1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vở ghi môn học luật môi trường

34 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giới thiệu khái quát về môn học Luật môi trường Văn bản pháp luật Luật Bảo vệ môi trường 2014 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2005 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 2004 Luật Thủy sản 2003 Tài liệu.

Giới thiệu khái quát môn học Luật môi trường Văn pháp luật - Luật Bảo vệ môi trường 2014 Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 2005 Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 Luật Thủy sản 2003 Tài liệu nghiên cứu - Giáo trình Luật Môi trường (Bộ môn Luật Đất đai – Môi trường, Trường ĐH Luật TP.HCM) Các giáo trình Trường ĐH Luật Hà Nội, Trường ĐH Luật (Huế) Bài viết Tạp chí Khoa học pháp lý, Nhà nước pháp luật, Nghiên cứu lập pháp, Luật học Thông tin giảng viên: - Giảng viên: Võ Trung Tín Mail: trungtin22@gmail.com Mobile: 098 3223 486 CHƯƠNG KHÁI NIỆM LUẬT MƠI TRƯỜNG Cơ sở hình thành phát triển luật môi trường 1.1 Tầm quan trọng thực trạng môi trường a Khái niệm môi trường tầm quan trọng môi trường Khái niệm môi trường: - Theo nghĩa rộng: Môi trường = Điều kiện tự nhiên + Điều kiện xã hội Định nghĩa theo pháp luật: Khoản 1, Điều 3, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 Nhận định: Di sản văn hóa phi vật thể đối tượng bảo vệ Luật môi trường?  Đúng  Không phải yếu tố cấu thành môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường Nội hàm khái niệm (i) (ii) Chủ thể môi trường? Yếu tố cấu thành môi trường? b Thực trạng mơi trường Một là, tình trạng suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên; Hai là, ô nhiễm mơi trường suy thối mơi trường ngày trầm trọng; Ba là, cố môi trường ngày gia tăng cường độ tần suất (Lên mạng đọc Báo cáo môi trường quốc gia) 1.2 Các biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết phải bảo vệ môi trường pháp luật a) Biện pháp trị: mang tính chất tảng, có định hướng với biện pháp bảo vệ môi trường khác V/d: Liên hợp quốc tổ chức hội nghị quốc tế môi trường Thực thông qua hoạt động trị tác động vào: + Đường lối, sách bảo vệ môi trường quốc gia + Nhận thức môi trường tổ chức, cá nhân b) Biện pháp tuyên truyền – giáo dục Mục đích: nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức tầm quan trọng môi trường, quyền lợi trách nhiệm bảo vệ môi trường Được thực chủ yếu qua hệ thống trường học, qua phương tiện truyền thông đại chúng, qua vận động Nhà nước, tổ chức xã hội… c) Biện pháp kinh tế Mục tiêu: tác động vào lợi ích kinh tế tổ chức, cá nhân => thay đổi hành vi xử môi trường theo hướng khuyến khích hành vi tác động có lợi cho mơi trường Biện pháp mang tính chất khuyến khích lợi ích kinh tế: v/d: ưu đãi đ/v sản xuất sản phẩm thân thiện mơi trường; khuyến khích đánh bắt xa bờ… Biện pháp mang tính chất trừng phạt lợi ích kinh tế: v/d: thuế mơi trường… d) Biện pháp khoa học – công nghệ Là giải pháp giải mâu thuẫn môi trường phát triển Thể hiện: áp dụng công nghệ sạch, sử dụng nguồn lượng tái sinh, vật liệu mới… e) Biện pháp pháp lý Biện pháp pháp lý biện pháp bảo đảm thực biện pháp bảo vệ môi trường khác Lịch sử - Trước 1972: giai đoạn “Bảo tồn”: quan tâm cộng đồng quốc tế đ/v vấn đề môi trường không nhiều 1972: o Tuyên bố Stockhom o UNEP Sau 1972 đến nay: giai đoạn “Phát triển bền vững” Số lượng điều ước quốc tế tăng lên đáng kể Hình thành lĩnh vực Luật quốc tế mơi trường Định nghĩa luật môi trường, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật môi trường 2.1 Định nghĩa luật môi trường Luật môi trường lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp hoạt động khai thác, quản lý bảo vệ môi trường Luật bảo vệ môi trường Luật môi trường - Là lĩnh vực pháp luật Luật bảo vệ môi trường - Là đạo luật (là văn quy phạm pháp luật) Nội dung Nội dung: - Quan hệ phát sinh Hoạt động - Quan hệ phát sinh Hoạt động quản lý, khai thác môi trường bảo vệ môi trường - Quan hệ phát sinh Hoạt động bảo vệ môi trường Phạm vi Phạm vi - Luật bảo vệ môi trường - Luật bảo vệ môi trường: Đây văn nguồn luật môi trường, - Các văn khác Văn nguồn bản, quan trọng nhất, Ngày 9/11/2017 2.2 Đối tượng điều chỉnh luật môi trường Đối tượng điều chỉnh luật môi trường quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp hoạt động khai thác, quản lý bảo vệ môi trường V/d: Vứt bỏ bàn ghế không nơi quy định hành vi tác động đến mơi trường => Có thể bị xử phạt hành V/d: Khi khai thác rừng để đóng bàn ghế Phân nhóm đối tượng điều chỉnh (chủ thể) - Quan hệ phát sinh quốc gia với nhau, quốc gia với chủ thể đặc biệt Luật Quốc tế môi trường (v.d: Ủy ban di sản giới…): áp dụng quy định pháp luật quốc tế môi trường để giải Quan hệ quan nhà nước với nhau, quan hệ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân: áp dụng quy định pháp luật môi trường Việt Nam để giải Quan hệ tổ chức, cá nhân với nhau: vd: liên quan đến việc khai thác nguồn tài nguyên… : áp dụng quy định pháp luật môi trường Việt Nam để giải Phương pháp điều chỉnh: - Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận: điều chỉnh nhóm quan hệ thứ & thứ Phương pháp quyền uy, mệnh lệnh hành chính: điều chỉnh nhóm quan hệ thứ 3.Nguyên tắc luật môi trường 3.1 Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận bảo vệ quyền người sống môi trường lành a) Cơ sở xác lập + Xuất phát từ tầm quan trọng quyền sống môi trường lành Một tiêu chí để so sánh chất lượng sống quyền sống môi trường lành cấp độ môi trường: - Môi trường lý tưởng: - Môi trường mà mức độ ô nhiễm không lớn - Môi trường bị ô nhiễm Khái niệm môi trường lành tiếp cận cấp độ thứ “Môi trường mà mức độ ô nhiễm không lớn” + Thực trạng mơi trường bị suy thối nên quyền tự nhiên bị xâm phạm + Những cam kết quốc tế xu hướng chung giới b) Hệ pháp lý (slide) 3.2 Nguyên tắc phát triển bền vững a) Khái niệm học thuyết: + Thuyết phát triển giá: cho hoạt động phát triển làm cho sống người tốt đẹp hơn, ảnh hưởng đến môi trường, chấp nhận phát triển Những người theo thuyết kỳ vọng lợi ích kinh tế bù đắp tổn thất môi trường + Thuyết đình phát triển: Để dung hịa cho học thuyết này, thuyết thứ ba đời => “Thuyết phát triển bền vững” Khoản 4, Điều 3, Luật bảo vệ môi trường => Khái niệm “phát triển bền vững” b) Cơ sở xác lập + Tầm quan trọng môi trường phát triển: o Môi trường quan trọng đ/v chúng ta… o Phát triển quan trọng đ/v chúng ta, nên ko thể dừng lại trình phát triển + Mối quan hệ tương tác môi trường phát triển o Muốn bảo vệ mơi trường phải thực hoạt động phát triển o Muốn thực hoạt động phát triển phải bảo vệ mơi trường c) Yêu cầu nguyên tắc + Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến xã hội bảo vệ môi trường: Hiện nhiều địa phương tập trung nhiều cho phát triển kinh tế vấn đề bảo vệ môi trường + Hoạt động sức chịu đựng trái đất: o Trong lĩnh vực khai thác tài nguyên:  Tài nguyên vĩnh viễn (v/d:năng lượng ánh sáng mặt trời,…): khai thác triệt để  Tài nguyên phục hồi (v/d: tài nguyên rừng, nước, thủy sản…): khai thác giới hạn phục hồi  Tài nguyên phục hồi (v/d: tài nguyên dầu lửa, than đá, khí đốt, khoáng sản…): khai thác tiết kiệm, sở vừa khai thác vừa tìm nguồn tài nguyên khác để thay o Trong lĩnh vực phát thải: khả tự làm môi trường 3.3 Nguyên tắc phịng ngừa a) Cơ sở xác lập + Chi phí phịng ngừa rẻ chi phí khắc phục + Có tổn hại gây cho MT khơng thể khắc phục mà phịng ngừa: Tuy nhiên, chi phí phịng ngừa chi phí thực Nên thực tế cịn nhiều trường hợp “mất bị lo làm chuồng” b) Mục đích nguyên tắc + Mục đích nguyên tắc ngăn ngừa rủi ro mà người thiên nhiên gây cho MT + Lưu ý: Những rủi ro mà nguyên tắc ngăn ngừa rủi ro chứng minh khoa học thực tiễn Nguyên tắc phòng ngừa Nguyên tắc thận trọng Giống - Đều lường trước rủi ro mà người & thiên nhiên gây cho MT Khác - Rủi ro nguyên tắc phòng - Rủi ro nguyên tắc thận ngừa chứng minh trọng chưa chứng minh khoa học thực tiễn khoa học thực tiễn Nguyên tắc thận trọng pháp luật môi trường Việt Nam chủ yếu lĩnh vực an tồn thực phẩm, cịn lại thiên ngun tắc phịng ngừa nhiều V/d: việc lây truyền H5N1, Gia cầm - lây truyền H5N1 -  Gia cầm: nguyên tắc phòng ngừa Gia cầm - lây truyền H5N1 - -> Người: nguyên tắc phòng ngừa Người - lây truyền H5N1 - -> Người: nguyên tắc thận trọng: rủi ro chưa chứng minh mặt khoa học thực tiễn c) Yêu cầu nguyên tắc + Lường trước rủi ro mà người & thiên nhiên gây cho môi trường + Đưa phương án, giải pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro Sự cố môi trường: khoản 10, Điều 3, Luật bảo vệ mơi trường Nhận định: Sự cố mơi trường bắt nguồn từ nguyên nhân người nguyên nhân thiên nhiên?  Sai  Có thể kết hợp nguyên nhân  V/d: Tàu chở dầu gặp bão lớn, thuyền trưởng định xả dầu biển => nguyên nhân Ngày 11/11/2017 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Người gây ô nhiễm người nào? - Người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên Người có hành vi xả thải vào MT Người có hành vi khác gây tác động xấu tới MT theo quy định pháp luật Cơ sở xác lập nguyên tắc: - Mơi trường loại hàng hóa đặc biệt: mơi trường riêng ai, thuộc sở hữu cộng đồng Nhà nước đại diện toàn dân bán cho chủ thể, người mua tổ chức, cá nhân có nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, xả thải vào MT => Ưu điểm cơng cụ tài BVMT Mục đích - Định hướng hành vi chủ thể Bảo đảm công hưởng dụng bảo vệ môi trường Tạo nguồn kinh phí mục đích mục đích quan trọng Yêu cầu nguyên tắc - Tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải tương xứng với tính chất mức độ gây tác động xấu tới MT (ngang giá) => Không thu bình qn Tiền phải trả cho hành vi gây nhiễm phải đủ sức tác động đến lợi ích hành vi chủ thể có liên quan => Khơng thu tượng trưng Hình thức trả tiền theo nguyên tắc Thuế tài nguyên: Luật Thuế tài nguyên 2009: tiền phải trả cho việc khai thác TNTN nước, rừng, khống sản, hải sản, dầu thơ… Thuế MT: tiền phải trả cho hành vi gây tác động xấu đến môi trường V/d: Luật thuế BVMT thông qua ngày 15/11/2010 (xăng dầu, thanh, HCFC, nylon, thuốc BVTV thuộc nhóm hạn chế) Phí bảo vệ mơi trường (Điều 148 Luật BVMT) V/d: o Nộp phí BVMT nước thải theo NĐ 154/2016 o Nộp phí BVMT khai thác khoáng sản theo Nghị định 164/2016 Tiền phải trả cho việc sử dụng dịch vụ (Dịch vụ thu gom rác, dịch vụ quản lý chất thải nguy hại…) Tiền phải trả cho việc sử dụng sở hạ tầng (tiền thuê kết cấu hạ tầng khu công nghiệp bao gồm tiền thuê hệ thống xử lý chất thải tập trung…) Chi phí phục hồi MT khai thác tài nguyên (TT 38/2015 cải tạo, phục hồi MT khai thác ks) Tiền cấp quyền khai thác TNTN: nước, ks Chú ý: Tiền thuế TNTN Tiền cấp quyền khai thác TNTN: Câu hỏi lý thuyết: Phân biệt hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền hành vi gây ô nhiễm bị xử phạt hành Nhận định: Bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường gây hình thức trả tiền theo ngun tắc người gây nhiễm phải trả tiền => Sai => Nguyên tắc người gây nhiễm phải trả tiền: hành vi hồn toàn hợp pháp, giới hạn pháp luật cho phép Còn bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường gây xuất phát từ hành vi trái pháp luật Nguyên tắc MT thể thống Thể - Vấn đề môi trường vấn đề khơng có biên giới Các quốc gia sử dụng biên giới, địa giới hành để chia cắt ảnh hưởng mơi trường Sự thống MT thống nội yếu tố môi trường với (đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng…): v.d: phát thải khí nhà kính => thay đổi thành phần khơng khí => thay đổi nhiệt độ Trái đất => biến đổi hàng loạt yếu tố môi trường khác: bang tuyết tan, nước biển dâng… => Hiệu ứng DOMINO lĩnh vực môi trường Yêu cầu nguyên tắc - - Việc BVMT không bị chia cắt biên giới quốc gia, địa giới hành Điều có nghĩa phạm vi tồn cầu quốc gia cần phải có hợp tác để bảo vệ môi trường chung Trong phạm vi quốc gia, việc khai thác, BVMT phải đặt dướis ự quản lý thơng TW theo hướng hình thàn chơ chế mang tính liên vùng, bảo đảm hợp tác chặt chẽ địa phương Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương tác ngành, văn QPPL việc quản lý, điều chỉnh hoạt động khai thác BVMT phù hợp với chất đối tượng khai thác, bảo vệ IV CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG Điều 5, Luật BVMT 2014 V NGUỒN CỦA - Các điều ước quốc tế MT LUẬT MÔI TRƯỜNG - Các VBQPPL VN MT Câu hỏi Chứng minh Luật Bảo vệ MT 2014 thể nguyên tắc Luật MT? Chứng minh biện pháp pháp lý biện pháp bảo đảm việc thực biện pháp BVMT khác Phân biệt hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền hành vi gây ô nhiễm bị xử phạt hành Phân biệt Luật MT Luật BVMT Cho ví dụ thực trạng phát triển không bền vững Việt Nam Phân tích yêu cầu nguyên tắc phát triển bền vững Phân biệt nguyên tắc phòng ngừa nguyên tắc thận trọng Cho ví dụ (Về nhà tìm Luật BVMT, nguyên tắc, điều luật) Câu hỏi lý thuyết chủ yếu tập trung chương I CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG Nghị định 18/2015 I Tiêu chuẩn MT Quy chuẩn KTMT Khái niệm a) Định nghĩa: Khoản 5, 6, Điều 3, Luật BVMT Tiêu chuẩn môi trường Quy chuẩn kỹ thuật môi trường CQNN tổ chức công bố dạng CQNN có thẩm quyền ban hành văn tự nguyện áp dụng để BVMT dạng văn bắt buộc áp dụng để BVMT V/d: Quy chuẩn cho nguồn nước cho sinh hoạt tiêu dùng (thành phần kim loại, khoáng chất nào…) b) Phân loại giáo trình Xây dựng, công bố áp dụng tiêu chuẩn quy chuẩn KTMT Từ Điều 10 đến Điều 39 Luật TC,QCKT Nhận định: Mọi tiêu chuẩn MT áp dụng theo nguyên tắc tự nguyện?  Sai  Bắt buộc áp dụng viện dẫn VBPL II Quan trắc MT (QTMT) Khái niệm Khoản 20, Điều 3, Luật BVMT Chương trình quan trắc III Báo cáo công tác bảo vệ MT Nội dung Điều 135, Luật BVMT Trách nhiệm lập công khai báo cáo Điều 134, 131 Luật BVMT IV Báo cáo trạng MT quốc gia Điều 137, Luật BVMT Nội dung Đ/v khai thác rừng sản xuất rừng tự nhiên, quy trình Lập thiết kế khai thác Xét duyệt Phê duyệt Mở rừng Đóng cửa rừng Nghiệm thu Thẩm định Búa kiểm lâm Khai thác Cấp phép khai thác *) Lập thiết kế khai thác: Chủ rừng tự lập (nếu đủ lực lập) thuê Tuy nhiên, có thuê người Chi cục Kiểm lâm không *) Sở NN & PTNT xét duyệt Chuyển cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để phê duyệt Trên phê duyệt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ NN & PTNN thẩm định toàn hồ sơ khai thác địa phương => Sau Quyết định mở rừng (trên phạm vi nước & lần) => Gửi cho địa phương để thực khai thác gỗ => Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép khai thác Sau có giấy phép Chủ rừng khai thác Sau đóng dấu kiểm lâm Sau nghiệm thu, đánh giá hiệu việc khai thác Sau có biên nghiệm thu, đóng cửa rừng, đưa vào chế độ quản lý khai thác bảo vệ (Búa cây: Dấu búa đóng trước khai thác, Mục đích búa cây: xác nhận thuộc đối tượng khai thác => phép khai thác Búa kiểm lâm đóng sau khai thác, để xác định tình trạng gỗ khai thác hợp pháp Búa kiểm lâm đóng vào gỗ có dấu búa cây) Nhận định: Chỉ có Chủ rừng khai thác…?  Sai Giải tập - Thuê người Chi cục Kiểm lâm: không (không thể vừa đá bóng, vừa thổi cịi) Hồ sơ gửi đến Sở NN& PT nơng thơn phê duyệt sai: sai trình tự, thủ tục & sai thẩm quyền - Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn thẩm định: UBND tỉnh cấp phép: sai trình tự, sai thẩm quyền, sai địa điểm khai thác (413 thay 412) X không tự tổ chức khai thác, mà tổ chức đấu thầu: phép Chi cục Kiểm lâm B đóng búa: Rừng nằm địa bàn tỉnh A Chi cục Kiểm lâm tỉnh A đóng dấu kiểm lâm, cịn nằm địa bàn tỉnh B Chi cục Kiểm lâm tỉnh B đóng Cịn nằm địa bàn tỉnh => thực tế khả xảy (Do rừng trồng sản xuất thường phân chia tiểu khu cụ thể nằm địa bàn tỉnh) Ngày 19/11/2017 1.8 Pháp luật bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 1.8.1 Khái niệm 1.8.2 Chế độ quản lý, bảo vệ - Bảo vệ: Điều - Khai thác: Điều - Vận chuyển, cất giữ: Điều - Phát triển: Điều - Chế biến kinh doanh: Điều - Xử lý vi phạm: Điều 10, Điều 11 Nghị định 32 Chính phủ, liệt kê danh mục Những loài quy định Sách đỏ V.d: Cá voi quy định Sách đỏ, ko quy định Nghị định 32 Tình huống: Tháng 10/2009, quan kiểm lâm phát ông A nuôi gấu ngựa để lấy dịch mật (3 ông A mua sở gây nuôi, lại mua người săn bắt vào tháng 9/2009) - Cơ quan kiểm lâm định tịch thu gấu bán đấu giá Ông B người mua gấu sau đấu giá Tháng 2/2010, ông B đến cửa TQ định bán gấu Lực lượng hải quan cửa M định tịch thu gấu nói Trong Nghị định 32: vào tính chất & mức độ quý thực vật rừng, động vật rừng để phân thành nhóm: - Nhóm I: quy định PHụ lục I, Nghị định 32 mặt nguyên tắc, cấm khai thác vào mục đích thương mại o Thực vật rừng (I.A)  Gỗ rừng tự nhiên  Gỗ rừng trồng: tùy trường hợp, mà có cấm khai thác vào mục đích thương mại khơng Tuy nhiên, khả xảy thực tế o Động vật rừng (I.B)  Động vật rừng hoang dã  Động vật rừng gây ni - Nhóm II: quy định Phụ lục II, Nghị định 32: Hạn chế khai thác vào mục đích thương mại (hạn chế số lượng, khu vực, thời gian khai thác) o Thực vật rừng (II.A) o Động vật rừng (II.B) Nguyên tắc khai thác cụ thể: Điều => Điều 11, Nghị định 32 Giải tập Gấu ngựa nằm Phụ lục I, Nghị định 32 - Cơ quan kiểm lâm tịch thu gấu ngựa sở gây nuôi sai khoản điều nghị định 32 Cơ quan kiểm lâm tịch thu gấu ngựa mua người săn bắt Đ/v động vật rừng, khơng bán đấu giá (Gỗ rừng cho phép bán đấu giá) Ông B mua gấu sau đấu giá: Bản chất bán đấu giá sai => buộc ông B biết ông không tham gia bán đấu giá Việc Lực lượng hải quan cửa M định tịch thu Ơng B khiếu nại định hành khởi kiện Tòa để yêu cầu bồi thường thiệt hại Khái niệm Sở hữu Rừng ……………….= > Tài nguyên phục hồi Thủy sản …………… => Tài nguyên phục hồi Nước …………… => Tài nguyên phục hồi Khống sản …………… => Tài ngun khơng thể phục hồi => khai thác tiết kiệm, tìm nguồn tài nguyên để thay Sở hữu Nhà nước: Sở hữu Nhà Chỉ có hình Chỉ có hình tồn nước góc độ tự nhiên (Rừng tự nhiên, rừng trồng = kinh phí nhà nước) thức sở hữu thức sở hữu Sở hữu Nhà Sở hữu Nhà nước nước Sở hữu tư nhân (rừng sản xuất Sở hữu tư nhân rừng trồng = nguồn kinh phí tư nhân) Quản lý Nhà Cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền chung (Chính phủ, UBND nước cấp) Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chun mơn - Bộ NN & phát triển nông thôn (Rừng, Thủy sản) - Bộ Tài nguyên MT (Nước, Khoáng sản) Khai thác Giấy phép khai thác nguồn tài Tuy nhiên, có TH ko cần giấy phép khai thác nguyên - V/d: khai thác rừng tự trồng… - V/d: khai thác thủy sản ko sử dụng tàu cá (v.d: câu cá, chài lưới…) sử dụng tàu có trọng tải 0,5 - … Phải đảm bảo quy định nghĩa vụ bảo vệ môi trường V.d: cá biển, cá đồng bán ngồi chợ có coi nguồn lợi thủy sản không? Cá sấu nguồn lợi thủy sản động vật rừng cần bảo vệ? => Cá biển, cá đồng bán chợ: theo nghĩa rộng nguồn lợi thủy sản, nhiên, theo định nghĩa luật, khơng cịn “nguồn lợi thủy sản” Lúc này, nguồn lợi thủy sản qua khai thác => Nghị định 32 đưa cá sấu vào Phụ lục II.B V.d: Cty A cấp phép khai thác than đá Sau khai thác xong, đưa vào hầm mỏ để tích trữ => than đá khơng cịn tích tụ tự nhiên nữa, nên khơng phải “khống sản” theo nghĩa luật Nước khống (đã được) đóng chai khơng hiểu “Tài nguyên khoáng sản” theo quy định pháp luật Việt Nam => Đây nguồn tài nguyên khai thác, xử lý V.d: nước vùng biển quốc tế, sông quốc tế ko hiểu “tài nguyên nước” theo quy định pháp luật VIệt Nam, mà phải áp dụng luật quốc tế Nước uống (đã được) đóng chai khơng hiểu “Tài nguyên nước” theo quy định pháp luật Việt Nam.=> Đây nguồn tài nguyên khai thác, xử lý Nhận định: Tất nguồn tài ngun có hình thức sở hữu Sở hữu nhà nước  Sai  Ngày 21/11/2017 Khái niệm Xếp hạng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh 2.1 Căn xếp hạng Căn vào giá trị thẩm quyền xếp hạng, di tích phân thành: (1) Di tích cấp tỉnh: (2) Di tích quốc gia: (3) Di tích quốc gia đặc biệt: Điều 29, 30 Luật Di sản văn hóa 2.2 Thẩm quyền xếp hạng (1) Di tích cấp tỉnh: Chủ tịch UBND cấp tỉnh định xếp hạng theo đề nghị của… (2) Di tích quốc gia: Bộ trưởng Bộ văn hóa thể thao du lịch định xếp hạng theo đề nghị của… (3) Di tích quốc gia đặc biệt: Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng theo đề nghị … 2.3 Xóa tên di tích - Xếp hạng nhầm - Di tích bị hủy hoại hồn tồn khơng có khả phục hồi => đặt trách nhiệm lên quan chức việc bảo tồn di tích Thẩm quyền xóa tên: quan có thẩm quyền định xếp hạng Chế độ sở hữu Bảo vệ sử dụng di tích 4.1 Bảo vệ di tích a) Các khu vực bảo vệ di tích bao gồm - Khu vực bảo vệ I: - Khu vực bảo vệ II: vùng bao quanh tiếp giáp khu vực bảo vệ I V/d: khu Văn miếu Quốc tử giám có khu vực bảo vệ thơi, khơng có khu vực bảo vệ II thuật ngữ  Bảo quản: đảm bảo tính nguyên gốc di tích  Tu bổ: đảm bảo tính nguyên gốc di tích  Phục hồi di tích: 4.2 Sử dụng di tích Tình huống: Cơng ty A làm thủ tục thực dự án đầu tư có sử dụng đất khu di tích lịch sử- văn hóa cấp quốc gia Hỏi: - Dự án Cty A có thuộc đối tượng phải ĐTM hay khơng? Tại  Điểm b, khoản 1, Điều 18, Luật BVMT 2014  Khoản 1, Điều 12 & Phụ lục II, Nghị định 18 - Nếu dự án thuộc đối tượng phải ĐTM o Cơng ty A tự lập báo cáo ĐTM hay không? => Khoản 1, Điều 19, Luật BVMT 2014, họ đáp ứng lực & điều kiện lập, Cty A tự lập báo cáo ĐTM [Điều kiện lực lập báo cáo ĐTM => Nghị định 18] o Báo cáo ĐTM dự án bắt buộc tham vấn ý kiến cộng đồng dân cư hay khơng? Vì sao? => Dự án không thuộc trường hợp tham vấn quy định khoản 3, Điều 21, Luật BVMT 2014 => Điều 21, Luật BVMT => bắt buộc tham vấn ý kiến o Trách nhiệm thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM dự án? => Khoản 2, Phụ lục III, Nghị định 18 => Trách nhiệm thẩm định, phê duyệt thuộc Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Công ty A có xây dựng cơng trình khu vực bảo vệ II di tích khơng? Vì => Nếu cơng trình phục vụ việc phát huy giá trị di tích, xây, Chủ đầu tư phải làm đề án, trình quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt Sau thẩm định, phê duyệt xong xây => Cơ sở pháp lý:………… Đ/v bạn chưa làm kì, sưu tầm Bản án, vụ vi phạm pháp luật môi trường, tranh chấp mơi trường, sau quy định pháp luật mơi trường phân tích án, vụ vi phạm pháp luật mơi trường, tranh chấp mơi trường In viết tay, gửi lại thầy vào ngày Thứ Năm Thứ Bảy tuần Ngày 23/11/2017 BÀI KIỂM TRA, THANH TRA, XỬ & GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG LÝ VI PHẠM Tranh chấp mơi trường 1) 2) 3) 4) Chủ thể Đối tượng Thời điểm Thiệt hại Tranh chấp bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường gây Tình huống: Tàu chở dầu đâm phải cầu cảng, gây thiệt hại sau 1) 2) 3) 4) Làm cho dầu tràn 20 km sông Làm cho cầu cảng sập Làm cho công nhân bốc vác cầu cảng & phụ lái tàu chết Làm cho lúa, thủy sản người dân dọc bên bờ sông bị ảnh hưởng Câu hỏi:  Trong số thiệt hại nêu trên, thiệt hại thiệt hại nhiễm mơi trường, sao?  Thiệt hại phát sinh từ môi trường bị ô nhiễm, trực tiếp gián tiếp  Trực tiếp: dầu tràn, ô nhiễm đoạn sông => ô nhiễm môi trường nước  Gián tiếp: ô nhiễm môi trường nước => lúa, thủy sản người dân dọc bên bờ sông bị ảnh hưởng  Trong trường hợp này, thiệt hại 1&4 thiệt hại ô nhiễm môi trường  Bằng quy định pháp luật môi trường, xác định giá trị thiệt hại mà chủ tàu phải bồi thường trường hợp  Điều 163 => Điều 166, Luật BVMT  Nghị định 03/2015  Luật áp dụng luật Việt Nam  Tiền bồi thường thiệt hại trường hợp có phải trường hợp theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền hay không?  Không phải theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền [Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền: hành vi hợp pháp]  Nếu Tàu mang quốc tịch nước ngồi, áp dụng Luật Việt Nam hay Luật quốc tế, sao?  Chữa kiểm tra kì  Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền: hành vi hợp pháp [Bao gồm khoản: o Tiền thuế tài nguyên: tiền đánh vào hành vi khai thác tài nguyên chủ thể: Luật Thuế tài nguyên o Tiền thuế BVMT: Luật thuế BVMT: tiền đánh vào hành vi gây ô nhiễm chủ thể o Phí bảo vệ môi trường: Điều 148, Luật BVMT: o Chi phí phục hồi môi trường: Chú ý: ký quỹ bảo vệ môi trường: biện pháp đảm bảo thực hiện]  Phạt vi phạm hành & tiền bồi thường thiệt hại nhiễm môi trường gây không hiểu nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền  Quỹ bảo vệ môi trường: nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền CHƯƠNG III LUẬT QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG I Khái niệm Đặc điểm *) Nguồn luật quốc tế môi trường: Gồm tổng hợp quy tắc, quy phạm pháp lý quốc tế  Tập quán quốc tế  Phán quan tài phán quốc tế  Điều ước quốc tế *) Chủ thể Luật quốc tế môi trường V/d: Việt Nam cho phép doanh nghiệp nước thải chất thải môi trường biển quốc tế Vậy Việt Nam hay doanh nghiệp nước phải bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường  Việt Nam V/d: doanh nghiệp chuyên giống vật nuôi trồng Mỹ phát lồi la Việt Nam có loại gen quý Doanh nghiệp tiếp cận với Việt Nam đề nghị cho phép họ tiếp cận gen loài la Biết Cơng ước Washington đa dạng sinh học, quốc gia có lồi gen q phải tạo điều kiện cần thiết để quốc gia khác tiếp cận đa dạng sinh học  Muốn tiếp cận nguồn gen này, phải quan hệ cấp quốc gia *) Khách thể Luật quốc tế môi trường:  Yếu tố môi trường thuộc chủ quyền quốc gia: V/d: Hạ Long – di tích cấp quốc gia đặc biệt & di sản thiên nhiên giới => bảo vệ pháp luật VIệt Nam & luật quốc tế  Yếu tố mơi trường nằm ngồi phạm vi chủ quyền, quyền tài phán quốc gia: V/d: vùng biển quốc tế, sơng quốc tế, bầu khí quyển… Ngày 25/11/2017 III.1.b) Luật quốc tế bảo vệ tầng ô zôn Khí ô zôn tồn độ cao tầng đối lưu & tầng bình lưu Khí zơn tồn tầng bình lưu bảo vệ người khỏi tác động tia cực tím Hiện nay, vấn đề câu chuyện “lỗ thủng tầng ô zôn”, “vùng nghèo ô zôn” đặt Trạng thái ô zơn trạng thái cân động Do q trình hoạt động người, phát thải nhiều chất ODS (Chất phá hủy tầng zơn) - Chất thuộc nhóm Clorin: CFC(s) - Chất thuộc nhóm Brơmin: lĩnh vực hóa chất trừ sâu, tẩy rửa Cơng ước Viên 1985 bảo vệ tầng Ơ zơn, Nghị định thư Montreal chất phá hủy tầng Ơ zơn - Hướng tác động để bảo vệ tầng ô zôn: cắt bỏ tiến tới loại bỏ hoàn toàn chất ODS => Bước 1: cắt giảm ODS; Bước 2: loại bỏ ODS Căn để thực việc cắt giảm & loại bỏ o Căn vào mức độ nguy hiểm đ/v tầng Ơ zơn chất ODS này: chất mức độ nguy hiểm với tầng ô zôn lớn, cắt giảm trước => Sử dụng thuật ngữ: Hệ số phá hủy tầng ô zôn, tỷ lệ thuận với mức độ nguy hiểm đ/v tầng Ơ zơn o Căn vào nhu cầu sử dụng & khả thay chất ODS ngày: o Căn vào trình độ phát triển quốc gia thành viên: Nhóm quốc gia phát triển, Nhóm quốc gia phát triển & chậm phát triển Nhận định: Tất chất ODS có thời hạn cắt giảm loại bỏ giống nhau?  Sai Nhận định: Tất quốc gia có thời hạn cắt giảm loại bỏ chất ODS giống nhau?  Sai III.1.c) Luật quốc tế chống lại tượng biến đổi khí hậu Hiện tượng hiệu ứng nhà kính/ Hiện tượng hiệu ứng nhà xanh: Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu => nguyên tắc chung Nghị định thư Kyoto để thực Công ước Khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu - Hướng tác động để chống lại Hiện tượng này: o Cắt giảm lượng khí nhà kính mà quốc gia phát thải vào khí quyển: Phụ lục A: Danh mục khí nhà kính (CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs, SF6) Chú ý: Có nhiều loại khí nhà kính, Nghị định thư Kyoto quy định loại khí nhà kính bật CFC chất gây hiệu ứng nhà kính, quy định Công ước Motreal rồi, nên không cần quy định Nghị định thư Kyoto Hệ số quy đổi: lấy CO2 làm chuẩn - Chỉ tiêu & nghĩa vụ cắt giảm quốc gia: o Các quốc gia công nghiệp thuộc Phụ lục B có nghĩa vụ cắt giảm Phụ lục B có 36 quốc gia cơng nghiệp Tuy nhiên, Trung Quốc & nước khác khơng có Phụ lục B, Mỹ cho điều ko công Nhận định: Tất quốc gia thành viên Nghị định thư Kyoto có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính  Sai  Nằm Phụ lục B có nghĩa vụ, tiêu cắt giảm khí nhà kính Nhận định: Tất quốc gia Phụ lục B Nghị định thư Kyoto có tiêu cắt giảm khí nhà kính giống  Sai Vd: X & Y quốc gia nằm Phụ lục B, nghị định thư Kyoto Năm 1990, X&Y có tỷ CO2 quy đổi Theo quy định Nghị định thư Kyoto, đến năm 2012, X có nghĩa vụ cắt giảm 6% lượng khí phát thải năm 1990, Y có nghĩa vụ cắt giảm 7% lượng khí phát thải năm 1990 X: 6% * tỷ => Lượng phát thải X: 940 triệu CO2 quy đổi Y: 7% * tỷ => Lượng phát thải Y: 930 triệu CO2 quy đổi - Phương thức cắt giảm khí nhà kính quốc gia công nghiệp o Cắt giảm thực tế: V/d quốc gia cơng nghiệp đóng cửa nhà máy nhiệt điện; nâng cao tiêu chuẩn khí thải lên Thu gom nguồn khí Mê tan, chia nhỏ hạn ngạch, Tổ chức đấu thầu cắt giảm…: => chế linh hoạt cắt giảm o Trồng rừng sau năm 1990: o Mua bán tiêu: có ý kiến cho rằng, phương pháp thực chất mặt dịch chuyển mặt địa điểm, ko làm thay đổi lượng khí nhà kính phát Tuy nhiên, theo người Mỹ, việc mua bán tiêu có lợi ích  Cân đối tiêu phát thải quốc gia: V.d: Quay lại ví dụ trên, X thỏa thuận bán cho Y 20 triệu CO2 quy đổi Lúc tiêu cắt giảm X & Y thay đổi  Góp phần giảm bớt tổn thất kinh tế cho quốc gia công nghiệp: chi phí cắt giảm khí nhà kính quốc gia khác V/d: Giả sử, chi phí cắt giảm khí nhà kính X 18 USD/1 CO2 quy đổi Chi phí cắt giảm khí nhà kính Y 21 USD/1 CO2 quy đổi X bán cho Y với giá 19 USD/ CO2 quy đổi => lợi ích kinh tế cho nước  Tạo dịch chuyển tài quốc gia với V/d: Z quốc gia không thuộc phụ lục B Z bán cho Y 10 triệu CO2 => Y cắt giảm 4% Giữa Z với Y: Z tham gia với tư cách quốc gia bán thơi, khơng có tham gia với tư cách quốc gia mua (vì Z khơng có tiêu cắt giảm khí nhà kính) Tuy nhiên, có cách để quản lý việc bán khí nhà kính quốc gia Z Kyoto ràng buộc  Quốc gia phải quốc gia thành viên phê chuẩn Nghị định thư Kyoto  Trước bán, quốc gia phải chứng minh tiềm thực cắt giảm khí nhà kính quốc gia (v.d: có trồng rừng, có kỹ thuật cắt giảm, chế phát triển sạch…) Nhận định: Chỉ có quốc gia thuộc Phụ lục B có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính  Sai  Đ/v quốc gia thành viên ko thuộc Phụ lục B, tham gia vào thị trường mua bán tiêu khí nhà kính với tư cách quốc gia bán có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính (Đây gọi tiêu phái sinh) v/d: nhà máy dệt Nam Định Người Nhật đầu tư vào cải tạo nhà máy này, cắt giảm 10 triệu CO2 quy đổi Vậy 10 triệu CO2 quy đổi tính cho Nhật hay Việt Nam  Tính cho Nhật: cắt giảm thực tế Nhật, thực Việt Nam Cơ chế phát triển sạch: V/d: Dự án Metro có khả thực hiện: phương án áp dụng công nghệ A, phương án áp dụng công nghệ B Cơng nghệ B giúp cắt giảm lượng khí nhà kính hơn, nhiên lại mắc Việt Nam tham gia vào thị trường mua bán khí nhà kính, để lấy tiền áp dụng cơng nghệ B => Sử dụng kinh phí quốc gia phát triển để đầu tư vào công nghệ đại, để thay đổi mức phát thải khí nhà kính dự kiến tương lai Cơ chế phát triển áp dụng cho quốc gia phát triển Nhận định: Các quốc gia có nghĩa vụ cắt giảm nhà kính có chung phương thức cắt giảm khí nhà kính giống nhau?  Sai  Đ/v quốc gia phát triển có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính, có Cơ chế phát triển Mỹ rút khỏi nghị định thư Kyoto => đặt khó khăn cho quốc gia khác Điều kiện có hiệu lực Nghị định thư Kyoto: (1) Ít 55 bên Công ước khung phê chuẩn: (2) Các quốc gia thuộc Phụ lục B phê chuẩn Nghị định thư Kyoto phải có 55% khí thải quốc gia thuộc Phụ lục B Khi Mỹ rút khỏi Nghị định thư Kyoto, người ta đặt vấn đề hiệu lực Nghị định thư Kyoto TH1: Tất quốc gia giới ký kết Nghị định thư Kyoto  Chưa khẳng định chắn hay không chắn Nghị định thư Kyoto có hiệu lực  Phải “phê chuẩn” TH2: Tất quốc gia giới, trừ Mỹ & Trung Quốc, phê chuẩn Nghị định thư Kyoto  Mỹ chiếm 36.1% khí thải quốc gia thuộc Phụ lục B  Trung Quốc không thuộc Phụ lục B  Trong TH này, Nghị định thư Kyoto có hiệu lực TH2: Tất quốc gia giới, trừ Mỹ & Nga, phê chuẩn Nghị định thư Kyoto  Mỹ chiếm 36.1%, Nga chiếm 17.4% khí thải quốc gia thuộc phụ lục B  Như nước thuộc Phụ lục B phê chuẩn chiếm 100% - 36.1% - 17.4% = 46.5% Phương thức sử dụng Rừng tự nhiên để cắt giảm khí nhà kính áp dụng cho quốc gia thuộc Phụ lục B -LUẬT QUỐC TẾ VỀ DI SẢN Di sản - Di sản phi vật thể Di sản vật thể Trong Công ước Heritage Di sản vật thể Di sản giới - Di sản văn hóa Di sản thiên nhiên Di sản hỗn hợp *) Lập hồ sơ đề cử: lựa chọn di sản đáp ứng giá trị theo Công ước số nội dung hồ sơ: Tài liệu minh chứng giá trị di sản & Trách nhiệm quốc gia việc bảo vệ di sản *) Thẩm định: Ủy ban di sản giới thực thẩm định: Giá trị minh chứng có phù hợp hay khơng Chú ý: Ủy ban di sản giới UNESCO *) Quyết định - Công nhận - Không công nhận - Tiếp tục xem xét hồ sơ di sản NỘI DUNG ÔN THI TRỌNG TÂM Chương I: Nguyên tắc Luật môi trường Chương II - Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường ĐMC, ĐTM Quản lý chất thải Pháp luật tài nguyên Di sản văn hóa Xử lý vi phạm môi trường Chương III - Luật quốc tế bảo vệ tầng ô zôn Luật quốc tế biến đổi khí hậu ... lĩnh vực Luật quốc tế môi trường Định nghĩa luật môi trường, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật môi trường 2.1 Định nghĩa luật môi trường Luật môi trường lĩnh vực pháp luật gồm... quyền sống môi trường lành cấp độ môi trường: - Môi trường lý tưởng: - Môi trường mà mức độ ô nhiễm không lớn - Môi trường bị ô nhiễm Khái niệm môi trường lành tiếp cận cấp độ thứ ? ?Môi trường mà... phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp hoạt động khai thác, quản lý bảo vệ môi trường Luật bảo vệ môi trường Luật môi trường - Là lĩnh vực pháp luật Luật bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 31/10/2022, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w