1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đáp ứng và chỉ điểm phân tử kháng thuốc của ký sinh trùng phasmodium spp thông qua mô hình giám sát hiệu lực thuốc tích hợp tại tỉnh gia lai và phú yên (2021 2022)

97 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ MỸ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG VÀ CHỈ ĐIỂM PHÂN TỬ KHÁNG THUỐC CỦA KÝ SINH TRÙNG Plasmodium spp THƠNG QUA MƠ HÌNH GIÁM SÁT HIỆU LỰC THUỐC TÍCH HỢP TẠI TỈNH GIA LAI VÀ PHÚ YÊN (2021-2022) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM Bình định - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ MỸ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG VÀ CHỈ ĐIỂM PHÂN TỬ KHÁNG THUỐC CỦA KÝ SINH TRÙNG Plasmodium spp THƠNG QUA MƠ HÌNH GIÁM SÁT HIỆU LỰC THUỐC TÍCH HỢP TẠI TỈNH GIA LAI VÀ PHÚ YÊN (2021-2022) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 Người hướng dẫn : TS.BS HUỲNH HỒNG QUANG i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với nghiên cứu viên đồng thực thực địa huyện Ia Pa, Krông Pa thuộc tỉnh Gia Lai huyện Đồng Xuân Sơn Hòa, thuộc tỉnh Phú Yên La bô Khoa Nghiên cứu Điều trị thực hành Khoa Xét nghiệm Sinh học phân tử, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Mỹ Huyền ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khơng có giúp đỡ Q thầy cơ, bạn đồng nghiệp gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn: TS.BS Huỳnh Hồng Quang Thầy giáo - Hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ, chỉnh sửa toàn đề cương luận văn, động viên tơi q trình học tập làm luận văn Trân trọng cảm ơn đến Trường Đại học Quy Nhơn, Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo sau đại học giúp cho hoàn thiện hồ sơ dự tuyển chương trình cao học, đồng thời dành điều kiện cho học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn đến Quý thầy cô, đồng nghiệp công tác Khoa Sinh - Kỹ thuật Nông nghiệp, Đại học Quy Nhơn, Khoa Nghiên cứu Điều trị, Khoa Xét nghiệm - Sinh học phân tử, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn ln tạo điều kiện thực hành tốt nhất, đóng góp ý kiến sâu sắc để luận văn hồn chỉnh Chân thành cảm ơn đến Quý cán y tế từ TTYT huyện đến Trạm y tế xã hai tỉnh Gia Lai Phú Yên, y tế thôn giúp đỡ suốt thời gian tham gia thực đề tài thực địa Kính trân trọng cảm ơn cha mẹ - người mong muốn tiến bộ, động lực mạnh mẽ, thay gánh vác việc gia đình cho tơi n tâm học tập, nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin cảm ơn đến tất người dân chia sẻ thông tin mẫu bệnh phẩm để số liệu xét nghiệm nghiên cứu cách đầy đủ Tác giả luận văn Trần Thị Mỹ Huyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………….…… i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………….……… ii MỤC LỤC……………………………………………………………….………iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………… ……… ….……iv DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………….… ……v DANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………… ………vi MỞ ĐẦU…………………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tình hình sốt rét giới Việt Nam 1.2 Tình hình bệnh nhân sốt rét ký sinh trùng sốt rét Việt Nam 1.3 Đánh giá hiệu lực thuốc theo Hướng dẫn Tổ chức Y tế giới 11 1.4 Tình hình ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc 12 1.5 Chỉ điểm phân tử liên quan đến Plasmodium spp kháng thuốc 17 1.6 Cấu trúc hệ thống y tế dự phòng phòng chống sốt rét Việt Nam 25 1.7 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốt rét Quốc gia 26 1.8 Hệ thống giám sát sốt rét Việt Nam 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4 Kỹ thuật nghiên cứu 33 2.5 Các số, biến số định nghĩa nghiên cứu 40 2.6 Quy trình theo dõi bệnh nhân nghiên cứu 41 2.7 Phân tích phân từ liên quan đến kháng thuốc sốt rét 44 2.8 Quy trình giám sát hiệu lực thuốc tích hợp (iDES) 45 2.9 Phân tích xử lý số liệu 45 2.10 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 47 3.1 Đặc điểm chung quần thể xã nghiên cứu 47 3.1.1 Về đặc điểm dân số học nhóm bệnh nhân sốt rét 47 3.1.2 Đặc điểm ký sinh trùng Plasmodium spp hai nhóm bệnh nhân sốt rét nhiễm đơn P falciparum P vivax 50 3.2 Đánh giá hiệu giám sát hiệu thuốc tích hợp qua mơ hình thí điểm giám sát thuốc tích hợp (iDES) tỉnh Gia Lai Phú Yên 52 3.2.1 Diễn tiến theo dõi số ca tham gia đến hết liệu trình theo đề cương 52 3.2.2 Giám sát hiệu lực thuốc tích hợp (iDES) tỉnh Gia Lai Phú Yên 54 3.2.2.1 Đáp ứng KSTSR P falciparum với thuốc Pyramax + primaquine 54 3.2.2.2 Đáp ứng KSTSR P vivax với thuốc chloroquine + primaquine 59 3.3 Đặc điểm điểm phân tử liên quan đến kháng thuốc 63 3.3.1 Trên quần thể phân lập P falciparum 63 3.3.2 Trên quần thể phân lâp P vivax 66 3.4 Một số khó khăn tồn thí điểm mơ hình giám sát iDES 71 3.4.1 Bệnh nhân mẫu theo dõi đủ liệu trình iDES 71 3.4.2 Bệnh nhân tuân thủ lịch trình dùng thuốc primaquine phosphate 72 KẾT LUẬN………………………………………………… …………………74 KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………… ….75 TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 76 MỘT SỐ ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) iv DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT AP Artesunate-pyronaridine tetraphosphate CDC Centers for Disease Control and Prevention CQ Chloroquine phosphate DHA-PPQ dihydroartemisinin - piperaquine phosphate DBS Dry blood spot - Giọt máu khô G6PD Glucose-6- Phosphate Dehydrogenase HC Hồng cầu iDES intergrated Drug Efficacy Surveillance Giám sát hiệu lực thuốc tích hợp KHV Kính hiển vi KSTSR Ký sinh trùng sốt rét LTSR Loại trừ sốt rét PCSR Phòng chống sốt rét PCR Polymerase chain reaction - Phản ứng chuỗi trùng hợp P falciparum Plasmodium falciparum P vivax Plasmodium vivax PNMT Phụ nữ mang thai PQ Primaquine phosphat SR Sốt rét SRAT Sốt rét ác tính SRLH Sốt rét lưu hành TCYTTG Tổ chức Y tế giới TES Therapeutic Efficacy Study - Nghiên cứu hiệu lực thuốc TVSR Tử vong sốt rét TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm y tế XN Xét nghiệm WHO World Health Organization v DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Bệnh nhân sốt rét năm 2018 so với kỳ năm 2017 theo khu vực Bảng 1.2 Các tỉnh/ thành có số KSTSR cao năm 2018 so với 2017 Bảng 2.1 Các gen đa hình trình tự mồi phân tích tái phát tái nhiễm 35 Bảng 2.2 Trình tự, kích thước sản phẩm PCR phân tích đột biến K13 38 Bảng 2.3 Biến số, số, định nghĩa biến số cách thu thập biến số 40 Bảng 2.4 Tóm tắt quy trình lấy lam máu giấy thấm, theo dõi bệnh nhân 43 Bảng 3.1 Phân bố số bệnh nhân sốt rét theo xã tình Gia Lai Phú Yên 47 Bảng 3.2 Phân bố số bệnh nhân sốt rét theo giới tính 48 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân sốt rét nghiên cứu 49 Bảng 3.4 Đặc điểm mật độ thể vơ tính P falciparum P vivax hai nhóm 50 Bảng 3.5 Đặc điểm giao bào P falciparum P vivax hai nhóm 51 Bảng 3.6 Hiệu lực Pyramax (3 ngày) + primaquine (1 ngày) với sốt rét chưa biến chứng P falciparum tỉnh Gia Lai Phú Yên Bảng 3.7 Tỷ lệ tồn KST thể vơ tính P falciparum sau điều trị tỉnh 54 55 Bảng 3.8 Phân biệt tái phát tái nhiễm sinh học phân tử ca tái xuất P falciparum vào ngày D28 tỉnh Gia Lai 58 Bảng 3.9 Hiệu lực thuốc chloroquine (3 ngày) + primaquine (14 ngày) với sốt rét P vivax Gia Lai Phú Yên Bảng 3.10 Tỷ lệ tồn KST thể vô tính P vivax sau điều trị tỉnh 59 62 Bảng 3.11 Đột biến gen mã hóa protein K13 liên quan kháng artesunate thành phần viên Pyramax điều trị P falciparum 63 Bảng 3.12 Chỉ đểm phân tử tiềm liên quan kháng P vivax 67 Bảng 3.13 Bệnh nhân tuân thủ uống PQ liệu trình liên tiếp 14 ngày 73 v vi DANH MỤC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1 Bản đồ phân bố mức độ ký sinh trùng sốt rét năm 2018 Hình 1.2 Cơ cấu ký sinh trùng sốt rét tồn quốc năm 2018 10 Hình 2.1 Địa điểm nghiên cứu tỉnh Gia Lai Phú Yên 30 Hình 3.1 Diễn tiến số bệnh nhân sốt rét P falciparum P vivax mẫu theo thời gian theo dõi từ ngày D0 đến ngày D42 ngày D60 Hình 3.2 Tình trạng mẫu giám sát hiệu lực thuốc tích hợp iDES 53 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài luận văn Sốt rét vấn đề y tế công cộng quan tâm, nước châu Phi, Nam Mỹ châu Á - Thái Bình Dương Hiện nay, tồn cầu Lộ trình tiến tới loại trừ sốt rét phải đối mặt nhiều thách thức mặt chuyên môn kỹ thuật khó khăn kiểm sốt sốt rét quần thể dân di cư biến động, muỗi Anopheles spp kháng hóa chất diệt côn trùng đặc biệt ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) Plasmodium falciparum đa kháng thuốc Plasmodium vivax tái phát cao, dẫn đến làm thất bại thành đạt Trong quần thể P falciparum chưa thể loại trừ P vivax tăng lên thể thách thức điều trị tiệt điểm đặc biệt chu kỳ sinh học phát triển chúng ngủ tế bào gan, tái hoạt sau vài tuần đến vài năm (tùy thuộc chủng) Việc điều trị sốt rét P falciparum cần ngày dùng thuốc, điều trị P vivax cần phải dùng thuốc kéo dài lên đến 14 ngày, nên đạt tuân thủ dùng thuốc từ phía bệnh nhân bệnh nhân chủ quan khơng uống thuốc khơng cịn triệu chứng, điều dẫn đến “thể ngủ” P vivax tồn tại, tái phát tiếp, khó loại trừ thời điểm theo mục tiêu vào năm 2030 Do đó, việc theo dõi giám sát hiệu lực thuốc điều trị sốt rét, diễn tiến nhạy kháng để thay đổi sách thuốc kịp thời cần thiết Theo hướng dẫn Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) nghiên cứu đánh giá hiệu lực thuốc (TES-Therapeutic Efficacy Study) in vivo chuẩn vàng để xác định ngưỡng thay đổi sách thuốc, nhiên với số ca sốt rét giảm thấp gần tiêu chuẩn chọn ca bệnh vào nghiên cứu có quy định rõ nên khó đạt đủ mẫu đánh giá Do đó, gần TCYTTG triển khai thêm phương thức giám sát hiệu thuốc tích hợp (iDES-intergrated Drug Efficacy Surveillance) vào hoạt động giám sát chung sốt rét nước, điều giúp cho tuyến điều trị chủ động, trực tiếp giám sát thuốc theo hướng dẫn tập huấn, vùng sốt rét lưu hành miền Trung-Tây Nguyên Với ý nghĩa nhằm đánh giá hiệu lực thuốc sốt rét theo cách lồng ghép hay 74 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu giám sát hiệu lực thuốc tích hợp (iDES), điều tra thông tin bệnh nhân theo dõi diễn tiến hiệu lực, KSTSR, điểm phân tử liên quan kháng số thách thức triển khai iDES, xin rút kết luận: Đáp ứng ký sinh trùng Plasmodium spp với thuốc sốt rét thông qua mơ hình giám sát hiệu lực thuốc tích hợp tỉnh Gia Lai Phú Yên - Tại Gia Lai, thời gian thể vơ tính sau điều trị Pyramax ngày D có 52,38% (11/21) cịn tồn thể vơ tính 47,62% (9/21), Phú Yên tỷ lệ tồn thể vơ tính ngày D3 20% (3/15); - Tại Gia Lai, tỷ lệ tái xuất lại P falciparum 11,1% (2/18) tỷ lệ khỏi bệnh vào D28 88,9% (16/18) Tại Phú n, khơng có tái xuất lại P falciparum tỷ lệ khỏi bệnh ngày D28 100%; - Tỷ lệ P vivax ngày D3 hai tỉnh 100% chưa thấy xuất lại P vivax vào ngày tiếp theo, tỷ lệ khỏi bệnh vào ngày D28 D60 100% Một số điểm phân tử liên quan kháng quần thể Plasmodium spp - Đột biến gen K13 liên quan kháng artesunate Gia Lai Phú Yên phân lập P falciparum 19/12 (90,47%) 12/16 (75%) Trong đó, Gia Lai có đột biến xác định kháng artesunate C580Y 84,4% (16/19) P553L 15,8% (3/19) Tại Phú Yên phát đột biến C580Y 83,3% (10/12) loại đột biến C469F khác liên quan kháng; - Trong số phân lập Gia Lai có (20%) có điểm phân tử Pvcrt-1 Pvcrt-0 chưa phát điểm Pvmdr1, V552Pvk12 hay Plasmepsine Trong Phú Yên, có điểm Pvcrt-1, Pvcrt-0 V552Pvk12 Khó khăn tồn thí điểm mơ hình giám sát thuốc thích hợp iDES - Số bệnh nhân tham gia vào iDES bị mẫu cao từ ngày D3 trở đến ngày D60 nhóm nhiễm P falciparum P vivax; - Bệnh nhân tuân thủ liệu trình dùng primaquine phosphate 14 ngày thấp, Gia Lai Phú Yên có 2/5 ca (40%) 4/6 ca (66,7%) 75 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, xin đưa khuyến nghị: - Trong bối cảnh sốt rét giảm thấp, việc thực nghiên cứu đánh thử nghiệm lâm sàng (TES) khó khả thi mặt đủ mẫu nghiên cứu, kinh phí, triển khai tập huấn quy trình đánh giá theo dõi mơ hình iDES cán y tế sở (YTCS) TTYT huyện trạm Y tế xã thực lồng ghép vào với hoạt động phòng chống sốt rét khác khả thi hiệu quả; - Mơ hình iDES giúp cán YTCS giúp chuyển giao kỹ thuật quy trình iDES, soi lam đánh giá kết có ý nghĩa phát kháng thuốc sớm Tuy nhiên, cần đầu tư cấp kinh phí cho YTCS để động viên cán YTCS thực iDES việc bồi dưỡng, lại theo dõi bệnh nhân tốt 76 TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI VÀ KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI Tính khoa học Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu chung áp dụng toàn cầu theo Hướng dẫn Tổ chức Y tế giới (WHO, 2018): - Phương pháp nghiên cứu vừa đánh giá hiệu thuốc điều trị thường quy sốt rét P falciparum P vivax tuyến, vừa phân tích phịng thí nghiệm điểm phân tử liên quan đến kháng thuốc; - Phương pháp kỹ thuật sử dụng nghiên cứu kỹ thuật thường quy đại áp dụng cho nghiên cứu toàn cầu Đặc biệt, kỹ thuật sinh học phân tử để đánh giá điểm phân tử kháng thuốc Tính - Hiện nay, việc nghiên cứu theo dõi hiệu lực thuốc số nước khu vực Tiểu vùng Sông Mê Kông không đủ mẫu theo tiêu chuẩn chọn bệnh nghiêm ngặt, nên WHO chuyển sang phương thức giám sát thuốc tích hợp (iDES) hoạt động sở y tế Chương trình Phịng chống LTSR đánh giá hiệu để sở theo dõi đánh giá nhạy-kháng thuốc; - Áp dụng công cụ phân tử phân tích điểm phân tích tái phát, tái nhiễm P falciparum điểm phân tử hợp lệ điểm tiềm kháng thuốc P falciparum P vivax có ý nghĩa giám sát thuốc Tính khả thi - Lãnh đạo Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn Dự án quốc tế tạo điều kiện tốt kinh phí, nhân lực có kinh nghiệm và, nên tiến hành nghiên cứu thuận lợi; - Được quan tâm gánh vác trách nhiệm đồng nghiệp gia đình, quý thầy cô Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn Trường ĐH Quy Nhơn chỉnh sửa, đóng góp ý kiến hồn chỉnh từ đề cương đến hoàn thiện luận văn 77 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN - Trong thời gian triển khai nghiên cứu đề tài thực địa bị ảnh hưởng giãn cách xã hội phong tỏa lại cộng đồng, nên phần khó khăn trở ngại việc tiếp cận, tiếp xúc lấy mẫu từ phía bệnh nhân gia đình; - Sốt rét nói chung giảm đáng kể tỉnh Phú Yên Gia Lai, nên việc thu thập mẫu đủ tiêu chuẩn khó khăn, nên số mẫu khơng kỳ vọng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2020) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sốt rét Quyết định số 2699/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 26/6/2020 Nguyễn Thị Liên Hạnh, Huỳnh Hồng Quang (2017) Nghiên cứu đột biến gen K13 tình trạng chậm làm ký sinh trùng sốt rét P falciparum sau điều trị số điểm miền Trung-Tây Nguyên (2014-2016) Tạp chí Phịng chống Bệnh sốt rét Các bệnh ký sinh trùng, Số 96, ISSN 08683735, tr.79-85 Nguyễn Doãn Khôi, Huỳnh Hồng Quang (2017) Đánh giá đáp ứng ký sinh trùng sốt rét với phác đồ dihydroartemisinin-piperaquin phosphat bệnh nhân sốt rét Plasmodium falciparum chưa biến chứng huyện Krơng Pa, Gia Lai 2016 Tạp chí Phịng chống Bệnh sốt rét Các bệnh ký sinh trùng, Số đặc biệt (96)/2017, ISSN 0868-3735, trang 228-235 Bùi Quang Phúc, Tạ Thị Tĩnh, Huỳnh Hồng Quang cs., (2013) Hiệu lực điều trị phác đồ artesunate đơn dihydroartemisinin-piperaquin sốt rét Plasmodium falciparum chưa biến chứng (2012) Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 16, phụ số 3, 2012, chuyên đề y tế công cộng, tr 31-35 Bùi Quang Phúc, Tạ Thị Tĩnh, Huỳnh Hồng Quang cs., (2013) Hiệu lực điều trị phác đồ artesunate đơn dihydroartemisinin-piperaquin phosphat sốt rét Plasmodium falciparum chưa biến chứng năm 2013 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, ISSN 1859-1779, tập 17, phụ số 1-2013, chuyên đề ký sinh trùng, trang 31-35 Bùi Quang Phúc, Huỳnh Hồng Quang, Trần Thanh Dương (2015) Hiệu lực điều trị Dihydroartemisinin-piperaquin phosphate sốt rét Plasmodium falciparum chưa biến chứng, năm 2014 Viện Sốt rét-KST-CT TW Cơng trình NCKH, Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng năm 2015, NXB Y học, Mã số sách chuẩn quốc tế ISBN: 978-604-66-0950-6, trang 49-57 79 Huỳnh Hồng Quang, Nguyễn Văn Chương (2014) Hiện tượng kháng có liên quan đến tiến trình chậm làm P falciparum sau điều trị dihydroartemisinin-piperaquin số vùng sốt rét lưu hành có giao lưu biên giới Campuchia, 2013 Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, phụ số 6/2014, tr.247-252 Huỳnh Hồng Quang, Bùi Quang Phúc cs., (2017) Cập nhật cấu KSTSR kháng thuốc sốt quần thể P falciparum P vivax Việt Nam (2007-2017): Phân tích đa trung tâm Tạp chí Hội truyền nhiễm Việt Nam, Số đặc biệt 2017, ISSN:0866-7829, tr.32-33 Nguyễn Thị Minh Trinh, Huỳnh Hồng Quang, Nguyễn Dỗn Khơi (2016) Xác định đột biến vùng gen K13 liên quan kháng thuốc artemisinin chủng Plasmodium falciparum Phước Chiến, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị Ký sinh trùng học toàn quốc lần thứ 43, Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk, 01.04.2016 NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ ISBN:978-604-913-442-5, trang 240-245 10 Nguyễn Thị Minh Trinh, Huỳnh Hồng Quang, Trần Bình Trọng (2017) Xác định đột biến điểm vùng gen mã hóa cho protein kelch (K13) Plasmodium falciparum liên quan đến tính kháng artemisinin Gia Lai Ninh Thuận Tạp chí Phịng chống Bệnh sốt rét Các bệnh ký sinh trùng, Số đặc biệt (96)/2017, ISSN 0868-3735, tr.228-235 Tài liệu tiếng Anh 11 Chaturong Noisang, Wieland Meyer, John Ellis, Rogan Lee (2020) Molecular detection of antimalarial drug resistance in Plasmodium vivax from returned travellers to NSW, Australia (2008-2018) Pathogens 2020 Feb; 9(2):101 12 Dongyang Zhao, Hongwei Zhang, Yuling Zhao et al., (2021) Surveillance of antimalarial drug-resistance genes in imported P falciparum isolates from Nigeria in Henan, China (2012-2019) Front Cell Infect Microbiol., https://doi.org/10.3389/fcimb.2021.644576 13 Frederic Ariey, Didier Menard (2013) A molecular marker of artemisininresistant P falciparum malaria Nature, 505:50-55 80 14 Bukirwa H, Unnikrishnan B, Kramer CV et al., (2014) Artesunate plus pyronaridine for treating uncomplicated Plasmodium falciparum malaria Cochrane Database Syst Rev 2014 Mar 4;(3):CD006404 15 Hanna Y Ehrlich, Justin Jones, Sunil Parikh (2020) Molecular surveillance of antimalarial partner drug resistance in sub-Saharan Africa: A spatialtemporal evidence mapping study Lancet microbe 2020; 1: e209-17 ce 16 De la Hoz Restrepo F, Porras Ramírez A, Rico Mendoza A (2012) Artesunate-amodiaquine versus artemether-lumefantrine for the treatment of uncomplicated Plasmodium falciparum malaria in the Colombian Pacific region: A noninferiority trial Rev Soc Bras Med Trop 2012;45(6):732-8 17 Duparc S, Borghini-Fuhrer I, Craft CJ, Arbe-Barnes S et al., (2013) Safety and efficacy of pyronaridine-artesunate in uncomplicated acute malaria: an integrated analysis of individual patient data from six randomized clinical trials Malar J 2013 Feb 21;12:70 18 Hasifa Bukirwa, B Unnikrishnan, Christine V Kramer et al., (2014) Artesunate plus pyronaridine for treating uncomplicated falciparum malaria Cochrane Database Syst Rev 2014 Mar 4; (3): 1-115 19 Joy S, Mukhi B, Ghosh SK, Achur RN, Gowda DC, Surolia N (2018) Drug resistance genes: Pvcrt-o and Pvmdr-1 polymorphism in patients from malaria endemic South Western Coastal Region of India Malar J 2018;17:40 20 Juliana M Sá, Sarah R Kaslow, Roberto R Moraes Barros, Stephen L Hoffman, Michael P Fay, Thomas E Wellems (2019) Plasmodium vivax chloroquine resistance links to pvcrt transcription in a genetic cross Nat Commun 2019;10:4300 21 Kayentao K, Doumbo OK, Pénali LK, Offianan AT, Bhatt KM et al., (2012) Pyronaridine-artesunate granules versus artemether-lumefantrine crushed tablets in children with Plasmodium falciparum malaria: a randomized controlled trial Malar J 2012 Oct 31;11:364 22 Leang R, Canavati SE, Vestergaard LS, Borghini Fuhrer I (2016) Efficacy and safety of pyronaridine-artesunate for treatment of uncomplicated 81 Plasmodium falciparum malaria in Western Cambodia Antimicrob Agents Chemother 2016 Jun 20;60(7):3884-90 23 Marcelo U.Ferreira, Igor C.Johansen, José PedroGil (2021) Monitoring Plasmodium vivax resistance to antimalarials: Persisting challenges and future directions International Journal for Parasitology: Drugs and Drug Resistance, Volume 15, April 2021:9-24 24 Mårtensson A, Strömberg J, Sisowath C, Ali AS, Björkman A et al., (2005) Efficacy of artesunate plus amodiaquine versus that of artemetherlumefantrine for the treatment of uncomplicated childhood Plasmodium falciparum malaria in Zanzibar, Tanzania Clin Infect Dis 2005 Oct 15;41(8):1079-86 25 Nguyen Thuy-Nhien, Nguyen Kim Tuyen, Huynh Hong Quang, Jeremy Farrar, Guy E Thwaites, Olivo Miotto, Nicholas J White, Tran Tinh Hien (2017) K13 propeller mutations in Plasmodium falciparum populations in regions of malaria endemicity in Vietnam (2009-2016) Antimicrob Agents Chemother 61:e01578-16 26 Prayuth Sudathip, Aungkana Saejeng, Jui A Shah et al., (2020) Progress and challenges of integrated drug efficacy surveillance for uncomplicated malaria in Thailand Malaria Journal volume 20, Article number: 261 (2021) 27 Bui Quang Phuc, Huynh Hong Quang, Tran Thanh Duong et al., (2013) Efficacy and safety of oral artesunate and dihydroartemisinin-piperaquin for the treatment of uncomplicated Plasmodium falciparum malaria in Binh Thuan, Ninh Thuan, Daklak and Gia Lai provinces, Vietnam 2011-2012 Journal for malaria and parasitic disease control, vol 5-2013, ISSN 08683735, pp.84-89 28 Huynh Hong Quang, T Trieu, Chuong N, G Li, Y Song (2013) Efficacy of artemisinin-based combination therapies in the treatment for uncomlicated falciaprum malaria - Central Vietnam, 2007-2011 The 7th TEPHINET Biregional scientific conference, advanced public health for country development, Danang, Vietnam 12-14 Nov.2013 p.79 82 29 Quang H Huynh et al., (2016) Efficacy of dihydroartemisin-piperaquin and chloroquin in the treatment of uncomplicated Plasmodium falciparu and Plasmodium vivax malaria in Vietnam (Abstracts) American Society of Tropical medicine and Hygiene, Vol 95, november 2016, number supplement, pp 272 30 Ramharter M, Kurth F, Schreier AC, Nemeth J, Glasenapp Iv, Bélard S (2008) Fixed-dose pyronaridine-artesunate combination for treatment of uncomplicated falciparum malaria in pediatric patients in Gabon J Infect Dis 2008 Sep 15;198(6):911-9 31 Rashad Abdul-Ghani, Mohamed T.Al-Maktari (2020) A better resolution for integrating methods for monitoring P falciparum resistance to antimalarial drugs https://doi.org/10.1016/j.actatropica.2014.04.031 32 Roth JM, Sawa P, Omweri G, Osoti V, Makio N et al., (2018) Plasmodium falciparum gametocyte dynamics after pyronaridine-artesunate or artemetherlumefantrine treatment Malar J 2018 Jun 4;17(1):223 33 Roth JM, Sawa P, Omweri G, Makio N, Osoti V, de Jong MD (2018) Molecular detection of residual parasitemia after pyronaridine-artesunate or artemether-lumefantrine treatment of uncomplicated Plasmodium falciparum malaria in Kenyan children Am J Trop Med Hyg 2018 Oct;99(4):970-977 34 Rueangweerayut R, Phyo AP, Uthaisin C, Poravuth Y, Binh TQ, Tinto H (2012) Pyronaridine-artesunate versus mefloquine plus artesunate for malaria N Engl J Med 2012 Apr 5;366(14):1298-309 35 Sa JM, Kaslow SR, Moraes Barros RR, Parobek CM, Tao D, et al (2019) Plasmodium vivax chloroquine resistance links to pvcrt transcription in a genetic cross Nat Commun 2019;10:4300 36 Sagara I, Beavogui AH, Zongo I, Soulama I, Borghini-Fuhrer I et al., (2016) Safety and efficacy of re-treatments with pyronaridine-artesunate in African patients with malaria: a substudy of the WANECAM randomised trial Lancet Infect Dis 2016 Feb;16(2):189-98 83 37 Silva SR, Almeida ACG, Ramasawmy R, Siqueira AM, et al (2018) Chloroquine resistance is associated to multi-copy pvcrt-o gene in Plasmodium vivax malaria in the Brazilian Amazon Malar J 2018;17:267 38 Tshefu AK, Gaye O, Kayentao K, Thompson R, Bhatt KM et al., (2010) Efficacy and safety of a fixed-dose oral combination of pyronaridineartesunate compared with artemether-lumefantrine in children and adults with uncomplicated Plasmodium falciparum malaria: a randomised non-inferiority trial Lancet 2010 Apr 24;375(9724):1457-67 39 West African Network for clinical trials of antimalarial drugs (2018) Pyronaridine-artesunate or dihydroartemisinin-piperaquine versus current first-line therapies for repeated treatment of uncomplicated malaria: a randomised, multicentre, open-label, longitudinal, controlled, phase 3b/4 trial Lancet 2018 Apr 7;391(10128):1378-1390 40 Wang M, Siddiqui FA, Fan Q, Luo E, Cao Y, Cui L (2016) Limited genetic diversity in the PvK12 Kelch protein in Plasmodium vivax isolates from Southeast Asia Malar J 2016;15:537 41 WHO (2008), Methods and techniques for clinical trials on antimalarial drug efficacy: Genotyping to identify parasite populations 42 WHO (2009) Methods for surveillance of antimalarial drug efficacy 43 WHO (2009) Parasitological confirmation of malaria diagnosis 44 WHO (2018) Malaria surveillance, monitoring and evaluation: A reference manual, World Health Organization, Jan 1st, 2018 45 WHO (2021) Artemisinin and ACTs resistance Status report April, 2021 PHỤ LỤC Phụ lục GIẤY GIỚI THIỆU THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI THỰC ĐỊA & VIỆN SỐT RÉT-KÝ SINH TRÙNG-CƠN TRÙNG QUY NHƠN Hình 1.Thu thập thơng tin bệnh nhân Hình Làm lam giêm sa tìm KSTSR Hình Làm test chẩn đốn nhanh sốt rét Hình Thực hành soi hình thể KSTSR Hình Kiến tập bước kỹ thuật PCR Hình Thực hành mẫu làm PCR Hình Thực hành bước PCR mẫu bệnh Hình Thực hành tách chiết DNA mẫu Phụ lục QUY TRÌNH THEO DÕI TỪNG BỆNH NHÂN SỐT RÉT Thời gian Day Sốt rét P falciparum Sốt rét P vivax  Chẩn đốn kính hiển vi (hay test nhanh vùng khơng có kính);  Lấy giọt máu vào giấy thấm (DBS);  Cho điều trị giám sát liều đầu tiên;  Hướng dẫn sử dụng liều lịch theo dõi bệnh nhân  Thăm khám/gọi điện bệnh nhân, hay người nhà để đảm bảo uống thuốc;  Hoàn thành Mẫu theo dõi bệnh nhân;  Lịch thăm khám ngày Day  Thăm/ Gọi điện thoại bệnh nhân, người nhà để đảm bảo uống đủ thuốc;  Hoàn thành mẫu theo dõi;  Lịch thăm khám ngày Day  Thăm/ Gọi điện thoại bệnh nhân, hay người nhà bệnh nhân để đảm bảo uống đủ thuốc;  Lấy lam & giọt máu giấy thấm;  Hoàn thành Mẫu theo dõi; Lịch thăm khám ngày Day 28  Chẩn đoán kính hiển vi (hay test nhanh vùng khơng có kính);  Lấy giọt máu vào giấy thấm (DBS);  Cho điều trị giám sát liều đầu tiên;  Hướng dẫn sử dụng liều lịch theo dõi bệnh nhân  Thăm khám/gọi điện bệnh nhân, hay người nhà để đảm bảo uống thuốc;  Hoàn thành Mẫu theo dõi bệnh nhân;  Lịch thăm khám ngày Day  Thăm/ Gọi điện thoại bệnh nhân, người nhà để đảm bảo uống đủ thuốc;  Hoàn thành mẫu theo dõi;  Lịch thăm khám ngày Day  Thăm khám/ Gọi điện bệnh nhân hay người nhà để đảm bảo dùng đủ thuốc;  Hồn thành Mẫu theo dõi Lịch trình ngày Day 28 Day 28  Gọi bệnh nhân, người nhà bệnh nhân để đảm bảo bệnh nhân không sốt;  Thăm bệnh nhân, lấy lam máu giọt máu giấy thấm (DBS);  Hoàn thành Mẫu theo dõi Lịch trình thăm khám cuối ngày Day 42 Day 42  Thăm bệnh nhân để lấy lam máu giọt vào giấy thấm (DBS);  Hoàn thành Mẫu theo dõi bệnh nhân  Thăm bệnh nhân để lấy lam máu giọt vào giấy thấm (DBS); Hoàn thành Mẫu theo dõi bệnh nhân  Thăm/ Gọi điện thoại bệnh nhân hay người nhà để đảm bảo dùng thuốc ngày 14 ngày;  Lấy lam giọt máu vào giấy thấm (DBS);  Hoàn thành Mẫu theo dõi Lịch trình thăm khám ngày D42  Lấy lam giọt vào giấy thấm (DBS);  Hồn thành Mẫu theo dõi Lịch trình thăm khám ngày Day 60  Thăm bệnh nhân để lấy lam máu giọt vào giấy thấm (DBS);  Hoàn thành Mẫu theo dõi bệnh nhân         Day Day Day Day 60 Nếu có sốt ngày Xác định lam máu Kính hiển vi; Lấy giọt máu vào giấy thấm (DBS); Điều trị thuốc thay (nếu có); Cung cấp hướng dẫn liều thuốc lịch trình theo dõi Xác định lam máu Kính hiển vi; Lấy giọt máu vào giấy thấm (DBS); Điều trị thuốc thay (nếu có); Cung cấp hướng dẫn liều thuốc lịch trình theo dõi Phụ lục MẪU THEO DÕI BỆNH NHÂN SỐT RÉT Họ tên bệnh nhân: _ Mã số BN _ Điện thoại: Loài KSTSR: Pf ( ) Pv ( ) Khác ( ) Thôn/bản: _Xã: _Huyện: Tỉnh: D0 D1 D2 D3 D28 D42 D60 (với P.v) Ngày D khác _ Chú ý (VD, tiền sử lại vào rừng hay vùng sốt rét lưu hành khác suốt trình theo dõi) Ngày (…./… /2020) Nhiệt độ(°C) Mật độ ký sinh trùng Mật độ giao bào Lấy máu giấy thấm (Có/Khơng) Điều trị Pyramax Chloroquine Primaquine Các thuốc khác Nếu có, nêu tên thuốc Đánh giá tuân thủ  Được giám sát (DOT)  Qua điện thoại  Qua người gia đình Kết theo dõi:  Hoàn thành Các bàn luận khác: Người báo cáo Họ tên: Nơi công tác:  Từ chối  Mất theo dõi ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ MỸ HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG VÀ CHỈ ĐIỂM PHÂN TỬ KHÁNG THUỐC CỦA KÝ SINH TRÙNG Plasmodium spp THƠNG QUA MƠ HÌNH GIÁM SÁT HIỆU LỰC THUỐC TÍCH HỢP TẠI... Plasmodium spp thơng qua mơ hình giám sát hiệu lực thuốc tích hợp tỉnh Gia Lai Phú Yên (2021- 2022)" tiến hành nhằm mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đáp ứng ký sinh trùng Plasmodium spp với thuốc. .. rét thông qua mô hình giám sát hiệu lực thuốc tích hợp (iDES) số vùng sốt rét lưu hành tỉnh Gia Lai Phú Yên; - Xác định số điểm phân tử liên quan kháng thuốc quần thể P falciparum P vivax điểm nghiên

Ngày đăng: 31/10/2022, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w