1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình công nghệ sửa chữa máy công cụ

215 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ch­ng 1 PAGE Khoa Cơ khí Bộ môn BT CSTBCK MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC SỬA CHỮA VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ 1 1 Các hệ thống sửa chữa thiết bị 1 1 1 Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu 1 1 2 Hệ thống sửa.

Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK Trang LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC SỬA CHỮA VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ ……………… 1.1 Các hệ thống sửa chữa thiết bị ………………………………………………… 1.1.1 Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu ………………………………………………2 1.1.2 Hệ thống sửa chữa thay cụm ……………………………………………… 1.1.3 Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn ………………………………………… 1.1.4 Hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn ………………………………………… 1.2 Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng ………………………………… 1.2.1 Các định nghĩa ………………………………………………………………… 1.2.2 Xem xét hai lần sửa chữa ……………………………………………… 1.2.3 Bảo dưỡng ……………………………………………………………………….5 1.2.4 Sửa chữa nhỏ (tiểu tu) ………………………………………………………….7 1.2.5 Sửa chữa trung bình (trung tu) ……………………………………………… 1.2.6 Sửa chữa lớn (đại tu) ……………………………………………………………9 1.3 Các tiêu chuẩn sửa chữa ……………………………………………………… 11 1.3.1 Chu kỳ sửa chữa ……………………………………………………………… 11 1.3.2 Giai đoạn hai lần sửa chữa …………………………………………………… 15 1.3.3 Khối lượng lao động cho công việc sửa chữa ………………………………….17 1.3.4 Thời gian sửa chữa thiết bị …………………………………………………… 21 1.4 Tổ chức sản xuất công việc sửa chữa ……………………………………… 22 1.4.1 Các phương pháp sửa chữa thiết bị ………………………………………… 22 1.4.2 Sơ đồ q trình cơng nghệ sửa chữa lớn …………………………………… 23 1.4.3 Nghiệm thu thiết bị sau sửa chữa ………………………………………….25 25 1.3 Sử dụng thiết bị 25 ………………………………………………………………… 1.5.1 Tầm quan trọng việc bảo quản thiết bị …………………………………….26 1.5.2 Những quy tắc sử dụng thiết bị …………………………………… 27 1.5.3 Bôi trơn thiết bị ………………………………………………………………….30 1.6 Bảo quản bao phủ thiết bị ……………………………………………………31 1.6.1 Bảo quản thiết bị ……………………………………………………………… 31 1.6.2 Bao phủ thiết bị …………………………………………………………………34 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ THÁO VÀ LẮP RÁP MÁY ……………………… 34 2.1 Q trình cơng nghệ tháo máy ………………………………………………… 34 2.1.1 Các nguyên tắc tháo máy ……………………………………………………… 36 2.1.2 Tháo vít cấy (gugiơng) bulơng bị gẫy …………………………………….38 2.1.3 Tháo then vát ……………………………………………………………………39 2.1.4 Tháo chi tiết lắp chặt khỏi trục ………………………………………… 42 2.1.5 Làm sạch, rửa chi thiết cụm máy …………………………………………….43 1.1.6 Kiểm tra phân loại chi tiết ………………………………………………………43 2.2 Lắp ráp chi tiết máy …………………………………………………………… 43 44 2.2.1 Khái niệm lắp ráp …………………………………………………………… 44 2.2.2 Lắp ráp mối ghép cố định tháo 47 …………………………………………… 2.2.2.1 Lắp mối ghép ren …………………………………………………………… 52 2.2.2.2 Lắp mối ghép then …………………………………………………………… 52 2.2.3 Lắp ráp mối ghép cố định không tháo ……………………………… 53 2.2.3.1 Lắp mối ghép nóng …………………………………………………………… 54 MỤC LỤC Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK 2.2.3.2 Lắp mối ghép lạnh …………………………………………………………… 2.2.4 Lắp ráp ổ trượt ………………………………………………………………… 54 2.2.4.1 Lắp ổ trượt nguyên …………………………………………………………… 56 2.2.4.2 Lắp ổ trượt ghép ……………………………………………………………… 58 2.2.5 Lắp ráp ổ lăn…………………………………………………………………… 58 2.2.5.1 Ổ lăn đỡ ……………………………………………………………………… 62 2.2.5.2 Lắp ổ lăn đỡ chặn …………………………………………………………… 65 2.2.5.3 Lắp ổ lăn chặn ……………………………………………………………… 65 2.2.5.4 Lắp ổ lăn kim ………………………………………………………………… 2.2.6 Lắp truyền dây đai …………………………………………………………66 2.2.7 Lắp ráp truyền bánh răng………………………………………………….67 67 2.2.7.1 Yêu cầu chung………………………………………………………………… 2.2.7.2 Lắp truyền bánh trụ ……………………………………………… 68 2.2.7.3 Lắp truyền bánh côn ……………………………………………… 73 78 2.2.8 Lắp ráp truyền trục vít- bánh vít…………………………………………… 2.2.8.1 Lắp bánh vít………………………………………………………………… 78 2.2.8.2 Lắp kiểm tra truyền……………………………………………………78 2.2.9 Lắp ráp khớp nối trục …………………………………………………………80 2.2.9.1 Lắp khớp nối trục then hoa………………………………………………… 80 2.2.9.2 Lắp khớp nối trục ống……………………………………………………… 80 2.2.9.3 Lắp khớp trục rỗng mặt bích …………………………………………………81 2.2.9.4 Lắp khớp mặt bích nối hai ngõng trục …………………………………… 81 82 2.2.10 Cân chi tiết máy ………………………………………………………… CHƯƠNG 3: PHỤC HỒI CHI TIẾT MÁY ………………………………………84 84 3.1 Các phương pháp phục hồi chi tiết máy……………………………………… 84 3.1.1 Phương pháp hàn đắp ………………………………………………………… 3.1.1.1 Hàn đắp chi tiết thép ………………………………………………85 86 3.1.1.2 Hàn đắp chi tiết gang ……………………………………………… 3.1.1.3 Hàn đắp hồ quang rung ……………………………………………….86 3.1.1.4 Hàn đắp mơi trường khí bảo vệ (CO2-Hàn MAG) …………………….87 3.1.1.5 Hàn đắp kim loại mầu ……………………………………………………… 88 3.1.2 Phương pháp mạ điện phân ………………………………………………… 89 3.1.2.1 Mạ Crôm …………………………………………………………………… 89 3.1.2.2 Mạ thép ……………………………………………………………………………… 90 90 3.1.3 Phương pháp gia cơng khí ………………………………………………… 3.2 Căn để lựa chọn phục hồi chi tiết máy …………………………………… 91 CHƯƠNG 4: SỬA CHỮA CÁC MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH ……………………… 92 4.1 Mối ghép cố định không tháo ………………………………………… 92 92 4.1.1 Mối ghép đinh tán……………………………………………………………… 4.1.2 Mối ghép hàn ………………………………………………………………….93 4.1.3 Mối ghép keo dán mối ghép gấp mép……………………………… 94 4.2 Mối ghép cố định tháo ……………………………………………………94 4.2.1 Mối ghép ren ………………………………………………………………….95 4.2.2 Mối ghép then…………………………………………………………………97 4.2.3 Mối ghép then hoa…………………………………………………………….99 CHƯƠNG 5: SỬA CHỮA CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG QUAY VÀ BIẾN ĐỔI 102 CHUYỂN ĐỘNG …………………………………………………………………… 5.1 Sửa chữa chi tiết truyền động quay ……………………………………….102 102 102 Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK 5.1.1 Sửa chữa trục………………………………………………………………… 5.1.1.1 Trục tâm trục truyền……………………………………………………… 112 5.1.1.2 Trục …………………………………………………………………… 118 5.1.2 Sửa chữa bánh …………………………………………………………… 5.1.2.1 Các dạng hỏng……………………………………………………………… 118 118 5.1.2.2 Các sửa chữa ………………………………………………………………… 123 5.1.3 Sửa chưa ổ trượt ……………………………………………………………… 5.1.3.1 Ổ trượt nguyên ……………………………………………………………….123 5.1.3.2 Ổ ghép hai nửa ……………………………………………………………….124 5.1.3.3 Ổ có ống lót nhiều mảnh …………………………………………………… 126 5.1.3.4 Ổ trượt điều chỉnh ……………………………………………………………127 5.1.4 Sửa chữa ổ lăn ……………………………………………………………… 127 130 5.2 Sửa chữa cấu truyền động quay ………………………………………… 130 5.2.1 Cơ cấu truyền động đai ……………………………………………………………… 5.2.2 Cơ cấu truyền động xích ………………………………………………………136 140 5.2.3 Cơ cấu trục vít - bánh vít ……………………………………………………… 142 5.2.4 Cơ cấu ly hợp ………………………………………………………………… 5.3 Sửa chữa cấu biến đổi chuyển động ……………………………………… 145 145 5.3.1 Cơ cấu vít-đai ốc ………………………………………………………………… 150 5.3.2 Cơ cấu culít …………………………………………………………………… CHƯƠNG 6: SỬA CHỮA MẶT DẪN TRƯỢT ………………………………… 156 156 6.1 Hiện tượng nguyên nhân mòn hỏng mặt dẫn trượt …………………… 156 6.2 Phương pháp phục hồi mặt dẫn trượt băng máy ………………………… 156 6.1.1 Phương pháp bào……………………………………………………………… 6.2.2 Phương pháp mài………………………………………………………………157 6.2.3 Phương pháp cạo………………………………………………………………158 6.3 Sửa chữa mặt dẫn trượt băng máy …………………………………………….159 6.3.1 Băng máy tiện ………………………………………………………………….159 6.3.1.1 Đặc điểm mòn yêu cầu kỹ thuật ………………………………………….159 6.3.1.2 Các nguyên công sửa chữa phương pháp cạo………………………….160 6.3.2 Băng máy phay ……………………………………………………………… 164 6.3.2.1 Đặc điểm mịn ……………………………………………………………….164 6.3.2.2 Các ngun cơng sửa chữa phương pháp cạo………………………….164 6.4 Sửa chữa mặt dẫn trượt bàn máy …………………………………………… 168 168 6.4.1 Bàn bàn trượt dọc máy tiện …………………………………………………… 6.4.1.1 Đặc điểm mòn ……………………………………………………………….168 168 6.4.1.2 Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………………… 6.4.1.3 Các nguyên công sửa chữa phương pháp cạo………………………….169 175 6.4.2 Bàn máy phay ………………………………………………………………… 6.4.2.1 Đặc điểm mòn ……………………………………………………………… 175 175 6.4.2.2 Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………………… 175 6.4.2.3 Chọn phương pháp sửa chữa ………………………………………………… 176 6.4.2.3 Các nguyên công sửa chữa phương pháp cạo………………………… CHƯƠNG 7: SỬA CHỮA CÁC CHI TIẾT VÀ CÁC ĐƠN VỊ LẮP TRONG HỆ 180 THỐNG THUỶ LỰC ……………………………………………………………… 7.1 Khái niệm thiết bị dẫn động thuỷ lực ………………………………………180 182 7.2 Các hư hỏng cách khắc phụ làm việc cửa hệ thống thuỷ lực………… 184 7.3 Sửa sữa xilanh, cần đẩy, pittông, phận điều chỉnh điều khiển…… 184 185 Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK 7.3.1 Sửa chữa xylanh, cần đẩy pittông………………………………………… 7.3.2 Sửa chữa phận điều chỉnh điều khiển hệ thống thuỷ lực………… 185 7.4 Sửa chữa bơm bánh răng………………………………………………………… 185 7.4.1 Đặc điểm mòn…………………………………………………………………… 185 7.4.2 Cách sửa chữa ………………………………………………………………… CHƯƠNG 8: THỬ MÁY ……………………………………………………………188 188 8.1 Đặt máy trước thử ………………………………………………………… 188 8.2 Thử máy cho chạy không ……………………………………………………… 189 8.3 Thử máy cho chạy có tải ………………………………………………………… 8.4 Thử độ độ nhẵn độ xác chi tiết gia cơng…………………………… 190 190 8.4.1 Thử máy độ nhẵn bóng chi tiết gia cơng……………………………………… 191 8.4.2 Thử độ xác chi tiết gia công …………………………………………… 8.5 Một số công việc kiểm tra quan trọng máy công cụ thông dụng 193 thường gặp …………………………………………………………………………… 194 1.5.1 Máy khoan đứng ……………………………………………………………… 195 8.5.2 Máy tiện ………………………………………………………………………… 196 8.5.3 Máy phay ngang vạn năng…………………………………………………… 198 PHỤ LỤC: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA MỘT SỐ CHI TIẾT…… 198 Cơ cấu culít máy bào 198………………………………………………… 200 Băng máy tiện ……………………………………………………………………… 204 Băng máy phay …………………………………………………………………… 206 Sửa chửa bánh (bánh vít) phương pháp dùng đệm bổ sung ……… MỤC LỤC…………………………………………………………………………….210 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………….……………………………….214 Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK LỜI NĨI ĐẦU Trong ngành Cơ khí, máy móc thiết bị công nghiệp dùng rộng rãi lĩnh vực sản xuất đáp nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân quốc phòng an ninh nước Để máy móc thiết bị cơng nghiệp hoạt động có hiệu nâng cao tuổi thọ độ bền lâu chúng, trình sử dụng cần phải kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên theo kế hoạch quy định Có đảm bảo cho chúng ln trạng thái làm việc tốt, góp phần trì sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Học phần Công nghệ sửa chữa máy công nghiệp biên soạn dành cho sinh viên hệ cao đẳng chun ngành“Sửa chữa Bảo trì thiết bị cơng nghiệp” với tín chỉ, tương ứng với 45 tiết học lớp Mơn học nhằm mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức hiểu biết công nghệ kỹ thuật tháo lắp, sửa chữa phương pháp kiểm tra chất lượng sau sửa chữa máy thiết bị cơng nghiệp Ngồi học phần đề cập đến số vấn đề tổ chức nơi làm việc, kỹ thuật an toàn cho người thiết bị Sửa chữa máy công nghiệp lĩnh vực đa dạng phức tạp, phụ thuộc nhiều vào điều kiện cụ thể sở vật chất người nhà máy, xí nghiệp Tuy nhiên học phần chúng tơi mạnh dạn đưa số quy trình cơng nghệ sửa chữa chung cho số chi tiết, cụm thiết bị giúp cho người học sở sản xuất có định hướng định đường lối công nghệ kỹ thuật sửa chữa thiết bị cơng nghiệp Trong q trình hồn thành học phần Công nghệ sửa chữa máy công nghiệp chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng chí mơn“Bảo trì Sửa chữa thiết bị khí” Tuy nhiên thời gian trình độ nhóm tác giả cịn có mặt hạn chế định, nên giáo trình khơng tránh khỏi sai sót Khoa Cơ khí Bộ môn BT & CSTBCK CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC SỬA CHỮA VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ 1.1 Các hệ thống sửa chữa thiết bị Hiện có hệ thống sửa chữa thiết bị sau đây: - Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu, - Hệ thống sửa chữa thay cụm, - Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn, - Hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn, - Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng Mỗi hệ thống nói có ưu, nhược điểm riêng thích hợp với loại máy sở sửa chữa Các yếu tố định lựa chọn phương pháp sửa chữa là: Kết cấu, khối lượng số lượng thiết bị loại, Điều kiện sử dụng thiết bị điều kiện vật chất sở sửa chữa, Nguồn cung cấp vật tư, phụ tùng, Khả hợp tác nhà máy, sở sửa chữa nước với nước Các yếu tố vừa mang tính chất kỹ thuật, vừa mang tính chất kinh tế Lựa chọn phương pháp sửa chữa mang lại hiệu kinh tế cao, chất lượng sửa chữa tốt 1.1.1 Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu Thực chất hệ thống sửa chữa theo nhu cầu sửa chữa dạng hư hỏng máy không theo kế hoạch định trước (hỏng đâu sửa đấy) Yêu cầu chất lượng sửa chữa yêu cầu tình trạng máy sau sửa chữa không quy định chặt chẽ, cho máy bị hỏng hóc sau sửa chữa, trở lại hoạt động Khi áp dụng hệ thống sửa chữa cơng việc sửa chữa, mà kể kế hoạch sản xuất bị động, tuổi thọ máy bị giảm nhiều phục hồi độ xác, độ cứng vững hiệu suất ban đầu máy Hệ thống sửa chữa thích hợp với máy có kết cấu đơn giản, khối lượng nhỏ, dễ tháo lắp với tổ sửa chữa khí hay trạm sửa chữa khí nhỏ 1.1.2 Hệ thống sửa chữa thay cụm Thực chất hệ thông sửa chữa thay cụm tiến hành thay cụm máy sau thời gian làm việc định theo kế hoạch định Như Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK thời gian để dừng máy sửa chữa ngắn, không ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất Hệ thống sửa chữa thay cụm thường áp dụng cho máy có độ xác cao, độ tin cậy lớn Ví dụ máy tham gia vào đường dây tự động hay máy chuyên gia công tinh lần cuối chi tiết u cầu có độ xác cao, máy tự động có phận kiểm tra tự động tích cực 1.1.3 Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn Thực chất hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn sau thời gian làm việc định theo kế hoạch sửa chữa, máy thay vài chi tiết hiệu chỉnh lại theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định Như hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn gần giống hệ thống sửa chữa thay cụm mức độ thay thấp (chỉ thay số chi tiết không thay cụm) công việc sửa chữa tỷ mỷ Tất nhiên sửa chữa hệ thống này, máy phải ngừng lâu cịn phải hiệu chỉnh Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn có ưu điểm đơn giản mặt xây dựng kế hoạch sửa chữa bố trí cơng việc sửa chữa, thời gian tiến hành sửa chữa khơng lâu, hệ thống có nhược điểm không sử dụng triệt để khả làm việc chi tiết máy Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn thường áp dụng cho máy địi hỏi có an tồn cao loại đầu máy, toa xe, máy nâng hạ Hệ thống áp dụng nhà máy chun mơn hố sản xuất, có nhiều thiết bị kiểu 1.1.4 Hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn Khi tiến hành xem xét, thấy máy làm việc bình thường đến lần xem xét sau, phải tiến hành cơng việc sửa chữa để đẩm bảo cho máy tiếp tục hoạt động Như vậy, hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn, lập kế hoạch xem xét máy mà không lập kế hoạch sửa chữa toàn máy Thực kế hoạch sửa chữa máy theo hệ thống tương đối đơn giản khắc phục tình trạng hư hỏng đột xuất Tuy nhiên hệ thống sửa chữa xem sét liên hoàn chưa lường trước đến lúc máy cần đem sửa chữa việc sửa chữa máy gây ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất * Các hệ thống sửa chữa máy trên, dù có số ưu điểm định có chung nhược điểm khơng kinh tế, lãng phí chi tiết máy bị động khơng dự tính tồn q trình sửa chữa thiết bị Để khắc phục nhược điểm hệ thống sửa chữa ngành sửa chữa máy, người ta áp dụng rộng rãi hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng 1.2 Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phịng Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK 1.2.1 Các định nghĩa Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng biện pháp tổ chức - kỹ thuật toàn xem xét, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị tiến hành theo chu kỳ định trước kế hoạch nhằm mục đích đảm bảo luôn cho máy hoạt động tốt Trong hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phịng có khái niệm định nghĩa sau: Chu kỳ sửa chữa: Là thời gian làm việc thiết bị hai lần sửa chữa lớn (đại tu) thiết bị sử dụng Thời gian làm việc thiết bị từ lúc bắt đầu đưa vào sử dụng kỳ sửa chữa lớn lần thứ (đối với máy đưa vào sử dụng) Giai đoạn hai lần sửa chữa: Là thời gian làm việc thiết bị hai lần sửa chữa xác định theo kế hoạch Cấu trúc chu kỳ sửa chữa: Là thứ tự dạng sửa chữa giai đoạn hai lần sửa chữa lớn (trong chu kỳ sửa chữa) Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng phải đảm bảo giữ cho thiết bị ln tình trạng tốt, Khả làm việc hoàn hảo suất cao Nhiêm vụ hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng kéo dài tối đa thời gian làm việc chi tiết, phận thiết bị, nhằm hạ thấp chi phí nâng cao chất lượng sửa chữa cách hệ thống Khi áp dụng hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng, phải thực vấn đề tổ chức- kỹ thuật sau đây: Lập bảng kê khai (thống kê) thiết bị nằm kế hoạch sửa chữa dự phòng; Lập lý lịch thiết bị có xác định tình trạng kỹ thuật tổ hợp máy; Xác định dạng công việc sửa chữa mô tả kỹ công việc đó; Xác định khoảng thời gian chu kỳ sửa chữa, giai đoạn hai lần sửa chữa, cấu trúc chu kỳ sửa chữa cho loại thiết bị, độ phức tạp sửa chữa; Tổ chức thống kê cách có hệ thống làm việc thiết bị, nhu cầu phụ tùng thay vật tư cho sử dụng sửa chữa; Lập kho dự trữ phụ tùng phận máy thay thế; tổ chức bổ sung, bảo quản kiểm tra; Bảo đảm cung cấp vẽ, điều kiện kỹ thuật, tiên chuẩn tài liệu công nghệ để tiến hành công việc sửa chữa; Áp dụng cơng nghệ sửa chữa tiên tiến có sử dụng trình làm bền phục hồi chi tiết; Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK Tìm hiểu việc sử dụng bảo dưỡng thiết bị người; 10.Tổ chức nâng cao bậc thợ cách có hệ thống kiểm tra kiếm thức người, tổ chức việc bảo dưỡng tiến hành sửa chữa thiết bị; 11.Tổ chức kiểm tra chất lượng công việc sửa chữa sử dụng đắn thiết bị; 12.Tổ chức sở sửa chữa (xưởng sửa chữa, đội, tổ); * Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phịng ước định cơng việc bảo dưỡng sửa chữa thiết bị bao gồm công việc: Xem xét hai lần sửa chữa, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ (tiểu tu), sửa chữa trung bình (trung tu), sửa chữa lớn (đại tu) 1.2.2 Xem xét hai lần sửa chữa Xem xét hai lần sửa chữa cơng việc phịng ngừa, thực theo chu kỳ nhằm mục đích đề phịng hư hỏng trước thời hạn hay gãy vỡ chi tiết phận máy Tổ chức tốt việc xem xét hai lần sửa chữa kéo dài thời gian hai lần sửa chữa, rút ngắn thời gian sửa chữa theo kế hoạch hạ giá thành sửa chữa Xem xét hai lần sửa chữa thợ máy thợ phục vụ sửa chữa hàng ngày (thợ nguội, thợ lắp dây đai, thợ tra dầu mỡ thợ điện) tiến hành kỳ thay ca hay thời gian dừng máy đặc biệt Xem xét hai lần sửa chữa gồm nội dung sau: Lau chùi máy thường xuyên; Xem xét cẩn thận kiểm tra tình trạng máy, đặc biệt cấu điều khiển, thiết bị bôi trơn, ống dẫn dầu, hệ thống làm mát, làm kín, thiết bị kiểm tra, bảo vệ khắc phục khuyết tật nhỏ; Các khuyết tật khắc phục phải ghi vào sổ nhật ký bàn giao máy theo ca có xác nhận thợ điều chỉnh máy quản đốc phân xưởng; Kiểm tra tình trạng khả làm việc chi tiết kẹp chặt, lắp ghép then chốt tỳ; Kiểm tra truyền (khả làm việc động cơ) độ căng tình trạng truyền đai, xích 1.2.3 Bảo dưỡng Bảo dưỡng tiến hành cách chu kỳ hai lần sửa chữa nhỏ, trung bình hay lớn, nội dung bảo dưỡng quy định tuỳ theo loại máy Dưới trình bày nội dung bảo dưỡng loại máy cắt gọt kim loại để làm mẫu Xem xét kiểm tra tình trạng làm việc cấu; thay chi tiết bị hỏng hay gẫy; Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK Điều chỉnh khe hở vít me-đai ốc xe dao, trược ngang dọc Điều chỉnh ổ đỡ trục chính; Kiểm tra vào khớp tay gạt hộp tốc độ hộp bước tiến; Điều chỉnh phanh ma sát phanh đai; Kiểm tra dịch chuyển bàn máy, bàn xe dao, trượt dọc, ngang, tăng chêm cho thân máy; Kiểm tra bề mặt trượt băng máy, xe dao, xà ngang chi tiết khác; lau phoi dầu mỡ bẩn; Điều chỉnh độ căng lị xo trục vít rơi chi tiết tương tự; Xiết chặt, lau chùi, thuận lợi thay chi tiết kẹp yếu hay mịn cốt, đai ốc, vít ; 10.Kiểm tra tình trạng cấu hạn vị, khoá chuyển bệ tỳ; 11.Lau sạch, căng lại, sửa chữa hay thay xích, đai, băng chuyền; 12.Tháo rửa cụm máy theo sơ đồ; 13.Kiểm tra tình trạng sửa chữa nhỏ hệ thống làm mát, bơi trơn thiết bị thuỷ lực; 14.Kiểm tra tình trạng sửa chữa thiết bị che chắn; 15.Phát chi tiết cần thay kỳ sửa chữa theo kế hoạch gần ghi vào bảng kê khai khuyết tật sơ bộ; 16.Rửa thiết bị làm việc mơi trường bụi bẩn máy gia công cắt gọt chi tiết gang máy mài, thiết bị đúc Tháo phận máy, rửa phoi, bụi bẩn hay bụi gang; sau rửa phải sấy khô lắp vào máy * Việc rửa máy theo chu kỳ xác định tuỳ theo đặc tính khác nhóm máy điều kiện sử dụng máy (xem bảng 1-1) Chu kỳ rửa thiết bị Bảng 1-1 Thời gian làm NHÓM THIẾT BỊ việc hai lần rửa, h - Thiết bị đúc (làm sạch, đập vỡ gang, chuẩn bị cát đúc) máy có 190 hình dạng đơn giản - Máy cắt gọt kim loại, gia công hợp kim dễ cháy 190 - Máy cắt gọt gia công dụng cụ mài, thiết bị gia công gỗ, máy 380 búa, băng tải, lăn, cưa cắt kim loại, cần trục phân xưởng đúc, máy có hình dạng nhỏ máy để đúc áp lực - Máy cắt gọt kim loại gia công dụng cụ kim loại máy tiện 750 10 Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK PHỤ LỤC: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA MỘT SỐ CHI TIẾT Cơ cấu culít máy bào TT I Quy trình cơng nghệ sửa chữa culít Hình vẽ Ngun cơng A Tiện trục lắp vào lỗ A, B, C culít (h 5-39a) Bảng 9-1 Thiết bịdụng cụ B Máy tiện, Đo trực tiếp lỗ culít gia cơng Thước cặp, ngõng trục lắp vào lỗ A, B, C Đường pan me, kính trục khơng lắp ráp với lỗ A, B, C phải Đường kính ngõng trục Búa đồng để lắp vào lỗ phải đường kính lỗ C II III Gá đặt 10 culít lên băng máy phay ngang, phay bề mặt 1,và đến hết vết mòn Tâm lỗ C Chỉ dẫn cách thực 10 Dao phay Tâm lỗ A, B Đồng hồ so, ngõng trục, trục kiểm, dao phay trục Máy phay ngang, đồ gá phay 198 Các trục tựa lên hai khối V giống 8, dùng chi tiết 5, kẹp chặt bẳng vít 10, điều chỉnh mặt cách lắp đồng hồ so vào trục máy phay Khi kiểm tra cho bàn máy chạy dọc Độ nhẵn bề mặt gia công đạt cấp (Ra= 2,5), độ không song song hai mặt gia công không lơn 0,06 chiều dài 1000 mm; độ không song song đường tâm hai lỗ A B, lỗ C so với đường tâm rãnh trượt không Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK vượt q 0,06 mm chiều dài 1000 mm Gá đặt culít lên bàn máy doa ngang, Trục kiểm V C Doa lỗ A, B, C hết vết mòn n S IV C n VI S A B Cạo mặt Bàn máy, khối V kẹp chặt, trục kiểm (trục kiểm lắp vào lỗ C, vào trục máy), đồng hồ so Đồ gá doa, máy doa ngang, máy doa đứng, dao doa - Đặt culít lên hai khối V, đặt lên bàn máy - Lắp trục kiểm vào trục máy doa ngang, kiểm tra độ đồng trục trục kiểm với trục lắp lỗ C - Dùng đồng hồ so lắp vào trục máy doa ngang kiểm tra độ song song bề mặt 2, kẹp chặt - Doa lỗ C gá nguyên công IV, doa lỗ A, B đặt mặt A B lên căn, đường tâm lỗ A, B vng góc với trục dao - Khi doa chọn tốc độ chậm máy - Đường tâm lỗ C, A B thẳng tâm với đường tâm dọc rãnh culít Sai lệch cho phép khơng q 0,05 mm 1000 mm Thước thẳng, dao cạo, đồng hồ so, khung kiểm, bàn máp - Gá đặt giống nguyên công phay III, đường tâm rãnh culít song song với mặt phẳng nằm ngang - Cạo điểm tiếp xúc đạt 8-12 điểm /25 x 25 mm, độ không song song cho phép mặt 199 Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK ≤ 0,02 tồn chiều dài thành rãnh - Kiểm tra thước thẳng, khung kiểm đồng hồ so Băng máy tiện TT I Nguyên công Gá đặt máy Thiết bị, dụng cụ, vật tư Hình vẽ thân Giá kê, cứng, ni vô, chêm nghiêng búa Đặt thân máy lên giá kê cứng chêm nghiêng Điều chỉnh độ thăng bằng ni vô khung, cầu kiểm Đặt ni vô khung theo phương dọc lên mặt (vị trí mịn), sai lệch cho phép khơng q 0,04 ÷ 0,05/1000mm Dùng ni vơ, khung kiểm đặt lên mặt 6, để kiểm tra độ thăng theo phương nằm ngang, sai số khơng q 0,02mm/ chiều ngang băng máy Trong q trình điều chỉnh dùng chêm nghiêng để chèn vào chân băng máy Đồng hồ so 0,01, thuớc rà bán nguyệt, ke đế từ góc Áp đế từ đồng hồ so vào mặt chỉnh đầu đo đồng hồ tiếp xúc mặt11 Di truợt đế đồng hồ dọc theo mặt Đánh dấu vùng cao, dùng thước bán nguyệt bột mầu rà lên toàn mặt Sau tiến + ⋅ II Cạo mặt 6 + ⋅ 1 200 Chỉ dẫn cách thực Khoa Cơ khí III IV Bộ môn BT & CSTBCK Cạo mặt 4 + ⋅ Cạo mặt 900, mũi cạo, lá, bột màu, khung kiểm hành cạo điểm bắt mầu, vừa cạo vừa kiểm tra Mặt đạt độ thẳng, phẳng, điểm tiếp xúc 12÷16điểm/25x25mm độ không song song với mặt 11 không vượt 0,02/1000mm Đồng hồ so Ke đế 90 độ, thước rà bán nguyệt, lá, khung kiểm, thước góc vạn năng, mũi cạo, bột màu Đặt đế đồng hồ so vào mặt 6, chỉnh đầu đo đồng hồ tiếp xúc mặt Di trượt đế đồng hồ so dọc mặt Đánh dấu vùng cao, dùng thước bán nguyệt, bột màu rà lên mặt sau tiến hành cạo Vừa cạo vừa kiểm tra Mặt phải thẳng, phẳng đạt 12÷16 điểm /25x25 song song với mặt sai số 0,02/ 1000mm Cầu kiểm, đồng hồ so, thuớc rà bán nguyệt, mũi cạo, khung kiểm nivô + ⋅ 201 Mặt góc 550 độ Dùng cầu kiểm để kiểm tra độ song song 3, 4, mặt 11 Đặt cầu kiểm lên mặt 3, 4, 6, kiểm tra độ thăng bằng nivô khung Đế đồng hồ so đặt lên cầu kiểm, điều chỉnh đầu đo đồng hồ so tiếp xúc mặt Di trượt cầu kiểm dọc băng máy, đánh dấu vùng cao, dùng thước bán nguyệtvà bột màu Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK khung, màu V Cạo mặt + ⋅ VI Tổng kiểm tra kiểm tra ba mặt 2, 8 + ⋅ 202 bột rà lên toàn bề mặt Tiến hành cạo, vừa cạo vừa kiểm tra mặt // mặt 3, 4, theo phương dọc, sai số ≤ 0,02/1000mm Mặt thẳng, phẳng đạt điểm tiếp xúc 12÷16điểm/25x25mm Cầu kiểm, Đặt cầu kiểm lên mặt 3, 4, 6, đặt đế đồng đồng hồ so, hồ so đặt lên cầu kiểm, điều chỉnh đầu thước rà bán đo đồng hồ so tiếp xúc mặt Di nguyệt, mũi trượt cầu kiểm dọc theo băng máy, đánh cạo, bột màu dấu vùng cao, dùng thước bán khung kiểm nguyệt, bột màu rà lên toàn mặt Tiến hành cạo, vừa cạo vừa kiểm tra mặt thẳng, phẳng góc 550 đạt 12÷16điểm/25x25mm Mặt 2, 7, song song với 3, 4, theo phương dọc, độ không song song cho phép ≤ 0,02/1000mm Cầu kiểm, ni Bằng cách dùng nivô khung với cầu kiểm vô khung, dùng bàn trượt dọc (bàn trượt dọc đồng hồ so phải kiểm tra theo hai phương dọc ngang) đặt lên ba mặt 2, Đặt giá đồng hồ so lên bàn trượt dọc cầu kiểm, đầu đo đồng hồ so tiếp xúc với Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK VII Cạo mặt 10 mặt 11 Dịch chuyển bàn trượt dọc cầu kiểm dọc theo băng máy, ta xác định độ không song song mặt 2, 7, với hai mặt 11 Độ không song song cho phép 0,1 suốt chiều dài băng máy Cầu kiểm, ni Đặt cầu kiểm bàn trượt dọc đặt lên ba vô khung, mặt 2, 7, Đặt giá đồng hồ so lên bàn đồng hồ so trượt dọc cầu kiểm, đầu đo đồng hồ so tiếp xúc với mặt mặt 10 Sau xác định độ sai lệch, ta dùng palăng lật ngửa băng máy lên dụng thước rà, mũi cạo, bột mầu để cạo rà Cũng dùng panme để kiểm tra độ song song mặt cách đo khoảng cách hai mặt số điểm chiều dài băng máy + ⋅ 1 Băng máy phay TT Ngun cơng Thiết bị, dụng cụ, vật tư Hình vẽ 203 Chỉ dẫn cách thực Khoa Cơ khí I Gá đặt máy Bộ môn BT & CSTBCK thân B A II C Cạo mặt B A C 204 Giá kê cứng, ni vô khung, chêm nghiêng, chêm điều chỉnh, búa nguội Dùng pa lăng lật ngửa băng máy cho mặt hướng lên trên, đặt ni vô lên mốc A, B, C điều chỉnh độ thăng theo yêu cầu Độ thăng vùng A, B, C sai lệch cho phép < 0,02 Đồng hồ so, trục kiểm, thước rà, mũi cạo, lá, bột màu Chuẩn tâm lỗ trục đồng hồ so lắp vào trục kiểm trục kiểm lắp vào lố trục để làm chuẩn trước hết cạo mốc A, B, C, dùng mốc để cạo toàn mặt Mặt phải thẳng, phẳng sai lệch cho phép ≤ 0,02/ 1000, bề mặt cạo đạt vết tiếp xúc 12÷16 điểm/25x25mm Khoa Cơ khí III Cạo mặt Bộ mơn BT & CSTBCK Thước rà góc 55°, đồng hồ so có đế góc 55°, êke đế từ 450, lá, mũi cạo, bột màu, pa lăng, chêm nghiêng IV Cạo mặt Thước rà góc 55°, đồng hồ so, êke đế từ 450, lá, mũi cạo, bột màu, pa lăng, đồ gá kiểm tra độ song song, ke đỡ phôi 205 Chuẩn mặt đáy mặt 1, dùng pa lăng lật nghiêng thân máy, mặt hướng lên kê đệm chắn Áp đế đồng hồ so vào mặt & 1, điều chỉnh cho đầu đo tiếp xúc với cạnh êke, di trượt đế đồng hồ so dọc theo mặt 2&1, ta xá định độ không ⊥ mặt với mặt đáy Đánh dấu vị trí cần cạo sửa mặt 2, sau cạo mặt đạt yêu cầu Mặt phải thẳng, phẳng, độ thẳng sai lệch cho phép < 0,02/ 1000mm, điểm tiếp xúc bột màu12÷16 đ/25x25mm mặt hợp với mặt góc 55° vng góc với mặt đáy Chuẩn mặt đáy mặt 1, dùng pa lăng lật nghiêng thân máy, mặt hướng lên trên, kê đệm chắn Điều chỉnh đầu đo tiếp xúc với mặt & Di trượt đồ gá dọc theo mặt 3&1, ta xác định trị số sai lệch độ // mặt với mặt mặt đồng hồ so Đánh dấu vị trí cần cạo sửa mặt 3, sau dùng thước rà góc 55°, bột màu, dao cạo để cạo sửa mặt đạt yêu cầu sau phải kiểm tra độ vng góc mặt với mặt đáy Mặt phải thẳng, phẳng vết tiếp xúc 12÷16 điểm/25x25, sai lệch độ // cho phép ≤ 0,02/1000 Mặt hợp với mặt góc 55° Khoa Cơ khí Bộ môn BT & CSTBCK Sửa chửa bánh (bánh vít) phương pháp dùng đệm bổ sung Thiết bị, dụng cụ, vật tư TT Nguyên công I Vệ sinh bánh Dầu diezen, Dùng dẻ lau, dầu diezen rửa bánh hết dẻ lau, chậu dầu mỡ lấy dẻ lau khơ rửa Ủ giảm cứng Lị ủ chun Cho bánh vít vào lị, nung đến nhiệt độ 7730C sau làm nguội với lị đến dùng nhiệt độ mơi trường II III độ Hình vẽ Bănh Lò ủ Chỉ dẫn cách thực + Gá bánh vít vào trục gá kẹp chặt Máy tiện, đai ốc trục gá, mũi + Gá trục gá lên hai mũi chống tâm chống tâm, máy tiện, sử dụng kẹp tốc, dùng đồng hồ so đồng hồ so kiểm tra độ đồng tâm Gá bánh lên máy tiện 206 Khoa Cơ khí IV Bộ mơn BT & CSTBCK Tiện bỏ vành mòn Máy tiện, dao tiện hợp kim + Gá trục gá lên hai mũi chống tâm khống chế bậc tự + Tiện phá hết bánh vít sâu thêm mm Máy tiện, dao tiện hợp kim, mũi khoan + Chọn phôi liệu làm bạc thép 45; + Gá phôi lên máy tiện khống chế BTD; + Tiện khoả mặt đầu; + Khoan lỗ mồi, chiều sâu lỗ khoan lớn chiều dài bạc cần gia công từ đến mm; +Tiện rộng lỗ vừa khoan cho phù hợp với may bánh tiện hết phần + thêm 5mm nguyên cơng trước + Tiện thơ sau tiện tinh đƯờng kính ngồi đạt u cầu + Cắt đứt đoạn bạc gia công khỏi phôi n S Gia công bạc bổ sung n s2 s3 s1 s4 s5 V 207 Khoa Cơ khí VI Bộ mơn BT & CSTBCK Ép bạc vào mayơ bánh p Đồ gá chuyên + Lồng trục gá qua lỗ may bánh dùng bu lông 5, đặt bạc lên may bánh đai ốc cho chúng đồng tâm với sau dùng đệm phù hợp lồng vào trục gá tỳ lên bạc ép + Vặn đai ốc vào trục gá xiết từ từ cho bạc tịnh tiến vào vị trí mayơ bánh Trước ép, cần nung nóng bạc ép Gia cơng lỗ rem bắt vít chống xoay cho bạc s2 n2 w n1 w s1 VII w 208 Máy khoan, mũi khoan, đồ gá kẹp chặt, ta rô, tay quay ta rơ, vít chìm M6, tuốc nơ vít + Định vị kẹp chặt sử dụng khối V ngắn phẳng khống chế BTD + Khoan lỗ phần mayơ bánh bạc sau ép + Dùng ta rô M6 cắt ren lỗ vừa khoan rổi dùng vít chìm phù hợp vặn vào lỗ ren để chống xoay cho bạc Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK VIII Gia cơng nd n g Máy phay, trục gá, mũi chống tâm, ụ phân độ, dao phay định hình Đồng hồ so Gá chi tiết lên trục gá, gá lên hai mũi chống tâm ụ phân độ bàn máy phay khống chế 5BTD, dùng đồng hồ so kiểm tra độ song song trục gá với bàn máy phay, sau phân độ phay rãnh Đồ gá kiểm tra, đồng hồ so, lăn (trục kiểm), dưỡng, thước cặp + Gá bánh lên trục đồ gá 1, gá nhẹ đai ốc để bánh khơng trơi ngồi, mà quay trục 3, Đặt đầu đo đồng hồ so vào mặt đầu bánh răng, đầu đo đồng hồ lên lăn Quay bánh ta xác định độ đảo mặt đầu độ đảo hướng kính mặt đồng hồ so Cuối dùng dưỡng 8, thước cặp kiểm tra hình dạng (prôfin răng) bước s IX Kiểm tra lại bánh vít 209 Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK 210 Khoa Cơ khí Bộ mơn BT & CSTBCK TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Xuân Giáp Sổ tay thợ sửa chữa khí- Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, năm 1991 Nguyễn Ngọc Cảnh- Nguyễn Trọng Hải Công nghệ sửa chữa máy công cụ- Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 1986 V.T GENBEC; G.D PEKELIC (Người dịch: Đỗ Trọng Hùng) Sửa chữa máy công nghiệp- Nhà xuất Công nhân Kỹ thuật, năm 1983 Kỹ thuật sửa chữa- Trường Đại học Sao Đỏ, năm 2010 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Đức Lộc, Phạm - Đắp Máy cắt kim loại tập I- Nhà xuất Giáo dục, năm 1964 Lý thuyết nguội - Trường Đại học Sao Đỏ, năm 2010 210 ... riêng sửa chữa lớn thực phân xưởng sửa chữa Sửa chữa lớn trung bình tiến hành đồng thời phân xưởng sửa chữa chỗ sửa chữa phân xưởng sản xuất 1.4.2 Sơ đồ q trình cơng nghệ sửa chữa lớn Q trình. .. lượng công việc sửa chữa lớn xác định sửa chữa trung bình Sau sửa chữa lớn, máy phải kiểm tra khơng tải có tải Khi sửa chữa lớn hay sửa chữa trung bình tiến hành cải tiến máy Nội dung sửa chữa. .. thống sửa chữa thiết bị sau đây: - Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu, - Hệ thống sửa chữa thay cụm, - Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn, - Hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn, - Hệ thống sửa chữa

Ngày đăng: 31/10/2022, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w