1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

SỬA CHỮA cơ cấu TRUYỀN ĐỘNG (Công nghệ sửa chữa máy công cụ)

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 5 SỬA CHỮA CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG QUAY VÀ CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG 5 1 Sửa chữa các chi tiết truyền động quay 5 1 1 Sửa chữa trục 5 1 1 1 Trục tâm và trục truyền Trong sửa chữa các trục tâm và t.

CHƯƠNG 5: SỬA CHỮA CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG QUAY VÀ CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG 5.1 Sửa chữa chi tiết truyền động quay 5.1.1 Sửa chữa trục 5.1.1.1 Trục tâm trục truyền Trong sửa chữa trục tâm trục truyền phân trục làm ba loại: Trục trơn, trục bạc trục then hoa Khi nắn trục cong, ta phân thành trục cứng trục mềm Trục mềm trục có chiều dài gấp năm lần đường kính trở lên Tuy trục cụ thể sửa chữa phân loại khác với chế tạo trục Kết cấu trục tâm trục truyền giống dùng để đỡ chi tiết quay Chúng khác chỗ: Trục truyền ngồi chịu mơmen cịn chịu mơmen xoắn thường quay với chi thiết lắp Khi chế tạo trục tâm trục truyền người ta thường dùng thép 15, 20, 35, 20X, 40X v.v có nhiệt luyện hố nhiệt luyện * Những hư hỏng thường gặp hai loại trục là: - Trục mòn ngõng độ nhẵn bề mặt cần thiết; - Trục bị xoắn làm độ xác vị trí tương quan phận trục (vị tri tương quan rãnh then với ); - Trục bị uốn; - Trục bị nứt gẫy * Sau biện pháp sửa chữa cụ thể: a) Trục mòn ngõng độ nhẵn bề mặt cần thiết + Sửa chữa ngõng trục tới kích thước sửa chữa nhỏ kích thước ban đầu (tức kích thước thiết kế kích thước trục cịn mới): áp dụng dụng cho ngõng trục quay ổ trượt babít ổ trượt tráng lại thay khí sửa chữa đồng thời với trục Nếu ngõng mịn chưa tới 0,2÷0,3 mm cần mài để đạt độ cơn, độ ơvan độ nhẵn cần thiết Cịn bạc, sửa chữa gia công cạo cho đảm bảo độ xác lắp ghép với trục đẫ mài Nếu độ mòn lớn phải tiện mài Những ngõng trục cứng, trước tiện phải ủ dùng dao hợp kim cứng để tiện Khi dùng biện pháp sửa chữa này, trục chịu tải trọng va đập cho phép giảm đường kính trục khơng q 5%, với trục chịu tải trọng tĩnh, độ giảm đường kính trục khơng để vết xước, sây sát vết dao góc lượn chuyển tiếp khơng giảm bán kính góc lượn gây ứng suất tập trung, làm yếu gẫy trục trình làm việc sau Loại trừ khuyết tật góc lượn cách dũa tiện mài Khi góc lượn trục lớn quay chậm bị mịn nhiều hàn đắp, ủ, tiện mài Độ côn ngõng trục không vượt dung sai độ côn, độ ôvan ngõng trục, chỗ lắp ghép phải nằm dung sai giới hạn cho phép: • Độ độ ơvan nhỏ 0,2 mm vết sây sát vết xước nông ngõng trục loại trừ cách mài giấy nháp mịn bột mài nhão vịng kẹp gỗ (hình 5-1) • Khi sai lệch kích thước 0,4 mm tiện mài Để bề mặt ngõng trục thật a) nhẵn, ta tiện làm hai bước (thô tinh) với chiều sâu cắt nhỏ, tốc độ cắt lớn (200-300m/ph) lượng chay dao nhỏ (0,065- 0,1 mm/vòng), dùng dao mài thật tốt với góc trước γ lớn, bán kính đầu dao nhỏ Dao kiểu làm cho lực cắt hướng kính nhỏ, trục bị uốn Sau tiện đánh bóng bề mặt trục b) giấy giáp mịn máy tiện Da hay dây chì bột mài kẹp gỗ + Những ngõng trục lắp với ổ lăn phải phục hồi đến kích thước ban đầu: Trục cần đánh bóng Nếu ngõng trục mịn ít, ta mạ crơm Hình 5-1 Cách mài trục máy tiện mài Nếu mịn nhiều mạ thép, phun thép hàn hồ quang dung sau tiện mài Hàn hồ quang rung, cần hàn thành đường xoắn ốc giống đường ren, hàn hồ quang thường (que hàn bọc thuốc) hàn dọc theo đường sinh phải bố trí thư tự đường hàn cho đường hàn liên tiếp phải đối xứng qua tâm để giảm co trục (giống thứ tự hàn trục then hoa.) Sau hàn xong phải ủ, tiện mài + Ngõng trục then hoa: Cũng phục hồi ngõng trục trơn Nếu trục then hoa bị mòn then hoa ngõng trục, phải phục hồi phần then hoa trước, phần ngõng trục sau hàn đắp then hoa dễ gây biến dạng cho trục Ví dụ, trục then hoa bị mòn phần then hoa, phần ngõng trục mịn ít, phục hồi theo thứ tự ngun cơng sau: • Chuẩn bị then hoa để hàn đắp; • hàn đắp then hoa; • Nắn trục; • Gia cơng sơ lớp kim loại hàn đắp (gia cơng thơ); • Nhiệt luyện; • Nắn trục; • Chuẩn bị ngõng trục để mạ (làm sạch); • Mạ niken, crơm thép; • Gia cơng tinh then hoa ngõng trục (mài, đánh bóng) + Khi không muốn chế tạo ổ trượt mới: Ta mạ hàn đắp ngõng trục gia cơng lớn kích thước ban đầu, cịn bạc lót tiện doa gia cơng trục bạc lúc không thiết phải lấy dung sai kích thước theo hệ lỗ mà tuỳ ý chọn cho tiện lợi nhất, miễn đảm bảo dung sai mối ghép + Trường hợp ngõng trục bị mịn nhiều: Có thể dùng bạc sửa chữa ép vào ngõng trục cũ (lắp chặt) gia công bạc đạt kích thước độ nhẵn bề mặt cần thiết Thứ tự công việc tiến hành sau: Ủ ngõng trục, tiện ép bạc vật liệu giống vật liệu ngõng trục vào Hàn bạc với ngõng mặt đầu, gia công bạc (tiện, nhiệt luyện, mài) Cũng ép bạc sửa chữa vào ngõng trục keo dán, song dùng Tóm lại phục hồi ngõng trục bị mịn ta phải gia công ngõng trước gia cơng phải kiểm tra tình trạng chuẩn cơng nghệ (lỗ tâm, lỗ côn, gờ định tâm ) cần sửa lại Sửa chữa lỗ tâm hỏng dao cắt, mũi khoan tâm đá mài hình bút, Khi sửa chữa lỗ tâm (hình 5-2) ta cặp đầu trục lên mâm cặp, 3H×nh 5-2 Gá trục để sửa lỗ tâm đồng hồ so; luynet đầu để luynet, kiểm tra xác gá đặt đồng hồ so theo ngõng trục khơng bị hư hỏng Sau gia công sửa lại lỗ tâm Tất ngõng trục phục hồi mạ hàn đắp, mài nên dùng đá mài có rãnh động nhân tạo có độ cứng MV độ hạt 46 - 60 (theo tiêu chuẩn nhà máy đá mài Hải Dương) Chế độ mài ngõng trục máy mài tròn trường hợp phục hồi nêu bảng 1-5 Khi mài đồ gá máy tiện, dùng chế độ mài cho bảng 5-1, tốc độ đá phải giản 15 - 20% Chế độ mài ngõng trục máy mài tròn Các trường hợp mài trục Mài trục đến kích thước sửa chữa Mài trục hàn đắp Mài trục mạ, phun kim loại Mài trục mạ crôm Bảng 5-1 Tốc độ trục, m/ph Tốc độ đá mài, m/s Lượng chạy Chiều sâu dao chi mài, m/s tiết, mm/vg 30 - 35 0,02 7-9 11 - 12 10 - 11 6-8 25 - 30 20 - 25 25 - 35 0,02 0,015 0,015 7-9 5-6 b) Trục bị biến dạng xoắn Chỉ có trục truyền có dạng hỏng Trước tiên phải kiểm tra, xác định độ sai lệch xoắn trục đưa lên đồ gá chuyên dùng, xoắn trục theo chiều ngược lại Phải thao tác từ từ để lực xoắn truyền đến tồn trục, tránh khơng phá huỷ cữ tỳ dùng xoắn trục (thường rãnh then) Khi sửa chữa biến dạng xoắn trục, chắn tạo ứng suất trục, làm trục bị xoắn trở lại trình làm việc sau Để đảm bảo chắn ta nung nóng đến nhiệt độ ram thấp, giữ nhiệt độ - h làm nguội chậm Sau nhiệt luyện, trục khơng xoắn trở lại kết trì lâu dài c) Trục bị cong Sửa chữa cách nắn nung nóng cục bộ: • Nắn trục: Nắn trục trạng nguội nóng, nung nóng trục dễ bị ơxy hố biến dạng xấu thêm, nên dùng nắn nóng khơng thể nắn nguội Những trục "mền có đường kính < 50 mm nắn nguội Chỉ có trục có đường > 50 mm bị cong nhiều nắn nóng Ở đây, đánh giá trục "mền" hay trục "cứng" vào kích thước đường kính chiều dài trục lúc tính khoảng cách hai điểm tỳ xa dùng để nắn khơng phải chiều dài tồn trục Khi nắn nóng phải nung trục đến nhiệt độ rèn Ở nhiệt độ thấp hơn, khoảng "150 - 450 C" nắn dễ tạo thành vết nứt kin loại làm gẫy trục Thiết bị để nắn máy ép vít máy ép thuỷ lực dùng tiện lợi phổ biến Hình 5-3a giới thiệu đồ gá nắn trục kiểu trục vít có mũi chống tâm để kiểm tra sau nắn Hình 5-3b giới thiệu máy ép thuỷ lực gồm: bàn nắn 4, khối V 3, đầu ép chi tiết (trục) nắn Đặt phần cong trục vào hai khối V điều chỉnh b) a) Hình 5-3 Đồ gá máy nắn trục bị cong cho phần cong lên phía đầu ép Cho đầu ép chuyển động xuống để nắn trục kiểm độ thẳng trục khe sáng bàn máp Nếu trục có hai lỗ tâm, độ thẳng trục kiểm tra hai mũi tâm đồng hồ so • Nung nóng cụ để nắn trục: Song song với phương pháp nắn trục khí phương pháp nắn trục nung nóng cụ trục sử dụng có hiệu để nắn thẳng trục có hai mặt vng trịn Khi trục bị cong có thớ vật liệu bị kéo dài thớ bị co lại Nung nóng phần lồi đoạn cong tới nhiệt độ xác định, để nguội kim loại phần bị chồn, làm cho thớ co lại, trục thẳng So với phương pháp khí phương pháp có ưu điểm chắn Bằng nung nóng cụ nắn trục có kích thước lực nắn yêu cầu lớn, mà máy nắn khí khơng đáp ứng Đối với chi tiết họ trục (như hộp ), chi tiết gang đúc v.v có biện pháp làm thẳng nung nóng cục Đặc điểm phương pháp vạn năng, áp dụng để nắn loại chi tiết thuộc đủ hình dáng, kích thước khác có sai lệch từ vài milimét đến vài phần trăn minimét Việc nung nóng chi tiết để nắn, lửa phải đủ nhiệt tập trung Ngọn lửa ôxy- axêtylen đáp ứng yêu cầu Ngọn lửa ôxy- dầu hoả, ôxy- xăng dùng hiệu Khi nắn trục, trục gá lên hai mũi chống tâm cặp mâm cặp luynét tĩnh máy tiện, phần cong lồi trục hướng lên Xác định chỗ lồi trục đánh dấu đường dọc theo đường sinh trục Đặt hai đồng hồ so mép trục gần chỗ cần nắn để quan sát kết (hình 5-4) Mỏ hàn Amiăng Trục nắn Mũi chống tâm Đồng hồ so Hình 5-4 Sơ đồ nắn trục phương pháp nung nóng cục Nung nóng tới 800 - 9000C Nhiệt độ nung xác định nhiệt ngẫu (nhiệt kế làm hai kim loại có hệ dãn nở nhiệt khác nhau) Khi có kinh nghiệm nhìn màu để xác định nhiệt độ Để tập trung nhiệt vào chỗ cần nung, dùng amiăng để hở chỗ cần nung Khoảng hở có kích dọc trục 0,12d theo chu vi 0,3d, d đường kính trục Như hạn chế nhiệt truyền vơ ích sang vùng xung quanh Các tượng xảy nắn trục cách nung nóng cục là: Do bị nung nóng, lớp kim loại chỗ nung dãn dài ra, trục lại bị cong làm cho lớp kim loại phía đối diện bị co lại Nhiệt độ tăng biến dạng trục tăng, tới nhiệt độ đạt tới 8000C kim loại phần nung trở nên dẻo, bắt đầu bị co lại, đồng thời kim loại phía đối diện chỗ nung (nửa dưới) có xu hướng dãn dài trở lại lúc ứng suất nén dư thắng lực biến dạng nhiệt tác dụng vào thơ phần nung nóng Vì giữ nhiệt độ 800 0C tiết tục tăng lên gần 9000C trục lại thẳng Quá trình trục thẳng dần phản ánh rõ số mặt đồng hồ so Nếu sau lần nung trục chưa thẳng hẳn, nung thêm vài lần nữa, không nên nung chi tiết hai lần chỗ, mà lần sau lệch chút so với lần nung trước Quá trình làm nguội trục làm nguội nhanh cách thổi khí nén tưới nước Nhưng cần ý làm nguội nhanh nhiệt độ hạ xuống 300 - 400 0C (để tránh bị tôi, tạo nên tổ chức không cân ứng suất dư lớn chi tiết) Dù sao, nắn nhiệt tạo ứng suất chi tiết Để đảm bảo trì dạng thẳng đường tâm trục vừa nắn, tốt phải ủ sau nắn Cách ủ sau: Cho trục quay chậm Chỗ cần ủ đốt nóng tồn chu vi lửa ơxy- axêtylen tới 300 - 5000C Tốc độ nung không 150 - 2000C Sau nhanh chóng dùng vải amiăng cách nhiệt bọc quanh chỗ vừa đốt để giữ nhiệt để nguội chậm dần đến nhiệt độ bình thường Ủ xong lại kiểm tra độ thẳng trục đồng hồ so Sau ủ trục giữ nguyên hình dạng sau nắn chắn tốt Khi nắn trục có kinh nghiệm (cường độ thời gian nung, giữ nhiệt làm nguội) đạt độ thẳng trục tới 0,03 mm (tức độ đảo tâm trục không 0,03 mm) d) Trục bị nứt gẫy Những trục không quan trọng bị sứt nhỏ hàn vá Khi trục bị nứt lớn gẫy hàn nối hai phần trục với Có thể dùng hàn hơi, hàn điện hàn rèn được, phổ biến hàn điện Trước hàn cần xác định vật liệu trục để chọn que hàn, chuẩn bị mối ghép hàn, tiến hành hàn sau: + Trục bị nứt gẫy tạo thành mặt phẳng cắt ngang vuông góc với đường tâm trục: Chốt Mối hàn Hình 5-5 Sửa chữa trục bị gẫy, nứt thẳng tâm Tiện vát mặt đầu hai nửa trục gẫy thành góc 90÷95 (hình 5-5) Đỉnh đầu góc 90÷950 có khoan lỗ đường kính 5÷10 mm, sâu 18÷20 mm Lắp chốt vừa khít vào hai lỗ để ghép sơ định tâm hai phần trục Đặt trục lên khối V để kiểm tra độ đồng tâm đồng hồ so Nếu trục làm thép hợp kim, nung nóng hai đầu hàn nối lửa ơxy- axêtylen tới 200 0C Hàn trục từ từ, vừa quay trục vừa hàn, vừa quan sát đồng hồ so xem có bị biến dạng (uốn) không Nếu thấy trục cong phải tăng thêm lớp kim loại phía thích hợp để sửa chữa Sau hàn, thường hoá chỗ hàn nhiệt độ 8500C sau: Nung nóng trục đến 8500C nung nóng lửa, lị, dịng điện Sạch tiện lợi dòng điện, bọc chỗ hàn tông amiăng, quấn ngồi cáctơng dây đồng mền có bọc cách điện Số lượng vịng dây đồng phụ thuộc vào cơng suất biến hàn Nếu cần dịng điện lớn (khi đường kính trục lớn) đấu nhiều biến song song với Thời gian để nung Đoạn trục phụ thêm Mối hàn Hình 5-6 Phục hồi trục gẫy có đoạn phụ thêm nóng trục tới 8500C khoảng 2h giữ nhiệt độ 3h, sau để nguội dần đến nhiệt độ phòng (thời gian để nguội thường 3h) + Trục bị nứt gẫy kèm theo sứt mẻ: Những trục bị nứt gẫy kèm theo sứt mẻ nối (hình 5-5) bị hụt chiều dài Do ta phải dùng đoạn phụ thêm để đảm bảo chiều dài ban đầu trục sửa chữa (hình 5-6) Sau hàn, trục bị cong phải nắn sửa, đồng thời phải ủ để khử ứng suất dư gia cơng để đạt độ xác độ nhẵn bề mặt cần thiết Quá trình sửa loại trục cần thực bước công việc sau: • Tiện mặt đầu, khoan lỗ chốt định vị vát mặt đầu góc 45 lần gá, cần ý rà gá đường tâm trục từ đầu cho hai nửa trục; • Tính tốn chiều dài đoạn trục phụ, để sau hàn xong phải chiều dài đoạn trục ban đầu; • Tiện hai đầu chốt đoạn trục phụ vát mặt đầu góc 45 0, phải ý độ đồng tâm chốt định vị; • Định vị trục lên đồ gá có khối V, độ cao khối V nhau, kiểm tra kẹp chặt; • Hàn đính đối xứng quanh chu vi mối hàn, nới lỏng đồ gá hàn hoàn thiện • Gia công phần mối hàn (tiện, mài…) • Nhiệt luyện * Trên xét tất trường hợp hư hỏng biện pháp sửa chữa, phục hồi loại trục trục tuyền Ta tổng kết vấn đề thành bảng cho dễ sử dụng (bảng 5-2) Bảng 5-2 Các dạng hư hỏng biện pháp phục hồi trục tâm trục truyền Trục cứng Các loại trục Cong toàn bộ, cục xoắn Cong toàn xoắn Cong cục Then hoa Rãnh then Ren Hàn rung Hàn tự động Hàn tay Xấn Chồn Nung Nắn nóng Nắn nguội Nối Mài Mạ thép + Nứt, gẫy Mòn từ 0,3-0,8mm Mịn nhiều tróc bề mặt Nứt góc lượn chuyển tiếp Mịn Mịn nhiều tróc bề mặt lam việc Mịn + + + Mịn 0,2-0,3mm Ngõng lắp với ổ trục bổ sung Dùng chi tiết Trục mềm Dạng hư hỏng niken Mạ crôm Bộ phận hư hỏng trục Phun kim loại Các biện pháp phục hồi + + + + + + + + + + + + + + + + + + Mịn nhiều Nứt góc lượn đáy rãnh Sứt, mẻ, mòn, đứt ren Dãn dài trục phần ren 10 + + + + + + + + + + + + 16 25 40 18 28 45 20 32 50 26 42 65 36 50 90 32 50 80 42 65 105 50 80 120 Hư hỏng thường gặp truyền trục vít-bánh vít Hư hỏng Dự đốn ngun nhân Các đường tâm trục vít Truyền động nặng bánh vít khơng vng góc với kẹt tắc; nhau; Khe hở cạnh nhỏ; Tất phận mịn q Trục vít quay bánh vít làm cho trục vít bánh vít khơng tới nhau; khơng quay; Đứt bánh vít tải; 58 95 150 70 110 180 80 120 200 Bảng 5-14 Cách xử lý Điều chỉnh sửa lắp; Thay sửa chữa nêu trên; Thay bánh vít; Điều chỉnh khe Khe hở chiều trục Mòn ổ trục; hở ổ trục cần bánh vít, trục vít lớn; thay ổ: Hành trình tự trục Mịn bề mặt làm việc Thay trục vít vít lớn quá; bánh vít trục vít; bánh vít; Lau chùi Xuất mạt đồng Khơng có không đủ dầu bôi đổ đủ dầu bôi truyền; trơn; trơn; Điều chỉnh lại Đường tâm trục vít khơng nằm bánh vít nằm Mịn bánh vít mặt phẳng trung bình mặt phẳng đầu; bánh vít, thử mầu vết tiếp trung bình xúc lệch phía bánh vít; b) Độ đảo hướng kính trục vít bánh vít khơng vượt trị số cho bảng 5-13 Độ đảo hướng kính trục vít xác định theo bề mặt mà chiều rộng rãnh chiều dày khơng đổi Độ đảo hướng kính bánh vít xác định mặt phẳng trung bình Mặt phẳng trung bình mặt phẳng vng góc với đường tâm chia đơi chiều rộng vành bánh vít Khi lắp đúng, mặt phẳng trung bình bánh vít phải chứa đường tâm trục vít 41 c) Ở dạng lắp trình làm việc truyền trục vít, bánh vít cịn có hư hỏng nêu bảng 5-14 5.2.4 Cơ cấu ly hợp Cơ cấu ly hợp dạng khớp nối trục Các loại khớp nối trục dung máy cắt đa dạng Theo tính chất làm việc chia thành khớp nối trục cứng khớp nối trục đàn hồi Theo công dụng chia thành khớp nối trục cố định (thường xuyên nối hai trục với nhau), Khớp nối trục an toàn khớp nối trục đóng ngắt cịn gọi cấu ly hợp hay khớp ly hợp Hình 5-30 giới thiệu số loại khớp ly hợp thường dùng phổ biến bảng 5-15 nêu dạng hư hỏng thường gặp, nguyên nhân cách xử lý 2 23 Trg 122-CNSCMCC h.5-22 b) c) a) Hình 5-30 Các loại khớp ly hợp b) a Ly hợp vấu, b Ly hợp ma sát côn, c ly hợp ma sát đĩa Các dạng hư hỏng khớp ly hợp, nguyên nhân cách xử lý Kiểu ly hợp a) Khớp ly hợp vấu (hình 5-30a) gồm hai nửa ăn khớp với vấu Nửa ly hợp di trượt trụcđể thực đóng nhả ly hợp Vấu hình Các dạng hư hỏng Vấu bị mịn; c) Bảng 5-15 Nguyên nhân cách xử lý hàn đắp, gia công cơ; Then, rãnh then bị Sửa chữa then rãnh mòn hư hỏng; then (xem chương 4); Rãnh lắp ngàm ngạt3 Gia cơng rãnh thay ngàm bị mịn làm tay gạt điều gạt hàn đắp rãnh khiển nhạy; gia công cơ; Ở ly hợp vấu đàn4 Thay đệm cao su hồi đệm cao bị mòn 42 chữ nhật hay hình lão hố thang Các nửa ly hợp làm thép 12, 20X Vấu thấm than cứng tới HRC 56-62 b) Khớp ly hợp ma sát (hình 5-30b), gồm hai đĩa ma sát côn đĩa chủ động di trượt theo then để thực đóng nhả ly hợp Khớp ly hợp bị trượt, khơng truyền mơmen xoắn Trục bị động có tốc độ không ổn định; Mặt côn làm việc bị mòn xây sát, làm cho bề mặt tiếp xúc không tốt phải gia công lại hai mặt ngồi, cần có phải sửa sữa số kích thước có liên quan để đảm bảo hai mặt côn tiếp xúc tốt Rãnh lắp ngàm gạt đĩa ma sát bị mịn nên không đủ lực ép điều khiển ly hợp vào khớp; sửa chữa giống sửa chữa rãnh khớp ly hợp vấu Ly hợp bị trượt có Các mặt bị mịn tới tiếng kêu "két, két" khó mức mặt đầu bích trạm vào đáy bích chịu Sửa chữa: Mài lại xác mặt cơn, cắt ngắn bích có ngồi (cắt mặt đầu) Nếu độ dài lớn tiện mặt ngồi thành mặt trụ làm bạc bổ sung ép vào mặt trụ này, dùng chốt hãm bạc hàn mặt đầu Sau gia cơng mặt ngồi bạc thành mặt khớp với 43 c) Khớp ly hợp đĩa1 ma sát (hình 5-30c), gồm đĩa chủ động lắp vào rãnh ống 1, ống lắp cố định trục dẫn xen kẽ đĩa đĩa bị động lắp vào rãnh ống ống làm liền với2 bánh Khi bạc sang trái, phần đầu bạc nâng địn bẩy làm cho đầu đòn tỳ vào đĩa ép chặt đĩa với Muốn nhả ly hợp gạt bạc 73 sang phải mặt côn bích Các đĩa ma sát nóng Khe hở đĩa ma quá, không nhả ly sát nhỏ Phải điều chỉnh hợp hoàn toàn lại khe hở, khớp ly hợp làm việc dầu, khe hở phải nằm khoảng 0,2÷0,3mm; khớp ly hợp làm việc môi trường khô từ 0,5÷1mm Khe hở đĩa lớn Các đĩa ma sát bị trượt đĩa có tải Phải điều chỉnh lại trị số khe hở theo trị số nêu Điều chỉnh cách: rút chốt khỏi lỗ đĩa 4, vặn đai ốc lại cắm chốt vào lỗ định vị đĩa Các đĩa ma sát bị mòn, Các đĩa ma sát bị trượt Nếu mịn phải mài lại khơng điều chỉnh hai mặt đĩa, rồ thêm vào hai đĩa Nếu mòn nhiều phải thay đĩa Sau sửa chữa, phải điều chỉnh khe hở theo trị số nêu Nếu đĩa ma sát có gắn ferơđơ bị hỏng thay ferơđơ Địn bẩy bị mịn Hàn đắp gia cơng đầu thay Đai ốc để điều chỉnh khe hở đĩa Định vị đai ốc chốt cắm vào lỗ đĩa Vật liệu đĩa ma sát: ly hợp làm việc dầu đĩa làm thép dày Đầu nâng địn 1,2÷2 mm Ly hợp bẩy bạc bị mịn làm việc môi trường khô, đĩa Rãnh lắp ngàm, gạt có cốt thép tán hai bạc bị mịn, 44 Mịn phải mài để đạt độ cần thiết, mịn nhiều hàn đắp gia công Sửa chữa giống cách sửa rãnh lắp ngàm gạt ly ferôđô hai bên hợp vấu 5.3 Sửa chữa cấu biến đổi chuyển động 5.3.1 Cơ cấu vít-đai ốc Trong máy cắt kim loại, cấu vít-đai ốc dùng nhiều để biến chuyển động tròn thành chuyển động thẳng phận dịch chuyển bàn máy phay, máy bào, bàn dao máy tiện v.v , tiêu biểu cấu vítme-đai ốc máy tiện để biến chuyển động quay trịn trục vít me thành chuyển động tịnh tiến hộp xe dao Trục vít me Trục vít me phân thành cấp xác với dung sai bước ren độ đảo cho phép tương đối khắt khe (xem bảng 5-16) Nhìn bề ngồi, trục vít me đơn giản gia cơng phức tạp, giá thành cao, sửa chữa cố gắng phục hồi trục vít me Yêu cầu kỹ thuật chủ yếu trục vít me Bảng 5-16 Dung sai cho phép lớn bước ren, µm Cấp xác Cơng dụng trục vít me Dùng chuyển động đặc biệt xác Dùng chuyển động xác cao Dùng chuyển động Trong giới Trên Trên Trên hạn chiều chiều chiều dài 25 dài 100dài 300 bước mm mm mm Độ đảo cho phép lớn đường kính ngồi, µm chiều dài trục Trên tồn Dưới 1m trục vít me Từ 1m Từ m - m - 4m ±2 10 20 40 - ±3 20 40 60 - ±6 12 18 40 80 100 150 45 xác Dùng chuyển động xác thường Dùng chuyển động xác ± 12 18 25 35 80 120 150 200 không ± 25 35 50 70 150 200 250 300 Hư hỏng chủ yếu trục vít me mịn mặt tỳ mặt ren Độ mòn giới hạn cho phép mặt ren vítme bàn máy, bàn dao, bàn trượt v.v không 10% chiều dày ban đầu prơfin ren với điều kiện hành trình chết cho phép đai ốc 0,25 mm Khi ren mịn sửa đá mài dao tiện phép profin ren dày Khi mòn nhiều, áp dụng biện pháp sửa chữa sau tuỳ theo đặc điểm làm việc trục vít me máy: a) Cắt ren tới kích thước sửa chữa (đường kính đỉnh chân ren nhỏ đi), mà giữ nguyên bước ren (hình 5-31) Dm DSC a) b) c) d) Hình 5-31 Prơfin ren ren sau sửa chữa a Ren mới; b Ren mòn; c Ren sau sửa chữa; d Ren trục vít me trước sau sửa chữa; Dm - Đường kính lúc mới; Dsc - Phương pháp sửa chữa dùng cho trục vít me máy vạn gia công nhiều loại chi tiết, trục bị mịn ren hầu hết chiều dài prơfin ren hình thang Trước cắt ren phải nắn thẳng (cách nắn giới thiệu phần sửa chữa trục tâm trục truyền) Trước cắt ren nên thử độ cứng Nếu trục vít me tơi cứng phải ủ Hầu hết trục vít me máy cắt kim loại làm thép 45, 50, số trục xác làm thép cacbon dụng cụ Y10A, Y12A, trục làm loại thép khơng nhiệt luyện Chỉ có số trục vít me 46 máy mài ren làm thép XBΓ XΓ nhiệt luyện đạt độ cứng HRC 50÷56 thép 65 nhiệt luyên đạt độ cứng HRC 35÷45 Sửa chữa biện pháp phải thay đổi đai ốc b) Cắt đổi đoạn ren mòn đoạn ren chưa mịn Thơng thường trục vít me mòn đoạn trục, phần lại tốt phục hồi cách cắt đổi đoạn hư hỏng theo trình tự cơng nghệ sau đây: - Dùng đường kính ngồi làm chuẩn để khoan sửa lại lỗ tâm hai đầu; - Nắn trục cách dùng lỗ tâm hai đầu, độ dảo đường kính ngồi không vượt 0,04 mm chiều dài 500 mm - Cặp đoạn đầu trục mâm cặp, đầu luynet Cắt đứt trục theo đường m-m (hình 5-32a) - Gia công lỗ đầu trục vừa cắt Đoạn ren bị mòn a) m m Đoạn ren bị mịn b) Hình 5-32 Sơ đồ phục hồi trục vít me máy tiện - Làm ngõng trục đầu trục có ren bị mòn vừa cắt, đồng thời làm ngõng đầu lại để chuẩn bị lắp với lỗ đầu trục - Đảo đầu đoạn có ren cịn tốt lắp vào đầu lỗ trục cố định chốt (lắp chặt) 47 - Nối hai đoạn trục tiến hành lắp chặt, ghép ren hàn v.v - Kiểm tra độ đảo toàn trục vừa sửa chữa Độ đảo cho phép không vượt 0,04 mm chiều dài 500 mm Đai ốc trục vít me (hình 5-33) Đai ốc trục vít thơng thường khơng có đặc biệt cấu tạo sửa chữa Vì ta xét đai ốc trục vít me máy tiện loại có kết cấu đặc biệt, chế tạo phức tạp đắt tiền Cấu tạo loại đai ốc giới thiệu hình 5-33 Đai ốc gồm hai nửa chuyển động tịnh tiến theo phương hướng kính với trục vít me rãnh trượt đuôi én hộp xe dao Muốn đĩa có hai đĩa vịng cung Khi điều khiển tay gạt xoay đĩa 4, chốt trượt hai rãnh này, đồng thời mang theo hai nửa đai ốc chuyển động tịnh tiến ngược chiều để ơm nhả trục vít me Vỏ đai ốc gang, phần ren đai ốc thường làm hợp kim đồng Đai ốc hai nửa phân thành cấp xác trục vít me điều a) b) 6 Hình 5-33 Kết cấu đai ốc hai nửa kiện kỹ thuật chủ yếu tương tự bảng 5-16 Dạng hư hỏng chủ yếu đai ốc hai nửa mòn mặt trước A mòn ren Ren đai ốc mòn nhanh ren trục vít me nhiều lần 48 Sửa chữa mặt trượt cách bào, mài cạo tuỳ theo độ mòn (xem cách sửa chữa mặt trượt bàn dao máy tiện) Sửa chữa ren bị mòn cách dùng bạc bổ sung, đúc hợp kim đồng đúc chất dẻo xtirakrin Khi sửa chữa trục vít me cách mài tiện cho prôfin dày sửa chữa đai ốc hai nửa tốt đúc chất dẻo xtirakrin Muốn phải tiện hết ren đai ốc, lắp vào trục vít me, định tâm tương đối xác rót dung dịch xtirakrin vào Khi đông đặc, dung dịch bám chặt vào vỏ đai ốc có dạng ren khớp với ren trục vít me Sửa chữa cách đúc hợp kim đồng sau (hình 5-34 Trước tiên phải chuẩn bị đai ốc để đúc cách ghép hai nửa làm một, kẹp lên mâm cặp bốn chấu máy tiện, định tâm xác tiện hết ren cũ, tiện sâu thêm 1-2 mm nữa, sau khoan lỗ Φ4-5 mm đai ốc đầu ngồi lỗ kht để làm chân giữ chặt hợp kim đúc sau Ở hai đầu đai ốc tiện rộng thành hai gờ số Phủ lớp thiếc mỏng vào mặt đai ốc (bề mặt đúc hợp kim đồng) lắp đai ốc vào khuôn đúc ly tâm Kẹp khuôn đúc lên mâm cặp máy tiện, nung toàn đai ốc khn đúc lên 250-3000C rót hợp kim đồng vào khn Lượng đồng rót vào phải vừa đủ để tạo nên chiều dày cần thiết lớp đúc Nên tận dụng phoi đồng tiện hết ren đai ốc cũ để nấu mẻ liệu phục hồi lỗ ren 49 5 5 Cuối tiện lỗ cắt ren theo ren trục vít me Phương lỗ4÷5 pháp Kht tương đối phổ biến Hình 5-34 Chuẩn bị đai ốc hai nửa để đúc hợp kim đồng phục hồi đai ốc hai nửa dùng bạc bổ sung (bạc sửa chữa) Công nghệ sửa chữa theo phương pháp (có kết hợp sửa chữa sống trượt đuôi én) sau: - Ghép hai nửa làm vòng kẹp chuyên dùng; - Tiện hết ren cũ chuẩn bị lỗ lắp bạc bổ sung; - Bào mài sống trượt đuôi én xác theo rãnh trượt hộp xe dao; - Chế tạo bạc bổ sung, cắt ren bạc theo ren trục vít me; (tách bạc làm hai nửa, gá vòng kẹp chuyên dùng trước cắt ren) - Lắp bạc bổ sung vào đai ốc kẹp vít đầu chìm Vị trí vít giống lỗ Φ4-5 mm hai nửa đai ốc theo phương pháp đúc hợp kim đồng kể (khi lấy dấu khoan để cắt ren bắt vít bạc bổ sung, cần phải lắp sơ bạc bổ sung vào đai ốc trục vít me) Khi dạng lắp, cụm trục vít đai ốc (khơng riêng trục vít me đai ốc hai nửa) có hư hỏng ảnh hưởng đến độ xác gia cơng độ tin cậy làm việc máy Bảng 5-17 nêu hư hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục truyền trục vít-đai ốc Các hư hỏng, nguyên nhân cách sử lý truyền vít-đai ốc Bảng 5-17 Hư hỏng Dự đoán nguyên nhân Cách khắc phục Tâm trục vít me lệch so - Mịn mặt tựa đai ốc Đệm thêm; với tâm đai ốc, dịch với hộp xe dao; 50 chuyển khó khăn; - Khi thay đai ốc toạ Cạo đệm thêm độ tâm đai ốc khơng mặt trược đai ốc xác; hộp xe dao; - Mịn ren khơng đai ốc; Dịch chuyển thực tế Mòn ren bàn máy, bàn dao trượt không phù hợp với vạch khắc vành chia độ; Hành trình chết trục Chêm thử khe hở chiều vít vượt giới hạn cho trục giũa trục vít đai ốc phép chuyển động tác dụng ren bị chay dao khí, mịn q mức chêm hành trình chết cho phép bị mịn, gẫy, vỡ; trục vít khơng q 1/40 vịng; chạy dao tay-2/10 vòng Độ tin cậy truyền Mặt trượt ren đai ốc thấp (truyền động có lúc bị mịn; khơng xác); Truyền động tay có Ren trục vít me mịn lúc lỏng lúc chặt; khơng trục vít me có chõ cong, có chỗ ren bị xước; Sửa chữa đai ốc, theo biện pháp nêu trên; Sửa chữa trục vít đai ốc theo biện pháp nêu; Đai ốc không làm việc Bước ren trục không suốt chiều dài đều, sai số tích luỹ bước trục mà đoạn; ren lớn Ren đai ốc khơng xác; Khi tiện ren bước lớn Thiếu dầu bơi trơn truyền vít me- đai ốc phát sinh dung động ồn; Sửa chữa trục vít me, thay đai ốc Nếu trục vít me có kết cấu khơng phức tạp thay; Bơi trơn thích hợp; 51 Sửa chữa trục vít đai ốc Nếu chêm bị hư hỏng thay chêm Sửa chữa đai ốc phương pháp nêu trên; Sửa chữa trục vít me; Nắn trục; Làm nhẵn vét xước; Khi chưa lắp vào máy, vặn thử đai ốc vào trục vít dễ dàng mà lắp chuyển động lại khó khăn; Bộ truyền hư hỏng khơng điều khiển được; Tâm trục vít me bị xiên so Tháo đai ốc cạo sửa với tâm trục đai ốc; mặt tỳ mặt lắp ghép, điều chỉnh cho tâm đai ốc trùng với tâm trục vít me Mịn gẫy chi tiết Phục hồi thay phận điều khiển tuỳ theo chi tiết tình chốt, đĩa, trục, tay trạng hư hỏng; gạt; 5.3.2 Cơ cấu culít Cơ cấu culít dùng để biến chuyển động quay trịn thành chuyển động tịnh tiến qua lại Nó dùng máy bào, máy xọc Hình 5-35 sơ đồ cấu culit dùng để biến chuyển động quay tròn cảu động thành chuyển động tịnh tiến đầu trượt máy bào Khi bánh culít quay vịng đầu bào thực hành trình kép Người ta bố trí góc quay lớn α ứng với hành trình làm việc, góc quay nhỏ β ứng với hành trình chạy khơng đầu bào giảm thời gian hành trình chạy khơng máy Điều thực có hiệu máy có khoảng tịnh tiến lớn máy bào Làm việc Chạy khơng Hình 5-35 Nguyên lý làm việc cấu culít máy bào 52 Với máy có khoảng tịnh tiến ngắn máy xọc, phải dùng cấu culit b) a) O1 O2 Vận tốc tức thời hànhVận trình tốccơng tức tác thời hành trình chạy không α r e quay hình 536a Do 6 Hình 5-36 cấu cu lít quay dùng máy xọc không cho phép β < α , nên thời gian máy chạy không lớn thời gian chạy công tác, nên Vct>Vck Cấu tạo nguyên lý làm việc cấu culít quay (hình 536b) máy sọc sau: Bánh lắp trục cố định tâm nhận chuyển động quay từ bánh Con trượt lồng vào chốt cố định mặt đầu bánh trượt rãnh thanh quay quanh tâm Nhánh có xẻ rãnh nhằm điều chỉnh khoảng cách chốt với tâm 02 để khống chế chiều dài hành trình xọc dao Khi bánh quay, nhờ trượt mà quay quanh 02, tiếp thơng qua chốt tay biên làm đầu trượt mang dao xọc chuyển động tịnh tiết lên xuống Vì máy bào dùng phổ biến máy xọc, nên xét công nghệ sửa chữa chi tiết chủ yếu cấu culít máy bào ngang Những chi tiết bề mặt bị mòn nhiều cấu là: 53 Thanh culít (hình 5-37c), trượt (hình 5-37b), chạy chốt (hình 537a), vít đai ốc, rãnh phận dẫn hướng 4, bánh 6, bánh culít bánh Những chỗ mịn culít bề mặt làm việc rãnh (hình 5-37c), trượt (hình 5-37b), lỗ 1, Chỗ bị mịn trượt mặt và lỗ để lắp chốt chạy Con chay (hình 5-37a) mịn mặt đáy, hai mặt nghiêng hai bên chốt Bánh culít bị mịn phần dẫn hướng mặt đầu Cách sửa chữa: a) Thanh culít: Bề mặt culít mịn cạo, mịn q 0.3 mm có nhiều vết xước sâu phải phay mài cạo Khi cạo cần bôi bột mầu vào thước thẳng áp vào mặt phẳng cần cạo, sau cạo chỗ in mầu lên bề mặt rãnh, phải thường xuyên kiểm tra độ phẳng bề mặt cạo vết mầu tiếp xúc Khi đạt 6-8 vết mầu tiếp xúc diện 2 tích 25 x25 mm bề mặt ngừng cạo Sau cạo, bề mặt rãnh culít phải phẳng song song với nhau, đồng thời phải b) song song với đường tâm nối lỗ với lỗ Kiểm c) a) tra độ song song Hình 5-37 Các chi tiết cấu culít máy bào ngang đồng hồ so bàn máp Các lỗ mịn gia cơng tới kích thước sửa chữa, mòn nhiều tiện rộng ép bạc gia cơng lỗ bạc theo kích thước ban đầu Sau sửa chữa rãnh hai lỗ culít, độ song song hai thành bên với tâm hai lỗ không vượt 0,04 mm chiều dài 300 mm kiểm tra cách lắp trục kiểm vào lỗ, dùng đồng hồ so bàn máp để xác định độ song song c) Con trượt (hình 5-37b): Con trượt bị mòn thường thay Phải mài cạo bề măt trượt chế tạo lắp thử vào rãnh culít d) Chi tiết dẫn hướng (hình 5-38a), Nếu mịn cạo sửa chữa, mịn nhiều thay Khi cạo sửa bề mặt làm việc chi tiết dẫn hướng cần kiểm tra độ song song 54 với mặt đầu bánh culít (đặt bánh culít lên bàn máp kiểm tra đồng hồ so) e) Con chạy thang (hình 5-38b): Con chạy phải trượt dễ dàng suốt rãnh phận dẫn hướng Lỗ chạy khơng dùng bạc gia cơng theo chốt trượt, dùng bạc gia cơng theo bạc Mặt đáy chạy có rãnh chứa dầu bơi trơn Con chạy (hình 5-38b) mòn thay Khi cạo bề mặt làm việc chạy thang theo mặt phận dẫn hướng (hình 5-38a), cịn chốt (hình 5-38b) gia cơng theo lỗ trượt vng Khi lắp cần kiểm tra độ vng góc chốt với bề mặt chạy theo hai phương vng góc dọc ngang với thiết bị hình 5-38b gồm êke miếng bàn máp 55 ... lý 5.2 Sửa chữa cấu truyền động quay 5.2.1 Cơ cấu truyền động đai Cách sửa chữa chi tiết hư hỏng liên quan đến truyền đai trục bánh đai, ổ trục then nêu phần Ở phần ta xét bánh đai, đai truyền. .. nhiều hàn đắp gia cơng Sửa chữa giống cách sửa rãnh lắp ngàm gạt ly ferôđô hai bên hợp vấu 5.3 Sửa chữa cấu biến đổi chuyển động 5.3.1 Cơ cấu vít-đai ốc Trong máy cắt kim loại, cấu vít-đai ốc dùng... khoảng 10÷15 phút dỡ khn 5.2.2 Cơ cấu truyền động xích Trong máy cơng cụ thường dùng cấu truyền động xích với xích lăn (TCVN 1590- 74) xích (TCVN 1589- 74) Bộ truyền xích đĩa xích, hư hỏng thường

Ngày đăng: 31/10/2022, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w