1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHỦ đề 1 NHỮNG CHUYỂN BIẾN mới về KINH tế và xã hội hoctai vn

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 246,7 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I HOÀN CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT - Các nước đế quốc thắng trận phân chia lại giới, thiết lập trật tự hịa bình, an ninh - Hậu chiến tranh, khủng hoảng kinh tế nước tư chủ nghĩa ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga (tháng 11 – 1917) - Giai cấp công nhân nước thành lập tổ chức riêng Các Đảng cộng sản nước tư chủ nghĩa, nước thuộc địa nửa thuộc địa đời - Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) thành lập Mát-xcơ-va (tháng – 1919) đảm nhận sứ mệnh tập hợp lãnh đạo phong trào cách mạng vơ sản phong trào giải phóng dân tộc nước giới Các điều kiện khách quan giới ảnh hưởng lớn đến phát triển phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam II CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp a Nguyên nhân - Chiến tranh giới thứ làm cho kinh tế Pháp bị tổn thất nặng nề - Để hàn gắn khôi phục kinh tế sau chiến tranh, nhà cầm quyền Pháp vừa tìm cách thúc đẩy sản xuất nước, vừa tăng cường đầu tư khai thác thuộc địa, trước hết nước Đơng Dương b Q trình khai thác - Thực dân Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào ngành kinh tế Việt Nam Chỉ vòng năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu Việt Nam lên đến tỉ phrăng - Sau nông nghiệp, tư Pháp trọng đầu tư vào khai thác mỏ, trước hết mỏ than Nhiều công ti khai thác mỏ than thành lập công ti than Hạ Long – Đồng Đăng, công ti than kim khí Đơng Dương, cơng ti than Tun Quang, cơng ti than Đơng Triều… Ngồi than, sở khai thác mỏ thiếc, kẽm, sắt bổ sung thêm vốn, tăng thêm công nhân đẩy mạnh tiến độ khai thác - Thương nghiệp, trước hết ngoại thương có tăng tiến trước Trước chiến tranh, hàng hóa Pháp nhập vào Đông Dương chiếm 37%, đến năm 1929 – 1930 lên đến 63% tổng số hàng nhập Quan hệ giao lưu buôn bán nội địa đẩy mạnh - Giao thông vận tải phát triển nhằm phục vụ công khai thác vận chun ngun liệu, lưu thơng hàng hóa ngồi nước Đường sắt xuyên Đông Dương nối thêm đoạn Đồng Đăng – Na Sầm (1922), Vinh – Đông Hà (1927) Đến năm 1932, Pháp xây dựng 2389 km đường sắt lãnh thổ Việt Nam Hệ thống giao thơng đường thủy tiếp tục khai thác Ngồi cảng có từ trước cảng HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI Hải Phòng, Sài Gòn, thực dân Pháp xúc tiến xây dựng cảng Hòn Gai, Bến Thủy Các đô thị mở rộng dân cư đông Ngân hàng Đông Dương nắm trọn quyền huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc cho vay lãi - Cùng với sách khai thác nơng, cơng, thương nghiệp… thực dân Pháp cịn thi hành biện pháp tăng thuế nặng nên ngân sách Đông Dương thu năm 1930 tăng gấp lần so với năm 1912 Chính sách trị, văn hóa, giáo dục thực dân Pháp a Về trị - Pháp thực sách chuyên chế, quyền điều hành nằm tay thực dân Pháp bọn tay sai trung thành chúng Bộ máy đàn áp, cảnh sát, mật thám, nhà tù tiếp tục cố hoạt động riết Một số tổ chức trị, an ninh, kinh tế thành lập - Thực dân Pháp thi hành vài cải cách trị - hành để đối phó với biến động diễn Đông Dương, mở rộng công sở cho người công sở cho người Việt, tăng thêm số người Việt phòng thương mại canh nông thành phố lớn, lập Viện dân biểu Trung Kì (tháng – 1926), Viện dân biểu Bắc Kì (tháng – 1926)… Ở làng xã, chúng thông qua phận cầm đầu hương thôn để nắm sâu xuống địa phương b Về văn hóa, giáo dục - Hệ thống giáo dục mở rộng gồm cấp tiểu học, trung học, cao đẳng đại học Mơ hình giáo dục có tính đại hình thành Đơng Dương - Cơ sở xuất bản, in ấn xuất ngày nhiều hàng chục tờ báo, tạp chí chữ Pháp chữ Quốc ngữ - Nhà cầm quyền Pháp sử dụng báo chí, văn hóa… để phục vụ cơng khai thác thống trị chúng - Các trào lưu tư tưởng, khoa học – kĩ thuật phương Tây có điều kiện tràn vào Việt Nam Các yếu tố văn hóa truyền thống, văn hóa tiến ngoại lai nô dịch tồn tại, đan xen, đấu tranh với III NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Những chuyển biến kinh tế - Qua khai thác thuộc địa lần thứ hai, kinh tế tư thực dân Pháp tiếp tục mở rộng, song trì bao trùm lên kinh tế phong kiến Việt Nam - Cơ cấu kinh tế Việt Nam cân đối Sự chuyển biến nhiều kinh tế có tính chất cục Ở số vùng cịn tình trạng lạc hậu, nghèo nàn - Kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào kinh tế Pháp Đông Dương thị trường độc chiếm tư Pháp Chuyển biến giai cấp - Do tác động sách khai thác thuộc địa quy mơ lớn sách thống trị thực dân Pháp, cấu giai cấp xã hội Việt Nam có biến chuyển HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI + Giai cấp địa chủ bị phân hóa thành ba phận rõ rệt: tiểu địa chủ, trung địa chủ đại địa chủ (một số đồng thời tư sản) Sinh lớn lên dân tộc có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, nên phận khơng tiểu trung địa chủ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp tay sai + Giai cấp nông dân bị thống trị, bị tước đoạt ruộng đất, bần hóa, phá sản, khơng có lối Mâu thuẫn nông dân Việt Nam – lực lượng dân cư đông đảo – với đế quốc Pháp tay sai gay gắt Đó sở bùng nổ đấu tranh nông dân nghiệp giải phóng dân tộc + Giai cấp tiểu tư sản thành thị (bao gồm người buôn bán nhỏ, chủ xưởng nhỏ, học sinh, sinh viên, công chức, trí thức…) sau chiến tranh có phát triển nhảy vọt số lượng Họ có tinh thần dân tộc, chống thực dân Pháp tay sai Đặc biệt, phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời tha thiết canh tân đất nước nên hăng hái tham gia vào đấu tranh độc lập, tự dân tộc + Giai cấp tư sản đời sau Chiến tranh giới thứ vào đường phát triển kinh tế tư dân tộc Song, địa vị kinh tế tư Việt Nam nhỏ bé, tổng số vốn kinh doanh khoảng 5% số vốn tư nước đầu tư vào nước ta lúc Nhìn chung, tư sản dân tộc Việt Nam giai cấp có khuynh hướng dân tộc dân chủ Họ lực lượng đóng vai trò đáng kể, thành phần mặt trận đồn kết dân tộc + Giai cấp cơng nhân Việt Nam ngày đông đảo Trước Chiến tranh giới thứ nhất, họ có khoảng 10 vạn người Đến năm 1929, doanh nghiệp người Pháp Đông Dương, chủ yếu Việt Nam, giai cấp công nhân có 22 vạn người Giai cấp cơng nhân Việt Nam bị ba tầng áp bóc lột đế quốc thực dân, phong kiến tư sản xứ, chủ yếu bọn đế quốc thực dân Họ có quan hệ gắn bó với giai cấp nơng dân, có truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng trào lưu cách mạng vô sản giới nên nhanh chóng vươn lên để trở thành động lực mạnh mẽ phong trào dân tộc theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến thời đại Tóm lại, từ sau Chiến tranh giới thứ đến cuối năm 20 kỉ XX, nước ta diễn biến đổi quan trọng kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục giai cấp Mâu thuẫn xã hội Việt Nam ngày sâu sắc, chủ yếu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp tay sai phản động Cuộc đấu tranh nhân dân ta chống đế quốc tay sai diễn ngày gay gắt CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Vì thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam? A Bù vào thiệt hại khai thác lần thứ B Để bù đắp thiệt hại Chiến tranh giới lần thứ gây C Để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam D Tất Câu 2: Tổng số vốn mà Pháp đầu tư vào Đông Dương để thực chương trình khai thác lần thứ hai (1924 - 1929) bao nhiêu? A Gấp 20 lần so với 20 năm trước chiến tranh HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI B Gấp 10 lần so với năm trước chiến tranh C Gấp lần so với 20 năm trước chiến tranh D Gấp lần so với 20 năm trước chiến tranh Câu 3: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều vào ngành nào? A Công nghiệp chế biến B Nông nghiệp khai thác mỏ C Nông nghiệp thương nghiệp D Giao thông vận tải Câu 4: Diện tích trồng cao su Pháp Việt Nam từ 1918 – 1930 tăng lên bao nhiêu? A Từ 20 ngàn héc ta tăng lên 120 ngàn héc ta B Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 150 ngàn héc ta C Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 140 ngàn héc ta D Từ 15 ngàn héc ta tăng lên 120 ngàn héc ta Câu 5: Thủ đoạn thâm độc mà thực dân Pháp áp dụng lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ gì? A Đánh nặng vào mặt hàng nông sản B Tước đoạt ruộng đất nông dân C Bắt nông dân phu phen, tạp dịch D Không cho nông dân tham gia sản xuất Câu 6: Vì tư Pháp trọng đến việc khai thác mỏ than Việt Nam? A Vì Việt Nam có trữ lượng than lớn B Than nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho cơng nghiệp quốc C Để phục vụ cho nhu cầu cơng nghiệp quốc D Tất Câu 7: Vì trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng Việt Nam? A Cột chặt kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp B Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa cơng nghiệp Pháp sản xuất C Biến Việt Nam thành quân trị Pháp D Câu A B Câu 8: Để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế nặng vào hàng hóa nước nhập vào thị trường Đông Dương? A Hàng hóa Ấn Độ B Hàng hóa Trung Quốc, Nhật Bản C Hàng hóa Thái Lan, Xin-ga-po D Hàng hóa Triều Tiên, Mơng Cổ HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI Câu 9: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Việt Nam làm cho kinh tế Việt Nam có chuyển biến nào? A Nền kinh tế phát triển theo hướng tư chủ nghĩa B Nền kinh tế mở cửa C Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ thuộc vào Pháp D Nền kinh tế thương nghiệp công nghiệp phát triển Câu 10: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp bắt đầu vào năm nào? A 1914 B 1918 C 1919 D 1920 Câu 11: Điểm chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp gì? A Vừa khai thác vừa chế biến B Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ C Đầu tư phát triển công nghiệp nặng D Tăng cường đầu tư thu lãi cao Câu 12: Số vốn mà Pháp đầu tư vào nông nghiệp lên tới 400 triệu phơrăng gấp 10 lần trước chiến tranh thực vào năm nào? A 1926 B 1927 C 1928 D 1929 Câu 13: Trong sách thương nghiệp, Pháp đánh thuế nặng hàng hóa nước ngồi nhằm: A Tạo cạnh tranh hàng hóa nước nhập vào Đông Dương B Cản trợ xâm nhập hàng hóa nước ngồi C Muốn độc chiếm thị trường Việt Nam Đông Dương D Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển Câu 14: Nhằm độc chiếm thị trường Đông Dương, tư độc quyền Pháp làm gì? A Ban hành đạo luật đánh thuế nặng hàng hóa nước ngồi nhập vào Đơng Dương B Cản trợ hoạt động tư Trung Quốc, Nhật Bản C Lập ngân hàng Đông Dương D Chỉ nhập hàng hóa Pháp vào thị trường Đơng Dương Câu 15: Chính sách khai thác lần thứ hai thực dân Pháp khơng thay đổi vì: A Khơng xây dựng ngành công nghiệp nặng nước ta B Tăng cường đánh thuế nặng C Hạn chế phát triển công nghiệp đặc biệt công nghiệp nặng, biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm tư Pháp D Bỏ vốn nhiều vào nông nghiệp khai thác mỏ Câu 16: Tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp đến kinh tế Việt Nam gì? A Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập B Nền kinh tế Việt Nam bị lạc hậu, què quặt C Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm bước bị kìm hãm lệ thuộc Pháp D Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI Câu 17: Thực dân Pháp thi hành sách chuyên chế triệt để Việt Nam, sách biểu nào? A Mọi quyền hành nằm tay người Pháp B Mọi quyền hành nằm tay vua quan Nam triều C Mọi quyền hành vừa nằm tay người Pháp vừa nằm tay vua quan Nam triều D Tất câu Câu 18: Những thủ đoạn thực dân Pháp trị văn hóa giáo dục nhằm nơ dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh giới thứ nhất? A Lôi kéo, mua chuộc người Việt Nam thuộc tầng lớp xã hội B Thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp C “Chia để trị” thực sách văn hóa nơ dịch, ngu dân D Mở trường dạy tiếng Pháp để đào tạo bọn tay sai Câu 19: Chính sách “chia để trị” mà bọn thực dân Pháp áp dụng Việt Nam biểu nào? A Nam Kì: thuộc Pháp, Trung Kì: nửa bảo hộ, Bắc Kì: bảo hộ B Nam Kì: bảo hộ, Trung Kì: thuộc Pháp, Bắc Kì: nửa bảo hộ C Nam Kì: nửa bảo hộ, Trung Kì: bảo hộ, Bắc Kì: thuộc Pháp D Tất câu sai Câu 20: Chính sách văn hóa, giáo dục mà Pháp thực Việt Nam nhằm mục đích gì? A Đào tạo đội ngũ trí thức Việt Nam để đưa sang Pháp B “Khai hóa” văn minh cho dân tộc ta C Nô dịch, đồi trụy nhân dân ta D Tất câu sai Câu 21: Những giai cấp cũ xã hội Việt Nam có từ trước khai thác thuộc địa Pháp, giai cấp nào? A Nơng dân, địa chủ phong kiến B Nông dân, địa chủ phong kiến, thợ thủ công C Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc D Nông dân, địa chủ phong kiến, công nhân Câu 22: Giai cấp đời hậu việc khai thác Pháp sau chiến tranh? A Công nhân, nông dân, tiểu tư sản dân tộc B Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc C Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến D Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến Câu 23: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, thái độ trị giai cấp đại địa chủ phong kiến nào? A Sẵn sàng thỏa hiệp với nông dân để chống tư sản dân tộc HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI B Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp C Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi D Sẵn sàng đứng lên chống thực dân để giải phóng dân tộc Câu 24: Thực dân Pháp đối xử với giai cấp tư sản Việt Nam nào? A Được thực dân Pháp dung dưỡng B Bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm C Bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề D Được thực dân Pháp cho hưởng đặc quyền, đặc lợi Câu 25: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, ngồi thực dân Pháp, cịn có giai cấp trở thành đối tượng cách mạng Việt Nam? A Giai cấp nông dân B Giai cấp công nhân C Giai cấp đại địa chủ phong kiến D Giai cấp tư sản dân tộc Câu 26: Trong khai sáng thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Việt Nam, giai cấp tư sản phân hóa nào? A Tư sản dân tộc tư sản thương nghiệp B Tư sản dân tộc tư sản công nghiệp C Tư sản dân tộc tư sản mại D Tư sản dân tộc tư sản công thương Câu 27: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Việt Nam, thái độ trị giai cấp tư sản dân tộc nào? A Có thái độ kiên việc đấu tranh chống Pháp B Có thái độ khơng kiên định, dễ thỏa hiệp, cải lương đế quốc mạnh C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để nghiệp giải phóng dân tộc D Tất câu Câu 28: Vì tầng lớp tiểu tư sản trở thành phận quan trọng cách mạng dân tộc, dân chủ nước ta? A Bị thực dân Pháp chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ B Đời sống bấp bênh, dễ bị xô đẩy vào đường phá sản thất nghiệp C Câu A đúng, câu B sai D Cả câu A, B Câu 29: Giai cấp có số lượng tăng nhanh khai thác thuộc địa lần thứ hai? A Nông dân B Tư sản dân tộc C Địa chủ D Công nhân Câu 30: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng Việt Nam? A Công nhân B Nông dân C Tiểu tư sản D Tư sản dân tộc Câu 31: Trong đặc điểm sau đây, đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam? A Bị ba tầng áp bóc lột đế quốc, phong kiến, tư sản dân tộc B Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nơng dân HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI C Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng bất khuất dân tộc D Vừa lớn lên tiếp thu ảnh hưởng mạnh mẽ phong trào cách mạng giới, Cách mạng tháng Mười Nga chủ nghĩa Mác – Lênin Câu 32: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, giai cấp tầng lớp có đủ khả nắm lấy cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam? A Giai cấp nông dân B Giai cấp tư sản dân tộc C Giai cấp công nhân D Tầng lớp tiểu tư sản Câu 33: Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ đâu? A Giai cấp tư sản bị phá sản B Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất C Tầng lớp tiểu tư sản bị chèn ép D Thợ thủ công bị thất nghiệp Câu 34: Sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, mâu thuẫn trở thành mâu thuẫn bản, cấp bách hàng đầu cách mạng Việt Nam? A Giữa công nhân tư sản B Giữa nông dân địa chủ C Giữa nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa thực dân Pháp D Tất câu Câu 35: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Việt Nam, mâu thuẫn mâu thuẫn giai cấp cách mạng Việt Nam? A Mâu thuẫn giai cấp công nhân với giai cấp tư sản B Mâu thuẫn giai cấp nông dân với địa chủ C Mâu thuẫn giai cấp công nhân với đế quốc Pháp D Mâu thuẫn giai cấp công nhân, nông dân với đế quốc Pháp Câu 36: Những thủ đoạn thâm độc tư Pháp trị sau Chiến tranh giới thứ nhằm nô dịch lâu dài nhân dân Việt Nam gì? A Thâu tóm quyền hành tay người Pháp B Cấu kết với vua quan Nam triều để đàn áp nhân dân C “Chia để trị” D Khủng bố, đàn áp nhân dân ta Câu 37: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, sách trị Pháp Việt Nam gì? A Mua chuộc, lơi kéo địa chủ tư người Việt B Vua quan Nam triều bù nhìn, quyền lực tay người Pháp C Thẳng tay đàn áp, khủng bố nhân dân ta D Câu A, B C Câu 38: Trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp trị người nơng dân giai cấp nào? A Giai cấp địa chủ phong kiến B Tầng lớp đại địa chủ HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI C Tầng lớp tư sản mại D Giai cấp tư sản dân tộc Câu 39: Thái độ trị giai cấp đại địa chủ phong kiến thực dân Pháp nào? A Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để chống tư sản dân tộc B Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp bị chèn ép C Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi D Sẵn sàng đứng lên chống thực dân Pháp bị cắt xén quyền lợi kinh tế Câu 40: Giai cấp tư sản Việt Nam vừa đời đã: A Được thực dân Pháp dung dưỡng B Bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm C Bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề D Được thực dân Pháp sử dụng làm tay sai đắc lực cho chúng Câu 41: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Đơng Dương có hai giai cấp bị phân hóa thành hai phận, giai cấp nào? A Giai cấp nông dân giai cấp công nhân B Giai cấp công nhân giai cấp tư sản C Giai cấp đại địa chủ phong kiến giai cấp tư sản D Giai cấp tư sản dân tộc tầng lớp tiểu tư sản Câu 42: Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp đặc điểm giai cấp nào? A Giai cấp địa chủ phong kiến B Giai cấp tư sản C Tầng lớp tư sản dân tộc D Tầng lớp tư sản mại Câu 43: Giai cấp cơng nhân Việt Nam có đặc điểm riêng, gì? A Đại diện cho lực lượng sản xuất tiến B Có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm C Bị ba tầng lớp áp bóc lột, có quan hệ tự nhiên với giai cấp nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc D Điều kiện lao động sinh sống tập trung Câu 44: Giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật gắn với sản xuất đại, có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân? A Tiểu tư sản B Công nhân C Tư sản D Địa chủ Câu 45: Vì tầng lớp tiểu tư sản trở thành phận quan trọng cách mạng dân tộc dân chủ nước ta? A Vì bị thực dân Pháp chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ B Vì đời sống bấp bênh, dễ bị xô đẩy vào đường phá sản, thất nghiệp C Câu A đúng, câu B sai D Câu A, B HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI Câu 46: Sau chiến tranh giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn nhiều mâu thuẫn, mâu thuẫn nhất? A Mâu thuẫn nông dân địa chủ B Mâu thuẫn công nhân tư C Mâu thuẫn nhân dân Việt Nam chủ nghĩa thực dân Pháp D Mâu thuẫn tư sản địa chủ ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1-B 2-C 3-B 4-D 5-B 6-D 7-D 8-B 9-C 10-C 11-D 12-B 13-C 14-A 15-C 16-B 17-A 18-C 19-A 20-C 21-A 22-B 23-C 24-B 25-C 26-C 27-D 28-D 29-D 30-B 31-D 32-C 33-B 34-C 35-B 36-C 37-D 38-B 39-C 40-A 41-C 42-B 43-C 44-B 45-D 46-C HOCTAI.VN - HỌC ĐỂ THÀNH TÀI ... tràn vào Việt Nam Các yếu tố văn hóa truyền thống, văn hóa tiến ngoại lai nơ dịch tồn tại, đan xen, đấu tranh với III NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Những chuyển biến kinh tế. .. dân Việt Nam chủ nghĩa thực dân Pháp D Mâu thuẫn tư sản địa chủ ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1- B 2-C 3-B 4-D 5-B 6-D 7-D 8-B 9-C 10 -C 11 -D 12 -B 13 -C 14 -A 15 -C 16 -B 17 -A 18 -C 19 -A 20-C 21- A 22-B 23-C... làm cho kinh tế Việt Nam có chuyển biến nào? A Nền kinh tế phát triển theo hướng tư chủ nghĩa B Nền kinh tế mở cửa C Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ thuộc vào Pháp D Nền kinh tế thương

Ngày đăng: 31/10/2022, 15:26

w