Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ® ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU TÁCH PECTIN TỪ BÃ VỎ QUẤT SAU CHƯNG TÁCH TINH DẦU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Cơng nghệ hóa học Chun ngành : Tổng hợp hữu Mã số : SVTH : VÕ THỊ MINH THỨC MSSV : 061934H GVHD : VƯƠNG NGỌC CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH 01/2011 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Tôn Đức Thắng, thầy cô khoa Khoa Học Ứng Dụng, đặc biệt thầy cô công tác môn Tổng Hợp Hữu Cơ Những người thầy đáng kính truyền dạy kiến thức từ đại cương đến chuyên ngành quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Vương Ngọc Chính, người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Sự dẫn nhiệt tình với kiến thức quý giá cô truyền đạt giúp em hiểu thêm đề tài thực Em xin chân thành cảm ơn thầy mơn Hóa Hữu Cơ – khoa Kỹ Thuật Hóa Học – trường Đại học Bách Khoa TP HCM Viện Khoa Học Vật Liệu Ứng Dụng tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn bạn, anh chị làm việc phịng thí nghiệm giúp đỡ em nhiều suốt trình làm luận văn Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Sinh viên: Võ Thị Minh Thức MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương 1:TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung quất (cây tắc) 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đặc điểm thực vật 1.1.4 Cây quất Việt Nam 1.1.4.1 Đặc điểm thực vật 1.1.4.2 Công dụng 1.2 Tổng quan tinh dầu quất 1.2.1 Tổng quan tinh dầu 1.2.1.1 Khái niệm lịch sử tinh dầu 1.2.1.2 Sự phân bố 1.2.1.3 Thành phần hóa học tinh dầu 1.2.1.4 Tính chất vật lý tinh dầu 10 1.2.1.5 Tính chất hóa học tinh dầu 10 1.2.1.6 Phương pháp sản xuất tinh dầu 11 1.2.2 Tinh dầu Citrus 14 1.2.2.1 Giới thiệu Citrus 14 1.2.2.2 Thành phần nét đặc trưng tinh dầu Citrus 14 1.2.2.3 Ứng dụng 15 1.2.3 Tinh dầu vỏ quất 15 1.3 Tổng quan pectin 17 1.3.1 Khái niệm 17 1.3.2 Nguồn gốc pectin 17 1.3.3 Cấu tạo 18 1.3.4 Tính chất pectin 19 1.3.5 Khả tạo đông pectin 20 1.3.6 Vai trò cấu tử việc tạo gel pectin 23 1.3.6.1 Pectin 23 1.3.6.2 Nước 24 1.3.6.3 Đường 24 1.3.6.4 Acid 24 1.3.7 Tác dụng dược lý pectin 25 1.3.8 Ứng dụng 26 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặt vấn đề 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Nguyên liệu phương tiện nghiên cứu 30 2.3.1 Nguyên liệu 30 2.3.2 Hóa chất 30 2.3.2 Thiết bị thí nghiệm 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Chuẩn bị mẫu khảo sát 32 2.4.2 Phương pháp khảo sát 32 2.4.2.1 Tách tinh dầu khảo sát thông số ảnh hưởng đến tách pectin 32 2.4.2.2 Phương pháp tinh pectin dung dịch Brom 36 2.4.3 Phương pháp phân tích, đánh giá sản phẩm 37 2.4.3.1 Phương pháp Calcium-pectate (phương pháp định lượng pectin) 37 2.4.3.2 Phương pháp phổ hồng ngoại FTIR 38 2.4.3.3 Phương pháp kết hợp sắc kí khí với khối phổ kế GCMS 38 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 41 A- KẾT QUẢ KHẢO SÁT 42 3.1 Khảo sát nguyên liệu 42 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tách pectin 42 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nước nguyên liệu lên hiệu suất tách pectin từ vỏ quất 42 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên hiệu suất tách pectin trình tách pectin từ vỏ quất 44 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng pH lên hiệu suất tách pectin trình tách pectin từ vỏ quất 45 3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đun khuấy lên hiệu suất tách pectin trình tách pectin từ vỏ quất 47 3.2.5 Khảo sát lượng tinh dầu pectin theo độ chín quất 49 3.3 Khảo sát điều kiện tinh pectin với dung dịch Brom định lượng petin thu sau tinh phương pháp Calcium-pectate 51 3.4 Đánh giá sản phẩm pectin điều chế với pectin thị trường 53 3.4.1 Đánh giá độ nhớt 53 3.4.2 Đánh giá phương pháp đo phổ FTIR 53 3.5 Đánh giá sản phẩm tinh dầu 54 3.5.1 Đánh giá tiêu cảm quan 54 3.5.2 Thành phần hóa học tinh dầu vỏ quất 54 B- BÀN LUẬN 56 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cây quất giống Hong Kong Hình 1.2: Cây quất giống Marumi Hình 1.3: Cây quất giống Meiwa Hình 1.4: Cây quất Giống Nagami Hình 1.5: Cây quất Việt Nam Hình 1.6: Pectin cấu tạo thành tế bào 18 Hình 1.7: Cơng thức cấu tạo pectin 18 Hình 1.8: Công thức cấu tạo High Methoxyl Pectin – HMP 19 Hình 1.9: Cơng thức cấu tạo Low Methoxyl Pectin – LMP 19 Hình 1.10: Cơ chế tạo gel liên kết hydro 22 Hình 1.11: Cơ chế tạo gel liên kết với ion Ca2+ 23 Hình 1.12: Bột pectin 26 Hình 1.13: Sản phẩm pectin thị trường 26 Hình 1.14: Ứng dụng pectin thực phẩm 26 Hình 1.15: Ứng dụng pectin dược phẩm 26 Hình 2.1: Thiết bị tách tinh dầu 32 Hình 2.2: Thiết bị tách pectin 32 Hình 2.3: Sơ đồ mơ hình thiết bị tách pectin 33 Hình 2.4: Sơ đồ khối quy trình tách tinh dầu pectin 34 Hình 2.5: Sơ đồ khối quy trình tinh pectin dung dịch Brom 36 Hình 3.1: Quả quất loại 49 Hình 3.2: Quả quất loại 49 Hình 3.3: Quả quất loại 49 Hình 3.4: Quả quất loại 49 Hình 3.5: Cấu trúc chuỗi pectin 58 Hình 3.6: Cơ chế tạo gel pectin với Ca2+ 59 Hình 3.7: Cấu trúc chuỗi pectin 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần cấu tử tinh dầu vỏ quất theo TS Nguyễn Xuân Dũng 15 Bảng 3.1: Thành phần phận quất 1kg quất tươi 42 Bảng 3.2: Ảnh hưởng tỉ lệ nước nguyên liệu khô lên hiệu suất tách pectin 43 Bảng 3.3: Ảnh hưởng nhiệt độ lên hiệu suất tách pectin trình tách 45 Bảng 3.4: Ảnh hưởng pH lên hiệu suất tách pectin trình tách 46 Bảng 3.5: Ảnh hưởng thời gian đun lên hiệu suất tách pectin trình tách… 48 Bảng 3.6: Lượng pectin thu theo độ chín 50 Bảng 3.7: Lượng tinh dầu thu theo độ chín tính cho 100g vỏ qui khơ 51 Bảng 3.8: Hiệu suất pectin tinh 52 Bảng 3.9: Độ nhớt sản phẩm pectin 53 Bảng 3.10: Thành phần hóa học có tinh dầu vỏ quất xác định định danh phương pháp GC-MS 55 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Đồ thị biểu phân bố phận quất 42 Đồ thị 3.2: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ nước nguyên liệu khô lên hiệu suất tách pectin từ vỏ quất 43 Đồ thị 3.3: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ đun lên hiệu suất tách pectin từ vỏ quất 45 Đồ thị 3.4: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng pH lên hiệu suất tách pectin từ vỏ quất 46 Đồ thị 3.5: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đun lên hiệu suất tách pectin từ vỏ quất 48 Đồ thị 3.6: Đồ thị biểu diễn lượng pectin thu theo độ chín 50 Đồ thị 3.7: Đồ thị biểu diễn lượng tinh dầu thu theo độ chín 51 Đồ thị 3.8: Đồ thị biểu diễn hiệu suất pectin tinh 52 Đồ thị 3.9: Đồ thị biểu diễn độ nhớt sản phẩm pectin 53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT H: hiệu suất pectin tinh H1: hiệu suất pectin thu sau tinh với dung dịch brom H2: hiệu suất pectin thu sau định lượng phương pháp Calcium-pectate Hp : hiệu suất tách pectin md : khối lượng dịch quất mh : khối lượng hạt quất mhh : khối lượng hao hụt mn:m nl : tỉ lệ nước nguyên liệu khô mq : khối lượng quất mp : khối lượng pectin mv : khối lượng vỏ quất Vd : thể tích dịch quất Vtd : thể tích tinh dầu t: thời gian T: nhiệt độ m độ nhớt LỜI MỞ ĐẦU Nước ta có nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng vùng nhiệt đới Trong đó, thuộc họ Citrus có giá trị kinh tế cao Sản phẩm từ Citrus đa dạng nhiều lĩnh vực khác như: thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm,…Tuy nhiên họ quất (hay cịn gọi tắc) biết đến, năm gần đây, quất biết nhiều giới tinh dầu quất có giá trị khơng tinh dầu khác họ Citrus cịn có hoạt tính giải lo âu Các sản phẩm từ quất sử dụng nhiều ưa thích khơng sản phẩm tương ứng từ cam, chanh Cây quất coi địa nước ta Cây quất trái quanh năm, tương đối dễ thích nghi phân bố rộng rãi khắp nơi toàn lãnh thổ Vỏ quất chứa lượng tinh dầu lớn hàm lượng pectin nhiều Với đặc điểm trên, quất nguồn nguyên liệu dồi cho ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm dược phẩm Tuy nhiên nước ta chưa sử dụng quất giá trị tiềm kinh tế Để sử dụng quất già trị tiềm kinh tế nó, nhiều cơng trình nghiên cứu tách chiết tinh dầu sản phẩm từ quất thực nhiều nơi nước Các kết đạt góp phần nâng cao giá trị quất từ đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Với mong muốn góp phần vào mục tiêu thực đề tài: “ Nghiên cứu tách pectin từ bã vỏ quất sau chưng tách tinh dầu ” Chương 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ta thấy nhiệt độ cao trình tách pectin đạt hiệu suất cao Từ nhiệt độ 400C đến 600C hiệu suất tách pectin tăng lên không đáng kể 0,25% Từ nhiệt độ 800C đến 1000C hiệu suất tách pectin tăng lên cao, nhiệt độ 1000C hiệu suất đạt 17,80% tăng 5,24% so với nhiệt độ 800C tăng gần 7% so với nhiệt độ 600C Và qua kết đo độ nhớt ta thấy độ nhớt sản phẩm thu khơng có chênh lệch nhiều, dao động khoảng chưa tới 1cP.Do hiệu suất tách pectin cao 1000C Như nhiệt độ 1000C điều kiện thuận lợi để tách pectin khỏi tế bào vỏ quất cách triệt để Khảo sát ảnh hưởng pH lên hiệu suất tách pectin trình tách pectin: Tại điều kiện nhiệt độ 1000C, thời gian tách giờ, tỉ lệ nước nguyên liệu 60/1, ta thấy pH cao hiệu suất tách cao khoảng thay đổi rộng Từ pH đến pH hiệu suất tách pectin tăng lên đến 15% Tại pH hiệu suất pectin thu cao đạt 31,92%, nhiên sản phẩm thu trước sấy lại rời rạc hạt khơng kết dính thành sợi ngắn nhỏ bám với khảo sát trước có độ kết dính khơng cao Và qua kết đo độ nhớt, ta thấy sản phẩm pectin thu pH có độ nhớt thấp khoảng 6cP so với sản phẩm pectin khảo sát pH cịn lại Do q trình tách pectin tốt pH Tuy môi trường pH hiệu suất pectin thu cao điều kiện vừa thuận lợi cho việc tách pectin khỏi tế bào vỏ quất lại vừa phá hủy liên kết glycoside làm cho sản phẩm thu có độ nhớt thấp Vì khoảng pH từ đến điều kiện thuận lợi để tách pectin khỏi tế bào vỏ quất mà không phá hủy cấu trúc tự nhiên pectin Khảo sát ảnh hưởng thời gian đun khuấy lên hiệu suất tách pectin trình tách pectin: Tại điều kiện nhiệt độ 1000C, pH 6, tỉ lệ nước nguyên liệu 60/1, ta thấy thời gian đun 2,5h hiệu suất pectin thu cao Thời gian đun nhiều hiệu suất pectin thu cao nhiên khoảng thay đổi tương đối rộng, khoảng 4% vượt ngưỡng 2,5h hiệu suất pectin thu lại giảm dần Bên cạnh sản phẩm pectin thu thời gian đun 2,5h 3h Trang 57 Chương 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM sản phẩm rời rạc thành hạt tương tự sản phẩm pectin thu khảo sát pH Và qua kết đo độ nhớt, ta thấy độ nhớt cuả sản phẩm pectin thu thời gian khảo sát 2,5h 3h có độ nhớt thấp khoảng 6cP so với độ nhớt sản phẩm cịn lại Do q trình tách pectin tốt 2h Vì tách pectin thời gian dài làm phá hủy cấu trúc pectin làm cho sản phẩm pectin thu có độ nhớt thấp, vượt 2,5 thủy phân làm cho cấu trúc mạch pectin bị gãy nhiều dễ hòa tan nước gây khó khăn q trình đơng tụ làm giảm hiệu suất pectin thu Hình 3.5: Cấu trúc chuỗi pectin Khảo sát hiệu suất tách pectin theo độ chín quất: Tại điều kiện nhiệt độ 1000C, pH 6, thời gian giờ, tỉ lệ nước nguyên liệu 60/1, ta thấy lượng pectin thu tăng dần theo độ chín quả, lượng pectin thu loại 24%, loại 24,75% loại 30,31%, nhiên q chín lượng pectin giảm xuống lại, lượng pectin thu từ loại 20,46% Vì cịn xanh lượng pectin hịa tan chiếm tỉ lệ không cao mà chủ yếu dạng protopectin khơng hịa tan nước Khi già chín protopectin chuyển sang dạng pectin hịa tan nhờ enzyme protopectinase Khi q chín lượng pectin bị phân hủy Do để đạt hiệu tốt tách pectin ta nên chọn nguyên liệu loại 3 Khảo sát điều kiện tinh pectin với dung dịch Brom định lượng pectin thu phương pháp Calcium-pectate: Qua kết thu khảo sát trên, ta thấy lượng pectin tinh thu cao nhiệt độ 400C khảo sát 1h, đạt 79%, lượng pectin tinh thu thấp nhiệt độ 600C khảo sát 3h, đạt Trang 58 Chương 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 74,44% Những khảo sát lại có kết gần tương đương khơng có chênh lệch cao, khoảng 2%, tinh với nhiệt độ cao thời gian dài lượng pectin tinh thu giảm Vì dung dịch pectin xử lí với tác nhân oxi hóa dung dịch brom thời gian dài nhiệt độ tương đối cao khơng loại bỏ tạp chất thường liên kết với pectin mà phá hủy liên kết cấu trúc pectin làm đứt mạch pectin, giá trị calcium-pectate giảm theo Vì tinh pectin với tác nhân oxi hóa ta nên thực điều kiện nhiệt độ khoảng 40 đến 500C thời gian khoảng Hình 3.6: Cơ chế tạo gel pectin với Ca2+ Hình 3.7: cấu trúc chuỗi pectin Trang 59 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu tách pectin từ bã vỏ quất sau chưng tách tinh dầu đạt kết sau: Hiệu suất pectin thu cao 29,82%, sản phẩm có hàm lượng pectin khoảng 79%, điều kiện: - Tỉ lệ nước/ nguyên liệu: 60/1 - Nhiệt độ: 1000C - pH: - Thời gian tách: - Nguyên liệu vỏ quất vừa chuyển sang dạng vàng vàng Sản phẩm pectin nhận sau tinh có hàm lượng pectin khoảng 88,76% Hiệu suất tinh dầu thu đạt khoảng ml 100g nguyên liệu vỏ quất khơ sản phẩm tinh dầu thu có chất lượng tương đối tốt, chứa hầu hết thành phần đặc trưng tinh dầu citrus Mặc dù thu sản phẩm pectin có hiệu suất cao nhiên hạn chế thời gian điều kiện thí nghiệm nên chưa thể đánh giá sản phẩm pectin thu mong muốn như: đánh giá tỉ lệ este hóa, methoxyl hóa yếu tố khác Mong kết đạt nghiên cứu góp phần cho nghiên cứu sâu rộng việc tách pectin việc đánh giá sản phẩm pectin sau TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Adriana Cardenas, Francisco M Goycoolea – “ On the gelling behaviour of nopal low methoxyl pectin” – 2007 [2] Alice Mabel Emmett, Marjorie Harriotte Carre – “ A modification of the calcium pectate method for the estimation of pectin” – The department of plant physiology and pathology, Imperial college of science and technology, London – 1925 [3] J Leroux, V Langendorff – “ Emulsion stabilizing properties of pectin” – 2002 [4] Homi Ruttonji Nanji – “ A simple method for the purification of citrus pectin”- 1934 [5] Pornpen Yujaroen, Udomsri Supjaroenkul – “ Extraction of pectin from sugar palm meat” – Thammasat Int.J.Sc.Tech, vol 13 – 2008 [6] Bùi Đức Hợi, Nguyễn Thị Thanh – Kỹ thuật sản xuất bánh kẹo – NXB trường đại học công nghiệp nhẹ - 1975 [7] Dương Phước An, Huỳnh Thị Bích Tuyền, Nguyễn Ngọc Khơi – “ Khảo sát hoạt tính giải lo âu số tinh dầu từ vỏ chi citrus họ rutaceace” – Tạp chí y học TP HCM, Số 12 – 2010 [8] Đỗ Tất Lợi – Tinh dầu Việt Nam – NXB y học TP HCM 1985 [9] Nguyễn Đức Lương – Cơ sở vi sinh vật công nghiệp – NXB đại học quốc gia TP HCM [10] Nguyễn Kim Phi Phụng – Hợp chất đại phân tử polysaccarid.protein – NXB đại học quốc gia TP HCM [11] Nguyễn Thị Lý, Lê Thị Đề Oanh, Phan Thị Bảo Vy, Huỳnh Mai Thảo – “ Tách tinh dầu alkaloid từ quất” – Hội nghị KH&CN lần [12] Lê Ngọc Tú – Hóa học thực phẩm – NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2001 [13] Lê Ngọc Tú – Hóa sinh công nghiệp – NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2002 [14] Lê Ngọc Thạch – Tinh dầu – NXB đại học quốc gia TP HCM 2003 [15] Tơn Thất Trình – Tìm hiểu loại ăn trái – NXB nơng nghiệp [16] Trịnh Hồng Hiếu, Nguyễn Thị Thảo Trân, Lê Ngọc Thạch – “ Khảo sát tinh dầu vỏ trái tắc” – Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 12, Số 10 - 2009 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết khảo sát phân bố phận quất: Toàn Lần Dịch Hạt Vỏ Hao hụt mq Vd md (g) (ml) (g) 400,01 166 167,71 41,93 42,64 10,66 172,22 43,05 17,44 4,36 399,48 170 170,82 42,76 42,62 10,67 165,53 41,44 20,51 5,13 401,51 171 172,69 43,01 40,42 10,07 170,07 42,36 18,33 4,56 401,89 160 160,19 39,86 44,92 11,18 177,26 44,11 19,52 4,86 400,36 162 163,60 40,86 41,37 10,33 171,52 42,84 23,87 5,96 TB 400,65 166 167,00 41,69 42,39 10,58 171,32 42,76 19,93 4,97 % mh (g) % mv (g) % mhh (g) % Phụ lục 2: Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nước nguyên liệu lên hiệu suất tách pectin trình tách: Lần Lần Trung bình mn:m nl mp (g) Hp (%) mp (g) Hp (%) mp (g) Hp (%) 20/1 0,66 6,54 0,71 7,19 0,69 6,87 30/1 0,79 7,83 0,81 8,20 0,80 8,02 40/1 0,83 8,23 0,84 8,51 0,84 8,37 50/1 0,85 8,43 0,89 9,01 0,87 8,72 60/1 0,94 9,32 0,96 9,72 0,95 9,52 70/1 0,96 9,52 0,98 9,92 0,97 9,72 Phụ lục 3: kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên hiệu suất tách pectin trình tách: Lần Lần Trung bình T ( C) mp (g) Hp (%) mp (g) Hp (%) mp (g) Hp (%) 40 1,04 9,65 1,09 9,99 1,06 9,82 60 1,04 9,69 1,14 10,45 1,09 10,07 80 1,25 11,64 1,31 12,01 1,28 11,82 100 1,87 17,44 1,82 16,68 1,85 17,06 Phụ lục 4: kết khảo sát ảnh hưởng pH lên hiệu suất tách pectin trình tách: Lần pH Lần Trung bình mp (g) Hp (%) mp (g) Hp (%) mp (g) Hp (%) 1,58 17,06 1,52 16,64 1,55 16,85 1,85 20,02 1,81 19,81 1,83 19,92 2,39 25,88 2,35 25,73 2,37 25,80 2,99 32,41 2,87 31,42 2,93 31,92 Phụ lục 5: kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đun lên hiệu suất tách pectin trình tách: Lần t (h) Lần Trung bình mp (g) Hp (%) mp (g) Hp (%) mp (g) Hp (%) 0,5 2,56 26,25 2,63 26,35 2,60 24,50 2,79 26,53 2,72 26,72 2,76 26,02 1,5 2,84 27,01 2,81 26,91 2,83 26,68 2,91 27,67 2,93 27,47 2,92 27,57 2,5 2,92 27,77 3,01 28,23 2,97 28,00 2,83 26,91 2,94 27,57 2,89 27,24 Phụ lục 6: kết khảo sát lượng pectin thu theo độ chín quả: Loại Lần Loại mp (g) Hp(%) 2,40 24,04 2,33 2,43 24,13 2,38 Trung bình mp (g) Hp(%) Loại Loại mp (g) Hp(%) mp (g) Hp(%) 24,81 2,87 28,77 1,82 19,06 2,42 24,80 2,81 27,83 2,00 21,33 24,11 2,46 25,98 2,84 30,10 2,08 21,47 2,34 23,48 2,50 25,68 3,06 32,59 1,83 18,01 2,39 23,94 2,43 25,32 2,90 29,82 1,93 19,97 Phụ lục 7: kết khảo sát lượng tinh dầu quất theo độ chín quả: Loại Loại Loại Loại Vtd Vtd Vtd Vtd Vtd Vtd Vtd Vtd (ml) (ml) (ml) (ml) (ml) (ml) (ml) (ml) Lần qui qui qui qui theo theo theo theo 100g 100g 100g 100g NL NL NL NL khô khô khô khô 1,65 5,51 1,70 6,03 1,70 5,68 1,45 5,07 1,60 5,29 1,80 6,16 1,65 5,44 1,40 4,98 1,60 5,40 1,80 6,34 1,70 6,00 1,45 4,98 1,65 5,52 1,75 5,99 1,70 6,04 1,35 4,42 1,63 5,43 1,76 6,13 1,69 5,79 1,41 4,86 Trung bình Phụ lục 8: kết khảo sát lượng pectin tinh lượng pectin thu phương pháp Calcium-pectate: Lượng pectin tinh sạch: H (%) mp (g) T (0C) 40 50 60 t (h) Trung H1 (%) Lần Lần 0,46 0,43 0,445 89,0 79,00 0,43 0,45 0,440 88,0 77,49 0,44 0,43 0,435 87,0 75,49 0,45 0,43 0,440 88,0 77,38 0,45 0,42 0,435 87,0 75,54 0,44 0,42 0,430 86,0 74,55 0,42 0,46 0,440 88,0 76,80 0,45 0,42 0,435 87,0 75,35 0,42 0,44 0,430 86,0 74,44 bình Lượng pectin thu phương pháp Calcium-pectate: Khối lượng Calcium-pectate T (0C) 40 50 60 (g) t (h) % Calcium- Trung H2 (%) pectate Lần Lần 0,2386 0,2438 0,2412 96,48 88,76 0,2354 0,2432 0,2393 95,72 88,06 0,2415 0,2301 0,2358 94,32 86,77 0,2427 0,2352 0,2390 95,58 87,93 0,2376 0,2343 0,2360 94,38 86,83 0,2353 0,2358 0,2356 94,22 86,68 0,2401 0,2342 0,2372 94,86 87,27 0,2313 0,2394 0,2354 94,14 86,61 0,2301 0,2403 0,2352 94,08 86,55 bình ... % -pinene 0,4 Camphaen Vết 1-heptanol Vết Trang 15 Chương 1: TỔNG QUAN Sabinene 2,8 -pinene 2,7 Octanal Vết Mircene Vết (z )-3 -hexen-1-yl acetat Vết p-cymene Vết 10 Limonene 88,4 11 (E )-? ??-ocimen... (E )-? ??-ocimen 0,3 12 1-octanol Vết 13 Trans-linalol oxit (furanoid) 0,2 14 Linalol 1,5 15 (E )-? ? ?-2 ,8-menthadien-1-ol 0,3 16 Đồng phân limonene oxid* 0,2 17 -terpineol Vết 18 Terpinene-4-ol Vết 19 20... Hóa chất: - Dung dịch HCl 0,1M - Dung dịch CH3COOH 1M - Dung dịch NaOH 0,25M Trang 30 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Dung dịch NaOH 0,1M - Na2SO4 khan - Cồn 960 - Dung dịch Br2 3% - Dung dịch