Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Agribank

103 15 0
Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Agribank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÙI MINH KHUÊ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2020 BÙI MINH KHUÊ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG VIỆT HÀ HÀ NỘI, NĂM 2020 iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Bùi Minh Khuê LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên, Tiến sỹ Phùng Việt Hà người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Thương mại tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn Bên cạnh đó, tác giả cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ gia đình, bạn bè người thân ủng hộ tạo điều kiện tốt để tác giả tập trung nghiên cứu hoàn thành luận văn Do thời gian lực thân cịn hạn chế nên cịn có hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Bùi Minh Khuê MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Một số điểm luận văn Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận chung cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương Mại .9 1.2 Lý luận chung rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân 12 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân .12 1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân 13 1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân .15 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân .19 1.3.1 Một số quan điểm quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân 19 1.3.2 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân theo quy trình 20 1.3.3 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân theo chức 25 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu QTRRTD cho vay khách hàng cá nhân NHTM 28 1.5 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân số ngân hàng thương mại học rút cho Ngân hàng Agribank 32 1.5.1 Kinh nghiệm ngân hàng TMCP SCB 32 1.5.2 Kinh nghiệm Ngân hàng Techcombank 32 1.5.3 Kinh nghiệm rút cho ngân hàng Agribank 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 36 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động 37 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 44 2.2 Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 45 2.2.1 Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Agribank 45 2.2.2 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Agribank 47 2.2.3 Cơ cấu doanh số dư nợ 52 2.2.4 Thu nhập cho vay khách hàng cá nhân 55 2.2.5 Rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Agribank 56 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Agribank 61 2.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Agribank theo chức 61 2.3.2 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Agribank theo quy trình 66 2.4 Đánh giá kết quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Agribank 75 2.4.1 Kết đạt 75 2.4.2 Hạn chế 76 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ 81 RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN 81 NÔNG THÔN VIỆT NAM 81 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2025 81 3.1.1 Phương hướng chung 81 3.1.2 Phương hướng cụ thể 82 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam 83 3.2.1 Nâng cao chất lượng công cụ đo lường RRTD cho vay KHCN 83 3.2.2 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội cho vay KHCN 84 3.2.3 Nâng cao trình độ đội ngũ nguồn nhân lực cho vay KHCN 85 3.2.4 Đổi phương pháp xử lý RRTD cho vay KHCN 87 3.3 Kiến Nghị 88 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 88 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Giải nghĩa BĐH Ban điều hành NH Ngân hàng RRTD Rủi ro tín dụng QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng DPRR Dự phịng rủi ro NHTM Ngân hàng thương mại KH Khách hàng UBQT Ủy ban quản trị HĐQT Hội đồng quản trị UBQTRR Ủy ban quản trị QTRR Quản trị rủi ro HĐQL Hội đồng quản lý TD Tín Dụng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Agribank giai đoạn 2017-2019 44 Bảng 2.2: Một số sản phẩm cho vay KHCN Ngân hàng Agribank nay46 Bảng 2.3: Cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn cho vay Ngân hàng Agribank giai đoạn 2017- 2019 Quý I năm 2020 52 Bảng 2.4: Cho vay khối khách hàng cá nhân theo sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng Agribank giai đoạn 2017 -2019 Quý I năm 2020 54 Bảng 2.5: Thu nhập cho vay khách hàng cá nhân giai đoạn 2017- 2019 Qúy I năm 2020 .55 Bảng 2.6: Tình hình nợ hạn KHCN ngân hàng Agribank giai đoạn 2017- năm 2019 Quý I năm 2020 56 Bảng 2.7: Tình hình tỷ lệ nợ xấu khách hàng cá nhân Ngân hàng Agribank giai đoạn 2017- năm 2019 Quý I năm 2020 58 Bảng 2.8: Tình hình có khả vốn Ngân hàng Agribank giai đoạn 2017- năm 2019 Quý I năm 2020 .60 Bảng 2.9: Bảng xếp loại khách hàng cá nhân Ngân hàng Agribank giai đoạn 2017-2019 Quý I năm 2020 69 Bảng 2.10: Tình hình trích lập dự phịng ngân hàng Agribank giai đoạn 2017-2019 71 Bảng 2.11: Tình hình thu hồi nợ sau xử lý dự phòng rủi ro Ngân hàng Agribank 72 Bảng 2.12: Các biện pháp khai thác lý nợ Ngân hàng Agribank 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình1.1: Quy trình QTRRTD cho vay KHCN NHTM 21 Hình 1.2: Mơ hình “3 vịng kiểm sốt” RRTD NHTM 26 Hình 2.1: Bộ máy tổ chức ngân hàng Agribank 40 Hình 2.2: Quy trình cho vay KHCN Ngân hàng Agribank 48 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ hạn/Tổng dư nợ ngân hàng Agribank giai đoạn 2017- 2019 Quý I năm 2020 57 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ xấu/Tổng dư nợ ngân hàng Agribank giai đoạn 2017- 2019 Quý I năm 2020 .59 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ có khả vốn/Tổng dư nợ ngân hàng Agribank giai đoạn 2017- 2019 Quý I năm 2020 60 Hình 2.3: Mơ hình quản trị RRTD KHCN Ngân hàng Agribank 63 Hình 2.4: Quy trình đo lường RRTD KHCN Ngân hàng Agribank67 cao, tốn nhiều thời gian chi phí ngân hàng Thêm vào đó, việc xử lý TSĐB chưa đạt hiệu cao Ngân hàng Agribank chưa thực đàm phán với khách hàng vay cách rõ ràng trước cấp tín dụng Hơn nữa, Agribank chưa trọng đến việc giám sát quản lý sau cho vay: trước cho vay mà lơi lỏng trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau cho vay Hơn nữa, khoản cho vay chưa chủ động quản lý để đảm bảo việc hoàn trả Nguyên nhân từ phía khách hàng Khách hàng cá nhân sử dụng vốn khơng với mục đích: Một số KHCN sử dụng vốn vay thông thường để đầu tư vào trang trại, chăn nuôi gia súc, đầu tư trung dài hạn Tuy nhiên, họ lại cố tình vay vốn để phục vụ mục đích cá nhân, tiêu dùng Các trường hợp thường diễn khoản vay có đặc điểm, chẳng hạn như: khách hàng vay với số tiền vay lớn nhu cầu tiêu dùng Điều dễ dẫn đến tình trạng RRTD cho ngân hàng ngân hàng khơng kiểm sốt chặt chẽ sau cho vay Bên cạnh đó, KHCN khơng có thiện chí trả nợ sau vay: Nhiều khách cố tình lừa đảo: Thiện chí trả nợ khách hàng nhân tố liên quan đến tư cách đạo đức KHCN Khi khách hàng thiếu thiện chí trả nợ cố tình khơng trả nợ, Agribank đối mặt với khó khăn vướng mắc q trình thu hồi nợ vay Ngồi ngun nhân trên, hệ thống văn pháp thiếu tính đồng bộ, chưa rõ ràng, cụ thể; chưa có sách, văn hướng dẫn triển khai, thiếu quy định pháp luật phương pháp cụ thể để xác định loại nợ hạn nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu hoạt động QTRRTD ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả giới thiệu Ngân hàng Agribank, làm rõ thực trạng RRTD ngân hàng thông qua tiêu như: tỷ lệ nợ hạn; tỷ lệ nợ xấu; tỷ lệ nợ có khả vốn Bên cạnh đó, tác giả sâu, phân tích thực trạng hoạt động QTRRTD Agribank bao gồm: mơ hình tổ chức quản trị RRTD, sách quản trị RRTD, nội dung QTRRTD KHCN Từ đó, nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động QTRRTD Agribank, đưa kết đạt được; hạn chế, nguyên nhân hạn chế Đây sở để tác giả đưa giải pháp cải thiện chất lượng QTRRTD Agribank chương CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2025 3.1.1 Phương hướng chung Định hướng chủ đạo Ngân hàng Agribank từ Quý II, năm 2020 đến năm 2025 phấn đấu xây dựng hệ thống Agribank thành hệ thống dịch vụ ngân hàng uy tín nước ngang tầm với nước khu vực Toàn hệ thống Agribank phấn đấu thực thắng lợi hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra: tín dụng tăng trưởng 18%, huy động vốn từ kinh tế 16%, tỷ lệ nợ xấu mức 2,5% Từ Quý II, 2020, Agribank tiếp tục nỗ lực phấn đấu với tinh thần trách nhiệm cao nhằm thực hóa mục tiêu kế hoạch đặt ra, tiếp tục có bước đột phá, ghi thêm dấu ấn năm 2021 thực thi chiến lược phát triển đến năm 2025 Thêm vào đó, Agribank thay đổi cấu hoạt động, đổi hình thức quản lý quản trị ngân hàng nhằm hướng tới tiêu chuẩn thông lệ quốc tế ngân hàng với dịch vụ tốt nhất, trang thiết bị đại Đồng thời, ngân hàng Agribank thực chiến lược phát triển mạnh mẽ sở khách hàng, gia tăng thị phần kinh doanh cách kiểm soát tốt chất lượng tài sản, đảm bảo an tồn hoạt động, trì tốc độ tăng trưởng mặt hoạt động kinh doanh Agribank cao 2019, đồng thời tăng cường triển khai dự án nâng cao lực quản lý nhằm tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển Bên cạnh đó, ngân hàng cần nâng cao khả điều hành; mở rộng quy mô phải phù hợp với lực tài khả mình, xử lý triệt để nợ xấu, đồng thời cần trích dự phịng rủi ro tín dụng cách đầy đủ Xây dựng hồn thiện mơ hình tín dụng quy trình xử lý RRTD hiệu Kiểm tra, rà soát rủi ro giới hạn phát dấu hiệu RRTD Đào tạo nâng cao nguồn nhân lực Quản lý tài sản nợ hiệu nhằm đạt mục tiêu kinh doanh cách nhanh chóng 3.1.2 Phương hướng cụ thể Trong hoạt động tín dụng, định hướng cho vay KHCN phần định hướng chiến lược kinh doanh chung toàn Ngân hàng Agribank Định hướng hoạt động cho vay ban hành giai đoạn sở chiến lược kinh doanh chung Ngân hàng Agribank thể mục tiêu cụ thể cho phù hợp với tình hình thị trường tình hình hoạt động thực tế ngân hàng Ngân hàng Agribank xây dựng chiến lược QTRRTD phù hợp cách thiết lập hạn mức toán tương ứng với mức độ RR mà ngân hàng Agribank chấp nhận KHCN lĩnh vực địa lý, ngành nghề Agribank giám sát dư nợ liên quan tới hạn mức cấp cách nghiêm ngặt Hạn mức tín dụng cấp cho KHCN thiết lập thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng, loại KH xếp loại mức độ rủi ro khác Hệ thống xếp hạng tín dụng phải sửa đổi, cập nhật lại liên tục Hơn nữa, Ngân hàng Agribank cần bước nâng cao lực nhằm đáp ứng có hiệu nhu cầu khách hàng cá nhân Bên cạnh đó, chi nhánh nên cung cấp đầy đủ sản phẩm dịch vụ NHTM đa dạng, đáp ứng nhu cầu khách hàng cá nhân Trong đó, cần ưu tiên tập trung phát triển sản phẩm ngân hàng giao dịch Phấn đấu đưa thị phần cho vay từ mức 3,8% lên 7% vào năm 2025 Năm 2025, tổng thu nhập/năm từ khách hàng cá nhân Ngân hàng Agribank phấn đấu đạt 50 nghìn tỷ đồng, số dư cho vay đạt 1.000 nghìn tỷ đồng Đối với cơng tác định hướng kiểm soát Quản trị RRTD: QTRTD từ tận dụng hội kinh doanh, bảo tồn vốn cho cổ đông vấn đề ngân hàng đặc biệt quan tâm Ngân hàng Agribank tiếp tục thực sách tín dụng thận trọng để trì RRTD mức thấp nhất, thực chặt chẽ việc trích lập dự phịng RRTD theo quy định NHNN với mức trích lập đủ khoản nợ hạn theo định Hội đồng quản trị 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam 3.2.1 Nâng cao chất lượng công cụ đo lường RRTD cho vay KHCN Nhằm nâng cao hiệu QTRRTD, ngân hàng Agribank phải hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng thông qua việc nâng cao phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động cho vay KHCN ngân hàng, bao gồm việc phân tích tình hình tài KH, phát triển thống cách thức giám sát NH sở lý luận thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận tới hoạt động đánh giá chất lượng QTRRTD nội ngân hàng; nâng cao kỹ thuật khâu trích lập dự phịng rủi ro Agribank cần phải tích cực nâng cao chất lượng công cụ đo lường RRTD, đồng thời áp dụng công cụ đo lường rủi ro Thiết lập tách bạch nhóm nghiệp vụ bao gồm: QTRR; QTRRTD; Quản lý tài sản Nợ/Có, Quản lý Tài - Kế tốn; Quản trị nhân lực; Quản trị tốn; Quản trị cơng nghệ; Quản lý chiến lược kinh doanh Marketing Thêm vào đó, ngân hàng Agribank nên thực minh bạch cơng khai hóa thơng tin Đây là sở, động lực để nâng cao chất lượng QTRRTD 3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội cho vay KHCN Cơng tác kiểm sốt nội có vai trị vô quan trọng tất hoạt động ngân hàng, khơng riêng mảng tín dụng Hiện tại, Ngân hàng Agribank có Ban kiểm tốn, Bộ phận giám sát từ xa Ban kiểm soát chi nhánh Để phận hoạt động thực có hiệu quả, hết chức năng, cần thiết phải có số điều chỉnh sau: Ban kiểm tốn hoạt động tương đối hiệu Tuy nhiên nhằm đào tạo kiểm tốn viên giỏi khơng phải đơn giản, thời gian khoảng năm Trong trường hợp tuyển kiểm tốn viên khơng rành hoạt động tín dụng ngân hàng, cịn tuyển nhân phải đào tạo tốn thời gian Ngược lại, nhân viên kiểm tốn có nhu cầu luân chuyển công việc, nên chế độ nhân làm kiểm toán viên cần cân nhắc nhằm tránh tình trạng đào tạo xong lại khơng phục vụ lĩnh vực đào tạo Hơn nữa, phận giám sát từ xa cần phải linh hoạt Hiện nay, Bộ phận giám sát từ xa Ngân hàng Agribank chưa hiểu hết chất HĐTD, cứng nhắc, thực theo câu chữ công văn ban hành, làm tốn thời gian cho chi nhánh việc giải trình bắt sai lỗi Hiện nay, phận Kiểm soát Ngân hàng Agribank chưa thực hoạt động cách độc lập, chưa thực chưa với chức kiểm soát cịn bị chi phối nhiều mối quan hệ với cán tín dụng ngân hàng Để phận hoạt động hiệu thực vai trị mình, cần thực số giải pháp sau: Cán kiểm soát ngân hàng Agribank phải thực có lĩnh, trình độ nghiệp vụ lẫn việc ứng xử mối quan hệ làm việc chi nhánh, cơng việc cán kiểm sốt cán tín dụng, đơi mâu thuẫn Nhân viên tín dụng muốn đạt tiêu, muốn hồ sơ tiến hành nhanh để vừa lịng khách hàng, đơi lại quên hoạt động kiểm soát rủi ro Cán Kiểm toán chi nhánh phải thực hiểu biết, tạo lịng tin cho Cán tín dụng phải dung hòa mối quan hệ với phận khác, kể Ban lãnh đạo ngân hàng, tránh mâu thuẫn công việc phát sinh thành mâu thuẫn cá nhân ngân hàng Khi có khơng thống Bộ phận Kiểm sốt ngân hàng, nên có kênh trao đổi thông tin hiệu quả, xem xét giải trường hợp cụ thể Bộ phận Kiểm sốt liên hệ trực tiếp với Khối vận hành để xem xét đạo thực hiện, đảm bảo hoạt động tín dụng thực hiệu quả, an tồn Nâng cao trình độ nghiệp vụ nhân viên Kiểm soát ngân hàng, tuyển chọn nhân viên giỏi, làm việc vị trí tín dụng năm, có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi để nắm bắt rủi ro xảy ra, dự báo đưa kiến nghị cần thiết q trình cấp tín dụng Luân chuyển kiểm soát viên chi nhánh, phịng giao dịch để việc kiểm sốt khách quan hơn, tránh việc lợi dụng mối quan hệ quen biết ngân hàng Agribank để rủi ro có hội phát sinh 3.2.3 Nâng cao trình độ đội ngũ nguồn nhân lực cho vay KHCN Hiện nay, trình thẩm định, phân tích tín dụng Agribank cịn chứa nhiều yếu tố mang tính kinh nghiệm, dự đốn kết luận mang tính chủ quan cán Do vậy, QTRRTD phụ thuộc phần lớn vào việc nâng cao trình độ, lực chun mơn đội ngũ cán Để xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực giỏi, có đạo đức trình độ lực đáp ứng yêu cầu công việc hiệu công việc, ngân hàng Agribank nên tiến hành hoạt động sau: Ngân hàng cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, có kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung dài hạn Có chế tuyển dụng phù hợp, ưu tiên tuyển dụng cho phận tín dụng; giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho chuyên viên QTQHKH thường xuyên, bước xây đựng đội ngũ QL QHKH có đạo đức, có lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao, đồng thời phải thực tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ: trẻ hoá đội ngũ cán QTRR với tiêu chuẩn trình độ chun mơn, vi tính, ngoại ngữ, kiến thức pháp luật, thị trường … Thêm vào đó, ngân hàng Agribank nên bố trí cán phịng ban phù hợp sở trình độ chun mơn nghiệp vụ, tâm tư nguyện vọng cán công nhân viên để sử dụng người, việc, cán làm cơng tác tín dụng nguồn trực tiếp tạo lợi nhuận cho Chi nhánh Cùng với đó, Agribank cần phải quan tâm đặc biệt tới việc bồi dưỡng nguồn cán có chuyên mơn có kinh nghiệm nhằm đào tạo bổ nhiệm vào vị trí quan trọng nắm giữ yếu tố q trình quản lý điều hành RRTD ngân hàng; đảm bảo cấp kiểm soát am hiểu thị trường, am hiểu khách hàng, có kinh nghiệm thẩm định để hỗ trợ bán hàng; tăng trưởng tín dụng mà an tồn Hơn nữa, ngân hàng nên kết hợp với sở đào tạo đơn vị có liên quan tổ chức lớp, khóa đạo tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức nhằm nâng cao kỹ tiếp xúc khách hàng, kỹ khai thác thông tin từ KH , nâng cao lực nhận diện, đo lường, đánh giá, phân tích RRTD, xử lý khoản nợ xấu, Ngân hàng Agribank nên đánh giá lực cán dựa theo kết thực nhiệm vụ giao, thông qua tổ chức thi nghiệp vụ nhằm bố trí xếp lại cán bộ, giao việc phù hợp với lực sở trường cán vị trí cơng việc Có thay đổi, luân chuyển khách hàng cán phụ trách, nhằm tránh tình trạng có thơng đồng cán tín dụng với khách hàng qúa trình thẩm định cho vay đánh giá RRTD, hoạt động tín dụng không khách quan, che dấu nguy tiềm ẩn RRTD Thêm vào đó, ngân hàng điều động, luân chuyển chuyên viên tín dụng, QTQHKH phịng Chi nhánh phịng giao dịch với nhau, để đánh giá xem xét bố trí xếp cán cách phù hợp Từ đó, ngân hàng đưa kế hoạch đào tạo, đào tạo lại cán bộ, chí phải xử lý xếp lại lao động bố trí làm cơng việc khác phù hợp 3.2.4 Đổi phương pháp xử lý RRTD cho vay KHCN Nhằm xử lý RRTD cách có hiệu quả, Ngân hàng Agribank cần phải tập trung xây dựng giải pháp giải vướng mắc, khó khăn KHCN Ngân hàng cần phải đưa biện pháp phù hợp khoản vay có vấn đề, đồng thời đưa biện pháp giúp ngăn chặn kịp thời tình trạng nợ xấu, nợ hạn Một số dấu hiệu khoản cho vay có vấn đề khách hàng thường gặp như: suy giảm tài khoản tiền gửi, gia tăng khoản phải thu, hoàn trả nợ vay chậm hạn Do đó, Ngân hàng Agribank cần phải đưa biện pháp tích cực giúp khách hàng giúp ngân hàng vượt qua khó khăn Định hướng chung ngân hàng hoạt động hạn chế RRTD triển khai giải pháp phù hợp sở phân tích tình hình khách hàng, cụ thể: Đối với nguyên nhân lũ lụt, thiên tai, … ngân hàng nên lập hồ sơ xử lý giảm nợ, xóa nợ, sử dụng quỹ DPRR nhằm bù đắp gửi lên NHNN xử lý Giảm lãi suất cho vay để tháo gỡ khó khăn cho KHCN Nhận thêm tài sản đảm bảo nợ vay Tổ chức thương lượng với tổ chức tín dụng khác tham gia đầu tư KHCN nhằm đưa phương án giải khó khăn cho khách hàng, tính đến phương án trì cấp TD để giảm tải áp lực trả nợ, giúp khách hàng có nguồn vốn ln chuyển nhằm trì mở rộng hoạt động SXKD, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho NH thu hồi dần khoản nợ Trên thực tế, khách hàng có thiện chí trả nợ phương pháp mang lại hiệu tích cực 3.3 Kiến Nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Nhằm nâng cao hoạt động QTRRD KHCN NHTM nói chung Ngân hàng Agribank nói riêng, Chính phủ nên tiến hành sau: Chỉnh phủ cần phải tiếp tục hoàn thiện chỉnh sửa, ban hành văn bản, luật hình thức luật hoạt động kinh tế NH Hoạt động tạo sở, tạo sở pháp lí, từ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh NHTM hướng Ngồi ra, Chính phủ nên hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm tạo điều kiện cho trình SXKD KHCN Thêm vào đó, Chính phủ Việt Nam nên hỗ trợ đào tạo cho đội ngũ nhân lực làm việc ngân hàng kình nghiệm, cơng nghệ tiên tiến, đại, vv Chính phủ cần hỗ trợ cho hệ thống NHTM xây dựng môi trường pháp lý đồng cách việc ban hành hệ thống văn PL đồng bộ, văn hướng dẫn cụ thể việc thực thi quy định TSĐB, đất đai…; xây dựng quỹ bảo lãnh cho vay cho DN Nhờ hình thức này, dự án đầu tư khơng có TSTC mà vay vốn TD NH có dự án khả thi; đưa sách phù hợp cụ thể để xử lý vụ tranh chấp KH vay NH cách hiệu tình trạng rủi ro diễn 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng Nhà Nước cần ban hành văn hướng dẫn triển khai Basel II; nên ban hành thơng tư quy định liên quan đến hệ KSNB NHTM, đồng thời tiếp tục dự thảo thơng tư tính tốn vốn dựa phương pháp nâng cao (FIRB) đảm bảo lộ trình triển khai Basel II Bên cạnh đó, NHNN nên tích cực cải thiện hệ thống thơng tin tín dụng, nâng cao hiệu hoạt động trung tâm tín dụng CIC, thông qua việc nhập liệu, lưu trữ liệu, cấp, xử lý số liệu để đảm bảo thơng tin chuẩn xác nhanh chóng Từ đó, giúp cho hoạt động thẩm định khách hàng NHTM triển khai cách nhanh chóng, dễ dàng tránh tình trạng RRTD diễn Bên cạnh đó, NHNN cần phải cập nhật thơng tin cách liên tục, xử lý kịp thời vướng mắc công tác cho vay, phải nghiêm khắc xử lý trường hợp sai phạm NHTM nhằm nâng cao CLTD Ngân hàng Nhà nước nên xem xét tạo điều kiện thuận lợi áp dụng chế sách ưu tiên NHTM, đặc biệt đặc thù hoạt động môi trường cạnh tranh khốc liệt ngân hàng Agribank, địa bàn hoạt động rộng, vay nhỏ, chi phí cao lại chịu nhiều rủi ro Hơn nữa, NHNN nên phải đưa quy định phương pháp rõ ràng nhằm xác định loại nợ hạn, nợ xấu NHTM; Trong việc xác định phân loại nợ, NHNN nên dựa sở đánh giá khách hàng theo hai tiêu chí: tình hình tốn nợ tình hình tài khách hàng, đặc biệt KHCN, không đánh giá, phân loại theo khoản nợ riêng Đồng thời, NHNN cần tăng cường hoạt động tra, KS trình cho vay NHTM nhằm phát sai phạm, xu hướng lệch lạc…để đưa phương hướng đạo phòng ngừa, điều chỉnh xử lý cách triệt để Bên cạnh đó, q trình cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh không lành mạnh, an toan, buông lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy RRTD hoạt động cho vay toàn hệ thống ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Tại chương 3, trước hết tác giả trình bày định hướng phát triển Ngân hàng Agribank tương lai Đồng thời, từ nguyên nhân hạn chế chương 3, tác giả đưa giải pháp nâng cao chất lượng QTRRTD Ngân hàng Agribank, chẳng hạn như: nhận diện phân loại rủi ro; đẩy mạnh vai trò hoạt động KSNB; nâng cao lực cán tín dụng Bên cạnh đó, khóa luận trình bày kiến nghị với Chính phủ NHNN nhằm cải thiện chất lượng hoạt động QTRRTD cho vay KHCN NHTM nói chung ngân hàng Agribank nói riêng KẾT LUẬN Có thể nói rằng, quản trị RRTD cho vay KHCN hoạt động vô quan trọng Nếu công tác thực hiệu đem lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng Agribank Tuy nhiên, hoạt động lại có nhiều rủi ro, vướng mắc số hoạt động ngân hàng Nó gây ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận, thu nhập, chất lượng tín dụng uy tín ngân hàng Do đó, Ngân hàng Agribank cần phải áp dụng phương pháp phù hợp nhằm phòng ngừa, giảm thiểu xử lý rủi ro việc cấp tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thời điểm Sau thực nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam”, tác giả đưa kết luận sau: Căn vào sở lý thuyết liên quan đến quản lý rủi ro tín dụng cho khách hàng cá nhân NHTM, luận văn làm rõ thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Agribank Những vướng mắc mà ngân hàng thường gặp chưa trọng đến công tác nhận diện rủi ro, lực cán tín dụng cịn yếu kém, vv Tất yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng nói chung hoạt động QTRRTD cho vay KHCN nói riêng tồn ngân hàng Với mong muốn đóng góp phần kiến thức hiểu biết vào hoạt động thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Agribank, tác giả đưa số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Mai Anh (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Học viện Tài Mai Văn Ban (2009), Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Ngãi , Luận văn Thạc sĩ Tài chính- Ngân hàng, Đại học Kinh tế- Đại Học Đà Nẵng, Đà Nẵng Hồ Diệu (2016),Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê Nguyễn Duệ (2011), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê Phan Thị Thanh Giang (2017), Giải pháp nâng cao khả huy động nguồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ vừa-SME Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Thu Hà (2016), Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Huyền (2018), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Tài chính- Ngân hàng, Đại học Kinh tế Huế, Thừa Thiên Huế Trần Huy Hoàng (2017), “Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại để phát triển bền vững”, Tạp chí phát triển kinh tế số 212, tr.32-36 Nguyễn Dương Hùng (2016), Phát rủi ro từ qui trình tín dụng, Học viện Ngân hàng 10 Võ Trần Ngọc Hưng (2014), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Quảng Nam, Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 11 Quốc Hội (2015), Luật tổ chức tín dụng số 57/2015/QH12 12 Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê 13 Lê Thị Thanh Mỹ (2016), Hoàn thiện phân tích chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương Mại địa bàn tỉnh Bình Định Học viện tài chính, hà Nội 14 Lê Hải Nhung (2015), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa-SME ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh hoạt động ngân hàng, Nhà xuất Đại học Quốc gia 16 Thông tư 03/2013/TTNHNN ngày 28/01/2013 Ngân hàng Nhà nước Quy định hoạt động thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 17 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.org.vn 18 Website Ngân hàng Agribank: https://www.agribank.com.vn/ 19 Báo cáo tài ngân hàng Agribank giai đoạn 2017-2019 Quý I, năm 2020 20 Báo cáo nội bộ, Ngân hàng Agribank giai đoạn 2017-2019 Quý I, năm 2020 ... nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Agribank: Nguyễn Văn Linh (2016): ? ?Quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông... ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân .15 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân .19 1.3.1 Một số quan điểm quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân 19 1.3.2 Quản trị rủi. .. quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Agribank 61 2.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Agribank theo chức 61 2.3.2 Quản

Ngày đăng: 30/10/2022, 21:46

Mục lục

  • HÀ NỘI, NĂM 2020

  • HÀ NỘI, NĂM 2020

  • Tác giả

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tác giả

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 2. Tổng quan nghiên cứu

  • 3. Một số điểm mới trong luận văn

  • 4. Mục tiêu nghiên cứu

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu

  • Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận

  • Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

  • 7. Cấu trúc của luận văn

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • a. Khái niệm về cho vay khách hàng cá nhân

    • b. Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân

    • Phân loại cho vay KHCN theo thời hạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan