Phiếu ôn tập đọc hiểu ngữ văn 8 kì 2 có đáp án

474 13 0
Phiếu ôn tập đọc hiểu ngữ văn 8 kì 2 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN KÌ (có đáp án, câu hỏi đọc hiểu) PHIẾU ÔN TẬP THƠ MỚI Bài thơ: Nhớ rừng I.1 Tác giả - Tác phẩm Tác giả Tác phẩm Thể loại HCST Thế Lữ ( .) Tên thật: , bút danh đặt theo cách ., ; cịn có hàm ý - Quê Bắc Ninh Là nhà thơ tiêu biểu Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồn thơ - In tập - Tiêu biểu, mở đầu cho thắng lợi - Bài thơ sáng tác năm lúc nước ta Pháp Nhân dân ta Ý nghĩa nhan đề I Nội dung nghệ thuật bật Bố cục - Bố cục: Nội dung Nghệ thuật bật I.3 Tìm hiểu nội dung Chép thơ (gạch chân từ ngữ nghệ thuật BPTT) Nghệ thuật nội dung Khổ 1: ………………………………………………… Gậm khối căm hờn cũi sắt ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Khổ ………………………………………………… Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… Khổ 3: Bộ tranh tứ bình ………………………………………………… ………………………………………………… Nào đâu đêm vàng bên bờ suối ………………………………………………… ………………………………………………… Ta say ………………………………… ? ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………  ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn ……………………………………………… ………………………………………………… Ta ……………………………………… ? ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………  ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Đâu bình minh xanh nắng gội, ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………….? ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………  ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Đâu chiều lênh láng máu sau rừng ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Ta …………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Để ta ……………………………………… ? ………………………………………………… -Than ôi! ………………………………… ?  Cảm xúc …………………………… II Các câu hỏi củng cố kiến thức văn Nhớ rừng Giải nghĩa từ: - Sa cơ: ………………………………………………………………………………… - Oai linh: ……………………………………………………………………………… - Giang sơn: …………………………………………………………………………… - Oanh liệt: …………………………………………………………………………… - Uất hận: ……………………………………………………………………………… 2: Giới thiệu ngắn gọn nhà thơ Thế Lữ thơ Nhớ rừng Vì Nhớ rừng xem thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới? Căn vào nội dung thơ Nhớ rừng, giải thích tác giả mượn “lời hổ vườn bách thú” Việc mượn lời có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc thơ? Thủ pháp tương phản thơ Nhớ rừng thể nào? Em hiểu “tranh tứ bình”? Vì đoạn thơ sau mệnh danh tranh tứ bình? Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Lặng ngắm giang san ta đổi Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? -Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? (Nhớ rừng, Thế Lữ) III ĐỀ ĐỌC HIỂU Phần 1: Cho câu thơ: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,” (theo SGK Ngữ văn 8, tâp 2) Chép xác khổ thơ có câu thơ Cho biết tên thơ nêu ngắn gọn hiểu biết em tác giả Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc nhân vật trữ tình – hổ - thơ Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận tâm trạng hổ thể qua khổ thơ nói trên, đoạn có sử dụng câu cảm thán câu hỏi tu từ (gạch chân, thích) Phần 2.Cho hai câu thơ sau: Ngậm nỗi căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trơng ngày tháng dần qua a.Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, sửa lại thích tên tác giả tác phẩm sau chép thơ? b.So sánh việc sử dụng từ ngữ trước sau sửa lại việc bộc lộ tâm trạng nhân vật “ta” c Nhân vật “ta” câu thơ ai, hoàn cảnh nào? Qua nhân vật “ta” tác giả muốn gửi gắm điều gì? Phần 3: Cho câu thơ "Nào đâu đêm vàng bên bờ suối" a Chép câu thơ tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ 10 câu b Những câu thơ trích từ thơ nào? Của ai, trình bày hiểu biết em tác giả? c PTBĐ khổ thơ gì? d Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đoạn thơ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? e Em nêu cảm nhận khổ thơ “Nhớ rừng” (Trình bày đoạn văn quy nạp 8-10 câu Trong đoạn văn có thành phần tình thái từ) Phần 4.Cho đoạn thơ sau: Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa bị nhục nhằn tù hãm Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi Chịu ngang bầy bọn gấu dở Với cặp báo chuồng bên vô tư lự Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Của ai? Giải thích nhan đề văn ? Câu 2: Tư “ nằm dài trông ngày tháng dần qua” nói lên tình hổ? Câu 3: Có ý kiến cho rằng: Đằng sau việc miêu tả tâm trạng hổ, tác giả cịn có dụng ý nghệ thuạt khác” Theo em dụng ý gì? Câu 4: Viết đoạn văn từ đến 10 câu nêu cảm nhận em khổ thơ trên? Trong đoạn có sử dụng câu bị động Phần Cho câu thơ: "Đâu bình minh xanh nắng gội" (Ngữ văn 8- tập 2, trang 3) Chép tiếp câu thơ để tạo thành đoạn thơ hoàn chỉnh Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại tác phẩm em vừa tìm Ý nghĩa đoạn thơ em vừa chép gì? Chỉ câu nghi vấn đoạn thơ em vừa chép nêu chức câu nghi vấn Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em khổ thơ em vừa ché IV CÂU HỎI HSG Câu 1: Có ý kiến cho : "Bài thơ Nhớ rừng Thế Lữ ( Ngữ văn 8, tập )tràn đầy cảm xúc lãng mạn".Em cho biết cảm xúc lãng mạn thể thơ ? Câu 2: Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ” (trong thơ có tranh), em cảm nhân điều qua đoạn thơ sau đây: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang son ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt? Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” (Nhớ rừng – Thế Lữ) V ĐỀ KIỂM TRA NHANH SAU TIẾT HỌC ĐỀ 1 Trắc nghiệm Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” tác giả nào? A Thanh Tịnh B Thế Lữ C Tế Hanh D Nam Cao Câu : Điều sau không nhận xét Tác giả thơ ông? A Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới (1932-1945) B Thế Lữ góp phần quan trọng việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho dòng Thơ Mới C Thơ Thế Lữ gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam D Thế Lữ người có cơng đầu việc xây dựng ngành kịch nói nước ta Câu : Nội dung thơ Nhớ rừng là: A Niềm khao khát tự mãnh liệt B Niềm căm phẫn trước sống tầm thường giả dối C Lịng u nước sâu sắc kín đáo D Cả ba nội dung Câu Hình ảnh tác giả mượn để sáng tác nên thơ, đồng thời qua bộc lộ tâm trạng mình? A Hình ảnh hổ - chúa tể rừng xanh bị giam cầm cũi sắt B Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm chốn ngục tù tối tăm C Hình ảnh hổ - chúa sơn lâm sống sống tự do, phóng khống núi rừng D Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá Câu 5: Tâm trạng diễn tả hổ nhớ ngày tự chốn núi rừng? A Tâm trạng buồn rầu, chán nản nhớ ngày tự B Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo C Tâm trạng căm thù kẻ biến sống tự do, tự hành sống ngục tù mua vui cho người D Tâm trạng tiếc nuối ngày tháng oanh liệt , vẫy vùng, sống tự nơi núi rừng hùng vĩ Câu 6: Hình ảnh hổ bị giam cầm vườn bách thú (Nhớ rừng, Thế Lữ) thực chất hình ảnh ai? A Người nơng dân trước cách mạng tháng tám, 1945 B Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng C Hình ảnh người sĩ phu yêu nước D Hình ảnh người niên yêu nước trước cách mạng tháng 8/ 1945 Tự luận: Qua cảnh tượng vườn bách thú (hiện tại) cảnh núi rừng đại ngàn (quá khứ), tâm trạng hổ vườn bách thú thơ “Nhớ rừng” Tâm trạng phản ánh điều xã hội Việt Nam đương thời? ĐỀ Trắc nghiệm Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” sáng tác vào khoảng thời gian nào? A Trước Cách mạng tháng năm 1945 Pháp C Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ B Trong kháng chiến chống thực dân D Trước năm 1930 Câu : Điều sau không nhận xét Tác giả thơ ông? A Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới (1932-1945) B Thơ Thế Lữ gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam C Thế Lữ góp phần quan trọng việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho dòng Thơ Mới 10 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 460 MÔN THI: NGỮ VĂN Phần I: Đọc hiểu (4,0 điểm): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi … (1) Cái thú tự học giống thú chơi Tự học du lịch, du lịch trí óc, du lịch say mê gấp trăm lần du lịch chân, du lịch khơng gian lẫn thời gian Những hiểu biết loài người giới mênh mông Kể hết vật hữu hình vơ hình mà ta thấy du lịch sách ? (2) Ta tự do, muốn đâu đi, ngừng đâu ngừng Bạn thích xã hội thời Đường bên Trung Quốc có thi nhân đại tài tả viên “Dạ minh châu” Đường Minh Hoàng, khúc “Nghê thường vũ y” Dương Quý Phi cho bạn biết Tơi thích nghiên cứu đời kiến, sâu – vật giới huyền bí đấy, bạn có J.H.Pha-brow hàng chục nhà sinh vật học khác sẵn sàng kể chuyện cho tơi nghe cách hóm hỉnh thi vị (3) Đương học kinh tế, thấy chán số ư? Thì ta bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai Hoặc không muốn học ta gấp sách lại, chẳng ngăn cản ta cả.” (Trích Tự học - nhu cầu thời đại - Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội) Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích Câu Trong đoạn (1), tác giả xây dựng đoạn văn theo cách nào? Câu Hãy giải thích tác giả lại cho “thấy chán số” “bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai”? Câu Em nêu 02 tác dụng việc tự học theo quan điểm riêng Trả lời khoảng 5-7 dòng Phần II: Làm văn (16,0 điểm): Câu (6 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Giá trị người thể ngoại hình, hay khơng đơn giản trình độ học vấn, địa vị xã hội; mà thể rõ lịng tự trọng người” Em viết văn bày tỏ suy nghĩ lòng tự trọng Câu ( 10.0 điểm) : Nhận xét thơ Quê hương Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: " Sức hấp dẫn vần thơ viết quê hương Tế Hanh không dừng lại việc 461 miêu tả cảnh vật vùng biển kỳ vĩ mà hồn thơ Tế Hanh cịn dành tình u đặc biệt với người dân vạn chài nơi đây" Bằng hiểu biết thơ Quê hương , em làm sáng tỏ ý kiến ! HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) Câu PT nghị luận Câu Câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: Cái thú tự học giống thú chơi Câu Đoạn văn diễn dịch Câu Tác giả cho khi“thấy chán số” “bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể ởBắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai”, “coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Haoai” giúp ta thư giãn đầu óc, tâm hồn cởi mở, phóng khống hơn, làm cho đời sống đỡ nhàm chán, trở nên thú vị Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Nêu 02 tác dụng việc tự học theo quan điểm riêng thân, không nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục - Điểm 0,25: Nêu 02 tác dụng việc tự học theo hướng - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Nêu 02 tác dụng việc tự học quan điểm riêng thân mà nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho; + Nêu 02 tác dụng việc tự học khơng hợp lí; + Câu trả lời chung chung, khơng rõ ý, khơng có sức thuyết phục; + Khơng có câu trả lời II Phần làm văn (16 điểm) Câu 1: Câu (6 điểm) Yêu cầu chung: 462 -Về nội dung: hiểu vấn đề nghị luận, có kĩ vận dụng thao tác lập luận, diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc -Về hình thức: Biết trình bày đoạn văn nghị luận phù hợp với yêu cầu đề Lưu ý: Đề không hạn định số câu Song, đoạn, thí sinh phải biết cân đối cho phù hợp với yêu cầu đề Nếu đủ ý có tính chất điểm ý, khơng có dẫn chứng, ngắn, diễn đạt không hay, không cho điểm tối đa Không đếm ý cho điểm Ngược lại thí sinh viết q dài dịng, lan man trừ 0,5đ kĩ Yêu cầu cụ thể Giới thiệu nội dung nghị luận (0,5điểm) Giải thích (0,5điểm) Lịng tự trọng ý thức coi trọng giữ gìn phẩm cách, danh dự thân, coi trọng giá trị thân Bàn luận (3,5 điểm) Chấp nhận cách triển khai khác nhau, song cần ý bám sát làm rõ định hướng bàn luận - Biểu lịng tự trọng: (1,0 điểm) + Có suy nghĩ, hành động cách ứng xử với lương tâm đạo lí + Nói đơi với làm + Khi có khuyết điểm chân thành sửa sai nhận lỗi Nhìn thẳng vào hạn chế không đủ khả đảm đương công việc Ln có ý thức tự giác vươn lên để khẳng định gặp khó khăn, trắc trở + Chú ý đên lời nói giao tiếp - Vai trò lòng tự trọng: (1,5 điểm) + Ln giúp ta tự tin vào việc làm, ln chủ động vững vàng công việc, sẵn sang đối mặt với khó khăn thử thách + Ln giúp ta lạc quan, yêu đời + Luôn giúp ta người tơn trọng + Góp phần xây dựng xã hội văn minh 463 - Cần phân biệt tự trọng với tự cao, tự đại (0,5 điểm) - Phê phán người thiếu lòng tự trọng: lười lao động, học tập, sống lợi dụng, dựa dẫm, gặp khó khăn nản chí, nản lịng…đánh nhân cách thân (0,5 điểm) Bài học nhận thức hành động (1,5 điểm) + Để xây dựng lòng tự trọng thân người phải ln có ý thức học tập rèn luyện, nói phải đơi với làm + Rèn luyện lòng tự trọng đấu tranh với thân để có suy nghĩ hành động đắn + Gia đình, nhà trường cần giáo dục cho em lịng tự trọng để có thái độ sống tốt Lưu ý: Học sinh khơng viết thành đoạn văn hồn chỉnh cho tối đa điểm Nếu học sinh viết thành văn hồn chỉnh trừ điểm Câu (10.0 điểm) Về kĩ năng: - Biết cách viết văn nghị luận văn học Bố cục viết sáng rõ, luận điểm liên kết mạch lạc, liên kết chặt chẽ; văn phong sáng, có cảm xúc,… - Biết kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức lí luận lực cảm thụ văn học Về kiến thức: Thí sinh xếp luận điểm viết theo nhiều cách bản, cần đảm bảo nội dung sau: Mở bài: 1.0 - Dẫn dắt để giới thiệu tác giả, tác phẩm - Trích dẫn ý kiến Thân : Chứng minh qua tác phẩm: *Khái quát ý kiến: - Ý kiến muốn khẳng định sức hấp dẫn thơ Quê hương với người đọc không cảnh vật vùng biển quê ông miêu tả đẹp 464 8.0 ngòi bút tinh tế mà hấp dẫn tình yêu chân thành, tha thiết mà Tế Hanh dành trọn cho người quê hương * Luận điểm 1: Bài thơ hấp dẫn người đọc trước hết cảnh vật vùng biển quê hương lên thật tự nhiên mà thật đẹp 3.0 - Ngay lời thơ mở đầu nhà thơ giới thiệu với người đọc quê hương yêu dấu với nghề nghiệp vị trí cụ thể -> với niềm tự hào vùng quê chài lưới bình - Vùng quê đẹp tác giả đặc tả cảnh dân chài khơi vào buổi sớm mai hồng: + Đó khung cảnh thời tiết đẹp, lí tưởng,cho chuyến khơi + Nổi bật lên thiên nhiên hùng vĩ hình ảnh thuyền khơi căng tràn sống.(chú ý vào hình ảnh so sánh tinh tế, độc đáo nhà thơ miêu tả thuyền cánh buồm ) => Bức tranh thiên nhiên vùng biển lên thật tinh tế sống động nét vẽ tài tình nhà thơ * Luận điểm 2: Bài thơ hấp dẫn người đọc tình yêu đặc biệt người xa quê dành cho người dân vạn chài nơi - Ông viết họ với tất niềm tự hào hứng khởi: + Đó cảnh đồn thuyền trở mong đợi dân chài + Đó hình ảnh người khỏe mạnh rắn rỏi (chú ý bút pháp tả thực kết hợp bút pháp lãng mạn) Nhà thơ khắc họa vẻ đẹp đặc trưng người nơi + Đó cịn hình ảnh thuyền mệt mỏi say sưa sau hành trình vất vả (NT nhân hóa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) - Bài thơ kết thúc nỗi nhớ quê hương khôn nguôi người xa xứ (Nếu khơng có bốn câu thơ cuối có lẽ người đọc khơng thể biết nhà thơ viết thơ xa quê.) 465 4.0 * Đánh giá chung: - Khẳng định ý kiến 1.0 - Để đạt giá trị cần có cách viết giản dị tự nhiên mà sâu sắc qua ngơn ngữ, hình ảnh thơ Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề chứng minh 1.0 - Liên hệ: Thơ Tế Hanh có sức lay động mạnh mẽ tới độc giả Nó đánh thức trái tim ta tình yêu nỗi nhớ quê hương Tổng điểm toàn bài: 466 20 ... Phương) 44 a Đoạn văn khiến em liên tưởng tới văn học chương trình Ngữ văn kì 2? Trình bày tác giả hồn cảnh sáng tác văn b Văn viết theo thể thơ nào? Xác định PTBĐ văn c Em hiểu khoảng thời gian... trạng hổ tâm trạng người dân nước lúc giờ, em có suy nghĩ lịng u nước nhândân ta? ĐỀ TẬP LÀM VĂN Phân tích thơ Nhớ rừng Thế lữ 12 ĐÁP ÁN PHIẾU ÔN TẬP THƠ MỚI Bài thơ: Nhớ rừng I.1 Tác giả - Tác... thơ “Ông đồ” nào? TẬP LÀM VĂN Hai nguồn cảm hứng tạo nên phẩm “Ông đồ” Vũ Đình Liên lịng thương người niềm hồi cổ Suy nghĩ em nhận định 49 ĐÁP ÁN PHIẾU ÔN TẬP THƠ MỚI Bài thơ: Ông Đồ I.1 Tác giả

Ngày đăng: 31/10/2022, 18:20

Mục lục

    Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau (bằng một đoạn văn ngắn):

    Cần có ý sau:

    Yêu cầu về nộidung:

    Phần 1. Đáp án và Thang điểm

    (*) Học sinh có thể làm bài theo dàn ý sau:

    B. Tiêu chuẩn cho điểm:

    DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THUẾ MÁU CỦA HỒ CHÍ MINH

    Định nghĩa câu nghi vấn 

    Những đặc điểm chính trong câu nghi vấn

    Những chức năng chính trong câu nghi vấn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan