1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện thạnh hóa, tỉnh long an

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ LỆ QUYỀN BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠNH HOÁ, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, 12/2021 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ LỆ QUYỀN BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠNH HOÁ, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 83.40.403 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGỌC LINH Thành phố Hồ Chí Minh, 12/2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Bồi dưỡng cơng chức cấp xã địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Ngọc Linh Các thông tin, số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2021 Học viên Trương Thị Lệ Quyền LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ quản lý công trường Đại Học Nội vụ Hà Nội tổ chức, bên cạnh cố gắng thân, nhận hướng dẫn, giảng dạy, động viên nhiều ý kiến đóng góp q báu suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài từ q thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Ngọc Linh hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, góp ý cho tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo thạc sĩ Khoa Sau đại học quý thầy cô giáo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, phân hiệu trường đại học Nội vụ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tồn thể q thầy giáo tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thạnh Hóa, cơng chức Phịng Nội vụ huyện Thạnh Hóa cơng chức xã, thị trấn địa bàn huyện tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Sau cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình tơi động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2021 Học viên Trương Thị Lệ Quyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Về đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn .6 Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Một số vấn đề chung công chức cấp xã 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vai trị cơng chức cấp xã 1.1.2 Chức danh, tiêu chuẩn nhiệm vụ chức danh công chức cấp xã 11 1.2 Những vấn đề chung bồi dưỡng công chức cấp xã 13 1.2.1 Khái niệm bồi dưỡng, đặc điểm, yêu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã 13 1.2.2 Quy trình tổ chức thực bồi dưỡng công chức cấp xã 15 1.2.3 Thẩm quyền quan quản lý bồi dưỡng công chức cấp xã…19 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng công chức cấp xã 21 1.3.1 Truyền thống văn hoá địa phương 21 1.3.2 Sự hoàn thiện hệ thống quy định bồi dưỡng công chức cấp xã 21 1.3.3 Nguồn kinh phí 22 1.3.4 Cơ sở vật chất 23 1.3.5 Chất lượng giảng viên 23 1.3.6 Vấn đề quản lý công chức cấp xã 22 1.3.7 Việc phối hợp với sở bồi dưỡng 24 1.4 Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức cấp xã số tỉnh, thành phố 25 1.4.1 Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức cấp xã thành phố Hồ Chí Minh 25 1.4.2 Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức cấp xã tỉnh Tiền Giang 26 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Thạnh Hoá, tỉnh Long An việc nâng cao hiệu bồi dưỡng công chức cấp xã………………………………… …28 Tiểu kết Chương 29 Chương TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠNH HÓA, TỈNH LONG AN 30 2.1 Khái quát huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An 30 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện dân cư 30 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 30 2.2 Tình hình đội ngũ công chức cấp xã địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An 31 2.3 Kết bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An 35 2.3.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công chức cấp xã 35 2.3.2 Tổ chức thực bồi dưỡng 39 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá chất lượng công chức cấp xã sau bồi dưỡng 42 2.3.4 Bố trí sử dụng sau bồi dưỡng .44 2.4 Đánh giá tình hình bồi dưỡng cơng chức cấp xã địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An 45 2.4.1 Những kết đạt 45 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 47 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 48 Tiểu kết chương .50 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠNH HÓA, TỈNH LONG AN 51 3.1 Phương hướng hoàn thiện bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An .51 3.1.1 Phương hướng tỉnh Long An 51 3.1.2 Phương hướng huyện Thạnh Hóa 52 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu bồi dưỡng cơng chức cấp xã địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An thời gian tới .52 3.2.1 Thay đổi chế sách có liên quan phù hợp 52 3.2.2 Kiện toàn sở bồi dưỡng công chức cấp xã 53 3.2.3 Xác định kịp thời nhu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã 54 3.2.2 Đổi hoạt động đánh giá trình bồi dưỡng công chức cấp xã 55 3.2.5 Đổi nội dung, chương trình, hình thức bồi dưỡng cơng chức cấp xã 56 3.2.6 Đổi công tác quản lý, phối kết hợp công tác bồi dưỡng công chức cấp xã 57 3.2.7 Nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức, quan có liên quan công tác bồi dưỡng công chức cấp xã 58 3.3 Một số khuyến nghị, đề xuất .59 3.3.1 Đối với tỉnh Long An 59 3.3.2 Đối với Uỷ ban nhân dân huyện Thạnh Hóa 59 Tiểu kết chương .61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC PHỤ LỤC: B PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính quyền cấp xã có vị trí, vai trị quan trọng hệ thống hành Việt Nam, cấp hành gần dân nơi trực tiếp giải công việc người dân, đảm bảo cho người dân thực quyền làm chủ Đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước có thực tốt hay không xuất phát từ sở, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân có bảo đảm thực thi hay không phần dựa vào đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Chính vậy, để hoạt động quyền cấp xã hiệu lực, hiệu phải quan tâm đến cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung cơng chức cấp xã nói riêng, công chức cấp xã người trực tiếp, tiếp xúc với nhân dân, người tham mưu giúp việc cho lãnh đạo UBND giải công việc tổ chức công dân Như Bác dạy: “Cán gốc công việc”, công việc thành công hay thất bại cán Khơng có đội ngũ cán tốt đường lối, nhiệm vụ trị khơng trở thành thực” [27] "Cấp xã gần gũi dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc công việc xong xuôi" [26] Để nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức cơng tác bồi dưỡng đóng vai trị quan trọng, bồi dưỡng giúp trang bị cho đội ngũ công chức cập nhật, bổ sung kiến thức để phục vụ cho việc thực thi công vụ Khi họ bồi dưỡng khoa học, cập nhật kiến thức kịp thời hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, từ giúp cho việc triển khai chủ trương, đường lối đảng, pháp luật nhà nước đến với nhân dân hiệu quả, qua thực tốt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An huyện nằm phía Bắc tỉnh Long An, có 11 đơn vị hành cấp xã, có 02 xã biên giới Trong năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh nói chung Huyện ủy, UBND huyện nói riêng quan tâm, trọng việc nâng cao chất lượng cơng chức cấp xã, đặc biệt trọng mở lớp bồi dưỡng, hướng đến việc bồi dưỡng theo chức danh Tuy nhiên, công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn tỉnh Long An địa bàn huyện Thạnh Hóa cịn mặt hạn chế như: đối tượng công chức cấp xã quan tâm; phận đội ngũ công chức với tư tưởng an phận, không tự học tập để nâng cao trình độ, trơng chờ vào quan cử học; nội dung, chương trình chưa đổi mới, cập nhật; chất lượng đội ngũ chưa đồng xã, xã biên giới trình độ cịn thấp so với mặt chung tỉnh từ ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu thực thi công vụ đội ngũ cơng chức cấp xã Từ phân tích luận giải nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An” với mong muốn đề xuất số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An, để góp phần nâng cao hiệu hoạt động nữa, góp phần đưa tỉnh Long An đến năm 2025 giữ vững vị trí dẫn đầu Vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2030, phấn đấu trở thành tỉnh phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo mục tiêu Nghị Đại hội XI Đảng tỉnh Long An nhiệm kỳ 2020 – 2025 xác định Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã nói chung bồi dưỡng cơng chức cấp xã nói riêng khơng cịn vấn đề Chính vậy, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tiếp cận vấn đề với số loại hình điển sau: Đối với cơng trình sách giáo trình, sách tham khảo có “Đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán công tác cán giai đoạn mới” Cao Văn Thống, Vũ Trọng Lâm chủ biên Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật xuất năm 2020, sách trình bày hệ thống quan điểm đội ngũ cán bộ, công tác cán nước ta kể từ tiến hành công đổi Chủ nghĩa Mac – Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta; qua phân tích hiệu khâu cơng tác cán bộ, mặt mạnh, mặt hạn chế đội ngũ cán bộ, qua tác giả nêu quan điểm định hướng, mục tiêu, giải pháp cho khâu cơng tác, có cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ cán nước ta đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu giai đoạn Ngoài ra, cịn có “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực thực thi công vụ cho cán bộ, công chức, viên chức” Nhà xuất Tư pháp xuất Ngô Thành Can biên soạn, sách cung cấp kiến thức, kỹ để nhà quản lý, quan mưu lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu, từ hồn thiện chức năng, nhiệm vụ giao, đạt hiệu cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quan, tổ chức - Đối với cơng trình thể luận văn thạc sĩ có số luận văn điển hình như: Luận văn tác giả Phạm Văn Điện viết năm 2017 “Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán công chức thành phố Hồ Chí Minh; Luận văn thạc sĩ Luật học Võ Thị Doãn viết năm 2020 “Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức hành cấp xã từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” luận văn nêu lên thực trạng quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành cấp xã, qua đề phương hướng giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành cấp xã địa bàn thành phố Đà Nẵng; …; Luận văn thạc sĩ Hành cơng tác giả Ngơ Minh Dũng viết năm 2011 “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, luận văn làm rõ thực trạng đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; hay luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Trần Duy Hưng viết năm 2010 “Đào tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã việc sử dụng sau đào tạo nguồn Thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn làm rõ vấn đề liên quan đến đào tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã việc sử dụng đội ngũ sau đào tạo; hệ thống hóa quy định pháp luật đào tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã quy định có liên quan đến cán bộ, cơng chức cấp xã sau đào tạo; đánh giá thực trạng việc đào tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã việc sử dụng nguồn cán sau đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đề giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đào tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nhân lực sau đào tạo; luận văn thạc sĩ quản lý công tác giả Đoàn Ngọc Châu viết vào năm 2016 “Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh địa bàn huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước”, luận văn làm rõ sở lý luận pháp lý đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã, đồng thời làm rõ nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã để từ sở tiếp cận thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã, nhiên luận văn chưa sâu vào công tác bồi dưỡng công chức cấp xã mà nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng chung 20 Phụ lục 13 Kết khảo sát bồi dưỡng công chức cấp xã từ 2017 - 2020 Bảng 2.19 Kết khảo sát bồi dưỡng công chức cấp xã từ 2017 - 2020 Đánh giá công Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu đánh Tỷ lệ chức cấp xã đánh giá (%) giá (%) Trong giai đoạn 2017 – 2020 bồi dưỡng khóa học Có: 102/108 94,44% Chưa: 6/108 5,56 % Về mục tiêu khóa học Phù hợp: 108/108 100% Chưa phù hợp: 0% Phù hợp với thiếu hụt kiến thức cho công việc Phù hợp: 106/108 98,14% Chưa phù hợp: 02/108 1,86% Có: 103/108 95,37% Khơng: 5/108 4,63% Nhu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã có vào việc đánh giá kết thực cơng việc hàng năm Có: 106/108 98,15% Khơng: 2/108 1,85% Nhu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã phù hợp với vị trí cơng việc đảm nhận Khơng: 9/108 8,33% Nhu cầu bồi dưỡng cơng Có: 99/108 91,67% chức cấp xã có vào quy hoạch cán Có: 105/108 97,22% Khơng: 3/108 2,78% Nhu cầu bồi dưỡng cơng chức cấp xã có vào kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm đơn vị Có: 107/108 99,07% Khơng: 1/108 0,93% Những thay đổi công việc sau vận dụng kiến thức từ lớp bồi dưỡng STT Nguồn: kết tổng hợp từ 108 phiếu khảo sát 21 Phụ lục 14 Tổng hợp kết khảo sát 108 cơng chức địa bàn huyện Thạnh Hố, tỉnh Long An Tác giả tiến hành khảo sát, điều tra cơng chức xã huyện Thạnh Hố, tỉnh Long An qua bồi dưỡng với số phiếu phát 108 phiếu số phiếu thu 108 phiếu NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu hỏi 1: Trong Giai đoạn 2017 – 2020, anh (chị) bồi dưỡng khóa học chưa? Phương án trả lời STT Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) Có Khơng 105 108 Tổng số 97,22 2,78 100 Câu hỏi 2: Hàng năm anh/chị có tham gia lớp bồi dưỡng không? Phương án trả lời STT Có Khơng Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 102 94,44 5,56 108 100 Nếu câu trả lời có, trả lời tiếp nội dung: STT Phương án trả lời Số phiếu Trong Tỷ lệ (%) Bản thân chủ động đề nghị xã cử học 7,8 Theo chương trình bồi dưỡng riêng ngành 44 43,1 Theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 50 49,01 102 100 hàng năm đơn vị Tổng số Câu hỏi 3: Gần anh chị quan cử bồi dưỡng năm nào? 22 Phương án trả lời STT Số phiếu Trong Tỷ lệ (%) Có tham gia học từ năm 2010 đến 2016 3,71 Có tham gia học từ 2017 đến 95 87,96 Khơng có tham gia học 8,33 108 100 Tổng số Câu hỏi : Anh/chị bồi dưỡng lĩnh vực gì? (có thể đánh dấu nhiều phương án) Phương án trả lời STT Số phiếu Trong Tỷ lệ (%) Kiến thức nghiệp vụ chuyên môn 79 62,7 Ngoại ngữ 0 Kỹ quản lý 7,14 Pháp luật nhà nước 5,55 Tin học 1,58 Lý luận trị 25 19,84 Tiếng Khơme 0 Khác 3,1 126 100 Tổng số Câu hỏi 5: Anh/chị bồi dưỡng có nắm mục tiêu khóa học khơng? 23 Phương án trả lời STT Có Khơng Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 108 100 0 108 100 Nếu nắm mục tiêu khóa học nội dung khóa học có phù hợp với mục tiêu khóa học khơng? Phương án trả lời STT Có Khơng Tổng số Số phiếu 108 108 Trong Tỷ lệ (%) 100 100 Câu hỏi 6: Sau tham gia khóa bồi dưỡng, anh/chị cho biết ý kiến nội dung sau đây: 6.1 Khóa bồi dưỡng phù hợp với thiếu hụt kiến thức cho công việc Phương án trả lời STT Có Khơng Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 106 98,15 1,85 108 100 6.2 Khóa bồi dưỡng có cập nhật kiến thức, quy định hay không? Phương án trả lời STT Có Khơng Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 107 99,07 0,93 108 100 6.3 Nhu cầu bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã có vào việc đánh giá kết thực công việc hàng năm Phương án trả lời STT Có Khơng Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 103 95,37 4,63 108 100 6.4 Nhu cầu bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phù hợp với u cầu vị trí cơng việc đảm nhận 24 Phương án trả lời STT Có Khơng Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 106 98,15 1,85 108 100 6.5 Nhu cầu bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã có vào quy hoạch cán Phương án trả lời STT Có Khơng Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 99 91,67 8,33 108 100 6.6 Nhu cầu bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã có vào kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm đơn vị Phương án trả lời STT Có Khơng Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 105 97,22 2,78 108 100 Câu số 7: Anh/chị cho biết có đánh giá hiệu sau bồi dưỡng cho chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã khơng? 7.1 Sau bồi dưỡng, trình độ, kỹnăng anh/chị có nâng lên so với thời gian vào làm khơng? Phương án trả lời STT Có Khơng Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 105 97,22 2,78 108 100 7.2 Đánh giá thay đổi công việc sau vận dụng kiến thức từ lớp bồi dưỡng vào thực tiễn công việc? Phương án trả lời STT Có Khơng Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 107 99,07 0,83 108 100 Câu số 8: Thời gian bồi dưỡng mà Anh/chị tham gia thường kéo dài bao lâu? 25 STT Phương án trả lời Từ 1-3 ngày Từ 5-10 ngày Từ 01 ngày đến tháng Từ tháng đến năm Khác Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 65 60,19 22 20,37 0,92 12 11,11 7,41 108 100 Câu số 9: Anh/chị thường giảng viên báo cáo ? STT Phương án trả lời Lãnh đạo tỉnh, huyện, xã Giảng viên trường đào tạo Khác Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 54 50 50 46,3 3,7 108 100 26 Câu số 10: Anh/chị vui lòng đọc bảng tiêu chí đánh giá đánh dấu (x) vào ô mà Anh/chị cảm thấy phù hợp (1 - Rất không tốt; – Không tốt; – Bình thường; - Tốt; - Rất tốt) Mức độ đánh giá T T 5: tốt 4: Tốt Nội dung Chương trình bồi dưỡng thiết thực với công việc anh/chị Chương trình có cập nhật, bổ sung kiến thức chun mơn học Mức độ phù hợp thời lượng giảng dạy chương trình bồi dưỡng Khả áp dụng công việc hàng ngày Nâng cao lực quản lý Kết hồn thành cơng việc khoa học hơn, nhanh đạt hiệu cao 3: Bình 2: không 1: Rất thường tốt không tốt Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ phiếu lệ phiếu lệ phiếu lệ phiếu lệ phiếu lệ 49 52 0 43 57 0 39 56 10 39 61 36 67 41 61 27 Câu số 11: Theo Anh/chị có cần đầu tư thêm sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị giảng dạy? STT Phương án trả lời Có Khơng Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 86 79,63 22 20,37 108 100 Câu số 12: Theo anh/chị tham gia lớp bồi dưỡng cần Ban Tổ chức hỗ trợ thêm điều kiện khơng? STT Phương án trả lời Chế độ, sách hỗ trợ Nơi ăn, nghỉ Phương tiện di chuyển Chế độ hỗ trợ cho người kiêm nhiệm thực nhiệm vụ thời gian tham gia lớp bồi Khác Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 68 45,03 29 19,21 10 6,62 34 22,52 10 151 6,62 100 Câu số 13: Theo anh/chị thời gian tới cần bổ sung, bồi dưỡng kiến thức nào? Có thể chọn nhiều đáp áp STT Phương án trả lời Kiến thức quản lý hành nhà nước Kiến thức văn hóa hành Kỹ phân tích, xử lý tình Kỹ xây dựng kế hoạch, chương trình, đề án Kỹ giao tiếp Kỹ tổng hợp, báo cáo Các kiến thức hội nhập tế Khác Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 69 25 28 55 36 10,14 19,93 13,04 30 33 19 276 10,87 11,96 6,88 2,18 100 Câu số 14: Xin Anh/chị vui lịng đóng góp số ý kiến khác công tác bồi dưỡng địa phương (nếu có): chế độ sách, chương trình bồi dưỡng, giảng viên, điều kiện sở vật chất, nơi tổ chức lớp… 28 STT Phương án trả lời Có góp ý ( chế độ sách) Khơng góp ý Tổng số Trong Số phiếu Tỷ lệ (%) 4,63 103 95,37 108 100 29 Phụ lục 15 PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN THẠNH HĨA Để đánh giá cải tiến công tác bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện, xin Ơng (bà vui lịng cung cấp thơng tin trả lời câu hỏi Mọi ý kiến đóng góp ơng (bà) quan trọng có ý nghĩa Các thông tin ông bà cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu, khơng dùng vào việc khác Xin chân thành cám ơn! (Ơng (bà) đánh dấu (x) vào ô vuông đáp án trả lời theo câu hỏi đây: THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên (không bắt buộc):……………………………… … Nam Giới tính: Nữ Độ tuổi: Từ 20-30 tuổi Từ 30-40 tuổi Từ 40-50 tuổi Trên 50 tuổi Trình độ chun mơn Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Khác Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh Chức danh cán cơng chức: Chỉ huy trưởng BCHQS Tài – Kế tốn Văn phịng – Thống kê Tư pháp – Hộ tịch Văn hóa – Xã hội Tiếng Trung Khác:…… 30 Địa – Nơng nghiệp – Xây dựng Mơi trường Địa – Đơ thị - Xây dựng Môi trường Thuộc Xã/thị trấn: ………………………………………………………… NỘI DUNG CÂU HỎI Câu hỏi 1: Trong Giai đoạn 2017 – 2020, anh (chị) bồi dưỡng khóa học chưa? Chưa Có Câu hỏi 2: Hàng năm anh/chị có tham gia lớp bồi dưỡng khơng? Có Khơng Nếu câu trả lời có, trả lời tiếp nội dung: Anh/chị cử bồi dưỡng đâu? Bản thân chủ động đề nghị xã cử học Theo chương trình bồi dưỡng riêng ngành Theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm đơn vị Câu hỏi 3: Gần anh chị quan cử bồi dưỡng năm nào? …………………………………………………………………………………… … Câu hỏi : Anh/chị bồi dưỡng lĩnh vực gì? (có thể đánh dấu nhiều phương án) Kiến thức nghiệp vụ chuyên môn Ngoại ngữ Kỹ quản lý Tin học Pháp luật NN Lý luận trị Khác:……… Tiếng Khơ me Câu hỏi 5: Anh/chị bồi dưỡng có nắm mục tiêu khóa học khơng? 31 Có Khơng Nếu nắm mục tiêu khóa học nội dung khóa học có phù hợp với mục tiêu khóa học khơng? Có Khơng Câu hỏi 6: Sau tham gia khóa bồi dưỡng, anh/chị cho biết ý kiến nội dung sau đây: 6.1 Khóa bồi dưỡng phù hợp với thiếu hụt kiến thức cho công việc Có Khơng 6.2 Khóa bồi dưỡng có cập nhật kiến thức, quy định hay khơng? Có Khơng 6.3 Nhu cầu bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã có vào việc đánh giá kết thực cơng việc hàng năm Có Khơng 6.4 Nhu cầu bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phù hợp với u cầu vị trí cơng việc đảm nhận Có Khơng 6.5 Nhu cầu bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã có vào quy hoạch cán Có Khơng 6.6 Nhu cầu bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã có vào kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm đơn vị Có Khơng Câu số 7: Anh/chị cho biết có đánh giá hiệu sau bồi dưỡng cho chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã khơng? 7.1 Sau bồi dưỡng, trình độ, kỹnăng anh/chị có nâng lên so với thời gian vào làm khơng? Có Khơng 32 7.2 Đánh giá thay đổi công việc sau vận dụng kiến thức từ lớp bồi dưỡng vào thực tiễn công việc? Có Khơng Câu số 8: Thời gian bồi dưỡng mà Anh/chị tham gia thường kéo dài bao lâu? Từ 1-3 ngày Từ 5- 10 ngày Từ 01 ngày - 01 tháng Từ 06 tháng đến 01 năm Khác Câu số 9: Anh/chị thường giảng viên báo cáo ? Lãnh đạo tỉnh, huyện, xã Giảng viên trường đào tạo Khác Câu số 10: Anh/chị vui lịng đọc bảng tiêu chí đánh giá đánh dấu (x) vào ô mà Anh/chị cảm thấy phù hợp (1 - Rất không tốt; – Không tốt; – Bình thường; - Tốt; - Rất tốt) Mức độ đánh giá TT Nội dung Chương trình bồi dưỡng thiết thực với cơng việc anh/chị Chương trình có cập nhật, bổ sung kiến thức chuyên môn học Mức độ phù hợp thời lượng giảng dạy chương trình bồi dưỡng Khả áp dụng công việc hàng ngày 33 Nâng cao lực quản lý Kết hồn thành cơng việc khoa học hơn, nhanh đạt hiệu cao Câu số 11: Theo Anh/chị có cần đầu tư thêm sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị giảng dạy? Có Khơng Câu số 12: Theo anh/chị tham gia lớp bồi dưỡng cần Ban Tổ chức hỗ trợ thêm điều kiện khơng? Chế độ, sách hỗ trợ Nơi ăn, nghỉ Phương tiện di chuyển Chế độ hỗ trợ cho người kiêm nhiệm thực nhiệm vụ thời gian tham gia lớp bồi dưỡng Khác Câu số 13: Theo anh/chị thời gian tới cần bổ sung, bồi dưỡng kiến thức nào? Có thể chọn nhiều đáp áp Kiến thức quản lý hành nhà nước Kiến thức văn hóa hành Kỹ phân tích, xử lý tình Kỹ xây dựng kế hoạch, chương trình, đề án Kỹ giao tiếp Kỹ tổng hợp, báo cáo Các kiến thức hội nhập quốc tế Khác: ………………………………………… Câu số 14: Xin Anh/chị vui lịng đóng góp số ý kiến khác công tác bồi dưỡng địa phương (nếu có): chế độ sách, chương trình bồi dưỡng, giảng viên, điều kiện sở vật chất, nơi tổ chức lớp… 34 Xin chân thành cám ơn hợp tác Anh/chị! ... HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠNH HÓA, TỈNH LONG AN 51 3.1 Phương hướng hồn thiện bồi dưỡng cơng chức cấp xã địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An ... bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long. .. công tác bồi dưỡng địa bàn huyện 2.2 Tình hình đội ngũ cơng chức cấp xã địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An Đối với tỉnh Long An chức danh Trưởng Cơng an Cơng an quy điều động nên địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 31/10/2022, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w