CHƯƠNG IV MÁY TIỆN 4 1 Giới thiệu chung 4 1 1 Công dụng Máy tiện là loại máy cắt gọt kim loại phổ biến nhất hiện nay Trong các nhà máy cơ khí, máy tiện chiếm từ 50 60% tổng số máy công cụ Máy tiện đượ.
CHƯƠNG IV MÁY TIỆN 4.1 Giới thiệu chung 4.1.1 Công dụng Máy tiện loại máy cắt gọt kim loại phổ biến Trong nhà máy khí, máy tiện chiếm từ 50 60% tổng số máy công cụ Máy tiện sử dụng cho nhiều cơng việc khác như: Tiện trụ trong, trụ ngồi, tiện cơn, tiện ren vít, gia cơng mặt trịn xoay, khoan, khoét, doa, cắt rãnh, cắt đứt Nếu trang bị thêm đồ gá gia cơng mặt khơng trịn xoay, mặt cam, elip… Với độ nhám bề mặt cấp độ 7, độ xác gia cơng đạt cấp Đặc điểm nguyên lý máy tiện máy cắt có chuyển động chuyển động quay trịn quanh tâm phơi tạo tốc độ cắt, chuyển động chạy dao chuyển động tịnh tiến dao gồm: Chạy dao dọc chạy dao hướng kính 4.1.2 Phân loại máy tiện Có nhiều cách phân loại máy tiện, chủ yếu phân loại theo công dụng * Máy tiện thường: Tiện bề mặt trịn xoay, bề mặt định hình * Máy tiện ren vít: Tiện ren vít loại * Máy tiện ren vít vạn năng: Tiện ren vít loại tiện thường * Máy tiện đứng có bàn quay: Mâm cặp, thẳng đứng, loại máy để gia công chi tiết lớn, có loại chữ I, chữ II * Máy tiện cụt: Để gia công chi tiết lớn * Máy tiện revonve: Là loại máy tiện có đầu rovonve, đầu rovonve lắp dao rơvonve, có hai loại máy tiện rơvonve loại trục quay đầu rơvonve thẳng đứng loại trục quay đầu rơvonve nằm ngang * Máy tiện chép hình khí – thủy lực * Máy tiện gia công nhiều dao * Máy tiện bán tự động, máy tiện tự động nhiều trục 4.2 Máy tiện ren vít vạn 1K62 4.2.1 Công dụng Máy tiện 1K62 máy tiện vạn (máy tiện ren vít vạn năng) Liên Xô chế tạo năm 1954 Máy cải tiến từ máy tiện 1A62 chế tạo năm 1951 Loại máy 1K62 dùng phổ biến phân xưởng khí, sửa chữa nước ta Chúng chiếm tỉ lệ 40 50% để gia công hàng trăm loại nguyên cơng khác Máy 1K62 dùng gia cơng mặt phẳng, mặt tròn xuay từ đơn giản đến phức tạp, đạt độ xác cấp 8, độ bóng Rz = 2,5 40m Tiện mặt trụ, mặt côn, mặt cầu, cắt rãnh, cắt đứt, xén mặt đầu, lỗ, khoan, tiện ren hệ: mét, môdun, anh, pít, tiện chép hình doa, kht, taro, mài nghiền, lăn ép khía nhám, lị xo Nếu dùng đồ gá đặc biệt cho phép hàn phục hồi, phun đắp kim loại Hình 4.1 Cơng dụng máy tiện 4.2.2 Đặc tính kỹ thuật * Các bề mặt gia cơng máy: Trụ trịn xoay, cơn, tiện ren vít, ngun cơng khoan, kht, tiện ren hệ thống ren: Mét, Anh, Mođun, Pít * Chiều cao tâm máy 200mm từ bề mặt sống trượt đến đường tâm trục * Khoảng cách hai mũi tâm: 710, 1000, 1400mm * Đường kính gia cơng lớn gia cơng băng máy: 400mm * Đường kính chi tiết lớn gia cơng bàn trượt ngang 200mm * Đường kính phơi lớn (đường kính lỗ trục chính): 38mm * Cơn trục chính: Hệ mc * Số cấp tốc độ trục chính: 23 * Phạm vi điều chỉnh tốc độ: 12,5-2000 vòng/phút * Phạm vi điều chỉnh bước tiến dọc: 0,07 4,16mm/vòng * Phạm vi điều chỉnh bước tiến ngang: 0,0352,08mm/vòng * Bước ren cắt được: Ren quốc tế, ren Anh, ren mơ đun, ren pít Ren hệ quốc tế t = 1192mm Ren mô đun m = 0,5 48 Ren Anh bước tiêu chuẩn: 24 Động N=10kw, 1450v/p, Kích thước khn khổ: (25223212)x1166x1324 4.2.3 Các phận máy Máy gồm phận sau: - Ụ trước phận mang hộp tốc độ, cụm trục hộp bước tiến máy - Bàn xe dao ngang: Trên bàn xe dao ngang có đài gá dao Bàn xe dao ngang phận thực chuyển động chạy dao ngang - Ụ động sử dụng để gá phôi dài phương pháp chống tâm sử dụng để gá mũi khoan, khoét, doa trường hợp gia công phương pháp - Bàn xe dao dọc mang hộp xe dao có cấu truyền dẫn chạy dao từ trục trơn đến cấu thực chạy dao dọc ngang - Thân máy mang ụ trước, đường hướng phận khác - Hộp bước tiến (hộp chạy dao) Hình 4.2 Các phận máy 4.2.4 Nguyên lý hoạt động máy Chuyển động chuyển động quay trịn trục chính, đơn vị tính vịng/phút (v/p) Chuyển động chạy dao: Là dịch chuyển dọc (song song với phương trục chính) chuyển động chạy dao ngang (theo phương hướng kính- vng góc với phương trục chính) + Chuyển động chạy dao dọc mm/vịng trục (mm/vịng) + Chuyển động chạy dao ngang mm/vịng trục (mm/vịng) + Chuyển động chạy nhanh bàn xe dao theo phương dọc ngang 4.2.5 Sơ đồ kết cấu động học a Xích tốc độ Khâu đầu: Động điện khâu cuối trục Lượng di động tính tốn: nđc (v/p) ntc (v/p) Phương trình điều chỉnh nđc.i12.iv.i34 = ntc (v/p) b Xích chạy dao Khâu đầu: Trục Khâu cuối: Dao Lượng di động tính tốn: vịng trục Smm/vịng dao Phương trình điều chỉnh: Chạy dao tiện trơn: 1vg i45.is.i68.π.m.z = Sd mm/ vòng Chạy dao tiện ren: 1vg i45.is.i67.tvm1 = Sd mm/ vòng Chạy dao ngang: 1vg i45.is.i69.tvm2 = Sn mm/ vịng Hình 4.3 Sơ đồ kết cấu động học 4.2.6 Động học máy 1K62 a Xích tốc độ Chuyển động động điện 1450v/p, qua truyền đai thang tới trục I Trên trục I có ly hợp M làm nhiệm vụ đảo chiều quay trục Nếu ly hợp M1 đóng bên trái trục quay thuận, truyền động qua hai cặp bánh đến trục II Nếu ly hợp M vị trí giữa, trục khơng quay truyền động tới trục I bị ngắt Nếu ly hợp M sang phải, truyền động qua đến trục IItrục quay nghịch (theo chiều quay kim đồng hồ) Từ trục II đến trục III truyền động qua ba cặp bánh trụ hoặc Từ trục III đến trục IV có hai đường truyền: Đường truyền tốc độ cao (xích truyền động ngắn) qua cặp bánh đến thẳng trục (trục VI) Đường truyền tốc độ thấp (xích truyền động dài) qua ba đường sau: ; ; đến trục V Từ trục V đến trục VI (trục chính) qua cặp bánh Như ta thấy hộp tốc độ máy 1K62 loại hộp tốc độ dùng bánh di trượt có 23 tốc độ (vì có tốc độ trùng) Tốc độ trùng tốc độ cao đường truyền tốc độ thấp tốc độ thấp đường truyền tốc độ cao (630v/p) Việc đảo chiều quay trục nhờ đảo chiều bánh trụ (dùng bánh trung gian) kết hợp với ly hợp vấu - Khâu đầu động truyền dẫn chính, khâu cuối trục - Lượng di động tính tốn: 1450v/p (đ.c) – nv/p (t.c) - Phương trình xích động: Từ phương trình xích động tổng qt trên, ta viết phương trình xích động cho tốc độ trục Ví dụ, phương trình xích động cho tốc độ lớn nhỏ trục viết: b Xích chạy dao Xích chạy dao có hai cơng dụng: Chạy dao tiện trơn chạy dao tiện ren * Chạy dao tiện trơn trục (trục VI) qua bánh đến trục VII, sau qua bánh , xe dao tiến thuận Nếu qua xe dao chạy ngược Truyền động từ trục VIII đến trục IX thông qua bánh thay Sau đường truyền qua bánh hình tháp (cơ cấu Noocton) đến trục X (lúc ly hợp M đóng) Từ trục X đến trục XIV qua (M đóng) Truyền động qua ly hợp siêu việt M xuống trục XV, qua khớp nối trục XVII Tiếp tục truyền tới trục XVIII qua bánh qua truyền trục vít- bánh vít tới trục XIX Đến đây, đường truyền rẽ làm hai nhánh Nhánh sang bên phải qua ( M đóng) (M6 đóng) đến trục XX Tiếp tục qua tới truyền bánh răng- z=10; m=3 Bánh quay kéo bàn xe dao chạy dọc Nếu truyền động qua bên trái qua truyền , M đóng đến trục vít me bàn xe dao ngang có t x=5mm - bàn dao tiến ngang Chuyển động chạy dao ngang bàn xe dao sử dụng để tiện ren Ácsimet Lượng di động tính tốn : vịng trục – S(mm) bàn xe dao dọc ngang Như vậy, ta có phương trình xích động cho chuyển động chạy dao: Có thể viết gn li: smm=icd.ihop Hình 4.4 Sơ đồ động máy tiÖn 1K62 * Chạy dao tiện ren Khâu đầu trục mang phơi – khâu cuối trục vít me dịch chuyển bàn máy Lượng di động tính tốn: vịng trục – t (mm) dịch chuyển bàn dao Các loại ren gia công máy tiện 1K62 Ren quốc tế (t: bước ren) ren dùng để kẹp chặt chi tiết ghép Ren Môđun: m = t/ Ren Môđun dùng truyền động, ren trục vít vài loại vít me đặc biệt Ren hệ Anh: n số vòng ren tấc Anh inch P = 25,4mm Vậy Ren Pít: Dp số modul tấc Anh Vì máy tiện 1K62 sử dụng để tiện bốn loại ren: hệ mét, hệ anh, hệ mơ đun, hệ pít nên ứng với hệ ren phải có đường truyền đặc trưng theo nguyên tắc: - Khi tiện ren hệ mét hệ Anh bánh thay có tỷ số truyền - Khi tiện ren Mơđun hệ Pít bánh thay có tỷ số truyền - Khi tiện ren hệ mét hệ Môđun bánh tháp đóng vai trị chủ động cấu Nooctong - Khi tiện ren hệ Anh hệ Pít bánh tháp đóng vai trị bị động * Tiện ren hệ mét: Đường truyền trục chính, qua truyền , qua truyền bánh thay có Lúc ly hợp M đóng, đường truyền qua cấu Noorton với tỷ số truyền , Ly hợp M4 đóng, đường truyền qua ly hợp M đóng tới trục vít me có bước ren tx=12 Như vậy, ta có phương trình xích động cho chuyển động chạy dao tiện ren hệ mét là: * Với hệ Anh: 18 15 60 42 42 95 35 37 28 36 35 28 45 48 t x T p 60 42 95 50 37 35 25 z t 28 35 28 35 35 28 * Với ren Mơđun: * Với ren Pít: * Cắt ren khuếch đại: Khi tiện ren bước lớn với T p> 12mm phải sử dụng đường truyền khuếch đại, lúc vòng trục chính, qua ba tỷ số truyền sau: ikd1=; ikd2= ikd3= Như vậy, với việc sử dụng đường truyền khuếch đại bước ren tăng lên 2,8 32 lần bước ren tiêu chuẩn * Tiện ren xác ren ngồi bảng Khi tiện ren xác, yêu cầu độ xác bước ren cao nên xích truyền động phải ngắn Với ren ngồi bảng ta khơng thể điều chỉnh máy truyền sẵn có máy Trong hai trường hợp này, ta đóng ly hợp M 2, M3 M5, ngắt ly hợp M4 Đường truyền từ trục tới bánh thay qua trục IX, XIV, tới thẳng trục vít me Phương trình xích động học: 1.ikd.idc.igb.tx= Tp Ta phải tính tốn bánh thay thế: , điều chỉnh máy tiện 1K62 * Tiện ren mặt đầu Lúc sử dụng lượng chạy dao ngang Sng để loại trừ trượt ly hợp siêu việt, ta gạt bánh 28 sang trái, làm đường truyền từ trục XV – XVI không qua ly hợp siêu việt * Tiện ren nhiều đầu mối Để tiện ren nhiều đầu mối máy tiện ren vít vạn năng, sau tiện xong mối ren, ta phải tiến hành phân độ để cắt sang mối ren thứ hai Có nhiều cách phân độ: - Phương pháp dùng đĩa chia: Đĩa chia gắn trực tiếp đầu trục Sau tiện xong mối ren, ta tháo chốt hãm xoay phơi góc với k số đầu mối ren - Phương pháp dịch trượt dọc nhỏ: Sau tiện xong mối ren, ta dịch trượt dọc nhỏ lượng bước ren để tiện tiếp mối ren thứ hai Để đảm bảo độ xác phân độ, sử dụng đồng hồ so kết hợp với mẫu - Phương pháp dùng nhiều dao tiện đồng thời, dao gá lệch lượng bước ren cần tiện Việc điều chỉnh thông qua dưỡng so dao * Xích chạy dao nhanh Động chạy dao nhanh Theo đường truyền qua hộp xe dao tới bánh ăn khớp với trục vít me ngang 4.2.7 Điều chỉnh máy 1K62 a Điều chỉnh máy để cắt ren xác cắt ren ngồi bảng * Ren xác vịng trục – icđ- iđc-itt- Đóng M2, M3, M5 x tvm = tcắt từ tính itt * Cắt ren ngồi bảng - Khi dùng hộp chạy dao Giả sử cần cắt ren có bước t khơng có bảng ren, theo bảng ren sẵn có bảng điều chỉnh máy để cắt ren có bước to t Vậy ta có: vịng trục x icđ x itt x ics x tvm =to vịng trục x icđ x itt x ics x igb x tvm =to suy Do cắt ren Cắt ren hệ mét itt= 42/50.t/to cắt ren hệ mét Cắt ren Môđun itt=64/97.m/mo cắt ren modul Cắt ren hệ Anh itt= 42/50.no/n cắt ren hệ Anh Cắt ren hệ pitch itt= 64/97.Do/ D cắt ren hệ pit - Khi không dùng hộp chạy dao Ta tính itt theo đường tiện ren xác b Điều chỉnh máy để tiện côn * Các phương pháp tiện sau - Bằng dao tiện định hình: Lưỡi cắt thẳng, dao gá ngang tâm Phương pháp cho suất, độ bóng bề mặt cao gia cơng mặt có chiều dài nhỏ - Bằng phương pháp xoay trượt dọc nhỏ: Phương pháp sử dụng dao tiện thông thường dao vai, dao đầu thẳng, dao đầu cong Dao gá đài dao, trượt dọc nhỏ xoay góc góc dốc() Khi tiện, khơng sử dụng phương pháp tiến dao bàn xe dao mà dùng tay quay, quay vít me trượt dọc Phương pháp cho độ bóng độ xác khơng cao, suất thấp, sử dụng cho mặt có chiều dài côn nhỏ - Phương pháp đánh lệch ụ động: Được sử dụng để tiện bề mặt côn có độ nhỏ, chiều dài lớn Tâm ụ động điều chỉnh lệch khỏi vị trí trùng với tâm trục mặt phẳng ngang Lượng điều chỉnh tính theo cơng thức: 1.tan Do đó: tan Vì độ dốc thường nhỏ nên: Phương pháp có nhược điểm tâm trục 10Hình 4.5 Các phương pháp tiện tâm ụ động không trùng nên quay, lỗ tâm chi tiết gia công dễ bị hỏng Để khắc phục tượng người ta sử dụng mũi tâm có đầu chỏm cầu Lúc tiếp xúc hai bề mặt mũi tâm bề mặt lỗ tâm tiếp xúc đường - Phương pháp dùng thước chép hình (thanh thước cơn) Thước chép hình gắn phía đối diện với người thợ Khi xoay thước chép hình góc điều chỉnh đai ốc đầu trục vít me bàn xe dao ngang chạy dao dọc, dao nhận đồng thời hai chuyển động: chuyển động chạy dọc sd chuyển động ngang sn đồng thời tạo mặt Góc xoay thước là: đây, góc dốc, dấu (+) đầu nhỏ bên trái dấu (-) bên phải k- Tỷ lệ bước tiến dọc bước tiến ngang với s lượng chạy dao dọc theo mặt côn, lượng chạy dao dọc tính sau: 4.2.8 Các cấu đặc biệt máy a Trục ly hợp ma sát Cấu tạo trục gồm: 1- Trục rỗng, 2- Bánh trục quay thuận 3, 12- Đĩa ma sát, , 5- Đai ốc điều chỉnh, 6- Bánh trục quay ngược, 7Khớp trục, 8- Thanh giằng, 9- Thanh kéo, 10- Chốt, 11- Khớp ma sát Hình 4.6 Trục ly hợp ma sát đĩa Trong máy tiện 1K62 ly hợp ma sát M trục (I) ly hợp ma sát đĩa hai chiều dùng để đóng mở máy đảo chiều trục Cơ cấu hình vẽ: Bánh (2) (Z=51) bánh quay ngược (6) (Z=50), quay trơn trục (I), đầu moay hai bánh có dạng ống dày có rãnh dọc, bên có lắp đĩa ma sát (3) vấu đĩa lọt vào rãnh moay Đĩa ma sát (12) có lỗ then hoa để lắp vào phần then hoa trục (I) Các đĩa ma sát (3) (12) lắp xen kẽ sát để tạo khe hở làm việc đĩa ma sát cịn có lắp 11 xen kẽ vịng lị xo nén Các đĩa làm việc theo nguyên lý sau: ép chặt đĩa (3) vào đĩa (12) chúng liên kết với lực ma sát bề mặt Chuyển động từ trục (I) qua đĩa ma sát truyền cho khối bánh Z=51, Z=56 hoăc Z=50 Nếu gạt má gạt (7) (khớp trục) sang phải đòn bẩy giằng (8) đẩy kéo (9) sang trái ép đĩa ma sát chặt với bánh Z=51 Trục quay theo chiều thuận Nếu má gạt (7) nằm vị trí (7) máy ngừng hoạt động (ly hợp ma sát không làm việc) Đai ốc (4) (5) dùng để điều chỉnh khe hở làm việc đĩa ma sát bị mịn sửa chữa b Cơ cấu phanh hãm Cấu tạo cấu phanh hãm gồm: 1: Đai ốc hãm, 2: Đai ốc điều chỉnh, 3: Tay biên (tay phanh); 4: Dây phanh; 5: Bánh hãm, 6: Thanh Được bố trí trục (III) hộp trục Nó dùng để hãm cố định trục máy dừng Nó có liên kết truyền động với ly hợp mở máy M cho: máy hoạt động ly hợp mở máy dừng tức ly hợp C1 vị trí phanh hãm trục lại Đây loại phanh đai, có kết cấu hình vẽ Khi ly hợp M1 trở vị trí giữ, cấu điều kiển máy làm (6) tịnh tiến, vấu tác động vào cánh tay đòn (3) kéo căng đai phanh (4) áp sát vào bánh hãm (5) tạo ma sát, cố định bánh (5) lại, toàn trục hộp trục bị dừng lại Khi máy bắt đầu khởi động, (6) lùi ra, lực kéo lò xo, đòn bẩy (3) đẩy dùng đai phanh (4) lại khơng cịn tác dụng hãm Điều chỉnh khe hở làm việc đai phanh nhờ đai ốc- trục ren vít (1)-(2) Phanh làm việc tốt trục làm việc tốc độ 2000 vg/ph khơng có mang mâm cập phơi, thời gian hãm phanh để trục dừng lại không 1,5 giây c Ly hợp chiều (ly hợp siêu việt) Để trục trơn thực chạy dao nhanh đồng thời với chuyển động chạy dao dọc ngang mà không bị gãy nguồn truyền động có vận tốc khác nhau, người ta dùng ly hợp chiều lắp trục trơn Ly hợp chiều có nguồn truyền động: Một từ hộp chạy dao từ động chạy dao nhanh Nó có phận sau: Vành (3) chế tạo liền với bánh Z56, để nhận truyền động từ ly hợp chạy Hình 4.8 Ly hợp siêu việt dao Lõi (1) quay bên vành (3) có xẻ rãnh, rãnh có đặt lăn hình trụ (2) Mỗi lăn có lị xo (5) đẩy ln tiếp xúc 12 với vành (3) lõi (1) Giữa lõi (1) lắp trục trơn then Khi dao chạy, khối bánh có tỉ số truyền làm cho vành (3) quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ Do ma sát lực lò xo (5) lăn bị kẹt chỗ hẹp vành (3) lõi (1) Như lõi nhận chuyển động chạy dao truyền cho trục trơn XVI trục trơn quay chiều vận tốc vành (3) Nếu vành (3) chuyển động theo chiều kim đồng hồ, lăn (2) chạy đến chỗ rộng vành (3) lõi (1) Lõi (1) trục trơn đứng yên, xích chạy dao bị ngắt Muốn trục trơn chuyển động theo chiều này, phải cho khối bánh răng, Z28 - Z28 trục XII vào khớp với bánh Z56 lắp trục trơn ly hợp chiều (Truyền động dùng để cắt ren mặt đầu) Khi chạy dao nhanh, trục trơn nhận chuyển động từ động chạy dao nhanh làm lõi (1) quay nhanh theo chiều ngược kim đồng hồ Lúc vành (3) nhận chuyển động chạy dao theo chiều ngược kim đồng hồ với vận tốc nhỏ chậm lõi (1) Do lăn (2) điều chạy đến vị trí rộng vành (3) lõi (1) Xích chạy dao bị cắt đứt trục trơn chuyển động với vận tốc nhanh d Chạc điều chỉnh Để điều chỉnh lượng chạy dao thích hợp với chi tiết gia công, người ta dùng chạc điều chỉnh để lắp bánh thay a, b, c, d nhằm thay đổi tỉ số truyền i tt Chạc điều chỉnh máy tiện ren vít trình bày hình vẽ sau: Chạc điều chỉnh gồm phần chính: Các bánh thay a.b.c.d chạc (1) máy tiện ren vít có bánh thay với đường kính khác Chạc (1) lồng khơng trục I quay góc định theo rãnh dẫn hướng chạc Rãnh dẫn hướng tâm chạc dùng điều chỉnh trục bánh thay b, c đến vị trí thích hợp bánh ăn khớp Rãnh dẫn hướng rãnh dẫn hướng tâm chạc đảm bảo cho tất sở bánh thay ăn khớp Hình 4.9 Chạc điều chỉnh bánh thay 13 e Cơ cấu an tồn xích chạy dao máy 1K62 Cơ cấu an toàn lắp trục (XXI) hộp chạy dao, có nhiệm vụ bảo đảm an tồn cho cấu máy trường hợp máy bị tải chạm cữ cố định, ngắt tự động tiến dao xe dao Hình 4.10 Cơ cấu an tồn hộp xe dao máy 1K62 Cấu tạo gồm: Bánh Z=20; Bánh khớp trục (Z=28); Vít vơ tận; Lị xo; Đĩa có vấu mặt đầu; Đai ốc điều chỉnh; Nắp che Nguyên lý làm việc: Xe dao bị tải, chạm cữ cố định, gặp bậc lớn không cắt được… dừng lại Trong trục trơn cặp bánh quay, kéo phần ly hợp bên trái quay Do mặt vát vấu ly hợp nên vấu (2) bị trượt lên vấu (5) tách khỏi vấu này, nén lò xo (4) sang phải, hộp xe dao bàn dao dừng lại Lị xo (4) điều chỉnh vít đai ốc (6) tháo nắp che (7) 4.3 Máy tiện revolve 4.3.1 Công dụng, phân loại Máy tiện revolve sử dụng sản xuất hàng loạt chi tiết từ phôi phôi rời Các công việc thực máy revolve gồm: tiện ngoài, khoan, doa, cắt ren, tiện định hình, cắt rãnh, cắt đứt Theo kết cấu chi tiết gia cơng dao gá ổ dao revolve theo thứ tự xác định tiến hành gia cơng theo chu trình tự động Máy revolve làm hầu hết cơng việc tiện thơng thường có ưu việc gia cơng chi tiết có bước gia cơng tuần tự: tiện, khoả mặt đầu, khoan, tiện định hình, cắt rãnh, tiện ren với công dụng cụ cắt vào cắt đồng thời 14 Hình 4.11 Các loại đầu revolve Dụng cụ cắt gá ổ gá dao revolve Khoảng dịch chuyển dụng cụ giới hạn cữ hành trình dọc ngang Sau hành trình cắt dụng cụ, đầu dao revolve lại xoay góc để đưa dụng cụ cắt theo quy trình cơng nghệ vạch sẵn Tuỳ theo bố cục máy, người ta phân ra: - Máy revolve có ụ revolve đứng ụ revolve nằm ngang - Theo dạng phôi: Máy revolve sử dụng phôi máy sử dụng phôi rời 4.3.2 Các chuyển động máy tiện revolve Chuyển động chuyển động quay trịn trục Chuyển động chạy dao: Chuyển động chạy dao dọc, ngang bàn dao dọc ngang mang đầu revolve thực Riêng máy có đầu revolver trục ngang, chuyển động chạy dao ngang chuyển động quay chậm đầu dao revolve 4.4 Máy tiện cụt, máy tiện đứng 4.4.1 Máy tiện cụt Còn gọi máy tiện mặt đầu Dùng để gia cơng chi tiết có đường kính lớn, L chiều dài nhỏ với tỷ lệ : 0,5 < D