1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi gây hấn của học sinh trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội

115 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành vi gây hấn của học sinh trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội
Tác giả Phạm Phương Dung
Người hướng dẫn TS. Phạm Văn Tư
Trường học Học Viện Khoa Học Xã Hội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 229,05 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM PHƢƠNG DUNG HÀNH VI GÂY HẤN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN TƢ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Phạm Phương Dung DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Điểm trung bình ĐTB Độ lệch chuẩn ĐLC Gây hấn học đường GHHĐ Hành vi gây hấn HVGH Học sinh trung học sở Học sinh HSTHCS HS Nhà xuất NXB Trung học sở THCS MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI GÂY HẤN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 11 1.1 Lý luận hành vi gây hấn 11 1.2 Lý luận học sinh trung học sở 15 1.3 Lý luận hành vi gây hấn học sinh trung học sở 18 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Tổ chức nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 Chƣơng THỰC TRẠNG HÀNH VI GÂY HẤN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI GÂY HẤN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI 35 3.1 Thực trạng hành vi gây hấn học sinh trung học sở 35 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn học sinh trung học sở 47 3.3 Biện pháp nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh trung học sở huyện Gia Lâm, Hà Nội 70 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Hành vi gây hấn học sinh trung học sở biểu qua hình thức gây hấn 36 Bảng 3.2: Những biểu chứng kiến hành vi gây hấn học sinh khác 40 Bảng 3.3: Những biểu hành vi gây hấn học sinh trung học sở tình cụ thể 42 Bảng 3.4: Những khác biệt hành vi gây hấn học sinh trung học sở xét theo tiêu chí 44 Bảng 3.5: Ảnh hưởng yếu tố nhận thức đến HVGH HSTHCS 48 Bảng 3.6: Ảnh hưởng yếu tố cảm xúc đến HVGH HSTHCS 52 Bảng 3.7: Ảnh hưởng loại hình giải trí có nội dung khơng lành mạnh đến HVGH HSTHCS 54 Bảng 3.8: Những ảnh hưởng qua mối quan hệ bố mẹ gia đình 56 Bảng 3.9: Những ảnh hưởng qua cách thức giáo dục, quản lý bố mẹ .58 Bảng 3.10: Những biểu thái độ thầy cô HVGH học sinh trung học sở 61 Bảng 3.11: Nhóm bạn HSTHCS 63 Bảng 3.12: Dự báo thay đổi HVGH HSTHCS ảnh hưởng số yếu tố độc lập đơn 68 Bảng 3.13: Dự báo thay đổi mức độ HVGH HSTHCS ảnh hưởng cụm yếu tố 70 Sơ đồ 3.1: Tương quan hành vi gây hấn HSTHCS yếu tố tác động chủ quan 65 Sơ đồ 3.2: Tương quan hành vi gây hấn nhân tố tác động khách quan 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gây hấn tượng tâm lý tiêu cực, loại hành vi cố tình làm tổn hại thể chất hay tinh thần người khác thân Gây hấn tượng xã hội diễn khắp nơi, văn hóa nhà tâm lý học đặc biệt quan tâm Gây hấn hành vi gây hấn (hành vi gây hấn) tượng tiêu cực đời sống vấn đề vô nhức nhối toàn xã hội Hành vi gây hấn tồn từ lâu nhiều hình thức, cấp độ khác nhau, không ngoại trừ xã hội văn hóa Bản thân gây nên hậu khôn lường làm ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống người Từ góc độ nghiên cứu khoa học tâm lý, gây hấn tượng phức tạp tượng tâm lý xã hội người Trong đó, tượng tâm lý lại xuất thường xuyên tương tác xã hội ảnh hưởng tiêu cực hành vi khó lường trước xã hội văn minh Gây hấn đơn giản việc khích bác, cố tình thêu dệt câu chuyện làm tổn thương người khác hay giải tình cách đấm đá cá nhân nhóm Gây hấn có mặt khắp nơi, từ chuyện xích mích nhỏ đứa trẻ gia đình, chuyện bố mẹ đánh mắng hay bạo lực vợ chồng, đến chuyện bắt nạt học đường, nơi công sở hay cộng công…, tất nhằm mục đích làm tổn thương mặt tâm lý, thể chất hay hủy hoại tài sản Ở nước ta, lĩnh vực giáo dục phải đối mặt chịu nhiều áp lực nặng nề từ vấn nạn học đường bạo lực, bỏ học, tự tử, áp lực học tập, nghiện ngập… mà tượng gây hấn trường học hữu, vấn đề đáng lo ngại không ngành giáo dục, với gia đình học sinh mà tồn xã hội nói chung Tình trạng phận khơng nhỏ học sinh hành xử mang tính bạo lực, sát phạt, đe dọa nhau… biểu tha hóa nhân cách, lối sống bng thả trở thành vấn đề nhức nhối xã hội ngày Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu tượng gây hấn trường học giúp lí giải nguyên nhân dẫn đến hành vi tiêu cực học sinh, đồng thời mang tính định hướng việc tiếp cận cách thức can thiệp để giảm thiểu hành vi gây hấn cách phù hợp hiệu quả, đảm bảo mặt giáo dục nhà trường nói riêng cho đời sống lành mạnh cá nhân xã hội nói chung Học sinh trung học sở lứa tuổi có vị trí đặc biệt thời kỳ phát triển trẻ em, giai đoạn chuyển từ trẻ em sang người lớn Ở lứa tuổi này, em vừa mang nét trẻ con, vừa người lớn, song em lại có mong muốn bình đẳng với người lớn, muốn khẳng định thân người lớn Sự phát triển mâu thuẫn thể chất, tâm lý, nhận thức hạn chế, chưa hoàn thiện với nhu cầu người trưởng thành, tác động, ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường sống dẫn đến em dễ nảy sinh suy nghĩ lệch lạc hành vi tiêu cực nhiều mức độ khác nhau, từ vi phạm nguyên tắc chuẩn mực đạo đức đến vi phạm pháp luật Các em có xu hướng gây tổn thương cho thân cho người khác cách có chủ ý, xét mặt chất, hành vi gây hấn Trong năm gần đây, nước ta, tượng gây hấn riêng học sinh trung học sở không ngừng gia tăng với mức độ ngày nghiêm trọng Qua phương tiện thông tin đại chúng đề cập, số liệu Bộ Giáo dục đào tạo đưa năm học 2009- 2010, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ ngày Cũng theo số liệu này, khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh nhau; có 11 HS có em bị buộc thơi học đánh nhau; trường có trường có học sinh đánh Cịn theo Viện nghiên cứu Y - Xã hội phối hợp với tổ chức từ thiện Plan Việt Nam công bố kết nghiên cứu bạo lực giới trường học Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng 9/2014 với 3.000 học sinh 30 trường trung học sở, trung học phổ thông địa bàn Hà Nội, sử dụng phương pháp bảng hỏi vấn sâu Kết quả, khoảng 80% học sinh cho biết từ trước đến bị bạo lực giới trường học lần, 71% bị bạo lực vịng tháng qua Trong đó, bạo lực tinh thần (mắng chửi, đe dọa, bắt phạt, đặt điều, sỉ nhục ) chiếm tỷ lệ cao 73%, bạo lực thể chất (tát, đá, xơ đẩy, kéo tóc, bạt tai, đánh đập ) 41% bạo lực tình dục (tin nhắn với nội dung tình dục, sờ, hơn, hiếp dâm, yêu cầu chạm vào phận sinh dục, lan truyền tin đồn tình dục ) chiếm 19% [38] Mặc dù số chưa thống kê cụ thể bậc học qua kênh thông tin, mạng xã hội hàng ngày xuất thông tin vụ việc đầy xúc học sinh lứa tuổi trung học sở có hành vi gây gổ, đánh hội đồng, đâm chém bạn, nói xấu, tung tin đồn, khiêu khích, dọa nạt bạn,… lí đơn giản gây nên hậu nghiêm trọng, trở thành nỗi trăn trở gia đình, nhà trường nỗi lo lắng cho hệ tương lai xã hội Xuất phát từ lý trên, việc lựa chọn đề tài “Hành vi gây hấn học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội” việc làm cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu nước ngồi * Nghiên cứu lí thuyết hành vi gây hấn Trên phương diện lí thuyết, nghiên cứu HVGH chủ yếu tập trung tìm hiểu khái niệm, chất, nguồn gốc cách thức giảm thiểu hành vi người Từ thập niên 60 kỉ XX, nhà Tâm lí học thừa nhận gây hấn khái niệm khó nắm bắt người ta tranh cãi gay gắt cách định nghĩa gây hấn cách xác (Baron, 1997; Berkowitz, 1969; Buss, 1961; Zillmann, 1979) Mặc dù có nhiều ý kiến khác song phần lớn nhà tâm lí học thống cách hiểu khái niệm HVGH cách cư xử có chủ ý, gây tổn thương cho người khác, nhờ q trình nghiên cứu phân tích đưa giải pháp dễ dàng cụ thể hơn, giảm thiểu hiệu tiêu cực hành vi mang lại Một câu hỏi đặt gây hấn yếu tố bẩm sinh qui định kết người học trình sống? Thuyết S Freud (192 , Konrad Lorenz (1966 xem xét gây hấn bẩm sinh Thuyết khẳng định HVGH cần thiết nhằm đảm bảo cho cá thể tồn Các cá thể phải gây chiến với để giành hội tiếp cận với nguồn tài nguyên có giá trị lương thực, đất đai, địa vị xã hội…Gây hấn cần thiết nỗ lực đấu tranh để tồn chọn lọc tự nhiên thuận tiện cho phát triển hiếu chiến người[12] Một đại diện khác thuyết bẩm sinh Cesare Lombroso (1835-1909), nhà tội phạm học Italia, coi dị dạng sinh lí, giải phẫu thể người nguồn gốc HVGH Chẳng hạn, người trán thấp, mũi tẹt, quai hàm xương gị má lớn, mắt xếch, lơng mày đen rậm, bàn chân to bè…là người có đặc điểm thuận lợi để phát sinh tính Rõ ràng, lí thuyết loại thể khơng có sở khoa học xác đáng dựa vào số kiện quan sát kinh nghiệm, loại lí thuyết khơng chấp nhận rộng rãi Khác với thuyết bẩm sinh, thuyết nội tâm cho nguồn gốc gây hấn sống, gien hay đặc điểm giải phẫu thể qui định, gây hấn bắt nguồn từ đáp lại hụt hẫng đau đớn Hai tác giả Doller Miller (1939) cho người bị ngăn cản hoạt động để đạt tới mục đích có nguy bị hụt hẫng Anh ta phản ứng hẫng hụt cách gây hấn với người vật thể cản trở hoạt động anh ta, nhằm mau chóng khỏi tình chịu Thuyết tập nhiễm xã hội lại cho gây hấn kết bắt chước học hỏi xã hội Theo tác giả Bandura (1973), phần lớn ứng xử người có bắt chước Nếu bố mẹ, thầy cô giáo tỏ hãn trẻ mau chóng bắt chước thấy hành vi bình thường Ngược lại, trẻ bị phạt cách mức cách ứng xử thơ bạo tần số HVGH chúng giảm dần[17] Tóm lại, có nhiều lí thuyết giải thích HVGH mang nội dung chất, nguồn gốc Các lí thuyết dựa sở sinh học, xã hội học tâm lí học Mỗi lí thuyết khác có cách lí giải khác nguồn gốc phát sinh phương pháp trị liệu khác HVGH chưa đưa phương pháp trị liệu tổng quát cho việc giảm thiểu, ngăn ngừa hành vi cách hiệu * Nghiên cứu thực tiễn hành vi gây hấn học đường Ngồi nghiên cứu lí thuyết trên, gần nghiên cứu thực tiễn tình trạng gây hấn trường học nhà nghiên cứu phương Tây đặc biệt quan tâm Năm 2001, nghiên cứu thực Mỹ Tonja Nansel đồng nghiệp số 15000 học sinh Mỹ từ lớp đến lớp 10 có khoảng 17% học sinh cho biết họ thường xuyên bị bắt nạt năm học; gần 19% họ thường xuyên bắt nạt bạn khác 6% cho họ vừa bắt nạt người khác vừa nạn nhân bắt nạt Những nghiên cứu gần Mỹ phút lại có trẻ em bị bắt nạt Cứ trẻ lại có trẻ thừa nhận bắt nạt trẻ khác Một thăm dò thực trẻ có độ tuổi 12- 17 cho kết em thừa nhận bạo lực gia tăng trường học Mỗi tháng có 282.000 học sinh trường trung học sở Mỹ bị công[46] Theo nghiên cứu thực Châu Âu, bạo lực học đường xảy thường xuyên trường tiểu học, liên quan tới khoảng 15% số học sinh Ở trung học sở, tỉ lệ học sinh bị bắt nạt từ 3% -10%, với mức độ cao đột biến độ tuổi 13- 14, em học sinh bắt đầu tuổi dậy Đến cấp trung học phổ thông, nạn bạo lực học đường bắt đầu có xu hướng giảm Ở Anh, nghiên cứu thực liên quan đến HVGH học đường từ năm 2005 cho thấy 60% học sinh London tin HVGH diễn nghiêm trọng lớp em Có tới 2/3 học sinh thừa nhận quấy rối bạn học Tình trạng gây hấn trường học nghiêm trọng tới mức số học sinh bị trường đuổi học tăng 14% năm 2005 Cùng với bùng nổ công nghệ truyền thông, nạn “khủng bố” qua điện thoại di động internet khơng ngừng gia tăng Tại nước Anh, có tới 1/5 số học sinh cho biết thường xuyên phải nhận thư điện tử tin nhắn ác ý qua điện thoại di động Trong năm 2007, khảo sát 27 Nguyễn Thị Phương (2006), Tìm hiểu hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội học sinh trường Trung học phổ thơng Dân lập Đinh Tiên Hồng, Luận văn Thạc sỹ 28 Nguyễn Đức Sơn (2008), Tiếp cận tâm lí học nhóm nhỏ vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc- Hội khoa học Tâm lí- Giáo dục học Việt Nam “giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên nước ta: thực trạng giải pháp”, Đồng Nai 29 Nguyễn Phương Thảo, Đặng Bích Thủy, Trần Thị Vân Anh (2005), Bạo hành trẻ em gái môi trường học đường 30 Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình nhập mơn công tác xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam 31 Mã Ngọc Thể (2004), Ảnh hưởng nhóm bạn khơng thức đến hành vi phạm pháp trẻ vị thành niên, Tạp chí Tâm lí học số 8, tháng 8/2004 32 Hoàng Bá Thịnh (2009), Bạo lực học đường: vấn đề xã hội nay, Hội thảo “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lí học đường Việt Nam”, Hội thảo Khoa học quốc tế, Hà Nội, tr.16 - 27 33 Diane Tillman (Biên dịch: Đỗ Ngọc Khanh, Thanh Tùng, Minh Tươi, 2011), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 34 Hoàng Gia Trang (2005), Hành vi sai lệch chuẩn mực học sinh số trường phổ thông Hà Nội, Tạp chí phát triển giáo dục, số 5/2005 35 Phạm Thị Huyền Trang (2012), Nhu cầu cần có nhân viên cơng tác xã hội trường học Việt Nam, Hội thảo quốc tể Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế Công tác xã hội An sinh xã hội, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 36 Phạm Văn Tư (2012), Tâm lí học xã hội (giáo trình dành cho sinh viên ngành Cơng tác xã hội), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 37 Lê Ngọc Văn (1996), Giáo dục với việc điều chỉnh hành vi lệch chuẩn trẻ em, Tạp chí Khoa học phụ nữ, Số 1, 1996 38 Viện nghiên cứu Y - xã hội học, Plan Việt Nam (2014), Kỷ yếu Hội thảo “Trường học an toàn, thân thiện bình đẳng - Thực trạng giải pháp” Tiếng Anh 39 Robert A Baron (1998), Social Psychology, 4th Edition, Allyn and Bacon 40 Brehm, S.S (1989), Social Psychology, Boston, Houghton Millin Compay 41 Chambers H.E (2001), Effective communication skills, Cambridge, MA: Perseus 42 Carl Sommer (2009), Teen Success In Career & Life Skills, Advance Publishing, USA 43 Derek Chechak (2008), The roles of a social worker, School of Social Work, King’s University College, UWO Trang web 44 http://phapluatvn.vn/chinhtrixahoi/giaoduc/201102/Hoc-sinh-au-da-hang-ngayphap-luat-hoc-duong-van-vang-bong-2031537/ 45 http://baobacninh.com.vn/news_detail/72926/thu-pham-giet-hoc-sinh-lop-6-bitom-gon-sau-hon-10-gio-gay-an.html 46 http://inernationalnetwork-schoolsocialwork.htmlplanet.com mạng lưới quốc tế công tác xã hội học đường) (Website PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN (Dành cho học sinh trung học sở) Em thân mến! Với mục đích tìm hiểu biểu hành vi học sinh làm sở cho việc xây dựng mơ hình công tác xã hội nhằm giảm thiểu hành vi tiêu cực trường học, mong nhận giúp đỡ em việc trả lời tất câu hỏi Mọi thông tin em cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học hồn tồn giữ bí mật Sự hợp tác em giúp nhiều trình thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn em! A THỰC TRẠNG HÀNH VI GÂY HẤN Câu 1: Trong vòng năm qua, em có biểu dƣới mức độ nào? (Trong hàng/mỗi biểu hiện, em chọn mức độ phù hợp với em đánh dấu X vào ô tương ứng) Các mức độ Các biểu Đánh, tát, đấm, đá, xơ ngã, giựt tóc, xé rách quần áo, cào cấu, cắn, vẩy mực vào quần áo bạn Tụ tập nhóm gây gổ với bạn Có ý định đánh bạn chưa thực Dùng dao, mảnh sành, thước kẻ, gạch, đá… để công bạn Đe dọa đánh bạn Khiêu khích trực tiếp, nhắn tin, gọi điện đe dọa bạn Gán ghép bạn biệt hiệu xấu làm bạn xấu hổ, e ngại Từ lần trở lên 1, 2, lần Chưa Nói điều khơng tốt bạn sau lưng bạn Chế nhạo, nhạo báng bạn Bịa tung tin đồn khơng thiện ý bạn Tung hình ảnh xấu lên mạng, bịa đặt, vu khống bạn phương tiện thông tin đại chúng Ghi âm, chụp ảnh, quay phim bạn với mục đích xấu Xúi giục, bắt buộc bạn lấy lấy tiền bố mẹ, giật đồ người khác, đánh chửi người khác… Khai trừ, cô lập, tránh tiếp xúc với bạn Đụng chạm vào bạn khác giới mà không đồng ý bạn Nhắn tin, gọi điện thoại cho bạn với nội dung tình dục Lan truyền tin đồn tình dục liên quan đến bạn làm bạn xấu hổ Câu 2: Em có biểu nhƣ chứng kiến học sinh trƣờng bị “chửi mắng, xúc phạm, đe doạ, cô lập, ép thực việc không muốn, hành hung, đánh đập, trấn lột, bắt nộp tiền bạc, tung hình ảnh xấu lên mạng, nhắn tin quấy rối, lạm dụng tình dục…” ? (Trong hàng/mỗi biểu hiện, em chọn mức độ phù hợp với ý kiến em đánh dấu X vào ô tương ứng) Các mức độ Những biểu Cổ vũ Mặc kệ Đứng xem Né tránh Ngăn chặn Tham gia vào Khác (ghi rõ): …………………… Hoàn toàn đồng ý Đồng ý phần Khơng đồng ý Câu 3: Em có biểu tình dƣới mức độ nào? (Trong hàng/mỗi biểu hiện, chọn mức độ phù hợp với em đánh dấu X vào ô tương ứng) Các mức độ Những biểu tình Em làm cho phải run sợ để cảm thấy người có giá trị Em giận dữ, nóng khơng đồng tình với ý kiến em Em đánh chó mèo tức giận chúng làm phiền em Khi đùa cợt vẻ mặt, đầu tóc, hình dáng em, em tức giận tìm cách trích lại Khi tức giận em làm điều em nghĩ đến Em cảm thấy thích thú tham gia vào nhóm bạn bn dưa lê nói xấu Trong thảo luận, ý kiến em phải ý kiến người phải nghe theo Em khơng kiểm sốt tức giận (khơng giữ bình tĩnh) Thường Thỉnh Khơng xun thoảng B NHẬN THỨC VỀ HÀNH VI GÂY HẤN Câu 4: Theo em, biểu dƣới là? (Trong hàng/mỗi biểu hiện, em chọn mức độ phù hợp với ý kiến em đánh dấu X vào ô tương ứng) Các mức độ Hồn Các biểu Đánh, tát, đấm, đá, xơ ngã, giựt tóc, xé rách quần áo, cào cấu, cắn, vẩy mực vào quần áo bạn Tụ tập nhóm gây gổ với bạn Có ý định đánh bạn chưa thực Dùng dao, mảnh sành, thước kẻ, gạch, đá… để công bạn Đe dọa đánh bạn Khiêu khích trực tiếp, nhắn tin, gọi điện đe dọa bạn Gán ghép bạn biệt hiệu xấu làm bạn xấu hổ, e ngại Nói điều khơng tốt bạn sau lưng bạn Chế nhạo, nhạo báng bạn Bịa tung tin đồn không thiện ý bạn Tung hình ảnh xấu lên mạng, bịa đặt, vu khống bạn phương tiện thông tin đại chúng Ghi âm, chụp ảnh, quay phim bạn với mục đích xấu Xúi giục, bắt buộc bạn lấy lấy tiền bố mẹ, giật đồ người khác, đánh chửi người khác… Chấp toàn nhận chấp nhận nhiều đƣợc trƣờng hợp Chấp Không nhận thể chấp số nhận trƣờng đƣợc hợp Các mức độ Hoàn Chấp toàn nhận chấp nhận nhiều đƣợc trƣờng hợp Các biểu Chấp Không nhận thể chấp số nhận trƣờng đƣợc hợp Khai trừ, cô lập, tránh tiếp xúc với bạn Đụng chạm vào bạn khác giới mà không đồng ý bạn Nhắn tin, gọi điện thoại cho bạn với nội dung tình dục Lan truyền tin đồn tình dục liên quan đến bạn làm bạn xấu hổ C XÚC CẢM ĐỐI VỚI HÀNH VI GÂY HẤN Câu 5: Khi có biểu trên, em cảm thấy nhƣ nào? (Trong hàng/mỗi biểu hiện, em chọn mức độ phù hợp với ý kiến em đánh dấu X vào ô tương ứng) Các mức độ Các biểu Thỏa mãn Vui sướng Thích thú Sợ hãi Lo lắng Khác (ghi rõ): … …………… Hoà n toàn Phầ n lớn Phầ n lớn sai Hoàn toàn sai Câu 6: Em tham gia vào loại hình giải trí bảng dƣới mức độ nào? (Trong hàng/mỗi loại hình giải trí, em chọn mức độ phù hợp với bạn bè em đánh dấu X vào ô tương ứng) Các mức độ Thường Thỉnh xuyên Chưa thoảng Các loại hình giải trí Xem phim hành động, phim có nội dung bạo lực Chơi game online có nội dung bạo lực Xem internet, truyện tranh, kiếm hiệp, báo chí… đưa tin vụ giết người, cướp của, vụ ẩu đả, đánh Xem tranh, ảnh có nội dung bạo lực D ẢNH HƢỞNG TỪ GIA ĐÌNH Quan hệ bố mẹ Câu 7: Trong gia đình em, có biểu đƣợc nêu bảng dƣới mức độ nào? (Trong hàng/mỗi biểu hiện, em chọn mức độ phù hợp với ý kiến em đánh dấu X vào ô tương ứng) Các mức độ Những biểu Thườn Thỉnh g thoản xuyên g Khôn g Bố mẹ em cãi vã Bố mẹ em to tiếng với Bố mẹ em đánh Bố mẹ em sỉ vả, trì triết Bố mẹ em chửi Khác (ghi rõ): ……………………………… Cách thức giáo dục, quản lý bố mẹ (quản lý lỏng lẻo, giáo dục nuông chiều) Câu 8: Ý kiến em nhận định bảng dƣới đây? (Trong hàng/mỗi nhận định, em chọn mức độ phù hợp với ý kiến em đánh dấu X vào ô tương ứng) Các nhận định Các mức độ Hoà n toàn Phầ n lớn Phầ n lớn sai Hoàn toàn sai Bố mẹ em q bận nên khơng có thời gian quan tâm đến em Bố mẹ em để em muốn làm đâu Em tự định việc liên quan đến em Bố mẹ em để em tự giải vấn đề rắc rối em Bố mẹ em không can thiệp vào quan hệ em với bạn bè Khi em bị điểm kém, bố mẹ em cho lỗi người khác Bố mẹ em không ngăn cấm em làm điều Bố mẹ em ln đáp ứng địi hỏi em E ẢNH HƢỞNG TỪ PHÍA NHÀ TRƢỜNG Thái độ thầy cô giáo hành vi gây hấn Câu 9: Khi phát học sinh nhà trƣờng có biểu “ chửi mắng, xúc phạm, đe doạ, cô lập, ép thực việc không muốn, hành hung, đánh đập, trấn lột, bắt nộp tiền bạc, tung hình ảnh xấu lên mạng, nhắn tin quấy rối, lạm dụng tình dục…”, Nhà trƣờng, thầy có hình thức đƣợc nêu bảng dƣới mức độ nào? (Trong hàng/mỗi hình thức, em chọn mức độ phù hợp với ý kiến em đánh dấu X vào ô tương ứng) Các mức độ Đúng Các hình thức Đún g phần Không Buộc học Báo gia đình Cảnh cáo trước lớp Hạ hạnh kiểm Gặp gỡ riêng em, trò chuyện để tìm nguyên nhân gây nhẹ nhàng khuyên bảo em Nêu tên em trước toàn trường vào ngày chào cờ đầu tuần Véo tai, tát, đánh em Khơng có hình thức kỷ luật F ẢNH HƢỞNG TỪ BẠN BÈ Câu 10: Bạn bè em ngƣời: (Trong hàng/mỗi nhận định, em chọn phương án trả lời phù hợp với bạn bè em đánh dấu X vào ô tương ứng) Các phương án trả lời Các nhận định Xem phim, ảnh có nội dung bạo lực Sử dụng rượu, bia Sử dụng bạo lực (đấm, đá, tát vũ khí khác) Sử dụng thuốc Sử dụng ma túy Chơi game có nội dung bạo lực Xem tranh, đọc truyện có nội dung bạo lực, tình dục Khác (ghi rõ):………………………………… Đúng Đún g phần Khơng G THƠNG TIN CÁ NHÂN (Xin em vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân) Giới tính: s Nam Nữ Hiện em có sống c ng với bố mẹ đẻ khơng? Có Khơng Lý em khơng sống chung với bố mẹ đẻ em? Bố/mẹ Bố/ mẹ làm xa Bố/mẹ li thân, li dị Bản thân học xa nhà Bố mẹ lấy vợ chồng khác Khác (ghi rõ): ………………………… Em học sinh: Lớp Lớp in chân thành cảm ơn hợp tác gi Lớp Phụ lục HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC VỚI GIÁO VIÊN BỘ MÔN VÀ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Mục tiêu: - Tìm hiểu nhận thức giáo viên hành vi gây hấn học sinh -Tìm hiểu thực trạng hành vi gây hấn hs trường học - Tìm hiểu nguyên nhân hậu hành vi gây hấn hs - Cách thức mà giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm làm việc can thiệp, trợ giúp nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn hs I Thông tin chung Tên, tuổi, thời gian cơng tác: Trình độ học vấn/ chuyên ngành đào tạo Thời gian giảng dạy/ chủ nhiệm lớp: II Thông tin thực trạng hành vi gây hấn nhà trƣờng - Thầy/cơ nghe nói hành vi gấy hấn học sinh? - Những dạng hành vi gây hấn thường xảy lớp học? - Thầy/cô biết hành vi gây hấn hs qua đâu? - Những hành vi gây hấn hs có thường xuyên xảy không? Mức độ nào? - Liệu có khác biệt hành vi gây hấn hs nam hs nữ? cụ thể khác nào? - Hồn cảnh gia đình, tính cách hs có hành vi gây hấn? - HS nạn nhân gây hấn có tính cách/ hồn cảnh gia đình nào? III Nguyên nhân hậu hành vi gây hấn - Theo thầy/cô nguyên nhân thường dẫn đến hành vi gây hấn hs gì? - Thầy/cơ đánh giá hậu hành vi gây hấn hs thực hành vi gây hấn hs bị gây hấn? IV Cách thức giáo viên môn/ giáo viên chủ nhiệm việc can thiệp, trợ giúp nhằm giảm thiểu hành vi gây hấn học sinh - Khi lớp có hành vi gây hấn xảy ra, thầy/ giải nào? - Những hành vi thầy/cô ưu tiên giải - Thầy/ cô có biện pháp để hạn chế hành vi hs? - Ngồi nhà trường, theo thầy/cơ tham gia can thiệp, trợ giúp hs giảm thiểu hành vi này? ... hành vi gây hấn học sinh trung học sở 1.3.2.1 Hành vi gây hấn học sinh trung học sở qua hình thức gây hấn Hành vi gây hấn học sinh trung học sở biểu qua hình thức gây hấn sau: - Hành vi gây hấn. .. trạng hành vi gây hấn học sinh trường THCS - Hành vi gây hấn học sinh trung học sở biểu qua hình thức gây hấn - Những biểu hành vi học sinh chứng kiến hành vi gây hấn học sinh khác - Hành vi gấy hấn. .. Thực trạng hành vi gây hấn yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn học sinh trung học sở Chƣơng LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI GÂY HẤN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lý luận hành vi gây hấn 1.1.1 Hành vi Hiện

Ngày đăng: 30/10/2022, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w