Ôn tập giữa kì văn 7 cánh diều

8 25 0
Ôn tập giữa kì văn 7   cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Về lực -Hệ thống lại cách đọc văn truyện ngắn tiểu thuyết; thơ bốn chữ, năm chữ; truyện khoa học viễn tưởng - Vận dụng kiến thức tiếng Việt ngôn ngữ vùng miền, biện pháp tu từ vào nhiệm vụ đọc hiểu viết - Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ - Góp phần phát triển lực chung: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo Về phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm, tự giác, tích cực học tập làm việc nhóm - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc lòng nhân ái, trân trọng người, trân trọng sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, máy tính, bảng tương tác, máy chiếu vật thể điện thoại thơng minh có ứng dụng phản chiếu hình -SGK, SGV, SBT Ngữ văn 7, tập 1; sách tham khảo đọc hiểu mở rộng văn Ngữ văn 7; phiếu giao nhiệm vụ sản phẩm làm việc nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động Hệ thống kiến thức, kĩ a Mục tiêu:HS hệ thống nội dung kiến thức, kĩ (văn học ngôn ngữ) hình thành tính đến thời điểm học kì I b Nội dung:GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, trình bày sản phẩm giao (ở nhà) để ôn lại nội dung kiến thức học c, Sản phẩm:Bảng thống kê, sơ đồ tư duy, ppt trình chiếu kết làm việc nhóm HS theo hướng dẫn GV d, Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS xếp lớp học di chuyển vị trí làm việc nhóm - HS thực nhiệm vụ theo hướng dẫn GV: + Lần lượt nhóm lên trình bày kết quả, sản phẩm làm việc nhóm theo phân cơng tự điều hành tiếp nhận, phản hồi ý kiến thành viên lớp + HS lắng nghe, ghi chép ý kiến nhận xét phản hồi cho nhóm theo kĩ thuật – – vào (3 lời khen, điều thắc mắc, lời góp ý) - GV tham gia định hướng (nếu cần) - Các nhóm chỉnh sửa sản phẩm, tập hợp thành tài liệu ôn tập cho lớp *Dự kiến sản phẩm: - Nhóm 1,2,3: Lập bảng thống kê tên, thể loại cách đọc hiểu văn học theo Bài Văn Người đàn ông cô độc rừng Bài Buổi học cuối Dọc đường xứ Nghệ Mẹ Bài Ông đồ Tiếng gà trưa Bạch tuộc Bài Chất làm gỉ Nhật Sol trình Thể loại Cách đọc - Đọc tóm tắt truyện, ý yếu tố: Bối cảnh, nhân vật, kiện - Xác định nêu tác dụng kể, lời kể Truyện truyện ngắn tiểu - Phân tích, nhận xét đặc điểm nhân vật dựa thuyết biểu hiện: xuất thân, ngoại hình, hành động cử chỉ, lời nói, tình cảm, suy nghĩ - Chỉ nội dung, ý nghĩa câu chuyện kết nối với sống, với thân em - Đọc kỹ văn bản, xác định khổ thơ, vần thơ, nhịp thơ văn - Xác định nhân vật trữ tình Bài thơ viết viết Thơ điều gì? cảm xúc bộc lộ thơ bốn - Nhận biết, nêu tác dụng từ ngữ biện pháp chữ, nghệ thuật thơ năm - Vận dụng trải nghiệm sống để đọc chữ hiểu nội dung, tư tưởng, thông điệp thơ - Kết nối ý nghĩa văn để liên hệ với thân sống - Nhận biết yếu tố truyện khoa học viễn tưởng: thời điểm đời, đề tài, kiện, bối cảnh, tình Truyện truyện - Xác định yếu tố thể tính chất tưởng tượng khoa học tương lai xa so với thời điểm tác phẩm đời viễn - Nhận biết yếu tố cho thấy người viết có tưởng hiểu biết dựa vào thành tựu khoa học – cơng nghệ, khơng có yếu tố thần kì, siêu nhiên truyện truyền thuyết, cổ tích - Nhóm 4: Vẽ sơ đồ tư đơn vị kiến thức tiếng Việt ẨNTBCHS ânhđigưodừ o n ụ ặ âtệơácữế dnđsmv hụđpngáựâ ỏhgdncm ióáữpụhgV tapvhmi utùảệ unt tg ừm i n r ó cn ộ áí é n ụ c c o hầ t g g , c h , nừ ự , n g ũ i c ề - Nhóm 5: Tóm tắt yêu cầu, quy trình viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử Bước Hoạt động - Xác định kiểu bài, đề tài Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Tìm ý lập dàn ý - Thu thập thông tin việc có thật liên quan đến nhân vật, kiện lịch sử: không gian, thời gian, nhât vật, chi tiết, kiện, tình huống, suy nghĩ, lời nói, hành động, nhân vật chính, - Tìm ý: Sắp xếp thông tin thu thập được: Bối cảnh, nhân vật, trình tự diễn biến việc, yếu tố miêu tả sử dụng, ý nghĩa/thơng điệp, lựa chọn người kể chuyện - Lập dàn ý: Lựa chọn, xếp ý tưởng theo bố cục viết (MB-TBKB) Bước 3: Viết Viết dựa dàn ý tiêu chí đánh giá Bước 4: Kiểm tra chỉnh sửa Dựa vào tiêu chí để đánh giá chỉnh sửa, hoàn thiện viết - Nhóm 6: Yêu cầu đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ a Về hình thức: - Đoạn văn bắt đầu chữ viết hoa đầu dòng, lùi vào ô kết thúc dấu kết thúc câu, ngắt xuống dòng - Dung lượng: 10 - 12 câu 150 - 200 chữ - Cấu trúc phần: MĐ - TĐ - KĐ - Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt, liên kết b Về nội dung: * MĐ: - Giới thiệu tác giả, tên thơ - Cảm nghĩ, ấn tượng chung, đặc biệt thơ * TĐ: - Chỉ chi tiết nội dung nghệ thuật thơ mà u thích - Lí giải thích chi tiết (tác dụng, ý nghĩa, sức biểu cảm chi tiết) * KĐ: Khái quát cảm nghĩ thân giá trị, ý nghĩa thơ - Lưu ý: Có thể nêu cảm xúc chi tiết nội dung nghệ thuật mà em có ấn tượng u thích thơ, không thiết * Hoạt động Định hướng đánh giá a Mục tiêu:HS xác định ma trận, cấu trúc đề kiểm tra học kì I b Nội dung:GV hướng dẫn HS tìm hiểu ma trận, cấu trúc đề kiểm tra vận dụng kiến thức, kĩ học để giải dạng câu hỏi, tập c Sản phẩm:Ma trận đề kiểm tra phương pháp làm dạng câu hỏi, tập đề kiểm tra học kì I MA TRẬN ĐỀ CỦA TRƯỜNG/PGD GỬI d Tổ chức thực hiện: - GV trình chiếu ma trận, hướng dẫn HS xác định phạm vi kiến thức, cấu trúc đề, dạng câu hỏi, tập dự kiến kiểm tra dựa ma trận - HS nội dung kiến thức, kĩ học hướng dẫn GV: + Xác định phạm vi kiến thức, + Cấu trúc đề + Cách thực dạng câu hỏi, tập - GV gọi số HS trình bày ý kiến, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, định hướng, nhấn mạnh yêu cầu, kĩ quan trọng gửi ma trận đính kèm tài liệu ơn tập tổng hợp lớp * Hoạt động Tự đánh giá a Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức, kĩ học đến HKI để thực tập đọc hiểu viết b Nội dung: GV hướng dẫn HS làm đề kiểm tra minh họa (theo ma trận, bảng đặc tả nhà trường/PGD) c Sản phẩm: Câu trả lời, làm HS d Tổ chức thực hiện: - GV phát đề, yêu cầu HS thực Phần I (Đọc hiểu) lớp, phần II (Viết) giao làm nhà * Đề minh họa Phần I: Đọc hiểu (5 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu: BUỔI CHIỀU ĐÓN CON Sau ngày bận rộn Bố có niềm vui lớn: Buổi chiều đón .Thành phố rộng mênh mơng Bao la chiều gió thổi Ở cuối đường Có đứng đợi Trước bố Con chờ Cái người bé dại Vì mà buồn vui Bố len dòng người Vội vàng chân đạp gấp Quên đèn đỏ bật Cuống quýt, sợ chờ Tiếng cịi giục ngồi ga Con tàu bến đỗ Con chim bay tổ Ngọn gió tới chân trời Tia nắng tắt sau Mặt trời sau ráng đỏ Giữa vơ tận hồng Giữa trập trùng phố xá Có người bé nhỏ Đứng cửa mong chờ 1976 (Nguồn: Lưu Quang Vũ, thơ tình, NXB Văn học, 2002) A Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Nhận định sau không thơ? A Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ B Bài thơ gieo vần hỗn hợp C Tất câu thơ ngắt nhịp 3/2 D Bài thơ có kết hợp biểu cảm với tự sự, miêu tả Câu 2: Nhân vật trữ tình thơ là: A người bố B người C người bé nhỏ D người bé dại Câu 3: Niềm vui người bố là: A Buổi chiều đón B Có đứng đợi C Con chờ D Đứng cửa mong đợi Câu Nội dung dòng thơ sau gì? Trước bố Con chờ Cái người bé dại Vì mà buồn vui A Trước người bố sau lại có đứa bé dại vui buồn người bố đứa mang đến B Trước người bố sau lại có đứa bé dại ngày phải đưa đón tới trường C Trước người bố niềm vui hay nỗi buồn đứa phụ thuộc vào việc đón đưa D Trước người bố khơng hình dung sau đứa thường chờ đưa đón vào Câu Trong từ in đậm dịng thơ sau từ khơng nhóm với từ còn? Bố len dòng người Vội vàng chân đạp gấp Quên đèn đỏ bật Cuống quýt, sợ chờ A len B vội vàng C gấp D cuống quýt Câu Nhận định sau khơng nội dung dịng? Tiếng cịi giục ga Con tàu bến đỗ Con chim bay tổ Ngọn gió tới chân trời Tia nắng tắt sau Mặt trời sau ráng đỏ Giữa vô tận hồng Giữa trập trùng phố xá A Nói thời gian buổi chiều B Nói lên thời điểm bố đón C Cho thấy vạn vật đến lúc nghỉ ngơi D Cho thấy vẻ đẹp thành phố Câu Hai dòng thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Giữa vơ tận hồng Giữa trập trùng phố xá A Điệp cấu trúc nhân hóa B Điệp cấu trúc đảo ngữ C Nhân hóa đảo ngữ D So sánh nói Câu Nhận định sau nói người bố thơ? Người bố yêu thương Người bố tìm thấy niềm vui, hạnh phúc từ điều giản dị: buổi chiều đón Người bố không hiểu đồng cảm với suy nghĩ trẻ Người bố sợ phải chờ đợi lâu nên hối tới đón Cứ chiều đến, người bố lại hình dung cảnh đứa bé nhỏ đứng cửa chờ đến đón Người bố gạt hết tất niềm vui riêng để đón đứa bé bỏng hàng ngày A 1-2-3-4 B 2-3-4-5 C.1-2-4-5 D 2-4-5-6 B Thực yêu cầu: Câu Trong thơ, hình ảnh chi tiết khiến em xúc động nhất? Vì sao? Câu Sau đọc thơ, em muốn nói điều với bố mình, ghi lại điều em muốn nói Phần II: Tạo lập văn (5,0 điểm) Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử - HS nhận đề, độc lập thực phần I - GV gọi HS trả lời ý, HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt đáp án, nhấn mạnh cách làm (đúng, đủ) A Trắc nghiệm Câu Đáp án C A A C A D B C B Tự luận Câu HS chọn hình ảnh chi tiết xúc động nhất, ví dụ: len dịng người, vội vàng chân đạp gấp,quên đèn đỏ bật, cuống quýt sợ chờ ; lý giải gây xúc động cho thân Câu Qua kết đọc hiểu thơ, HS tìm điều từ trải nghiệm cảm xúc ghi lại điều muốn nói với bố, lưu ý câu trả lời cần tự nhiên chân thành * Dặn dò HS làm tiếp phần II nhà, ôn tập chuẩn bị kiểm tra _ GIÁO ÁN CÁNH DIỀU 6, TRỌN BỘ (Chính khóa dạy thêm) Liên hệ Nhóm 3H1K: Nguyễn Quốc Khánh Nguyễn Thị Lan Hương Trần Thu Huyền Lương Việt Hoa Đề kiểm tra, đề thi đặt riêng, Sáng kiến kinh nghiệm, Sản phẩm Khoa học hành vi, Sản phẩm giáo dục theo yêu cầu đồng nghiệp Zalo: 0919196685 ... nhóm chỉnh sửa sản phẩm, tập hợp thành tài liệu ôn tập cho lớp *Dự kiến sản phẩm: - Nhóm 1,2,3: Lập bảng thống kê tên, thể loại cách đọc hiểu văn học theo Bài Văn Người đàn ông cô độc rừng Bài Buổi... ráng đỏ Giữa vơ tận hồng Giữa trập trùng phố xá Có người bé nhỏ Đứng cửa mong chờ 1 976 (Nguồn: Lưu Quang Vũ, thơ tình, NXB Văn học, 2002) A Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Nhận định sau không thơ?... trả lời cần tự nhiên chân thành * Dặn dò HS làm tiếp phần II nhà, ôn tập chuẩn bị kiểm tra _ GIÁO ÁN CÁNH DIỀU 6, TRỌN BỘ (Chính khóa dạy thêm) Liên hệ Nhóm 3H1K: Nguyễn Quốc

Ngày đăng: 31/10/2022, 12:14