TUẦN 14,15 chủ đề 3 xây dựng tình bạn, tình thầy trò

12 6 0
TUẦN 14,15     chủ đề 3   xây dựng tình bạn, tình thầy trò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HDTNHN DẠY DẠYHỌC HỌCTHEO THEOCHỦ CHỦĐỀ ĐỀ TUẦN 9,10,11,12 – TIẾT 26, 30, TUẦN 9,10,11,12 – TIẾT 26, 30,33, 33,36 36 CHỦ ĐỀ 3: XÂY DỰNG TÌNH BẠN, TÌNH THẦY CHỦ ĐỀ 3: XÂY DỰNG TÌNH BẠN, TÌNH THẦYTRỊ TRÒ I MỤC TIÊU Kiến thức Sau chủ đề này, HS cần: - Thiết lập giừ gìn tình bạn, tình thầy trị - Xác định giải số vấn đề nảy sinh quan hệ bạn bè, Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng: + Thế kiến phản biện, bình luận tượng xã hội giải mâu thuẩn + Làm chủ cảm xúc thân tình gjao tiếp, ứng xử khác + Thế cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống, Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: - Chuân bị đồ dùng học tập: nam châm bảng từ, in sằn phương án lựa chọn để HS gắn lên bảng, giấy nhớ màu (hoạt động 7), giấy AO Al, bút màu, băng dính - Chuân bị hát chủ đế tình thầy trị, tình bạn - Quả bóng - Các bảng khảo sát Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập - Chuân bị trước nhiệm vụ SGK - Thẻ màu - Bút viết, bút màu, giấy A4, kéo, keo dính - Thực hoa danh ngôn (nhiệm vụ 9), sổ tay giao tiếp lớp (nhiệm vụ 10) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khám phá cách thiết lập mỏ’ rộng quan hệ bạn bè a Mục tiêu: giúp HS ý thức tầm quan trọng việc chủ động tạo dựng mở rộng mối quan hệ bạn bè, biết lên kế hoạch cụ để cải thiện mở rộng mối quan hệ bạn bè có b Nội dung: - Tìm hiếu cách làm quen với bạn - HS chia sẻ lần làm quen với bạn bè c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV tơ chức trị chơi: “Biệt danh tơi “ I Khám phá cách thiết lập mở rộng quan hệ thành nhóm GV phổ biến luật chơi: GV có bạn bè bơng hoa Hoa chun đến người mỉm - Một sơ cách làm quen mở rộng quan hệ bạn cười giới thiệu thân tính từ bắt bè : đầu chừ đầu tên mình; giới + Chủ động giới thiệu thân hỏi tên thiệu sở thích, sở trường, bạn Ví dụ: Bạn Lan nói “Chào bạn, Lan + Khen đồ bạn “lung linh” Mình thích đọc truyện tranh chơi + Khẳng định trông bạn quen gặp cờ vua giỏi Minh vui làm quen với bạn” Sau đó, Lan chuyến hoa đến bạn mà + Rủ bạn tham gia trò chơi muốn làm quen Bạn nhận Thanh mơn thê thao HDTNHN mỉm cười nói: Chào Lan “lung linh; + Hỏi bạn phim tiếng gần Thanh “thành thật Mình thích biển giỏi + Tìm hiêu sở thích thực nhớ lời đoạn quảng cáo Mình vui làm quen với bạn Nói xong, Thanh tiếp tục chuyển hoa đến bạn khác GV hỏi đáp nhanh: Khi muốn làm quen với bạn, em cần phải làm gì? GV yêu cầu HS đọc cách làm quen bạn M ý 1, nhiệm vụ I, trang 25 SGK, GV mời vài HS chia sẻ cách quen với bạn vào trường THCS Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu + GV theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận • + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá + GV giới thiệu số cách làm quen khác yêu cầu HS thực hành theo nhóm — HS Bước 4: Đánh giá kết quả, thục nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thiết lập mối quan hệ vói thầy a Mục tiêu: giúp HS xác định thời điếm, hình thức thích hợp để giao tiếp với thầy cô, bước đầu chủ động xây dựng mối quan hệ với thầy cô b Nội dung: - Tìm hiếu hình thức cách thức giao tiếp với thầy cô - Thể lại trải nghiệm HS giao tiếp với thầy cô c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II Tìm hiểu cách thiết lập mối quan hệ vói - GV u câu HS đọc tình hng SGK: thầy cô Nhiều lúc H muốn hỏi thầy cô - Hình thức trao đơi với thây cô: số việc lớp sợ làm phiền thầy cô + Gặp trực tiếp nên không hỏi nữa, M khuyên nên mạnh dạn, + Gọi điện thử hình thức giao tiếp sau: + Nhắn tin + Giao tiếp trực tiếp với thầy cô lúc tan học, + Gửi thư điện tử chơi, gọi điện nhắn tin với thầy cô đế - Cách thức giao tiếp : chào hỏi lề phép, giới trao đổi điều cần thiệu thân nói rõ ràng, cụ thê điều + Cách giao tiếp: chào hỏi lễ phép, giới thiệu cần thân nói rõ ràng, cụ điều cần - Thời điềm: đầu giờ, tan học, nghỉ trưa, - GV hỏi: Khi có việc cần gặp thầy em buổi tối, thường gặp vào lúc nào? Trao đổi trực tiếp hay - HS thực hành giao tiếp với thầy cô theo mẫu gián tiếp? - GV thực ví dụ mầu gọi điện thoại cho HDTNHN thầy cô: “Em chào cô Em gọi vào có phiền khơng ạ? Thưa cơ, em A học sinh lớp 6B, Em có phần chưa hiếu học sáng nay, Em gọi điện hỏi lúc phù hợp ạ?” - GV trao HS phần giao tiếp mầu, hình thức, nội dung, thời diêm thái độ giao tiếp mà GV vừa thực - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi Mồi bạn nghĩ nội dung muốn hỏi, lựa chọn thời điểm hình thức giao tiếp Sau đó, thực hành giao tiếp mồi người lượt: lượt nói lượt nghe Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk thực yêu cầu + GV theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thục nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Hoạt động 3: Tìm hiêu bước giải quyêt vân đê môi quan hệ bạn bè a Mục tiêu: HS bình tĩnh, bước đầu biết cách phát vấn đề cá nhân gặp phải mối quan hệ bạn bè tìm cách giải b Nội dung: - HS bước giải vấn đề - Liên hệ trải nghiệm HS c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập III Tìm hiểu Bước giải vấn đề GV yêu cầu HS đọc bước giải mối quan hệ bạn bè vấn đề ý 1, nhiệm vụ SGK trang 26 để biết - Các bước giải vấn đề mối quan hệ cách giải tình với bạn bè : GV gọi số HS nói lại ví dụ hoạ + Bước : xác định vấn đề cần giải bước SGK + Bước : xác định nguyên nhân hệ GV cho HS thảo luận theo nhóm, yêu vấn đề cầu lựa chọn vấn đe bạn nhóm, + Bước : Lựa chọn thực phương pháp HS chia sẻ cách giải quyết, phân tích cho vấn đề bước giải vấn đế vận dụng + Bước 4: Đánh giá hiệu phương pháp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập => Trong thực tế, thấy bước lướt + HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk thực qua nhanh nên thường không để ý Việc yêu cầu tư đủ giúp giải vấn + GV theo dõi, hồ trợ HS cần thiết đề chắn hướng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HDTNHN + GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Nhiệm vụ 4: Giữ gìn mối quan hệ bạn bè, thầy cô Nhiệm vụ 5: Phát triển kĩ tạo thiện cảm giao tiếp Hoạt động 1: Giữ gìn quan hệ vói bạn bè, thầy a Mục tiêu: giúp HS rèn luyện kĩ giữ gìn phát triên mối quan hệ với bạn bè, thầy Từ đó, thể trân trọng tình cảm với bạn bè, thầy cô qua việc làm, hành động cụ thể b Nội dung: - Tổ chức trò chơi : Làm theo lời hát - Khảo sát cách giừ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy cô c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi: “Làm theo lời Tổ chức trò choi: “Làm theo lòi hát” hát” - GV hỏi HS thơng điệp trị chơi, Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Khuyên tươi cười, gần gũi, quan - GV phổ biến luật chơi: HS hát làm theo lời tâm đến đê mối quan hệ thoải mái, hát: “Cầm tay đi, xem có giận hờn vui vẻ bền lâu Cầm tay đi, xem có giận hờn chi Mình anh em, có chi đâu mà giận hờn Cầm tay cầm tay đi” - GV thay động từ cầm tay hành động khác như: hỏi han, khoác vai, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận • - HS tham gia trò chơi - GV HS khác cố vũ, động viên Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận - Nhiệm vụ 2: Khảo sát cách giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy cô Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS mở SBT; xem lại nhiệm vụ thực nhà GV cho HS bổ sung thêm Khảo sát cách giữ gìn mối quan hệ cách giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thầy vói bạn bè, thầy - Tự giới thiệu thân - GV tô chức cho HS thực hành số cách để - Cùng tìm hiếu sở thích giữ gìn mối quan hệ với bạn bè, thấy cô Cùng đọc chuyện, chơi trò chơi, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần HDTNHN Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện HS trình bày kết thảo luận mình.- GV HS khác đặt câu hỏi choHS trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Phát triên kĩ tạo thiện cảm giao tiêp a Mục tiêu: giúp HS rèn kĩ thiện cảm với người giao tiếp qua việc sử dụng lời nói, cử chỉ, ánh mắt, khơi gợi ý tưởng cho nội dung giao tiếp phát triển Qua đó, giúp HS hình thành kĩ lắng nghe, kĩ phản hồi kĩ phát triến câu chuyện giao tiếp b Nội dung: - Lưu ý kĩ lắng nghe, phản hồi đặt câu hỏi gợi mở - Thực hành kĩ lắng nghe, phản hồi đặt câu hỏi gợi mở - Thảo luận kĩ nghe c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Lưọt Lưọt Lưọt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Phát triển kĩ tạo3thiện cảm - GV nhấn mạnh tầm quan trọng việc tạo giao tiếp thiện cảmPhân trongvai trình -giao với thầy Việc người nghe tốt đãkể tạochuyện Số 1tiếp người nghecô- Số là- người quan sát - Sốlắng - Sốnghe người bạn bè Bên cạnh chân-thành, cần số kĩ thiện cảm giao tiếp, người nói có ấn Số người kể người nghe chuyện tình cảm với người đối diện giao tượng tốt người nghe Điều góp tiếp tạo hệ tốt-Số đẹp - Số người quan - Số làphần người kểquan chuyện người quan sát - GV gọi HS đọc mục 1, 2, sát -Số người nghe nhiệm vụ 5, trang 27, 28 SGK GV tạo nhóm HS, yêu cầu HS đứng nhóm, phân rõ số 1, 2, cho HS nhóm,Ngi kể chuyện Kể niềm vui, Kể nồi sợ hãi Kể kế hoạch nghỉ hè, - Hoạt động thực theođáng lượt mộthiện kỉ niệm nhớvới thân nghỉ tết vai trò thay đối sau: (bảng bên dưới) - GV trao đổinghe với HS Người lượt Nguôi nghesắm thể vai hiệnvớiNgười nghe thể nghe Người nghe lắng câu hỏi: không tâm, lơ nge câu nghe chuẩn mực; ánh mắt đãng,cảm làm thấy việc riêng, • Người nói chuyện khơng tâm vào người nói, người nghe vậy?đe ý đến câu đưa lời khun chuyện người nói • Người quan sát hai bạn nói chuyện phủ nhận ý kiến gương mặt biếu cảm theo với có suy nghĩ gì? người nói, can thiệp người nói, gật đầu đồng ý; Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút nhiều vài q trình người nói thinh thoảng hỏi thêm - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần trình bày nói câu cảm thán the Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận đồng cảm thấu - GV gọi số HS nhóm phát biếu - GV HS khác có thê đặt câu hỏi cho HS trình hiểu bày Nguôi quan sát Quan sát thái độ Quan sát thái độ người nghe Quan sát thái độ người Bước 4: Đánh giá kết quả, thực người nghe nhiệm người vụ người nói Đưa suy nghe người nói Đưa học tập nói Đưa suy nghĩ GV nhận xét, kết luận thân thấy nghĩ thân thấu suy nghĩ thân hai bạn nói chuyện Thời gian phút hai bạn nói chuyện thấy hai bạn nói chuyện phút phút HDTNHN - Nhiệm vụ 6: Xác định số vấn đề thưòng xảy mối quan hệ em ỏ’ trưòng - Nhiệm cụ 6: Xác định số vấn đề thường xảy mối quan hệ em trường - Nhiệm vụ 7: giải tình nảy sinh mối quan hệ bạn bè - Nhiệm vụ 8: Ứng xử mực với thầy cô Hoạt động 1: Xác định số vấn đề thưòng xảy mối quan hệ em ỏ’ trưòng a Mục tiêu: giúp HS nhận vấn đề tiêu cực HS phải đối mặt độ tuổi học đường, HS chia sẻ đế giải toả khúc mắc biết xử lí số tình điển hình mơi trường lớp học b Nội dung: - Xác định vấn đề học sinh lớp thường gặp phải - Quan sát tranh dự đoán c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Xác định số vấn đề thưòng xảy - GV yêu cầu HS đọc SGK, chọn vấn mối quan hệ em ỏ’ trưòng đề thân HS gặp phải - Đùa dai - GV hỏi vấn đáp, HS giơ tay, ví dụ: - Bị bắt nạt • Bạn tự thấy hay đùa dai - Ngại giao tiếp giơ tay? - Thất hứa với bạn • Bạn thấy hay thất hứa với - Dề nối cáu với bạn bạn? - Hay giận dồi với bạn • Bạn đề cáu với người? - Bất đồng ý kiến, - GV đặt câu hỏi: Em cịn gặp vấn để ngồi vấn đề nêu sách? Hãy kế vấn đề? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận • - Hs kể số vấn đề thường gặp HS khác bổ sung - GV HS nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Giải nhũng tình nảy sinh truòng học a Mục tiêu: giúp HS chia sẻ đế giải toả khúc mắc biết xử lí số tình điên hình mơi trường lớp học b Nội dung: - Quan sát tranh dự đoán c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tình 1: - GV mời số HS nhắc lại ngắn gọn bước giải + Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết: Em vấn đề bị bạn N trêu trọc làm trò cười cho bạn HDTNHN - GV chia lớp thành nhóm, yêu câu HS thảo luận giải tình nhiệm vụ phút Giao nhiệm vụ sau: • Nhóm 1, giải tình 1; (Cách the thuyết trình, sử dụng sơ đồ, hình vẽ, ) Bạn N người vui tính, bạn N thường trêu bạn để làm trò cười cho bạn em thường cười theo Một lần, N trêu em lớp cười lên Em khơng thích bị trêu trọc Em nên làm tình này? • Nhóm 3, giải tình (Cách the thuyết trình, sử dụng sơ đồ, hình vẽ, ) Lớp em có bạn nam thường xuyên ngồi chơi Theo em, bạn nam có cần quan tâm, chia sẻ thầy cô, bạn bè người thân không? Em giúp bạn hòa nhập với tập thể lớp nào? • Nhóm 5, giải tình (Cách sắm vai thể biện tình cách giải quyết) Một lớp nói lại với em bạn M nói điều chưa em Nghe tin em có cảm xúc em ứng xử sao? Hãy chia sẻ cách giải em? - GV chia lớp thành nhóm HS, yêu cầu HS quan sát tranh ý 2, nhiệm vụ 7, trang 29 SGK dự đốn vấn đề xảy ra, đề xuất cách giải vấn để Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát nhóm mời đại diện chia sẻ cách nhóm xử lí tình Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV HS nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét tổng kết dự đốn có the xảy cách giải theo phương pháp giải quyêt vân đê: Chủ động khác + Bước 2: Nguyên nhân hệ quà vấn đề: Bạn N thường trêu bạn làm cho người cười Dần đến, em bạn lớp bị trêu trọc + Bước 3: Lựa chọn thực phương pháp giải vấn đề: Nói rõ với bạn N khơng thích điều Khơng hùa với N đế trêu bạn khác Nói với bạn lớp khơng nên cười N trêu trọc + Bước 4: Đánh giá hiệu biện pháp: em bạn khơng cịn cười bạn N trêu trọc người khác Bạn N bỏ thú vui trêu đùa người khác - Tình 2: + Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết: bạn A chưa hòa nhập với bạn lớp + Bước 2: Nguyên nhân hệ quà vấn đề: có thê bạn ngại giao tiếp bạn có chuyện buồn Neu kéo dài bạn chia sẻ ai, khơng tìm đồng cảm hay niềm vui với bạn bè + Bước 3: Lựa chọn thực bạn nữ bắt chuyện với bạn, nói truyện yêu thích, phim hay điều thú vị khác; ý đồ dùng bạn khen thấy đẹp; hỏi thăm gia đình tâm với bạn nhiều Nhờ cô giáo giao việc đế bạn tiếp xúc nhiều với bạn lớp; bạn lớp hỏi nhờ bạn hướng dần hoạt động để bạn A Tham gia giao tiếp nhiều với bạn + Bước 4: Đánh giá hiệu biện pháp: em nói chuyện với bạn A, bạn A chơi bạn Tình 3: + Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết: M nói điều chưa em, em buồn nghe điều + Bước 2: Nguyên nhân hệ quà vấn đề: Một bạn truyến tin cho em (bản thân em chưa chứng kiến, thông tỉn cân kiêm chứng) Em lo lắng có người làm xấu hình ảnh Em M dần xa lánh nhau, đánh tình bạn, + Bước 3: Lựa chọn thực phương pháp giải vấn đề: Hỏi lại bạn truyền tin xem bạn M nói em đe kiếm chứng “nói xấu” xem điểu M nói hay chưa Gặp trực tiếp bạn M, để nói chuyện thẳng thắn, hỏi bạn điều bạn chưa hài lòng em, Cả hai HDTNHN nói chuyện cho rõ rằng, có thê M chưa hiêu rõ em, nhìn nhận góc độ khác Dù kết buổi nói chuyện sao, em thể rõ thiện cảm mong muốn M góp ý trực tiếp với em, khơng nói qua người khác + Bước 4: Đánh giá hiệu biện pháp: Em M hiểu Em hết buồn cảm thấy thoải mái HHoạt động 3: Ứng xử mực vói thầy a Mục tiêu: giúp HS ứng xử (bằng lời nói, hành động, thái độ) mực với thầy cô tình điển hình b Nội dung: - Chia sẻ kỉ niệm cách ứng xử với thầy cô - Thực hành cách ứng xử với thầy cô - Xử lí tình xảy thực tế c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Úng xử mục vói thầy - GV mời vài HS chia sẻ trước lớp - GV hỏi lí HS lựa chọn HS giơ phương hành vị, lời nói mà ứng xử chưa mực án: với thầy cô học mà tự rút cho + Hành vi ứng xử số 1: Đây cách ứng xử thân khơng nên làm thời gian tiết học - GV yêu cầu HS đọc ý nhiệm vụ 8, SGK/30, im lặng em, gây ý khơng tốt sau cho HS thảo luận theo cặp, lựa chọn người làm khơng khí lớp học trở nên phương án xử lí nêu sách lí lựa căng thẳng chọn Thời gian làm việc: phút Het thời gian, + Hành vi số 2: cách ứng xử khơng nên nhóm ghi số thử tự phương án lựa chọn vào làm thời gian thầy cô bạn bảng phụ + Hành vi số 3: cách ứng xử hợp lí - GV hỏi HS lựa chọn cách ứng xử HS giơ không làm thời gian tiết học, lại giúp bảng phụ thầy cô biêt em cân bố sung phần kiến thức Trong học, thầy cô gọi em trả lời câu hỏi liên quan đến học mà em trả + Hành vi số 4: cách ứng xử khơng nên lười em, em lựa chọn ứng xử đây? thật câu trả lời em làm Vì sao? thời gian cơng sức thầy cô + Bạn lựa chọn cách ứng xử sô : Đứng - HS trả lời: im, cúi mặt khơng nói gì? + Tình 1: Nhận lồi hứa soạn sách + Bạn lựa chọn cách so 2: cố gang nói kĩ trước học điều biết khơng liên qua đến câu + Tinh 2: Chờ thầy cô nói xong, đứng lên hỏi? xin phép trình bày rõ để thầy cô hiểu + Bạn lựa chọn cách so 3: nói lời xin lỗi thầy chưa học chưa chủ ỷ nghe giảng? + Bạn lựa chọn cách so 4: nói với thầy chưa hiểu rõ câu hỏi nhờ thầy giải thích lại? - GV u cầu HS đọc yêu cầu 2,3 nhiệm vụ thảo luận để sắm vai xử lí tình với phần phản ứng tiêu cực HS + Tình 2: HS đứng lên chối quanh, nói khơng qn sách HDTNHN + Tình 3: HS đứng phát dậy phản ứng cho thầy cô trù dập, có định kiến Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần -Sau mồi tiểu phẩm, GV trao đổi với HS cách ứng xử bạn sắm vai HS, hỏi HS lớp cách ứng xử nên làm tình Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs chia sẻ GV nhận xét kết luận - Đại diện nhóm trình bày kết q thảo luận nhóm - GV HS nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - GV nhận xét hướng dẫn HS cách ứng xử mực tình Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận N Nhiệm vụ 9: Suu tầm danh ngơn tình bạn, tình thầy trị Nhiệm vụ 10: Xây dụng từ điển giao tiếp lớp Nhiệm vụ 11: Tự đánh giá Hoạt động 1: Sưu tầm danh ngơn tình bạn, tình thầy trị a Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề để làm sân phẩm sử dụng sản phẩm đế chia sẻ thông điệp ý nghĩa việc giữ gìn ni dưỡng tình bạn, tình thầy trị Thơng qua đó, GV HS lớp đánh giá thay đối, cố gắng HS chủ đề b Nội dung: - Giới thiệu trưng bày Bông hoa danh ngôn c Sản phẩm: sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Một số danh ngơn tình bạn, tình thầy trị - GV chia lớp thành nhóm, u cầu “Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cầu HS nhóm chia sẻ câu danh ngơn mà vừa xây xong, người nơng dân tâm đắc tình bạn, tình trị sưu tầm mỉm cười nhìn đồng lúa vừa trồng, lí mà HS tâm đắccâu danh ngơn người giáo viên vui sướng nhìn thấy học sinh - GV yêu cầu mồi HS viết câu danh ngôn vào trưởng thành, lớn lên ” hoa tự làm (bông hoa chuẩn bị ” Nhà giáo người nhoi nhét kiến trước nhà) chia sẻ với bạn thức mà cơng việc người khơi dậy Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập lửa cho tâm hon ” - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút ” Ước mơ bắt đầu với người thầy tin bạn, - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần người thầy lôi kéo, xô bạn đến vùng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo cao khác, thúc bạn gậy luận nhọn “sự thực ” • - GV mời đại diện nhóm giới thiệu trước lớp câu danh ngơn nhóm - Các nhóm khác ý lắng nghe, bô sung HDTNHN danh ngơn mà nhóm trước chưa trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Xây dụng sô tay giao tiêp lớp a Mục tiêu: giúp HS xây dựng sô tay giao tiếp lớp b Nội dung: Xây dựng sô tay giao tiếp lớp c Sản phẩm: sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Xây dụng sổ tay giao tiếp lớp - GV mời vài HS đọc trước lớp câu nói ấn tượng thân bạn mà ghi nhớ thời gian qua Hỗ lớp đốn câu nói Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết q thảo luận nhóm - GV HS nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - GV dặn dị HS giữ gìn trang giấy ghi đế cuối năm tập hợp lại làm số tay giao tiếp lớp Đây sổ tay mở bổ sung thường xuyên vào cuối mồi năm học GV nhắc nhở HS cần tích cực quan sát thấy cô, bạn lớp gắn kết với người đế bổ sung sổ tay giao tiếp Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Khảo sát cuối chủ đề a Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá thân sau học chủ đề b Nội dung: - HS chia sẻ thuận lợi khó khăn học chủ đề - Tống kết số liệu khảo sát c Sản phẩm: sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS mở ý 1, nhiệm vụ 11, trang 31 SGK chia sẻ thuận lợi khó khăn trải nghiệm với chủ để - Với ý 2, nhiệm vụ 11, sau HS xác định mức độ, GV yêu cầu HS tự cho điểm nội dung đánh giá theo mức độ bảng Sau đó, GV thống kê ghi chép lại số liệu Tự đánh giá Đúng 10 Phân vân Không HDTNHN Em chủ động tiếp xúc với thầy cô, bạn lớp, trường Em biết cách để xây dựng giữ gìn mồi quan hệ với thầy cô, bạn bè Em biết cách lắng nghe trì nói chuyện Em nhận diện số vấn đề nảy sinh mối quan hệ trường Em biết cách giải vấn đề mối quan hệ với bạn bè Tống - GV nhận xét kết dựa số liệu tổng hợp + Đạt tử 13 — 15 điếm: Em chủ động xây dựng giữ gìn tình bạn, tình thầy trị tốt + Đạt từ - 12 diêm: Em xây dựng giữ gìn tình bạn, tình thấy trị tốt + Dưới điểm: Em cẩn cố gắng xây dựng giừ gìn tình bạn, tình trị tốt V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP a Mục tiêu:giúp HS tiếp tục rèn luyện số kĩ tiếp tục chuẩn bị trước nội dung cần thiết lập kế hoạch cho chủ đề b Nội dung: - Rèn luyện kĩ học từ chủ đề - Chuẩn bị trước nội dung chủ đề c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS chia sẻ kĩ cần tiếp tục rèn luyện, cách rèn luyện tự đánh giá tiến thân rèn luyện - GV yêu cầu HS mở chủ đề SGK, đọc nhiệm vụ cần thực - GV giao cho HS chuẩn bị nhiệm vụ chủ đề Chuẩn bị sưu tầm danh ngơn tình bạn, tình thầy trị xây dựng sổ tay giao tiếp lớp - GV rà soát xem nội dung cần chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm tuần yêu cầu HS thực VI KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá đánh giá Chú - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách - Báo cáo thực tham gia tích cực học khác người học cơng việc người học - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích cực tập hành cho người học người học - Trao đổi, thảo luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung VII HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ………………………………………….…………………………………………… 11 ... đề mối quan hệ với bạn bè Tống - GV nhận xét kết dựa số liệu tổng hợp + Đạt tử 13 — 15 điếm: Em chủ động xây dựng giữ gìn tình bạn, tình thầy trò tốt + Đạt từ - 12 diêm: Em xây dựng giữ gìn tình. .. danh ngơn tình bạn, tình thầy trị a Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề để làm sân phẩm sử dụng sản phẩm đế chia sẻ thông điệp ý nghĩa việc giữ gìn ni dưỡng tình bạn, tình thầy trị... thân rèn luyện - GV yêu cầu HS mở chủ đề SGK, đọc nhiệm vụ cần thực - GV giao cho HS chuẩn bị nhiệm vụ chủ đề Chuẩn bị sưu tầm danh ngơn tình bạn, tình thầy trị xây dựng sổ tay giao tiếp lớp - GV

Ngày đăng: 30/10/2022, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan