Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giàu dép tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Đầu tư Phú lâm - Xí nghiệp giầy Phú Hà

94 197 0
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giàu dép tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Đầu tư Phú lâm - Xí nghiệp giầy Phú Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CÁM ƠN 2 MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM HÀNG GIÀY DÉP VÀ XUẤT KHẨU GIÀY DẫP CỦA VIỆT NAM 6 1. Đặc điểm mặt hàng giày dép và xuất khẩu hàng giày dép của các doanh nghiệp (*************) Việt Nam 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCHỮ VIẾT TẮT1. CNCTCPTMĐT Phú Lâm nghiệp giày Phú : Chi nhánh Công ty Cổ phần Công nghiệp- Thương mại- Đầu Phú Lâm nghiệp giày Phú Hà Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI CÁM ƠNTrong suốt những năm học tập và rèn luyện tại lớp Thương mại quốc tế 46, Khoa Thương mại, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, nhờ sự dạy dỗ rất tận tình của các thầy giáo trong khoa cũng như sự hỗ trợ của nhà trường đã giúp em điều kiện để trau dồi kiến thức bản thân. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất cả các thầy giáo và nhà trường, những người đã giúp em được niềm hạnh phúc này.Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Trần Văn Hoè, thầy giáo đã hướng dẫn, chỉ bảo cho em rất tận tình trong thời gian em thực tập và nghiên cứu, giúp em hoàn thành bài báo cáo này.Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ nhân viên phòng Xuất nhập khẩu và toàn thể cán bộ nhân viên Chi nhánh Công ty Cổ Phần Công nghiệp-Thương mại-Đầu Phú Lâm - nghiệp giầy Phú đã giúp em hoàn thành khoá thực tập này. Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMỞ ĐẦUDa giày là ngành sản xuất phát triển mạnh và chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khầu hiện nay của Việt Nam. Hàng năm, hoạt động xuất khẩu da giày đem về nguồn ngoại tệ rất lớn cho đất nước, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân sách nhà nước thông qua thuế quan, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của Việt Nam thì việc phát triển ngành sản xuất da giày xuất khẩu lầ rất phù hợp và là bước đi đúng đắn trên con đường phát triển đất nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Chính bởi vai trò đặc biệt quan trọng của ngành da giày đối với nền kinh tế quốc dân mà Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm và luôn chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này hội phát triển.Chi nhánh Công ty Cổ Phần Công nghiệp-Thương mại-Đầu Phú Lâm - nghiệp giầy Phú là một trong những doanh nghiệp tham gia kinh doanh sản xuấtxuất khẩu hàng giày dép. Trong suốt hơn mười năm kể từ ngày thành lập, hoạt động sản xuấtxuất khẩu mặt hàng giày dép của nghiệp đã những bước tiến khả quan, kim ngạch xuất khẩu giày dép không ngừng tăng qua các năm, thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng, uy tín được khẳng định và đặc biệt là vị thế của Công ty ngày càng lớn mạnh trong ngành công nghịêp da giày của Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của nghiệp giầy Phú trong thời gian qua vẫn còn những hạn chế nhất định và chưa khai thác được triệt để lợi thế vốn của mình. Ngay cả ở thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai những kết quả mà nghiệp giày Phú đã được cần phải được duy trỳ và phát triển hơn nữa vì mục tiêu phát triển của nghiệp, của Công ty mẹ cũng như là của đất nước. Giải pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu này là phải đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng giày dép của nghiệp. Chuyên đề thực tập tốt nghiệpĐược thực tập thực tế tại Chi nhánh Công ty Cổ Phần Công nghiệp-Thương mại-Đầu Phú Lâm - nghiệp giầy Phú là niềm vinh dự lớn đối với em, giúp em thấy được tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu giày dép đối với nghiệp giầy Phú nói riêng và đối với nước ta nói chung. Nhờ hội nghiên cứu về ngành cũng như hoạt động xuất khẩu da giày mà em thể hiểu phần nào về thị trường giày dép Việt Nam và thế giới, đồng thời thấy được tình hình xuất khẩu mặt hàng này của các doanh nghiệp khác qua đó rút ra những kinh nghiệm quý báu cho bản thân để từ đó thể đưa ra một số kiến nghị đối với quan mình thực tập,Chi nhánh Công ty Cổ Phần Công nghiệp-Thương mại-Đầu Phú Lâm - nghiệp giầy Phú Hà.Chính vì những lý do trên mà em quyết định lựa chọn đề tài thực tập chuyên đề như sau : “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép tại Chi nhánh Công ty Cổ Phần Công nghiệp Thương mại Đầu Phú Lâm - nghiệp giầy Phú Hà”Đối tượng nghiên cứu chính của em trong bài báo chuyên đề này là mặt hàng giày dép xuất khẩu của Chi nhánh Công ty Cổ Phần Công nghiệp Thương mại Đầu Phú Lâm - nghiệp giầy Phú Hà.Phương pháp em sử dụng để nghiên cứu là thực tế tại Chi nhánh Công ty Cổ Phần Công nghiệp-Thương mại-Đầu Phú Lâm - nghiệp giầy Phú Hà. Ngoài ra, em cũng đi tìm hiểu các tài liệu khác thông qua sách báo, mạng internet và sự hướng dẫn của những người kiến thức chuyên môn.Nội dung nghiên cứu của em gồm ba phần chính như sau:Chương I : Đặc điểm hàng giày dépxuất khẩu giày dép của Việt NamChương II : Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng giày dép của Chi nhánh Công ty Cổ Phần Công nghiệp-Thương mại-Đầu Phú Lâm - nghiệp giầy Phú Chương III : Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép tại Chi nhánh Công ty Cổ Phần Công nghiệp-Thương mại-Đầu Phú Lâm - nghiệp giầy Phú Chuyên đề thực tập tốt nghiệpTuy nhiên, vì thời gian hoạt động thực tế ngắn ngủi, tài liệu tổng kết thống kê chưa đầy đủ và một số lý do khác nữa nên bài báo cáo này của em còn nhiều thiếu xót. Rất mong được sự giúp đỡ của thầy giáo để em thể hoàn thiện bài báo cáo này hơn nữa.Em xin chân thành cám ơn! Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM HÀNG GIÀY DÉPXUẤT KHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM1. Đặc điểm mặt hàng giày dépxuất khẩu hàng giày dép của các doanh nghiệp Việt Nam1.1.Đặc điểm mặt hàng giày dép Giày dép là một vật bất li thân của mỗi người. Giày dép không chỉ giúp bảo vệ đôi chân con người mà nó còn là thời trang, là thẩm mỹ, nó giúp người đi cảm thấy tự tin hơn. Ngày nay, không chỉ giới trẻ quan tâm đến giày dép mà ở bất cứ lứa tuổi nào giày dép cũng trở thành tâm điểm chú ý, khiến mọi người phải giành thời gian cho nó. Cùng với sự phát triển kinh tế, sở thích của mỗi người cũng ngày càng thay đổi theo hướng khắt khe hơn. Chính vì vậy, giày dép ngày nay rất phong phú về chủng loại, chất liệu, kiểu cách, màu sắc và giá cả nên bất cứ ai cũng thể dễ dàng tìm cho mình một đôi giày hay dép phù hợp với sở thích và nhu cầu của mình. Hiện nay trên thị truờng khá nhiều loại giày, nhưng mỗi loại chỉ thích hợp với một loại bàn chân như:- Giày balle đế thấp và bằng: phù hợp với lòng bàn chân chắc chắn và mềm dẻo (như các diễn viên múa balle).- Giày cao gót thích hợp với người kiểu bàn chân Hy Lạp, không thích hợp cho người hay phải vận động mạnh.- Kiểu giày Charles IX: giày thêm quai ngang sẽ giữ chắc chắn và giảm ma sát giữa bàn chân và giày.- Giày mọi là loại cổ rộng, đế vừa phải thích hợp cho người vấn đề về bàn tay và cột sống ( không phải cúi xuống khi mang giày).- Giày ống ôm cổ chân khi mang giúp ổn định bàn chân rất tốt cho người mang chi giả.- Giày ống cao gót, chỉ chức năng thẩm mỹ không chức năng bảo vệ, thường làm mất tính ổn định cổ chân và khớp gối của người mang. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp… Tuy nhiên ta thể phân loại giày dép theo một số tiêu chí sau:- Phân theo giới tính: Giày dép dành cho nam, giày dép dành cho nữ.- Phân theo tuổi tác: Giày dép trẻ em, giày dép người lớn- Phân theo nguyên liệu làm: giày da, giày vải - Phân theo dạng của giày: Giày cao cổ, giày thấp cổ, dép xăng đan…- Phân theo nguyên liệu làm đế giày dép: đế bằng da, đế cao su, đế plastic…- Phân theo phương pháp vào đế: giày khâu chỉ, giày dán keo…Mặc dù mặt hàng giày dép rất đa dạng và phong phú nhưng nó lại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và thẩm mỹ nên yêu cầu đặt ra đối với mặt hàng này là khá cao. Một số nhóm chỉ tiêu đặt ra đối với mặt hàng giày dép như sau:- Nhóm chỉ tiêu Ecgomomic: Đây là nhóm chỉ tiêu về độ an toàn cho người sử dụng, đảm bảo cho bàn chân thể hoạt động bình thường khi đi. Nó được đặc trưng bằng các thông số thống kê của giày như hình dáng, kích thước, khối lượng, chiều cao gót giày, độ mềm dẻo của giày.- Nhóm chỉ tiêu thẩm mỹ: Nhóm chỉ tiêu này gồm các đặc trưng về hình dáng, kiểu cách, phong cách, mốt, màu sắc trang trí của giày.- Nhóm chỉ tiêu vệ sinh: Các chỉ tiêu này bao gồm các nội dung như tính giữ nhiệt, thấm hơi, tính thấm nước, tính không độc. Các chỉ tiêu này phụ thuộc vào cấu trúc của giày, dép và các loại nguyên liệu dùng làm ra nó.- Nhóm chỉ tiêu độ bền: Nhóm chỉ tiêu này dùng để xác định độ bền lý của giày dép như độ bền, độ cứng bề mặt… Điều này là phụ thuộc rất lớn vào chất liệu làm ra giày dép và phương pháp gia công giày dép.Ngoài đặc điểm nhạy cảm với thị hiếu của người tiêu dùng thì mặt hàng giày dép còn đặc điểm mùa vụ. nghĩa là một đồi giày chỉ thích hợp với một hoặc một vài mùa trong năm. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của các doanh nghiệp. Và một điều mà các doanh nghiệp cần phải chú Chuyên đề thực tập tốt nghiệpý tới là mỗi thị trường hay khu vực thị trường khác nhau lại đòi hỏi những tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như chất lượng khác nhau. Vì vậy các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ nhu cầu cũng như những quy định pháp lý liên quan đến lĩnh vực này trước khi thâm nhập vào thị trường đó.1.2. Đặc điểm xuất khẩu giày dép của các doanh nghiệp Việt NamNhìn nhận lại tất cả các công đoạn, phương thức và cách tổ chức sản xuất, tiêu thụ giày dép của các DN Việt Nam cho thấy, ngành da giày Việt Nam chủ yếu dựa trên 4 phương thức sản xuất: gia công thuần túy; mua nguyên liệu bán thành phẩm; sản xuất theo hàng FOB - hoặc xuất hàng FOB (sản xuất cho các thương hiệu nước ngoài, tiêu thụ ở thị trường XK); hoặc là sản phẩm mang thương hiệu của chính DN Việt Nam (nhưng phương thức này thực hiện được rất ít vì thương hiệu của ta chưa đủ mạnh)… Nói về nguyên liệu của ngành sản xuất giày dép xuất khẩu thì trong số các nguyên liệu chủ yếu để sản xuất giày là chất liệu da và giả da, các nguyên liệu phụ trợ (như keo dán, chỉ khâu, nút, nhãn hiệu, cót…), đến 70-80% phải nhập khẩu từ các nước châu Á như: Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc… Chất liệu giả da, đặc biệt được sử dụng nhiều cho giày thể thao, mặc dù chiếm tỷ trọng XK gần bằng 50% giá trị da giày XK nói chung, cũng sử dụng đến 80% nguyên liệu nhập ngoại…Hiện nay tới trên 60% doanh nghiêp sản xuấtxuất khẩu giày dép là những đơn vị gia công cho các công ty nước ngoài do hạn chế về trình độ, về tài chính và sản phẩm của doanh nghiệp chưa thương hiệu trên thị trường thế giới. Do vậy hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép ra thị trường quốc tế đều lựa chọn phương thức xuất khẩu qua trung gian. Hàng hoá được sản xuất ở Việt Nam sẽ được dán nhãn mác của một công ty nước ngoài để xuất sang thị trường nhập khẩu. Những thương hiệu đó thường là những thương hiệu tiếng trên thị trường thế giới hoặc đã được người tiêu dùng tại nước nhập khẩu biết đến. Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCác doanh nghiệp này không tham gia vào các giai đoạn thiết kế và phân phối sản phẩm, mà chỉ đóng góp 30% - 50% giá trị sản phẩm trong giai đoạn sản xuất. Giá trị mà họ đóng góp thêm vào sản phẩm là rất nhỏ bé qua việc "bán" sức lao động của nhân công. Đương nhiên, các doanh nghiệp này khó thể kiếm thêm lãi bởi chi phí lao động ngày càng xu hướng giảm sức cạnh tranh so với các quốc gia khác trên toàn cầu. Nếu phương thức sản xuất gia công giày dép hạn chế được rủi ro, thì lợi nhuận thu được cũng bị hạn chế theo. Trong thực tế, để gia tăng giá trị, nhiều doanh nghiệp sản xuất và gia công giày dép đã cố gắng chuyển sang phương thức tự sản xuất toàn bộ. Trong khi nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi thành công, một số doanh nghiệp khác lại gặp nhiều trở ngại, vướng mắc. Điều này thường xảy ra do sự thiếu hiểu biết về các kiến thức đòi hỏi phải để chuyển đổi sang cấp độ tiếp theo.2. Thị trường xuất khẩu hàng giày dép và khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt NamMặt hàng giày dép của Việt Nam cho đến cay đã được xuất sang 106 quốc gia trong đó một số thị trường xuất khẩu chính sau đây :2.1. Thị trường MỹMỹ là thị trường tiêu thụ và nhập khẩu giày dép lớn nhất thế giới, bình quân mỗi năm người tiêu dùng Mỹ tiêu thụ 35 tỉ USD giày dép (khoảng 2 tỉ đôi, trong đó giày thể thao chiếm 35%). Năm 2000 Mỹ nhập khẩu 1.745 triệu đôi, tăng 8% so với năm trước và chiếm 15% thị trường thế giới. Theo Bộ Thương mại Mỹ, trong năm 2006, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng giày dép của Việt Nam sang Mỹ ước đạt 930-950 triệu USD, tăng 30-32% so với năm 2005. Hiện nay, Việt Nam là nước xuất khẩu lớn thứ 3 về giày dép vào Mỹ, sau Trung Quốc và Italy. Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào Mỹ năm 2007 đạt 900 triệu USD, tăng 12% so với năm 2006. Tuy nhiên, quy mô xuất khẩu còn khiêm tốn so với dung lượng thị trường Mỹ bởi nhập khẩu giày dép của Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMỹ vào khoảng 17-18 tỷ USD/năm, chiếm 1/3 dung lượng thị trường thế giới. Mục tiêu phấn đấu của Việt Nam năm 2008 là đạt kim ngạch 1,1 tỷ USD, tăng 22% so với năm 2007, chiếm khoảng trên 5% kim ngạch nhập khẩu giày dép của Mỹ. Xuất khẩu giày dép của Việt Nam năm 2007 vào thị trường Mỹ năm 2007 mới chỉ chiếm 4% kim ngạch nhập khẩu của nước này. Với việc Việt Nam vào WTO và Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Mỹ, các sản phẩm giày dép xuất khẩu sang thị trường Mỹ sẽ còn tăng mạnh hơn nữa nhờ chính sách thuế ưu đãi. Hiện nay, các nhà nhập khẩu giày dép Mỹ đang kế hoạch mở rộng hướng đặt hàng từ Việt Nam, nhất là các loại hàng yêu cầu sản xuất phức tạp và chất lượng từ trung bình khá trở lên để tận dụng thế mạnh lao động khéo tay của Việt Nam. 2.2. Thị trường EUVới dân số đông trên 500 triệu người, mức sống cao vào loại nhất thế giới, nhu cầu giày dép là rất lớn, bình quân một người dân châu Âu tiêu thụ từ 4 đến 5 đôi trong một năm. EU là một thị trường giày khổng lồ của thế giới, sức sản xuất giày dép của EU vẫn chưa đáp ứng được hết nhu cầu đó và ngoài ra còn do yếu tố giá thành của sản phẩm giày dép EU quá cao so với một số nhóm người nên nhu cầu giày dép nhập khẩu của châu Âu là rất lớn. Trong đó, năm 2007 Anh là nước số lượng tiêu thụ giày dép lớn nhất EU,54.165.477(USD). Tiếp đến là Đức với mức bình quân 52.119.672 USD. Ngược lại, EU là một thị trường khó tính, người tiêu dùng yêu cầu sản phẩm chất lượng cao và đặc biệt yếu tố quyết định khi họ lựa chọn sản phẩm là sản phẩm đó phải thương hiệu nổi tiếng. Những xu hướng tiêu dùng của người dân Châu Âu ngày càng thể hiện sự chú trọng cao hơn nữa vào chất lượng, kiểu dáng, xu hướng thời trang của thế giới. Và xu thế tiêu dùng của người dân trong vài năm gần đây là dùng giày vải thay cho giày da, thiên về thích sử dụng chất liệu tự nhiên. Còn nhu cầu giày dép của nữ thiên về tính thời trang hơn so với trước kia [...]... thực tập tốt nghiệp Thị ng Hồng Kông cũng thu hút các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép của Việt Nam Trong những năm gần đây, xuất khẩu giày dép của Việt Nam tăng khá nhanh Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Hồng Kông trong 10 tháng đầu năm 2007 đạt 42,34 triệu USD, tăng 54% so với cùng kỳ năm 2006.Tháng 10/2007, các mặt hàng chi m tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu giày dép sang thị... 10,4 USD/đôi Trong 10 tháng đầu năm 2007, xuất khẩu các mặt hàng chi m tỉ trọng cao kim ngạch xuất khẩu giày dép sang Hồng Kông tăng mạnh Kim ngạch xuất khẩu giày thể thao đế/mũ bằng cao su/plastic tăng mạnh nhất, tăng 190,93% (tư ng đương 1,5 triệu USD) Đứng thứ 2 là kim ngạch xuất khẩu giày mũ da thuộc tăng 172,2% (tư ng đương 7,2 triệu USD) Tiếp đến là kim ngạch xuất khẩu giày mũ da tổng Australia... ngạch xuất khẩu giày dép của năm 2001 Thị phần mặt hàng giày dép xuất khẩu của ta tại thị trường Nhật Bản cũng ngày càng gia tăng, từ 2,28% vào năm 2001 lên đến 3,72% vào năm 2005 Hiện nay, xuất khẩu giày dép vào Nhật Bản là một trong những thị trường tiêu thụ giày dép tiềm năng của Việt Nam do mặt hàng giày mũi da của Việt Nam (cùng với Trung Quốc) đang bị EU áp thuế bán phá giá Xét về thị phần xuất khẩu. .. đề thực tập tốt nghiệp khẩu và ngược lại, hoạt động xuất khẩu mà hiệu quả sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp Ngoài ra, hiệu quả xuất khẩu giày dép phụ thuộc rất lớn vào khả năng điều hành quản lý hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Điều hành quản lý là nhằm hướng hoạt động xuất khẩu đi đúng hướng và nhất quán Do vậy, các cán bộ điều hành quản lý không chỉ cần kiến thức chuyên môn nghiệp vụ mà còn... doanh nghiệp xuất khẩu giày dép của Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn Số lượng các đơn đặt hàng giảm đi đáng kể, một số khách hàng truyền thống cũng đi tìm đối tác mới, thống kê kim ngạch xuất khẩu giày dép quý I năm 2007 giảm 20% so với cùng kỳ năm 2006 Như vậy thể thấy rằng, môi trường luật pháp tác động rất lớn đến kết quả và hiệu quả hoạt động xuất khẩu giày dép Do vậy, các nhà xuất khẩu giày dép. .. Vinanet.com.vn) 5 Một số kinh nghiệm xuất khẩu giày dép của các doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam đã tham gia vào thị trường xuất khẩu giày dép thế giới từ rất lâu, do vậy các nhà kinh doanh giày dép đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm từ những thành công cũng như những thất bại của mình Sau đây là một số kinh nghiệm xuất khẩu giày dép của những nhà kinh doanh xuất khẩu mặt hàng này: 5.1 Nhạy bén nắm bắt cơ... và giày dép nói riêng đều lựa chọn giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu Theo thống kê, giày dép Việt Nam hiện nay đã được xuất sang 106 quốc gia Ngoài 3 thị trường chính như trên còn một số thị trường tiềm năng khác của giày dép xuất khẩu Việt Nam như sau: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trung Quốc là thị trường lân cận của ta, là đối thủ mạnh nhất của các nước sản xuấtxuất khẩu giày dép , tuy... khẩu giầy thể thao đế và mũ bằng cao su/plastic tăng 112% so với cùng kỳ năm 2006 Ngược lại, kim ngạch xuất khẩu giầy mũ nguyên liệu dệt, giầy thể thao mũ nguyên liệu dệt, giầy không thấm nước tiếp tục giảm mạnh Trong 6 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu giầy mũ nguyên liệu dệt giảm 62,53% (tư ng đương 171,16 triệu USD), kim ngạch xuất khẩu giầy thể thao mũ nguyên liệu dệt giảm 68,85% (tư ng... nhập khẩu giày dép của Nhật Bản và các quy định khác: Các mặt hàng giày dép xuất khẩu vào Nhật Bản sẽ bị đánh thuế nhập khẩu như sau: Bảng 2 Thuế suất nhập khẩu giày dép của Nhật Bản Mã HS 6401 6402 6403 6404 6405 6406 Thuế nhập khẩu 6, 7-2 7% 6, 7-2 7% 21, 6-3 0% hoặc 4.300Yên/đôi, Thuế ưu đãi GSP là 0% 6, 7-3 0% hoặc 4.300Yên/đôi, Thuế ưu đãi GSP là 0% 3, 4-3 0% hoặc 4.300Yên/đôi, Thuế ưu đãi GSP là 0% 3, 4-2 5%... Thị phần của Việt Nam 2,28 (Nguồn: Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản) Kim ngạch xuất khẩu giày dép của ta sang Nhật Bản liên tục tăng trong các năm từ 200 1-2 005 Năm 2001, ta xuất khẩu 8,4 tỷ Yên (khoảng 76,5 triệu USD) thì sang năm 2005 con số này là 14,7 tỷ yên (khoảng 134 triệu USD), tăng 42,8% Riêng kim ngạch xuất khẩu giày dép 2005 tăng 21,9% so với kim ngạch xuất khẩu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp . giày dép của Chi nhánh Công ty Cổ Phần Công nghiệp- Thương mại- Đầu tư Phú Lâm - Xí nghiệp giầy Phú Hà Chương III : Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép tại. như sau : Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép tại Chi nhánh Công ty Cổ Phần Công nghiệp Thương mại Đầu tư Phú Lâm - Xí nghiệp giầy Phú Hà Đối tư ng nghiên

Ngày đăng: 06/12/2012, 09:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Thống kê kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Nhật Bản - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giàu dép tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Đầu tư Phú lâm - Xí nghiệp giầy Phú Hà

Bảng 1..

Thống kê kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Nhật Bản Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2. Thuế suất nhập khẩu giày dép của Nhật Bản - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giàu dép tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Đầu tư Phú lâm - Xí nghiệp giầy Phú Hà

Bảng 2..

Thuế suất nhập khẩu giày dép của Nhật Bản Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3. Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam năm 2007 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giàu dép tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Đầu tư Phú lâm - Xí nghiệp giầy Phú Hà

Bảng 3..

Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam năm 2007 Xem tại trang 33 của tài liệu.
1.2.4. Tình hình nhập khẩu nguyên phụ liệu - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giàu dép tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Đầu tư Phú lâm - Xí nghiệp giầy Phú Hà

1.2.4..

Tình hình nhập khẩu nguyên phụ liệu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 7. Tình hình xuất khẩu mặt hàng giày nữ của CNCTCPCNTMĐT Phú Lâm – Xí nghiệp giày Phú Hà - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giàu dép tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Đầu tư Phú lâm - Xí nghiệp giầy Phú Hà

Bảng 7..

Tình hình xuất khẩu mặt hàng giày nữ của CNCTCPCNTMĐT Phú Lâm – Xí nghiệp giày Phú Hà Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 8. Tình hình xuất khẩu mặt hàng dép nữ của CNCTCPCNTMĐT  Phú Lâm – Xí nghiệp giày Phú Hà - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giàu dép tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Đầu tư Phú lâm - Xí nghiệp giầy Phú Hà

Bảng 8..

Tình hình xuất khẩu mặt hàng dép nữ của CNCTCPCNTMĐT Phú Lâm – Xí nghiệp giày Phú Hà Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua bảng trên ta có thể thấy rằng, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Xí nghiệp khá phong phú - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giàu dép tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Đầu tư Phú lâm - Xí nghiệp giầy Phú Hà

ua.

bảng trên ta có thể thấy rằng, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Xí nghiệp khá phong phú Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 10. Cơ cấu thị trường của CNCTCPCNTMĐT Phú Lâm – Xí nghiệp giày Phú Hà - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giàu dép tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Đầu tư Phú lâm - Xí nghiệp giầy Phú Hà

Bảng 10..

Cơ cấu thị trường của CNCTCPCNTMĐT Phú Lâm – Xí nghiệp giày Phú Hà Xem tại trang 61 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, kim ngạch xuất khẩu của Xí nghiệp vào thị trường Châu Âu tăng mạnh qua các năm - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giàu dép tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Đầu tư Phú lâm - Xí nghiệp giầy Phú Hà

ua.

bảng trên ta thấy, kim ngạch xuất khẩu của Xí nghiệp vào thị trường Châu Âu tăng mạnh qua các năm Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan