BÀI MỞ ĐẦU DỤNG CỤ ĐỒ NGHỀ PHẦN 1 THỰC HÀNH NGUỘI CHẾ TẠO Bài 1 BÀI MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NGHỀ NGUỘI 1 Khái niệm Quá trình gia công là đặc trưng cơ bản của ngành cơ khí chế tạo, từ những vật.
PHẦN THỰC HÀNH NGUỘI CHẾ TẠO Bài BÀI MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NGHỀ NGUỘI Khái niệm Q trình gia cơng đặc trưng ngành khí chế tạo, từ vật liệu chủ yếu kim loại, người ta thực q trình gia cơng phương pháp công nghệ khác nhau, nhằm cắt bỏ phần kim loại thừa cho phù hợp với hình dáng, kích thước chi tiết theo yêu cầu, biến vật liệu thành chi tiết máy Có hai phương thức thực việc cắt kim loại cắt kim loại tay cắt kim loại máy - Cắt kim loại tay: Dùng số dụng cụ cắt kim loại cầm tay kết hợp với vài phương tiện khác để cắt kim loại Đây hình thức gia công chủ yếu nghề nguội gồm: Đục, giũa, cưa, khoan, ren, cạo - Cắt kim loại máy: Dụng cụ cắt kim loại vật liệu định cắt bắt chặt máy, người công nhân làm nhiệm vụ điều khiển cho máy cắt bỏ lớp kim loại thừa dày, mỏng tùy ý để hình dáng, kích thước chi tiết theo ý muốn Để có máy móc hồn chỉnh người ta phải tập hợp chi tiết máy thành phận máy phận máy thành máy móc hồn chỉnh Vậy nghề nguội nghề thuộc ngành khí chế tạo, làm chi tiết máy tập hợp chi tiết máy, phận máy để thành máy móc hồn chỉnh Phân loại: Tùy theo tính chất cơng việc người ta chia nghề nguội sau: - Nguội chế tạo: Làm công việc đục, giũa, cưa, khoan, ren, cạo để chế tạo chi tiết máy mới, loại khuôn dập, loại đồ gá làm công việc chuẩn bị cho nghề khác công việc vạch dấu, uốn nắn kim loại, cưa cắt kim loại - Nguội lắp ráp: Làm công việc tập hợp chi tiết máy rời rạc thành phận máy tập hợp nhiều phận máy thành máy móc hồn chỉnh - Nguội sửa chữa: Làm công việc sửa chữa chi tiết máy, phận máy bị hư hỏng bảo dưỡng, điều chỉnh lại để máy móc trở lại hoạt động bình thường II NỘI QUY Nội quy xưởng nguội Điều 1: Sinh viên vào xưởng thực tập phải đồng ý giảng viên, trang bị đủ bảo hộ lao động có mặt trước luyện tập từ đến 10 phút Điều 2: Khi sử dụng thiết bị phải huấn luyện kỹ thuật, an tồn lao động khơng tự ý sử dụng thiết bị chưa đồng ý giảng viên Điều 3: Trong luyện tập phải đeo thẻ sinh viên, khơng bỏ vị trí luyện tập, không sử dụng điện thoại, không hút thuốc khơng làm việc khác xưởng Khi cần khỏi xưởng phải đồng ý giảng viên Điều 4: Phải có trách nhiệm bảo quản tốt trang thiết bị xưởng, dụng cụ, phôi liệu không mang khỏi xưởng Nếu làm hư hỏng phải bồi thường Điều 5: Trước sử dụng thiết bị phải kiểm tra dầu mỡ, hệ thống truyền động Nếu đảm bảo an toàn sử dụng Điều 6: Trong luyện tập xẩy tai nạn lao động phải tổ chức cứu chữa nạn nhân, giữ nguyên trường báo cho giảng viên để giải Điều 7: Mọi sinh viên luyện tập xưởng phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định Nội quy sử dụng máy mài hai đá Điều 1: Chỉ có sinh viên huấn luyện, phân công phép sử dụng máy mài vận hành phải có đủ trang bị bảo hộ lao động Điều 2: Trước sử dụng máy mài phải kiểm tra cầu dao điện, đá mài khe hở phiến tỳ với đá mài (35mm) Nếu đảm bảo an toàn sử dụng Điều 3: Khi mài sửa dụng cụ phải tập trung tư tưởng, ý quan sát vào dụng cụ mài Nếu xẩy tai nạn lao động phải ngắt cầu dao điện, giữ nguyên trường báo cho giảng viên để giải Điều 4: Chỉ đứng mài bên đá người, không đứng đối diện với đá mài không mài hai mặt bên đá mài Điều 5: Không mài kim loại màu, gỗ, vật mỏng nhỏ so với khe hở phiến tỳ với đá mài (sinh viên mài đục nguội) Điều 6: Sau mài xong phải ngắt cầu dao điện, vệ sinh thiết bị, nơi làm việc ghi sổ giao ca Điều 7: Mọi sinh viên sử dụng máy phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định III QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC SẮP XẾP DỤNG CỤ NƠI LÀM VIỆC Trước làm việc - Kiểm tra bàn nguội, êtô, chắn phoi, đèn chiếu sáng trang thiết bị khác xưởng - Nhận kiểm tra dụng cụ, phôi liệu sử dụng ca thực tập - Sắp đặt dụng cụ lên bàn nguội theo nguyên tắc sau: + Những dụng cụ cầm tay phải đặt bên phải êtô + Những dụng cụ cầm tay trái đặt bên trái êtô + Những dụng cụ thường sử dụng đặt gần, sử dụng đặt xa + Những dụng cụ đo, kiểm tra đặt giẻ hộp Trong làm việc - Trên mặt bàn nguội đặt dụng cụ, phơi liệu cần sử dụng q trình luyện tập - Khi sử dụng xong loại dụng cụ đặt loại dụng cụ vào chỗ quy định - Không đặt loại dụng cụ lên không đặt phôi lên loại dụng cụ - Dụng cụ đo, kiểm tra (êke 90°, thước thẳng, thước cặp) phải đặt giẻ hộp phía trước mặt - Không dùng búa đập vào tay quay êtô dùng ống để nối dài tay quay êtô siết chặt - Thường xuyên giữ gìn sẽ, gọn gàng ngăn nắp nơi làm việc Sau làm xong việc - Thu dọn loại dụng cụ, lau bảo quản dụng cụ đo kiểm, xếp đặt gọn gàng vào tủ đựng dụng cụ xưởng - Lau êtô, bàn nguội điều chỉnh hai hàm êtô cách từ đến mm - Quét dọn xưởng, sân trước, sân sau xưởng thực tập bàn giao cho ca sau Câu hỏi thu hoạch Em trình bày tóm tắt nội dung nội quy, quy định xưởng cam kết thân với nhà trường việc thực nội quy quy định đó? Bài VẠCH DẤU I KHÁI NIỆM Vạch dấu công việc chuẩn bị ban đầu quan trọng công việc nghề nguội Qua vạch dấu ta coi hình dáng, kích thước thơ ban đầu chi tiết xác định Cuối đục, giũa, cưa, mài mà ta có hình dáng, kích thước chi tiết theo ý muốn Đôi công việc vạch dấu định độ xác hình dáng, kích thước vị trí tương quan bề mặt gia công chi tiết Đây công việc phức tạp đòi hỏi vận dụng nhiều kiến thức dựng hình cơng nghệ Vật liệu trước đem gia công thành chi tiết gọi phôi liệu, phôi liệu có kích thước lớn chi tiết có hình dáng gần giống chi tiết thực Phần lớn chi tiết chế tạo từ phơi đúc, phơi rèn, phơi cán Hiệu số kích thước phôi chi tiết gọi lượng dư gia cơng, gia cơng bóc hết phần lượng dư ta hình dáng, kích thước chi tiết Nhiệm vụ công việc vạch dấu xác định đường danh giới chi tiết với phần lượng dư gia công Đường danh giới gọi đường dấu, công việc xác định đường dấu gọi vạch dấu Vạch dấu để xác định đường danh giới chi tiết với phần lượng dư gia công bề mặt phôi gọi vạch dấu mặt phẳng, nhiều bề mặt phơi có vị trí tương quan với gọi vạch dấu khối II THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ Bàn vạch dấu (Hình - 1) Dùng để đỡ phơi có mặt phẳng dụng cụ khác dùng trình vạch dấu, bàn vạch dấu làm gang xám GX 15 - 32, mặt bàn gia cơng xác H× nh - H× nh - Khối D (Hình - 2) Dùng để kê tựa phơi q trình vạch dấu, bốn mặt xung quanh gia cơng xác Phần khối D rỗng để giảm trọng lượng chế tạo gang xám GX 15 - 32 Khối V (Hình - 3) Dùng để kê đỡ chi tiết có tiết diện hình trịn xoay ,bốn mặt cạnh hai mặt đầu gia cơng xác, mặt cạnh gia cơng tạo hai mặt nghiêng có góc = 90° chế tạo gang xám H× nh - GX 15 – 32 Thước đứng: Là loại dụng cụ vạch dấu, đo cao kiểm tra độ song song hai mặt đối xứng Thước đứng có nhiều loại như: Thước 1/10, thước 1/20, thước 1/50 nhiều cỡ như: Thước cao 250mm, thước cao 500mm thước cao 1000mm (Hình – thước 1/20, cao 250mm) Cấu tạo - Mũi vạch (1) - Vít hãm mũi vạch (2) - Bộ phận điều chỉnh (3) - Vít đai ốc (4) - Vít hãm phận điều chỉnh (5) - Du xích (6) - Vít hãm du xích (7) - Thân thước (8) - Đế thước (9) Cách sử dụng: Trước sử dụng phải kiểm tra độ xác thước cách đặt đế thước lên mặt bàn vạch dấu, hạ mũi vạch (1) sát mặt bàn vạch dấu, quan sát vạch “ 0” du xích (6) trùng với vạch “ 0” thân thước (8) thước xác 84395 - 25mm 25 15 14 13 12 11 0,05mm 10 10 8 7 6 Hình – Nới vít hãm (5) vít hãm (7) để nâng hạ nhanh mũi vạch (1), vít hãm (2), trượt (3), vít + đai ốc (4) du xích (6) Nới vít hãm (7), vặn chặt vít hãm (5) xong quay đai ốc (4) để nâng hạ chậm mũi vạch (1), vít hãm (2), du xích (6) vít hãm (7) Cách đọc kích thước: Đọc số nguyên ta quan sát vạch “0” vạch “10” du xích phải trùng với hai vạch thân thước chính, kích thước xác định phải vào vạch “0” du xích trùng với vạch thân thước Đọc số thập phân ta quan sát xem vạch du xích (từ vạch đến vạch 19) trùng với vạch thân thước chính, kích thước xác định theo số vạch du xích trùng với vạch thân thước Kích thước xác định theo biểu thức sau: L=m+k a n Trong đó: L kích thước đo m số vạch thân thước nằm vạch “0” du xích k số vạch du xích trùng với vạch thân thước a khoảng cách vạch thân thước n số lượng vạch khắc du xích Thước cặp: Là loại dụng cụ đo xác, dùng để đo kích thước ngồi, đo kích thước lỗ đo độ sâu, thước cặp có nhiều loại như: Thước 1/10, thước 1/20, thước 1/50 (Hình – thước 1/20) Cấu tạo: - Du xích (1) - Mỏ đo (2) - Mỏ đo (3) - Vít hãm thân động (4) - Thân thước (5) - Thanh đo sâu (6) Mitutoyo MADE IN J APAN 10 20 30 40 50 70 60 10 80 90 100 110 120 130 140 150 STANLESS HARDENED 0,05mm Hình - Cách sử dụng: Trước sử dụng phải kiểm tra độ xác thước cách đẩy hai mỏ đo sát vào sau quan sát vạch “ 0” du xích trùng với vạch “ 0” thân thước thước xác sử dụng để đo kích thước Nới vít hãm (4) di chuyển toàn thân động gồm du xích (1), mỏ đo ngồi (2), mỏ đo (3) đo sâu (6) dọc theo thân thước (5) Cách đọc kích thước: Tương tự đọc thước đứng Thước (Hình - 6) Dùng công việc vạch dấu, kiểm tra phôi, cưa cắt phôi dùng gia công thô Thước làm thép mỏng, mạ Crôm, mặt khắc vạch số, kích thước chiều dày 0,5mm; chiều rộng từ 20mm 30mm 25 26 27 28 29 30 Hình -6 Mũi vạch (Hình - 7) Dùng để tạo nét vạch lên bề mặt kim loại, chế tạo thép bon dụng cụ, đầu mũi vạch mài nhọn có góc = 15 20 nhiệt luyện đạt độ cứng từ 58 đến 60 HRC Hình – Chấm dấu (Hình - 8) Dùng để tạo nốt tròn nhỏ bề mặt kim loại theo đường vạch dấu nhằm giữ đường vạch dấu q trình gia cơng Chấm dấu chế tạo thép bon dụng cụ, đầu mài nhọn có góc = 45 50 nhiệt luyện đạt độ cứng từ 6065 HRC Hình – III KỸ THUẬT VẠCH DẤU Vạch dấu clê dẹt 19 - 22 R6 R5 b R4 R3 R4 R4 R3 b R3 R5 R6 R4 L R3 yê u c ầu k ü t huËt 22 NÐt v¹ ch dÊu râ ràng quy định Góc nghiêng 15 hai đầu clê so le Các cung tròn tiếp tun ví i TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 19 150 16 21 31 24 10 13 26 21 48 13 18 27 21 11 23 18 42 10 L a R1 R2 R3 R4 R5 R6 b B h H S Ngừơi vẽ Phạ m Quốc Doanh c l ê dẹt Kiểm tra Nguyễn ThịKhánh Tỷ lệ: t r Ư ng đạ i họ c đỏ c 45 S.L: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 15 ° Vạch dấu đường chuẩn hàm 19 01 L Trên bề mặt phôi lấy hai điểm xong nối hai điểm lại với ta đường tâm dọc Trên đường tâm dọc lấy điểm làm tâm dựng đường tâm ngang vng góc với đường tâm dọc Lấy điểm 01 làm tâm dựng đường thẳng nghiêng góc 15 so với đường tâm dọc Vạch dấu kích thước hàm 19 01 L Trên đường thẳng nghiêng 15 lấy hai điểm làm tâm quay hai đường trịn có bán kính r = S/2 Vạch hai đường tiếp tuyến với hai đường tròn r = S/2 hai đường thẳng song song với nhau, kích thước S đối xứng qua đường chéo 15 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Vạch dấu cung tròn hàm 19 R4 R3 Dựng cung R1, tâm nằm đường thẳng nghiêng 15, cách tâm 01 = R5 S R1; R2 thẳng nghiêng 15, cách tâm 01 = a; R1 cung R3, tâm trùng với tâm 01; cung R4, tiếp tuyến R2 với R3; cung R5, tiếp tuyến R2 với b; cung R6, tiếp tuyến R2 với b R3 a R6 R4 L Vạch dấu kích thước thân clê R4 S R3 R5 R1 R3 R4 b R2 a cung R2, tâm nằm đường R6 L Vạch dấu đường thẳng tiếp tuyến R5 hàm 19 với R6 hàm 22, đường giới hạn thân clê Vạch dấu đường thẳng tiếp tuyến R6 hàm 19 với R5 hàm 22, đường giới hạn thân clê Vạch dấu rãnh thẳng 20 A 6 D 50 B yê u c ầu kỹ t huật Nét vạ ch dấu rõ ràng nhỏ gọn Chấm dấu nét vạ ch, khoảng cách độ lớ n nốt dấu C 50 Ngừơi vẽ Phạ m Quốc Doanh Kiểm tra Nguyễn ThịKhánh t r Ư ờng đạ i họ c ®á TRÌNH TỰ THỰC HIỆN Vạch dấu rãnh 25 Khối V 11 10 6 25 B 10 phô i đục c t 38 Tû lÖ: S.L: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Đặt mặt B lên bàn vạch dấu, mặt sau phôi tựa vào khối V xong tiến hành vạch dấu đường tâm rãnh cách mặt B 25mm vạch dấu kích thước chiều rộng rãnh 6mm đối xứng qua tâm Vạch dấu mặt A; mặt C mặt D Đặt mặt A lên bàn vạch dấu, xong tiến hành vạch dấu kích thước chiều sâu rãnh 5mm so với so với mặt A Vạch dấu suốt chiều dài mặt C mặt D 10 d) c) b) a) e) h) Hình 4.1 a) b) c) e) f) g) h) i) Hình 4.2 63 Khi tháo ổ lăn khỏi trục dùng vam để tháo (hình 4.3), cho vam tì vào ca bi ổ Khơng cho đầu vam tì vào vịng cách, phải dùng đệm để tránh xây sát Tuỳ theo kích thước ổ độ dơi mối ghép lắp nhiệt độ k) Trục vít Càng vam Ổ bi Đệm Trục Hình 4.3 bình thường, phải nung nóng chi tiết bao làm lạnh ổ (hình 4.4b) ổ lăn lắp cách nung nóng ổ khơng q 120 bếp điện lửa khí Sau đưa ổ vào trục dùng dụng cụ chuyên dùng để lắp (hình 3.4a) dùng máy ép thủy lực ống lắp ổ Trong trường hợp yêu cầu độ xác khơng cao dùng ống lắp búa để lắp Hình 3.2 a/ b/ c/ Hình 4.4 Ổ trượt 64 Các phận truyền động máy thường lắp trục, trục đỡ ổ trượt, ổ trượt lắp lỏng với trục, lắp chặt với vỏ thân máy Ổ trượt chịu tác dụng lực đặt trục truyền lực vào thân máy Nhờ có ổ trượt trục có vị trí định máy quay theo đường tâm định Thường sử dụng hai loại ổ trượt ổ trượt nguyên ( bạc )( hình 4.5a ) ổ trượt ghép (bạc hai nửa )(hình 4.5b ) b) Hình 4.5 Bánh Bộ truyền bánh (hình 4.6a) chế tạo liền trục rời Lắp chặt trục nhờ then, vít đai ốc hãm Bánh lắp di trượt trục nhờ then dẫn hướng, quay trơn trục qua bạc bi Bánh lắp chặt với trục tháo lắp dùng vam (hình 4.6b) a) Hình 4.6 IV TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 65 27 26 25 24 23 Z56 Z32 Z33 22 Z44 Vòng đ ệm 25 15 Hình 4.7 66 VËt liƯu CT Then b»ng Tªn chi tiÕt 19 TT 03 Sè lù¬ng TT 10 01 02 95 X 18 GX 15 - 32 ổbi đỡ Bạc 21 20 11 13 14 Tên chi tiết Lõi cơcấu an toàn Lò xo Vỏ cơcấu an toàn Đ ốc điều nh Chốt trụ Bi cầu Đ ốc công Phớ t chắ n dầu Bi C45 Sè lù¬ng 01 06 01 Vị Quang Thập Nguyễn ThịKhánh Tên chi tiết Trục then hoa Vỏ hộp Vòng phanh Bánh Bạc chặ n Số lựơng 04 01 02 16 01 03 03 Tû lÖ: Hé p bứơc t iến má y T6M12 Vật liệu C45 GX 15 - 32 ThÐp lß xo C45 GX 15 - 32 CT CT VÝt xỴ r·nh 10-3-2006 10 11 12 13 14 15 c hèt trụ 16 Tr ừơng c a o đẳng c ôn g n gh iƯp ®á KiĨm tra Ngu ? i v ? TT 06 01 06 02 7 02 01 02 01 17 IV VËt liƯu ThÐp lß xo C45 CT CT 95 X 18 CT Phi kim lo¹i C45 95 X 18 16 C45 VÊu ỉbi chỈ n V 17 Z60 Z30 18 18 06 02 01 04 02 CT VÝt 22 Z45 Z30 III Z56 12 CT5 23 Z45 19 06 95 X 18 Mặ t bích Vít đ ầu chì m 24 CT 95 X 18 Bạc đỡ 26 Z60 Phi kim loại Z40 Z30 Doăng Z45 II Z50 20 27 I Z45 21 Đọc vẽ (hình 4.7) TÊN CƠNG VIỆC Trình tự tháo CHỈ DẪN THỰC HIỆN Quan sát kết cấu (hình 4.7) - Tháo hộp khỏi máy: Đóng chốt tháo trục trơn, trúc vít me Kê đỡ hộp chắn, tháo vít cố định hộp với vỏ khênh hộp - Tháo trục I : Tháo vít vịng đệm25 định vị bánh đầu ngựa với trục, tháo mặt bích 24, doăng 27, vịng bạc vít địng vị bánh với trục then hoa dùng trục rút rút từ phải sang trái lấy trục bánh - Tháo trục II : Tháo vít định vị bánh với trục dùng tông đồng tháo bạc đỡ 26 dùng trục rút rút trục lấy bánh - Tháo trục III : Tháo vít định vị bạc 20 với vỏ máy dung tơng đồng tháo bạc lấy trục cặp bánh - Tháo trục v : Tháo vít định vị bánh bạc chặn vít xẻ rãnh đóng chốt trụ lấy cấu an tồn lấy gối đỡ trục lấy trục - Tháo trục IV : Tháo đai ốc 14 tháo vít cố định gối đỡ với vỏ hộp lấy gối đỗ trục lấy trục Làm chi tiết Chi tiết rửa dầu điêzen lau khơ rẻ lau Trình tự lắp Lắp làm ngược lại với tháo Chú ý trước lắp phải kiểm tra chi tiết cẩn thận đảm bảo yêu cầu lắp Đối với ổ 67 TÊN CÔNG VIỆC CHỈ DẪN THỰC HIỆN bi cũ phải luộc ổ trước lắp, ổ nguyên bao bì lắp ổ ( khơng cần rửa ổ) * An tồn lắp ổ bi + Khơng dùng búa hay vật khác đóng trực tiếp vào ổ + Lắp vòng ổ lên trục tác dụng lực (hình 4.8a) + Lắp vịng ngồi ổ lên vỏ tác dụng lực (hình 4.8b) Khơng tác dụng lực vào vòng chưa lắp ghép + Cả vịng vịng ngồi lắp lúc lực tác dụng vào hai vịng phía nhằm chống vỡ ổ lăn (hình 4.8c) + Lắp ca bi ổ đỡ chặn lên vỏ hộp phải dùng đồ gá chuyên dùng để lắp đảm bảo tính tự lựa ổ Hình 4.8 - Lắp bánh lên trục ý chiều bánh răng, lỗ vít, chỉnh rãnh then bánh trùng với then trục Dùng tơng đồng, 68 a) TÊN CƠNG VIỆC CHỈ DẪN THỰC HIỆN búa nguội đóng trục vào, chỉnh cho bánh vị trí lắp ghép Kiểm tra mặt then đáy rãnh then bánh có khe hở Cịn hai mặt bên mặt làm việc phải tiếp xúc tốt + Kiểm tra bánh lắp ghép có bị lắc hay khơng dùng búa đồng để gõ vào bánh + Kiểm tra chất lượng ăn khớp bánh theo vết sơn, bôi lớp sơn mỏng lên bề mặt bánh nhỏ, quay bánh vài vịng Sơn dính lên bề mặt bánh lớn, diện tích vết sơn chiếm khoảng 70% diện tích bề mặt đạt yêu cầu (ăn khớp ) (hình 4.9a) b) *Lắp bánh ăn khớp chưa trường hợp : - Đường tâm khơng song song với (hình 4.9b) c) - Đường tâm không song song khoảng cách tâm bị giảm (hình 4.9c) - Đường tâm khơng song song khoảng cách tâm tăng (hình 4.9d) - Đường tâm song song khoảng cách tâm tăng (hình 4.9e) e)d)d) - Đường tâm song song khoảng cách tâm giảm (hình 4.9f) + Kiểm tra khe hở ăn khớp cặp bánh f) 69 Hình 4.9 TÊN CƠNG VIỆC CHỈ DẪN THỰC HIỆN - Dùng dây chì để kiểm tra: Lau khơ bánh răng, dùng mỡ dính dây chì lên bề mặt làm việc răng, quay bánh theo chiều quay vịng, lấy dây chì dùng pan me thước cặp đo bề dày dây chì so sánh với trị số quy định - Dùng để kiểm tra: luồn vào khe hở ăn khớp cặp bánh V KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP Kiểm tra chất lượng : BẢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÁNH GIÁ TT TÊN VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ H S ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Hiểu kết cấu lắp ghép, nguyên lý làm việc hộp bước tiến máy tiện T6M12 Sử dụng dụng cụ tháo lắp hợp lý, kỹ thuật Tháo, lắp, hiệu chỉnh hộp bước ĐIỂM GIÁO VIÊN CHẤM KẾT QUẢ ĐIỂM 70 ĐÁNH GIÁ TT TÊN VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ H S ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỂM GIÁO VIÊN CHẤM KẾT QUẢ ĐIỂM tiến máy tiện T6M12 đảm bảo yêu cầu Điểm tập : Điểm chất lượng = Tổng số điểm BÀI THÁO LẮP BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT - BÁNH VÍT HỘP XE DAO MÁY T6M12 I MỤC ĐÍCH 71 Tháo lắp truyền trục vít, bánh vít thực quy trình, trục vít ăn khớp với bánh vít giúp cho truyền làm việc giảm tiếng ồn, tăng tuổi thọ chi tiết máy, cụm máy II CHUẨN BỊ CƠNG VIỆC Dụng cụ: Dụng cụ tháo lắp: Chìa vặn lục lăng, clê dẹt, tơ vít, kìm điện, clê móc, đột, búa, vam ba trạc Dụng cụ đo kiểm : Bột màu, Thiết bị: Hộp xe dao máy T6M12 Vật tư: Dầu điêzen, giẻ lau, mỡ YC2, giấy ráp, dầu BP Thời gian: 12h NHỮNG KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN : Bộ truyền trục vít, bánh vít (hình 5.1) truyền chuyển động hai trục chéo Khi lắp bánh vít dời ta lắp vành bánh vít vào may ơ, thường vào đường kính bánh vít, chế độ lắp ghép Ta lắp trạng thái nóng nguội , lắp máy ép, đồ gá chuyên dùng, ống lắp búa nguội ( lắp ý vít chống xoay, lỗ bắt bu lơng) IV TRÌNH TỰ THỰC HIỆN Hình 5.1 Đọc vẽ (hình 5.2) 72 32 31 VII 30 Z16 29 VI Z70 28 Z14 27 V Z66 26 25 10 IV III 11 Z20 Z22 24 Z36 II 12 23 I 22 13 21 Z25 14 20 19 17 18 02 01 01 15 16 20 Vít trí 19 Bạc đỡ CT C45 Thâ n hộp Trục vít Trục trơn 15 Then 14 Phanh 13 Vòng đệm GX 15 - 32 GX 15 - 32 C45 CT5 01 Bi báo số Lò xo 95 X 18 ThÐp lß xo CT CT 28 Chèt c«n Du xÝch Tay quay 27 26 VÝt xỴ r·nh Then b»ng CT CT 25 24 23 MỈ t bÝch CT CT CT 01 01 02 12 VÝt trÝ CT CT 01 01 11 VÝt trÝ CT 01 01 10 Trục rỗng C45 01 Chốt côn CT 32 31 30 29 VÝt xỴ r·nh GX 15 - 32 22 VÝt trÝ CT 21 TT VÝt trÝ CT Tª n chi t iÕt VËt l iƯu 02 01 01 01 01 S.l ù¬ng 18 17 16 TT Tª n chi t iÕt VËt l iƯu 02 01 01 01 01 02 01 S.l ù¬ng Bạc đ ỡ Chốt đai ốc hai nủa Mặ t bích Tay gạt TT Đ ốc hai nủa Tay gạt Chốt côn Chốt côn Tê n chi t iết Ngu ? i v? Nguyễn ThịKhánh Kiểm tra Nguyễn Văn Nhiền C45 CT GX 15 - 32 CT CT CT CT CT V Ët l iÖu 01 01 03 01 01 02 02 S.l ù¬ng HƯx e dao má y T6M12 Tỷ lệ: Tr ừơn g c ao đẳng c ôn g n gh iệp sa o ®á Hình 5.2 73 TÊN CƠNG VIỆC Trình tự tháo CHỈ DẪN THỰC HIỆN Quan sát kết cấu lắp ghép (hình 5.2) - Tháo hộp khỏi máy: Tháo chốt, khớp nối trục, tháo vít cố định gối đỡ trục, tháo chốt định vị gối đỡ, tháo trục trơn, trục vít me, trục tay gạt Kê đỡ hộp chắn, tháo vít cố định hộp với bàn dao dọc khênh hộp - Tháo trục truyền động Z14 bàn dao ngang - Tháo trục rút IV : Tháo vít, tháo bích, tháo cụm tay gạt, tháo chốt lấy trục rút IV - Tháo trục rỗng III : Tháo vít cố định bạc với vỏ , đóng trục từ trái sang phải - Tháo cụm tay quay du xích : Tháo vít, chốt lấy cụm tay quay, du xích ngồi - Tháo trục V : Tháo chốt, vít, đóng trục từ trái sang phải lấy chi tiết lắp trục trục ngồi - Tháo trục VI : Tháo vít cố định bích với vỏ đưa trục ngồi - Tháo trục VII : cụm đai ốc nửa: tháo vít hãm, tháo đai ốc nửa, tháo căn, tháo chốt cố định tay gạt với trục, tháo tay gạt, đóng trục từ phái sang trái - Tháo trục II : Tháo vít cố định gối đỡ với vỏ, tháo vít cố định trục với bạc Đóng trục từ trái sang phải 74 TÊN CÔNG VIỆC CHỈ DẪN THỰC HIỆN - Tháo trục I : tháo vít trí cố định gối đỡ với vỏ, tháo vòng phanh, rút gối đỡ lấy trục Làm chi tiết Chi tiết rửa dầu điêzen lau khô rẻ lau lắp ráp hiệu chỉnh Lắp làm ngược lại với tháo - Kiểm tra độ ăn khớp truyền trục vít, bánh vít dùng vết sơn để kiểm tra vị trí đường tâm trục vít so với mặt phẳng trung bình bánh vít cách bơi lớp sơn lên bề mặt ren trục vít Cho trục vít ăn khớp với bánh vít Quay chậm trục vít để in vết sơn lên bề mặt bánh vít vị trí vết sơn nằm lệch phía (hình 5.3ab) chứng tỏ mặt phẳng trung bình bánh vít bị dịch chuyển cần phải điều chỉnh lại (Nếu đường tâm trục vít ngồi mặt cắt trung bình bánh vít, ta dịch chuyển bánh vít dọc trục, cho phép xén đầu bánh vít lắp với đầu vòng điều chỉnh Vết sơn tiếp xúc khu vực bề mặt chiếm 50 - 70 % diện tích bề mặt bánh vít đạt yêu cầu ( hình 5.3c) a) b) - Kiểm tra khe hở ăn khớp truyền trục vít, bánh vít c) Hình 5.3 75 V KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP Kiểm tra chất lượng : BẢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÁNH GIÁ TT TÊN VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ H S ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Hiểu kết cấu lắp ghép, nguyên lý làm việc hộp xe dao máy T6M12 Sử dụng dụng cụ tháo lắp hợp lý, kỹ thuật Tháo, lắp, hiệu chỉnh hộp xe dao máy T6M12 đảm bảo yêu cầu ĐIỂM GIÁO VIÊN CHẤM KẾT QUẢ ĐIỂM Điểm tập : Điểm chất lượng = Tổng số điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Hướng dẫn dạy nghề nguội - dịch Nguyễn Tiến Đạt - NXB Công nhân kỹ thuật, năm 1977 Kỹ thuật nguội - Đỗ Bá Long - NXB Công nhân kỹ thuật, năm 1980 Giáo trình kỹ thuật nguội - Phí Trọng Hảo Nguyễn Thanh Mai - NXB Giáo dục, năm 2007 Công nghệ sửa chữa máy công cụ - Nguyễn Ngọc Cảnh – Nguyễn Trọng Hải Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 1982 Công việc người thợ sửa chữa khí 77 ... Hãy nêu trình tự bước giũa mặt cong? Cho biết dạng sai hỏng, nguyên nhân cách phòng ngừa? 34 PHẦN THỰC HÀNH NGUỘI SỬA CHỮA BÀI MỞ ĐẦU I NHỮNG QUI TẮC AN TOÀN XUỞNG THỰC TẬP NGUỘI SỬA CHỮA Chỉ... Câu hỏi Đục kim loại gì? đục nguội gồm có loại, nêu cấu tạo đục nguội cách mài sửa đục nguội? Trình bày thao tác đục kim loại quy tắc an toàn đục kim loại? Hãy nêu trình tự bước đục rãnh thẳng... HRC - Mài sửa đục nguội: Phần lưỡi cắt sau nhiệt luyện qua thời gian sử dụng lưỡi cắt bị mòn mẻ, để tiếp tục đục ta phải tiến hành mài sửa lại phần lưỡi cắt, cách mài sửa sau: Khi mài sửa hai mặt