1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phiếu ôn tập đọc hiểu ngữ văn 8 kì 2 có đáp án

478 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 478
Dung lượng 657,02 KB

Nội dung

Phiếu ôn tập đọc hiểu ngữ văn 8 kì 2 có đáp án ôn tập đọc hiểu ngữ văn 8 kì 2 có đáp án bộ đề Phiếu ôn tập đọc hiểu ngữ văn 8 kì 2 có đáp án

BỘ PHIẾU HỌC TẬP NGỮ VĂN KÌ (có đáp án, câu hỏi đọc hiểu) PHIẾU ÔN TẬP THƠ MỚI Bài thơ: Nhớ rừng I.1 Tác giả - Tác phẩm Tác giả Tác phẩm Thể loại HCST Thế Lữ ( .) Tên thật: , bút danh đặt theo cách ., ; cịn có hàm ý - Quê Bắc Ninh Là nhà thơ tiêu biểu Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồn thơ - In tập - Tiêu biểu, mở đầu cho thắng lợi - Bài thơ sáng tác năm lúc nước ta Pháp Nhân dân ta Ý nghĩa nhan đề Bố cục - Bố cục: I Nội dung nghệ thuật bật Nội dung Nghệ thuật bật I.3 Tìm hiểu nội dung Chép thơ (gạch chân từ ngữ nghệ thuật BPTT) Nghệ thuật nội dung Khổ 1: ………………………………………………… Gậm khối căm hờn cũi sắt ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… Khổ ………………………………………………… Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… Khổ 3: Bộ tranh tứ bình ………………………………………………… ………………………………………………… Nào đâu đêm vàng bên bờ suối ………………………………………………… ………………………………………………… Ta say ………………………………… ? ………………………………………………… …………………………………………………  ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn ………………………………………………… Ta ……………………………………… ? ……………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………  ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Đâu bình minh xanh nắng gội, ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………….? ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………  ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Đâu chiều lênh láng máu sau rừng ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Ta …………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Để ta ……………………………………… ? ………………………………………………… -Than ôi! ………………………………… ?  Cảm xúc …………………………… II Các câu hỏi củng cố kiến thức văn Nhớ rừng Giải nghĩa từ: - Sa cơ: ………………………………………………………………………………… - Oai linh: ……………………………………………………………………………… - Giang sơn: …………………………………………………………………………… - Oanh liệt: …………………………………………………………………………… - Uất hận: ……………………………………………………………………………… 2: Giới thiệu ngắn gọn nhà thơ Thế Lữ thơ Nhớ rừng Vì Nhớ rừng xem thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới? Căn vào nội dung thơ Nhớ rừng, giải thích tác giả mượn “lời hổ vườn bách thú” Việc mượn lời có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc thơ? Thủ pháp tương phản thơ Nhớ rừng thể nào? Em hiểu “tranh tứ bình”? Vì đoạn thơ sau mệnh danh tranh tứ bình? Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Lặng ngắm giang san ta đổi Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? -Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? (Nhớ rừng, Thế Lữ) III ĐỀ ĐỌC HIỂU Phần 1: Cho câu thơ: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,” (theo SGK Ngữ văn 8, tâp 2) Chép xác khổ thơ có câu thơ Cho biết tên thơ nêu ngắn gọn hiểu biết em tác giả Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc nhân vật trữ tình – hổ - thơ Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận tâm trạng hổ thể qua khổ thơ nói trên, đoạn có sử dụng câu cảm thán câu hỏi tu từ (gạch chân, thích) Phần 2.Cho hai câu thơ sau: Ngậm nỗi căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trơng ngày tháng dần qua a.Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, sửa lại thích tên tác giả tác phẩm sau chép thơ? b.So sánh việc sử dụng từ ngữ trước sau sửa lại việc bộc lộ tâm trạng nhân vật “ta” c Nhân vật “ta” câu thơ ai, hoàn cảnh nào? Qua nhân vật “ta” tác giả muốn gửi gắm điều gì? Phần 3: Cho câu thơ "Nào đâu đêm vàng bên bờ suối" a Chép câu thơ tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ 10 câu b Những câu thơ trích từ thơ nào? Của ai, trình bày hiểu biết em tác giả? c PTBĐ khổ thơ gì? d Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đoạn thơ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? e Em nêu cảm nhận khổ thơ “Nhớ rừng” (Trình bày đoạn văn quy nạp 8-10 câu Trong đoạn văn có thành phần tình thái từ) Phần 4.Cho đoạn thơ sau: Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa bị nhục nhằn tù hãm Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi Chịu ngang bầy bọn gấu dở Với cặp báo chuồng bên vô tư lự Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Của ai? Giải thích nhan đề văn ? Câu 2: Tư “ nằm dài trông ngày tháng dần qua” nói lên tình hổ? Câu 3: Có ý kiến cho rằng: Đằng sau việc miêu tả tâm trạng hổ, tác giả có dụng ý nghệ thuạt khác” Theo em dụng ý gì? Câu 4: Viết đoạn văn từ đến 10 câu nêu cảm nhận em khổ thơ trên? Trong đoạn có sử dụng câu bị động Phần Cho câu thơ: "Đâu bình minh xanh nắng gội" (Ngữ văn 8- tập 2, trang 3) Chép tiếp câu thơ để tạo thành đoạn thơ hoàn chỉnh Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại tác phẩm em vừa tìm Ý nghĩa đoạn thơ em vừa chép gì? Chỉ câu nghi vấn đoạn thơ em vừa chép nêu chức câu nghi vấn Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em khổ thơ em vừa ché IV CÂU HỎI HSG Câu 1: Có ý kiến cho : "Bài thơ Nhớ rừng Thế Lữ ( Ngữ văn 8, tập )tràn đầy cảm xúc lãng mạn".Em cho biết cảm xúc lãng mạn thể thơ ? Câu 2: Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ” (trong thơ có tranh), em cảm nhân điều qua đoạn thơ sau đây: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang son ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt? Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” (Nhớ rừng – Thế Lữ) V ĐỀ KIỂM TRA NHANH SAU TIẾT HỌC ĐỀ 1 Trắc nghiệm Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” tác giả nào? A Thanh Tịnh B Thế Lữ C Tế Hanh D Nam Cao Câu : Điều sau không nhận xét Tác giả thơ ông? A Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới (1932-1945) B Thế Lữ góp phần quan trọng việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho dòng Thơ Mới C Thơ Thế Lữ gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam D Thế Lữ người có cơng đầu việc xây dựng ngành kịch nói nước ta Câu : Nội dung thơ Nhớ rừng là: A Niềm khao khát tự mãnh liệt B Niềm căm phẫn trước sống tầm thường giả dối C Lịng u nước sâu sắc kín đáo D Cả ba nội dung Câu Hình ảnh tác giả mượn để sáng tác nên thơ, đồng thời qua bộc lộ tâm trạng mình? A Hình ảnh hổ - chúa tể rừng xanh bị giam cầm cũi sắt B Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm chốn ngục tù tối tăm C Hình ảnh hổ - chúa sơn lâm sống sống tự do, phóng khống núi rừng D Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá Câu 5: Tâm trạng diễn tả hổ nhớ ngày tự chốn núi rừng? A Tâm trạng buồn rầu, chán nản nhớ ngày tự B Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo C Tâm trạng căm thù kẻ biến sống tự do, tự hành sống ngục tù mua vui cho người D Tâm trạng tiếc nuối ngày tháng oanh liệt , vẫy vùng, sống tự nơi núi rừng hùng vĩ Câu 6: Hình ảnh hổ bị giam cầm vườn bách thú (Nhớ rừng, Thế Lữ) thực chất hình ảnh ai? A Người nơng dân trước cách mạng tháng tám, 1945 B Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng C Hình ảnh người sĩ phu yêu nước D Hình ảnh người niên yêu nước trước cách mạng tháng 8/ 1945 Tự luận: Qua cảnh tượng vườn bách thú (hiện tại) cảnh núi rừng đại ngàn (quá khứ), tâm trạng hổ vườn bách thú thơ “Nhớ rừng” Tâm trạng phản ánh điều xã hội Việt Nam đương thời? ĐỀ Trắc nghiệm Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” sáng tác vào khoảng thời gian nào? 10 Ướt lạnh vườn rau, gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chng chng nhỏ cịn reo nữa? Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn! Bác sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời Miền Nam thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười! Câu 1: Đoạn thơ làm theo thể thơ nào? Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ Câu 3: Nhận xét giọng điệu thơ Câu 4: Bài thơ gợi cho em tình cảm gì? II Làm văn: (16,0 điểm) Câu 1: (6,0 điểm) Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm Lấy mình, cậu hét lớn: “Tơi ghét người” Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tơi ghét người” Cậu hoảng hốt quay sà vào lòng mẹ khóc Cậu khơng hiểu từ khu rừng lại có người ghét cậu Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tơi u người” Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2004) Từ câu chuyện trên, anh (chị) viết luận có độ dài khơng q 500 từ nói lên suy nghĩ mối quan hệ “cho” “nhận” sống? Câu 2: (10,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn “Bài văn sôi sục nhiệt huyết, tràn đầy khí chiến, thắng Đó tác phẩm tiêu biểu cho 464 chủ nghĩa yêu nước cao đẹp thời đại chống Nguyên - Mông Phân tích "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc để làm sáng tỏ ý kiến ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Thể thơ bảy chữ Câu 2: Nội dung: Bài thơ cảm xúc xót xa, đầy tiếc nuối người, cảnh vật trước Bác Hồ Câu 3: Bài thơ có giọng điệu xót xa, tiếc thương, lưu luyến trước Bác 465 (HOẶC Bài thơ có giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình đầy bi tráng thể niềm tiếc thương vô hạn trước người ưu tú dân tộc) Câu 4: - Cảm xúc tiếc thương, đau buồn Bác - Bài thơ cịn gợi cảm xúc kính u, tự hào Bác Câu 2: (6,0 đ) A Yêu cầu chung: - Học sinh có kĩ xử lí dạng nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lí thơng qua văn cho - Bài viết thể vốn sống thực tế, dẫn chứng làm rõ luận điểm cần tiêu biểu, cụ thể, có sức thuyết phục, tránh dẫn chứng chung chung - Diễn đạt tốt, khuyến khích viết sáng tạo B Yêu cầu cụ thể: Học sinh trình bày vấn đề theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Nêu vấn đề nghị luận - Học sinh dẫn dắt vấn đề nghị luận (0,25đ) - Từ câu chuyện học sinh rút ý nghĩa mối quan hệ “cho” “nhận” sống (0,25đ) giải vấn đề a Tóm tắt rút ý nghĩa câu chuyện - Học sinh tóm tắt câu chuyện (0,5đ) - Giải thích : “cho” “nhận” (0,5đ) -Rút ý nghĩa: (0,5đ) => Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ “cho” “nhận” đời người Khi người trao tặng cho người khác tình cảm nhận lại tình cảm Đấy mối quan hệ nhân quy luật tất yếu sống b Phân tích, chứng minh - Biểu mối quan hệ “cho” “nhận” sống + Quan hệ “cho” “nhận” sống vô phong phú bao gồm vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng (0,25đ) + Mối quan hệ “cho” “nhận” ngang sống: có ta cho nhiều nhận lại ngược lại – dẫn chứng (0,25đ) + Mối quan hệ “cho” “nhận” cho người nhận người đó, mà nhiều nhận người mà chưa cho Và nhận có lịng với mình, hồn thiện nhân cách làm người sống – dẫn chứng (0,5đ) - Làm để thực tốt mối quan hệ “cho” “nhận” sống? 466 + Con người phải biết cho đời tốt đẹp nhất: Đó yêu thương, trân trọng, cảm thông giúp đỡ lẫn vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng (0,25đ) + Con người cần phải biết “cho” nhiều “nhận” (0,25đ) + Phải biết “cho” mà không hi vọng đáp đền (0,25đ) + Để “cho” nhiều, người cần phải cố gắng phấn đấu rèn luyện hồn thiện mình, làm cho giàu có vật chất lẫn tinh thần để yêu thương nhiều đời (0,25đ) c Bàn bạc Bên canh việc “cho” “nhận” mục đích, hồn cảnh người q trọng tin u Cịn: - “Cho” mục đích vụ lợi, tham vọng, dục vọng thân (0,5đ) - “Nhận” khơng có thái độ, tình cảm biết đền đáp, biết ơn (0,5đ) Thì cần phê phán Kết thúc vấn đề - Khẳng định vấn đề nghị luận (0,25đ) - Rút học cho thân nhận thức hành động (0,75đ) 467 ... Quần Phương) a Đoạn văn khiến em liên tưởng tới văn học chương trình Ngữ văn kì 2? Trình bày tác giả hồn cảnh sáng tác văn b Văn viết theo thể thơ nào? Xác định PTBĐ văn c Em hiểu khoảng thời gian... trạng hổ tâm trạng người dân nước lúc giờ, em có suy nghĩ lịng u nước nhândân ta? ĐỀ TẬP LÀM VĂN Phân tích thơ Nhớ rừng Thế lữ 12 ĐÁP ÁN PHIẾU ÔN TẬP THƠ MỚI Bài thơ: Nhớ rừng I.1 Tác giả - Tác... Nào đâu đêm vàng bên bờ suối / Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan có sức mạnh tuyên ngôn bênh vực cho Thơ 38 PHIẾU ÔN TẬP THƠ MỚI Bài thơ: Ông Đồ I Tác giả - Tác phẩm Tác giả Tác phẩm HCST Thể

Ngày đăng: 29/09/2022, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w