1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÈ XUẤT NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG THIẾT BỊ ÁP LỰC VÀ CÔNG TÁC PHÒNG CHÓNG CHÁY NÓ

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG THIẾT BỊ ÁP LỰC VÀ CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ TẠI KHOA DƯỢC- TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ AN TOÀN VÀ KINH TẾ SVTH : TRẦN HUỲNH XUÂN HƯƠNG MSSV : 610198B LỚP : 06BH1N GVHD: KS NGUYỄN THANH CHÁNH TP HỒ CHÍ MINH: THÁNG 01/2007 LỜI CÁM ƠN Để đạt kết kiến thức lẫn kinh nghiệm thực tế hôm nay, em chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:  Tất thầy cô khoa Bảo hộ lao động Trường Đại Học Bán Cơng Tơn Đức Thắng hết lịng dạy dỗ chúng em suốt khoá học  Thầy Nguyễn Văn Quán thầy cô truyền đạt giúp chúng em tiếp thu kiến thức quý báu ngành học  Q thầy Khoa Dược – Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn  Sau lòng biết ơn sâu sắc xin gửi đến Thầy Nguyễn Thanh Chánh tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện tốt để em hồn thành luận TP.HCM, ngày 08 tháng 01 năm 2007 Sinh viên thực Trần Huỳnh Xuân Hương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày tháng năm 2007 Giáo viên hướng dẫn CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Sau năm năm (2002- 2006), kể từ ngày Luật PCCC có hiệu lực thi hành, hoạt động PCCC địa phương sở có chuyển biển tích cực mang lại hiệu thiết thực Để đạt kết phải kể đến tham gia, đóng góp khơng nhỏ lực lượng cảnh sát PCCC Hằng năm, nỗ lực mình, lực lượng cảnh sát PCCC góp phần hạn chế gia tăng số vụ cháy thiệt hại cháy gây ra; cứu hàng trăm người thoát hiểm đám cháy… Tuy nhiên, so với yêu cầu nay, lực lượng cảnh sát PCCC cịn nhiều bất cập là: lực lượng cịn q mỏng, hầu hết địa phương có từ đến hai đội chữa cháy trung tâm tỉnh lỵ; nhiều khu đô thị mới, khu dân cư tập trung, nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất chưa có đội cảnh sát PCCC Đối với thành phố lớn trọng điểm công nghiệp Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai nhu cầu tăng thêm đội chữa cháy khu vực trở nên xúc Song song đó, mơi trường làm việc khơng đảm bảo an tồn, cố điện phát sinh, tình trạng môi trường làm việc tồn nhiều chất cháy, bất cẩn vô ý thức người… dẫn đến nguy cháy nổ cao Tình hình cháy thiệt hại cháy gây có chiều hướng tăng Nhiều vụ cháy lớn xảy thời gian qua ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất, đời sống nhân dân tác động tiêu cực đến xã hội Do vậy, công tác đẩy mạnh hoạt động PCCC yêu cầu cấp thiết nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Tuy nhiên, cơng tác PCCC trường học chưa trọng quan tâm mức Khoa Dược trường Đại học Y- Dược thành phố Hồ Chí Minh sở đào tạo Dược sĩ đại học cho tỉnh khu vực phía Nam Để phục vụ cho cơng tác giảng dạy, học tập điều chế thuốc… khn viên nhà trường ln có diện ngun vật liệu, hóa chất có nguy cháy nổ cao Ngồi ra, cơng tác đào tạo giảng dạy ngành Dược phải sử dụng nhiều thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn như: nồi hấp tiệt trùng (Autoclave)… Đây thiết bị áp lực nổ có sức tàn phá lớn, gây thương vong cho người, gây thiệt hại nhiều thiết bị, cơng trình Hơn nữa, việc vận hành thiết bị có điểm đặc thù riêng so với khu vực sản xuất cơng nghiệp Đó đa phần người vận hành (học viên trường) thiết bị- máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt; sử dụng nguyên vật liệu- hóa chất dễ cháy thay đổi thường chưa huấn luyện an toàn sử dụng chúng Điều nguy hiểm xảy cố đáng tiếc dẫn đến nguy gây cháy nổ cao Chính việc áp dụng biện pháp ngăn ngừa nguy cháy, nổ (vật lý hóa học) trình giảng dạy, học tập yêu cầu cần thiết Để ngăn ngừa cố đáng tiếc cháy nổ (vật lý hóa học), nhà Trường có xây dựng phương án quản lý, vận hành TBAL công tác PCCN Tuy nhiên để nâng cao hiệu an tồn kinh tế cần áp dụng thêm số biện pháp khắc phục điểm tồn Đây mục tiêu luận văn tốt nghiệp “Đề xuất biện pháp cải thiện cho công tác quản lý, sử dụng TBAL công tác PCCN Khoa Dược- Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh nhằm nâng cao hiệu an toàn kinh tế ” CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC Y- DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC Y- DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.1 Sơ lược lịch sử khoa Dược- Đại học Y- Dược TP HCM Tính đến ngày 27/10/2006, khoa Dược trường Đại học Y- Dược TP.HCM trịn 30 tuổi từ có định thành lập Tuy nhiên đơn vị đào tạo cung cấp Dược sĩ đại học cho tỉnh phía Nam có q trình lịch sử lâu dài trước Tháng 09/1947 chi nhánh Trường Đại học Y- Dược Hà Nội thành lập Sài gòn Sau hiệp định Genève 1954, chi nhánh trở thành Trường Đại học Y- Dược Sài gòn, trụ sở đặt số 27 đường Trần Quý Cáp, Bảo tàng chứng tích chiến tranh, đường Võ Văn Tần, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh Vì số lượng sinh viên theo học Dược ngày nhiều, tháng 08/1961 Khoa Dược tách khỏi Trường Đại học Y- Dược Sài gòn để trở thành phân Khoa đại học độc lập lấy tên Khoa Dược Đại học đường Sài gòn, trụ sở 169 đường Công Lý, cung thiếu nhi Thành phố, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa Khoa trưởng Trường Đại học Dược khoa Sài gòn GS.Trương Văn Chôm Hàng năm trường đào tạo khoảng 200 ÷ 400 Dược sĩ hạng cho Miền Nam Việt Nam lúc Tháng 12/1963, sau Ngơ Đình Diệm, tổng thống chế độ cũ, bị lật đổ, Trường Đại học Dược khoa Sài gòn dời 41 đường Cung Để, đường Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh Bộ trưởng Bộ Giáo dục chế độ cũ lúc GS Phạm Hoàng Hộ cử Tiến sĩ Nguyễn Vĩnh Niên làm khoa Trưởng ngày 30/4/1975 Ngày 30/04/1975, Sài gịn Miền Nam hồn tồn giải phóng Trong niềm phấn khởi chung nước, đội tự vệ sinh viên Dược khoa nhanh chóng thành lập phối hợp với số giáo sư yêu nước quản lý Nhà trường, bảo quản tốt tài sản phương tiện giảng dạy Ngày 07/05/1975, tổ quân quản gồm DS Bùi Quang Tùng, DS Nguyễn Khang DS Hoàng Ân tiếp quản trường Đại học Dược Khoa Sài gòn Từ ngày 12/05/1975, tổ quân quản tăng cường thêm DS Nguyễn Kim Hùng DS Nguyễn Văn Thớ Vào thời điểm tiếp quản Nhà trường, số lượng sinh viên 1200, với máy quản lý, giảng dạy phục vụ gồm 155 người, có 52 cán dạy khơng biên chế Ngày 12/06/1975, năm học 1974-1975 trường Đại học Dược Sài gòn trực thuộc Bộ Y Tế- Xã hội- Thương binh Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tái giảng Tháng 09/1975, Bộ định bổ nhiệm Ban phụ trách trường Đại học Dược khoa Sài gòn gồm DS Nguyễn Kim Hùng, trưởng ban, TS.Võ Phi Hùng, nguyên Phó khoa trưởng trường Đại học Dược khoa Sài gịn cũ làm phó ban Ngày 25/12/1975, Chính phủ Cách mạng lâm thời Miền Nam Việt Nam định chuyển Viện Bào chế Thái Vân cho trường Đại học Dược Sài gòn Đầu năm 1976, Ban phụ trách Xưởng trường thành lập Ngày 08/03/1976, Bộ Y tế- Xã hội Thương binh ký định số 196/YTXHTB/HL bàn giao Trường Đại học Dược Sài gòn cho Bộ Giáo dục Thanh niên Sau tiếp quản Nhà trường, công việc cấp bách trước tiên tổ quân quản ban phụ trách ổn định tổ chức, nhân để tiếp tục công việc giảng dạy Do đó, vào tháng 08/1976, Nhà trường cơng bố tuyển dụng đội ngũ giảng dạy chủ yếu từ người chỗ gồm Giáo sư, Giảng viên, 25 Dược sĩ 73 nhân viên Ban phụ trách Nhà trường ban hội đồng chuyên mơn Ban biên soạn chương trình, Ban tu chỉnh thư viện, Ban xây dựng mã số chất dụng cụ, Hội đồng tuyển sinh, Hội đồng chấm tốt nghiệp, Hội đồng khoa học kỹ thuật… để đưa hoạt động Nhà trường dần vào nề nếp Để thực việc củng cố tổ chức trường Đại học, ngày 27/10/1976 Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký sắc lệnh thành lập Trường Đại học Y- Dược TP.Hồ Chí Minh, sở sáp nhập trường Đại học Y khoa, Dược khoa Nha khoa Sài Gòn Ngày 18/01/1977 Bộ Y Tế định số 85/BYT/QĐ cụ thể hóa sắc lệnh Bộ Y Tế định GS Trương Công Trung làm hiệu trưởng, GS Nguyễn Kim Hùng GS Võ Thế Quang làm hiệu phó 2.1.2 Vài nét Cơ sở  Tên Cơ sở: Khoa Dược Đại học Y- Dược Thành phố Hồ Chí Minh  Địa chỉ: 41- 43 Đinh Tiên Hoàng Phường Bến Nghé Quận TPHCM  Tổng diện tích mặt bằng: 16.210 m2  Cơ quan chủ quản: trường Đại học Y- Dược Thành phố Hồ Chí Minh  Tổng số cán bộ: 211 người  Tổng số sinh viên đào tạo năm 2005- 2006  Hệ đại học: 1380 sinh viên  Dược trung: 650 sinh viên  Dược tá: 1800 sinh viên 2.2 KẾT CẤU XÂY DỰNG- BỐ TRÍ MẶT BẰNG 2.2.1 Kết cấu xây dựng Khoa Dược trường Đại học Y- Dược TP HCM xây dựng lâu năm, chia thành năm khối nhà có từ 2÷ tầng lầu năm khối nhà với tổng diện tích mặt 16.210 m2  Năm khối nhà từ 2÷ tầng lầu  Nhà hành chánh tầng có diện tích xây dựng 702m2  Nhà hành chánh văn phòng cũ tầng có diện tích xây dựng 1.045m2  Nhà nghiên cứu khoa học tầng có diện tích xây dựng 790m2  Giảng đường cháy có diện tích xây dựng 1.739m2  Giảng đường tầng có diện tích xây dựng 950m2  Năm khối nhà  Nhà bảo vệ, y tế, văn phịng Đồn có diện tích xây dựng 68m2  Nhà in ấn sách giáo trình, giáo khoa có diện tích xây dựng 245m2  Nhà kho hóa chất, kho nước cất có diện tích xây dựng 250m2  Bộ mơn Hóa hữu trung tâm Sâm- Dược liệu có diện tích xây dựng 308m2  Nhà kho văn phòng phẩm, tổ sửa chữa, hành chánh trung tâm Sâm-Dược liệu nhà làm việc có diện tích xây dựng 295m2 4.2.1.3 Đảm bảo an tồn nhanh chóng cho việc sơ tán cứu hộ o Phải đảm bảo số lượng bình chữa cháy đặt nơi Cơ sở định: nhà phải kẻ vạch màu đỏ rộng 0,02m đến 0,04m viền xung quanh vị trí đặt bình chữa cháy o Trang bị tiêu lệnh chữa cháy biển PCCC o Nâng hộp vòi chữa cháy để thuận lợi cho việc mở van khóa họng nước, nhanh chóng đưa chúng vị trí nhằm phục vụ cơng tác chữa cháy kịp thời có cháy xảy Đối với hộp vòi chữa cháy đặt cạnh cửa vào, cần di chuyển hộp vòi xa cửa o Trang bị hộp vòi chữa cháy khu hành chánh trung tâm sâm- dược liệu Cụ thể:  Khu hành chánh: 03 hộp vòi chữa cháy  Trung tâm Sâm- Dược liệu: 03 hộp vòi chữa cháy o Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng tuần /tháng cho phương tiện chữa cháy o Trang bị hệ thống chiếu sáng dự phòng khu hành chánh, nhà nghiên cứu khoa học trung tâm Sâm- Dược liệu Cụ thể:  Khu hành chánh: 02 đèn chiếu sáng dự phòng  Khu Nghiên cứu khoa học: 02 đèn chiếu sáng dự phòng  Trung tâm Sâm- Dược liệu: 02 đèn chiếu sáng dự phịng o Nhanh chóng yêu cầu Công ty lắp đặt hệ thống báo cháy tự động đưa hồ sơ lắp đặt bố trí o Xây dựng bể chứa nước ngầm tích 65m3 cạnh hồ nước ngầm 50m3 khu Giảng đường tầng 4.2.2 Biện pháp tổ chức 4.2.2.1 Bồ sung thêm lực lượng PCCC chỗ cho Cơ sở  Tổ 1: Tổ chức thông tin liên lạc, gồm 02 người có nhiệm vụ:  Cúp điện  Báo động cho tồn Cơ sở biết cháy qua phương tiện, thơng tin nội 58  Gọi điện thoại “114” cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp đến chi viện kịp thời  Trấn an người khu vực bị cháy dẫn người sơ tán theo hướng dẫn nhân viên bảo vệ để ngồi  Tổ 2: Tổ chức cứu thương, gồm 06 người có nhiệm vụ:  Hướng dẫn người bị nạn khỏi khu vực cháy  Cấp cứu theo dõi chăm sóc nạn nhân vừa ngồi  Tổ 3: Tổ chức chữa cháy, gồm 10 người có nhiệm vụ:  Sử dụng phương tiện chữa cháy (20 bình chữa cháy loại) chữa cháy ban đầu  Triển khai đội hình chữa cháy  Hướng dẫn lực lượng Cảnh sát PCCC đến khu vực cháy triển khai chữa cháy cứu hộ  Tổ 4: Tổ di chuyển tài sản, gồm 04 người có nhiệm vụ: tập trung di chuyển hàng hóa, tài sản quý, hồ sơ, tài liệu quan trọng… đến nơi an toàn  Tổ 5: Tổ bảo vệ, gồm 01 người có nhiệm vụ:  Chốt chặn tất cửa vào Cơ sở không cho người lạ mặt khơng có nhiệm vụ vào  Đón lực lượng Cảnh sát PCCC chuyên nghiệp 4.2.2.2 Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống thiết bị PCCC  Bình chữa cháy xách tay Kiểm tra bảo dưỡng hàng tuần: tiến hành cơng việc sau: lau chùi vỏ bình, nắp bình, bảng ký hiệu, nơi để bình, làm thống xung quanh nơi đặt bình, kiểm tra khóa an tồn, đầu kẹp chì thẻ bình, kiểm tra vịi phun bình Kiểm tra bảo dưỡng hàng tháng: tiến hành chế độ kiểm tra bảo dưỡng hàng tuần, đồng thời thực công việc sau: 59  Kiểm tra thơng hệ thống ống dẫn từ bình đựng chất chữa cháy đến vòi phun  Vặn chặt ốc nắp bình, van bình, đồng thời kiểm tra độ kín bình van  Kiểm tra chất lượng loa phun khí CO2, phun bột chữa cháy 12 tháng lần, tiến hành kiểm tra xác định số lượng, chất lượng, dung dịch chất tạo bọt chữa cháy, lượng khí CO2  Bình chữa cháy lắp giá có bánh xe Kiểm tra bảo dưỡng tuần /tháng, tiến hành xác định chất lượng, số lượng thuốc chữa cháy, lượng khí nén, áp suất bình… Đồng thời phải tiến hành kiểm tra siết chặt đai bulơng lắp bình với giá xe, khung xe Tra dầu mỡ vào trục xe, bánh xe đảm bảo cho xe hoạt động bình thường  Họng nước chữa cháy Mỗi tuần lần tiến hành kiểm tra số lượng thiết bị họng nước, đệm lót đầu nối thiết bị để hộp bảo vệ Ít tháng lần kiểm tra khả làm việc thiết bị họng nước: kiểm tra độ kín đầu nối lắp với nhau, khả đóng mở van phun thử 1/3 tổng số họng nước 12 tháng lần phải tiến hành phun thử kiểm tra chất lượng toàn số vòi trang bị, chất lượng đầu nối, lau dầu mỡ cho tồn van đóng mở nước lăng phun nước, thay thiết bị không đảm bảo chất lượng  Máy bơm chữa cháy: phải kiểm tra bảo dưỡng theo chế độ sau: Kiểm tra bảo dưỡng hàng ngày lúc đổi phiên trực Kiểm tra bảo dưỡng chữa cháy, thực tập phương án Kiểm tra bảo dưỡng sau chữa cháy, thực tập phương án Kiểm tra bảo dưỡng hàng tuần Kiểm tra bảo dưỡng hàng tháng Kiểm tra bảo dưỡng hàng quý 4.2.2.3 Nâng cao trình độ nhận thức kiến thức PCCC cho cán bộ, giảng viên sinh viên 60 Để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm chấp hành quy định pháp luật PCCC cán bộ, giảng viên, sinh viên Cơ sở nhằm giảm thiểu vụ cháy nổ xảy cần phải nâng cao vai trị thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền PCCC, PCCN  Củng cố xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên cho Cơ sở phải đầy đủ số lượng, đảm bảo chất lượng nâng lực  Tổ chức học tập, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ tuyên truyền kiến thức PCCC  Tạo điều kiện khơng gian, thời gian, kinh phí phương tiện cần thiết cho đội ngũ tuyên truyền viên có khả hoạt động thường xuyên, liên tục  Ban chủ nhiệm khoa phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc đội ngũ tun truyền viên hoạt động phải tuyên truyền viên hội nghị, hội thảo, phát động tổng kết thi đua…  Kết hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC để mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền nghiệp vụ PCCC Qua đó, đội ngũ tuyên truyền viên nắm bắt thơng tin tình hình PCCC cách kịp thời Nội dung tuyên truyền PCCC:  Kiến thức pháp luật, kiến thức PCCC  Kinh nghiệm giải pháp PCCC, biện pháp phòng cháy  Phương pháp bảo quản sử dụng phương tiện PCCC  Biểu dương tập thể cá nhân thực tốt phê bình nhắc nhở hành vi vi phạm nội qui an tồn PCCC Hình thức – kế hoạch tuyên truyền  Mời cán cảnh sát PCCC đến tuyên truyền: 1năm/lần  Lực lượng tuyên truyền viên Cơ sở tổ chức hoạt động tuyên truyền thông qua hội nghị, tranh ảnh, biển báo, hệ thống loa phát thanh… 61 CHƯƠNG 5: HIỆU QUẢ VÀ MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 62 5.1 HIỆU QUẢ KỸ THUẬT Bảng 13 : Hiệu kỹ thuật biện pháp đề xuất Các biện pháp đề xuất Hiệu Bố trí lại TBAL, treo biển cấm Ngăn ngừa nguy nổ vật lý, hạn chế thiệt sinh viên qua lại thang thoát hiểm hại người có cố nổ xảy Đặt bình khí nén nơi thống mát, Hạn chế nguy cháy nổ, thuận tiện cho thao tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp tác điều khiển, xử lý có cố xảy Thay dây điện, sửa chữa thiết Giảm nguy cháy từ điện bị điện hư hỏng Trang bị giá đỡ cho kệ hóa chất Giảm nguy ngả đổ, tránh tình trạng cháy nổ hóa học hóa chất tiếp xúc với Di dời hóa chất dễ cháy xa Giảm nguy cháy thiết bị sinh nhiệt Trang bị hệ thống chống sét cho kho Giảm nguy cháy nổ sét cố hóa chất điện Đảm bảo tính an tồn cho nguyên vật liệu- hóa chất, giảm khả phát sinh đám cháy Trang bị thêm phương tiện PCCC Khả dập tắt nhanh đám cháy đảm bảo, giúp hạn chế thiệt hại tài sản tính mạng người Xây hồ chứa nước ngầm bổ sung Đảm bảo lượng nước chữa cháy, công tác PCCN đạt hiệu cao Bổ sung thêm nhân lực cho lực lượng Phương án chữa cháy, phương án sơ tán cứu chữa cháy chỗ hộ đảm bảo thực tốt Trang bị thêm hệ thống chiếu sáng dự Đảm bảo an tồn PCCC, cơng tác sơ tán cứu phịng khu hành chánh, nhà nghiên hộ tiến hành nhanh chóng cứu khoa học trung tâm Sâm- Dược liệu Xây dựng quy trình kiểm tra, bảo Giúp mang lại thời hạn sử dụng cao cho thiết bị này, đảm bảo cho công tác PCCN kịp 63 dưỡng hệ thống thiết bị PCCC thời, hiệu tốt Đẩy mạnh cơng tác tun truyền Nâng cao trình độ nhận thức kiến thức PCCC, PCCN PCCC cho cán bộ, giảng viên, sinh viên 5.2 HIỆU QUẢ KINH TẾ Bảng 14:Chi phí trang bị cấu vật chất cho Cơ sở STT Tên Số lượng Đơn giá Thành tiền Hồ nước 62 m3 01 3.000.000 3.000.000 Hệ thống chống sét 01 20.000.000 20.000.000 Ống xi- phông 04 100.000 400.000 Van ba ngã 06 400.000 2.400.000 Ống thủy 04 500.000 2.000.000 Đèn chiếu sáng dự phòng 05 200.000 2.000.000 Tiêu lệnh PCCC 10 15.000 150.000 Tổng chi phí (VNĐ) 29.950.000 Bảng 15: Chi phí thực đề xuất khác STT Hình thức thực Chi phí (VNĐ/năm) 01 Cơng tác tun truyền 1.000.000 02 Kiểm định TBAL 6.000.000 03 Huấn luyện KTAT TBAL 2.000.000 04 Huấn luyện PCCC 4.000.000 Tổng chi phí 13.000.000 64 Như tổng chi phí thực biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu an tồn tính kinh tế: 29.950.000 + 13.000.000 = 42.950.000 (VNĐ) Về mức độ khả thi biện pháp đề xuất  Với biện pháp đề xuất nhằm nâng cao tính hiệu an tồn kinh tế cho Kho Dược - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh cho thấy tồn nguyên vật liệu, nguy cháy nổ lớn Hoàn cảnh tình hình thực tế mức độ khả thi biện pháp đề xuất hoàn tồn thực  Chi phí thực biện pháp đề xuất thấp, nằm khả tài Cơ sở  Các cấu trang thiết bị phục vụ cho cơng tác PCCN, đảm bảo an tồn vận hành TBAL có bán rộng rãi thị trường nước, dễ dàng mua  Các đội PCCC quận, thành phố ln ln có hỗ trợ đặc biệt cho cơng tác Trường Các đám cháy xảy gây nên thiệt hại nặng nề tài sản tính mạng người Đám cháy khu giảng đường cũ Cơ sở vào năm 2004 gây thiệt hại đến tỉ đồng đến tâm lý hoảng sợ nguy cháy Cơ sở Với tiềm ẩn cháy nổ từ nguyên vật liệu hóa chất với vận hành TBAL tạo nguy cháy phát triển cao gây thiệt hại nhiều Với tổn thất kinh tế giảm hiệu quả, gây hư hỏng, gây thiệt hại tài sản người… từ điểm cịn tồn gây Song song đó, thực biện pháp đề xuất vào tình hình thực tế khoa Dược mang đến hiệu khả thi cao, giảm thiểu đến mức thấp nguy cháy nổ phát sinh, tạo môi trường giảng dạy học tập tốt cho giảng viên lẫn học viên Cơ sở Trong đó, với biện pháp đề xuất tương lai góp phần tạo phát triển cao cho Khoa Dược công tác đào tạo đội ngũ Y – Bác sĩ cho nước Từ đó, góp phần làm cho cơng tác PCCN sở đào tạo giảng dạy thực tốt loại trừ dần nguy “giặc hỏa” người xã hội 65 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẮT TÊN KTAT Kỹ thuật an tồn PTN Phịng thí nghiệm PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCN Phòng chống cháy nổ TBAL Thiết bị áp lực TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng Một số hóa chất có tính độc hại khả gây cháy nổ 10 Bảng Một số máy móc – thiết bị có khả gây cháy nổ 13 Bảng Nguồn nước bên Cơ sở 15 Bảng Nguồn nước bên Cơ sở 15 Bảng Các phương tiện PCCC Cơ sở 17 Bảng Các thông số kỹ thuật nồi hấp tiệt trùng 21 Bảng Hóa chất dễ cháy sử dụng Cơ sở 30 Bảng Tính chất hóa chất dễ cháy sử dụng Cơ sở 33 Bảng Bố trí máy móc - thiết bị Cơ sở Bảng 10 Phân bố bình chữa cháy Cơ sở Bảng 11 Tiêu chuẩn lưu lượng nước tiêu thụ dùng để chữa cháy 41 43 Phụ lục Bảng 12 Các thông số máy bơm chữa cháy 47 Bảng 13 Hiệu kinh tế biện pháp đề xuất 62 Bảng 14 Chi phí trang bị cho Cơ sở 63 Bảng 15 Chi phí thực đề xuất khác 63 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình Sơ đồ mặt Cơ sở Hình Sơ đồ cấu tổ chức Khoa Dược Hình Họa đồ vị trí nguồn nước xung quanh Cơ sở 16 Hình Cấu tạo nồi hấp BK – 75 22 Hình Cấu tạo nồi hấp Huxley 23 Hình Cơ cấu an toàn bên vỏ nồi hấp Huxley 23 Hình Vị trí đặt nồi hấp ( PTN Bào chế) 24 Hình Vị trí đặt nồi hấp ( PTN Vi sinh) 24 Hình Sơ đồ bố trí nồi hấp PTN Vi sinh 26 Hình 10 Nồi hấp BK – 75 bị hỏng 29 Hình 11 Hộp vòi chữa cháy đặt cạnh cửa vào 45 Hình 12 Van khóa họng chữa cháy đặt q cao 46 Hình 13 Lối hiểm hẹp khơng có phận che chắn 47 Hình 14 Bố trí nơi để hóa chất theo đề xuất PTN Vi sinh 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn Bính Độc chất hóa học cơng nghiệp dự phịng nhiễm độc Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 2002 Đỗ Ngọc Cẩn Giáo trình phịng cháy chữa cháy sở kinh tế Hà Nội 1998 Nguyễn Thanh Chánh Giáo trình kỹ thuật phịng chống cháy nổ công nghiệp Trường Đại học bán công Tôn Đức Thắng 2005 Nguyễn Thanh Chánh Bài giảng kỹ thuật an toàn thiết bị chịu áp lực Trường Đại học bán công Tôn Đức Thắng 2003 Thế Nghĩa Kỹ thụât an tồn sản xuất sử dụng hố chất Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2002 Đinh Ngọc Tuấn Cơ sở pháp lý trình phát triển dập tắt đám cháy Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 2002 Bộ Công Nghiệp Nhẹ Sổ tay công tác PCCC ngành công nghiệp nhẹ Xuất năm 1988 PHỤ LỤC 1: NHÓM CÁC NGÀNH SẢN XUẤT THEO HẠNG SẢN XUẤT Hạng sản xuất A B C Đặc tính sản xuất Tên ngành sản xuất Nguy hiểm cháy nổ Những phân xưởng để chế sử dụng natri kali: phân xưởng nhà máy làm sợi nhân tạo, cao su nhân tạo, trạm sản xuất hydro; nhà máy hóa chất nhà máy tơ nhân tạo; phân xưởng sản xuất dầu xăng; phân xưởng sản xuất nhiên liệu lỏng nhân tạo, thu hồi chưng cất chất lỏng hòa tan hữu với nhiệt độ bốc cháy thể từ 28oC trở xuống; kho chứa bình đựng đốt, kho xăng, phòng chứa ắc quy kiềm axit nhà máy điện, trạm bơm chất lỏng có nhiệt độ bốc cháy thể từ 28oC trở xuống Nguy hiểm cháy nổ Những phân xưởng sản xuất vận chuyển than cám, mùn cưa, trạm tẩy rửa thùng dầu ma dút chất lỏng khác có nhiệt độ bốc cháy thể từ 28oC đến 61oC Những gian nghiền xay chất rắn, phân xưởng chế biến cao su nhân tạo, phân xưởng sản xuất đường, thiết bị nghiền than bùn, kho chứa dầu ma dút nhà máy điện, trạm bơm chất lỏng có nhiệt độ bốc cháy thể từ 28oC đến 61oC Nguy hiểm cháy Những phân xưởng xẻ gỗ, phân xưởng đồ mỹ thuật gỗ, phân xưởng làm mơ hình, phân xưởng đóng hịm gỗ, nhà máy dệt may mặc Các phân xưởng công nghiệp dệt giấy với q trình sản xuất khơ, xí nghiệp chế biến sơ sợi bông, nhà máy chế biến sơ sợi, gai đay chất sợi khác, phận sàng, sấy hạt nhà máy xay kho chứa hạt Những phân xưởng tái sinh dầu mỡ, phân xưởng nấu lại dầu mỡ chưng cất nhựa đường, kho chứa vật liệu cháy dầu mỡ, kho dầu lộ thiên thiết Hạng sản xuất Đặc tính sản xuất Tên ngành sản xuất bị chứa dầu mỡ nhà máy điện, thiết bị phân phối điện có máy ngắt điện thiết bị điện với lượng dầu mỡ lớn 60 kg cho đơn vị thiết bị, cầu trượt hành lang dùng để vận chuyển than đá, than bùn, kho kín chứa than, kho hàng hỗn hợp, trạm bơm chất lỏng có nhiệt độ bốc cháy cùa 61oC D E Khơng biểu đặc tính nguy hiểm sản xuất Những phân xưởng đúc luyện kim, phận lò cùa trạm sản xuất đốt, phân xưởng rèn, phân xưởng hàn, trạm sửa chữa đầu máy xe lửa chạy động nổ, phân xưởng cán nóng kim loại, trạm thử động nổ, gian nhà đặt động đốt trong, phân xưởng gia công kim loại nhiệt, nhà nhà máy điện (tức nhà gồm gian lò, gian tuốc bin…) thiết bị phân phối điện với lượng dầu mỡ lớn 60 kg cho đơn vị thiết bị, phịng thí nghiệm điện cao thế… Khơng biểu đặc tính nguy hiểm sản xuất Những phân xưởng khí gia cơng nguội kim loại (trừ hỗn hợp kim ma gió), sàn chứa liệu (quặng), xưởng sản xuất xút (trừ phận lị), trạm quạt gió, trạm máy ép khơng khí chất khí khơng cháy khác, phân xưởng tái sinh axit, trạm sửa chữa xe điện đầu máy xe điện, phân xưởng dập khuôn cán nguội kim loại, sở khai thác gia cơng nguội khống chất quặng amiăng, muối nguyên liệu không cháy khác, phân xưởng thuộc công nghiệp dệt công nghiệp giấy có trỉnh sản xuất ướt, phân xưởng chế biến thực phẩm: cá, thịt sữa, bảng điều khiển điện, cơng trình làm nước (lắng, lọc, tẩy ), trạm bơm nước hút nước nhà máy điện, phận chứa axit carbonit clo, tháp làm lạnh… Hạng sản xuất Đặc tính sản xuất Tên ngành sản xuất Nguy hiểm nổ F PHỤ LỤC BẢNG 13: TIÊU CHUẨN LƯU LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ DÙNG ĐỂ CHỮA CHÁY Bậc chịu lửa Hạng sản xuất Lưu lượng nước tính cho đám cháy (lít/giây) với khối tích cơng trình (1000m3) Đến 3÷5 ÷ 20 20 ÷ 50 Trên 50 I II D,E,F 5 10 10 15 I II A,B,C 10 10 15 20 30 III D,E 10 15 25 35 IV V D,E 10 15 20 30 40 IV V C 15 20 25 30 40

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w