SO SÁNH TÓC ĐỘ LAN TƠ CỦA NÁM VÂN CHI (Trametes versicolor) TRÊN CÁC LOẠI MEO CỌNG VÀ MEO GIÁ MÔI KHÁC NHAU

72 1 0
SO SÁNH TÓC ĐỘ LAN TƠ CỦA NÁM VÂN CHI (Trametes versicolor) TRÊN CÁC LOẠI MEO CỌNG VÀ MEO GIÁ MÔI KHÁC NHAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH TỐC ĐỘ LAN TƠ CỦA NẤM VÂN CHI (Trametes versicolor) TRÊN CÁC LOẠI MEO CỌNG VÀ MEO GIÁ MÔI KHÁC NHAU Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS HỒ THỊ KIM THẠCH PHÙNG THỊ MỸ TRINH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 02/2011 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học ứng dụng Bộ môn Công nghệ sinh học, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học trường TS Hồ Thị Kim Thạch hết lịng hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Ban Giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ sinh học Nấm Việt Công ty SX TM DV Việt Doanh Các anh chị Công ty tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt đợt thực luận văn tốt nghiệp Các bạn thân yêu lớp 06SH1D chia sẻ vui buồn thời gian học giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Sinh viên thực Phùng Thị Mỹ Trinh i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh sách bảng v Danh sách hình vi Các ký hiệu viết tắt .vii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích phạm vi đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược giới nấm 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Lịch sử phát triển nghề trồng nấm 2.1.3 Đặc điểm biến dưỡng sinh lý 2.1.4 Đặc trưng sinh sản chu kỳ sống 2.1.5 Giá trị dinh dưỡng loại nấm ăn 2.1.6 Giá trị dược tính nấm 2.1.6.1 Nấm ăn 2.1.6.2 Nấm Linh chi 2.2 Giới thiệu chung nấm Vân chi 10 2.2.1 Đặc điểm sinh học nấm Vân chi 10 2.2.2 Phân loại 10 2.2.3 Giá trị dược tính 11 2.2.3.1 Tính chất vật lý hóa học PSK PSP 12 2.2.3.2 Tác dụng chung PSK PSP 12 2.3 Các dược chất có hoạt tính sinh học 13 2.3.1 Alkaloid 13 ii 2.3.2 Saponin 15 2.4 Vài nét chất trồng nấm 17 2.4.1 Cây hoa Dã Quỳ 17 2.4.2 Cây Lồ ô 18 2.4.3 Vỏ đậu phộng (lạc) 19 2.4.4 Mụn dừa 20 Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thời gian địa điểm 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Vật liệu nghiên cứu 22 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.3.2 Thiết bị thí nhiệm 23 3.3.3 Các loại mơi trường thí nghiệm 23 3.3.4 Hóa chất 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Khảo sát tốc độ lan tơ loại meo cọng 25 3.4.2 Khảo sát tốc độ lan tơ loại meo giá môi 26 3.4.3 So sánh tốc độ lan tơ loại meo giá môi tốt 27 3.4.4 Khảo sát tỉ lệ nhiễm loại môi trường tạo thể 28 3.4.5 Khảo sát phát triển tơ nấm cấy loại meo cọng vào loại môi trường thử nghiệm 28 3.4.6 Xác định dược chất có nấm Vân chi 29 3.4.6.1 Phương pháp định tính alkaloid 29 3.4.6.2 Phương pháp định tính saponin - phản ứng tạo bọt 30 3.5 Xử lý số liệu 30 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 31 4.1 Khảo sát tốc độ lan tơ loại meo cọng 31 4.2 Khảo sát tốc độ lan tơ loại meo giá môi 33 4.2.1 Môi trường tạo thể mạt cưa:mụn dừa 33 iii 4.2.2 Môi trường tạo thể mạt cưa:vỏ đậu phộng 36 4.2.3 Môi trường tạo thể mạt cưa:vỏ đậu phộng:mụn dừa 39 4.3 Kết so sánh tốc độ lan tơ loại môi trường tạo thể tỉ lệ phối trộn tốt 42 4.4 Khảo sát tỉ lệ nhiễm loại môi trường tạo thể 45 4.5 Khảo sát phát triển tơ nấm cấy loại meo cọng vào loại môi trường thử nghiệm 46 4.6 Xác định dược chất có nấm Vân chi 48 4.6.1 Định tính alkaloid 48 4.6.2 Định tính saponin 51 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng số loại nấm phổ biến Bảng 2.2 Hàm lượng vitamin chất khoáng Bảng 2.3 Đặc điểm Lục bảo Linh Chi theo Lý Thời Trân Bảng 2.4 Thành phần hoá học nấm Linh Chi Bảng 2.5 Thành phần chất có hoạt tính Linh Chi Bảng 2.6 Công dụng alkaloid 15 Bảng 2.7 Công dụng số saponin người 17 Bảng 2.8 Các quốc gia hàng đầu sản xuất đậu phộng 20 Bảng 3.1 Cách bố trí thí nghiệm nghiên cứu meo giá môi 27 Bảng 3.2 Cách bố trí thí nghiệm meo giá môi 28 Bảng 3.3 Kết phản ứng đặc trưng alkaloid 29 Bảng 4.1 Bảng thống kê tốc độ lan tơ trung bình meo cọng 32 Bảng 4.2 Kết phân tích số liệu phương pháp Anova 32 Bảng 4.3 Bảng thống kê tốc độ lan tơ trung bình mạt cưa:mụn dừa 35 Bảng 4.4 Kết phân tích số liệu phương pháp Anova 35 Bảng 4.5 Bảng thống kê tốc độ lan tơ trung bình mạt cưa: vỏ đậu phộng 38 Bảng 4.6 Kết phân tích số liệu phương pháp Anova 38 Bảng 4.7 Bảng thống kê tốc độ lan tơ trung bình mạt cưa:vỏ đậu phộng:mụn dừa 41 Bảng 4.8 Kết phân tích số liệu phương pháp Anova 41 Bảng 4.9 Bảng thống kê tốc độ lan tơ trung bình loại mơi trường tạo thể tỉ lệ 3:1 3:1:1 43 Bảng 4.10 Kết phân tích số liệu phương pháp Anova 44 Bảng 4.11 Tỉ lệ nhiễm mạt cưa 45 Bảng 4.12 Tỉ lệ nhiễm mạt cưa : mụn dừa 45 Bảng 4.13 Tỉ lệ nhiễm mạt cưa : vỏ đậu phộng 45 Bảng 4.14 Tỉ lệ nhiễm mạt cưa : vỏ đậu phộng : mụn dừa 45 Bảng 4.15 Kết định tính alkaloid thuốc thử 49 v DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH Hình 2.1 Chu trình sống nấm đảm Hình 2.2 Nấm Vân chi 10 Hình 2.3 Trametes gibbosa 10 Hình 2.4 Trametes pubescens 11 Hình 2.5 Trametes versicolor 11 Hình 2.6 Trametes ochracea 11 Hình 2.7 Hoa Dã Quỳ 17 Hình 2.8 Cây Lồ 18 Hình 2.9 Vỏ đậu phộng 19 Hình 2.10 Mụn dừa 20 Hình 4.1 Hệ sợi nấm loại meo cọng vào ngày thứ 31 Hình 4.2 Hệ sợi nấm loại meo cọng vào ngày thứ 11 31 Hình 4.3 Tơ nấm mạt cưa:mụn dừa vào ngày thứ 16 34 Hình 4.4 Tơ nấm mạt cưa:đậu phộng vào ngày thứ 16 37 Hình 4.5 Tơ nấm mạt cưa:vỏ đậu phộng:mụn dừa vào ngày thứ 16 40 Hình 4.6 Tơ nấm loại meo cọng môi trường mạt cưa 47 Hình 4.7 Tơ nấm loại meo cọng môi trường mạt cưa:mụn dừa 47 Hình 4.8 Tơ nấm loại meo cọng mơi trường mạt cưa:vỏ đậu phộng 47 Hình 4.9 Khả phát triển tơ nấm loại meo cọng môi trường mạt cưa:vỏ đậu phộng:mụn dừa 47 Hình 4.10 Thuốc thử Bouchardat (Wagner) loại meo cọng 49 Hình 4.11 Thuốc thử Bouchardat (Wagner) loại meo giá mơi 49 Hình 4.12 Thuốc thử Mayer meo cọng: Mì, Dã Quỳ Lồ 50 Hình 4.13 Thuốc thử Mayer loại meo giá môi 50 Hình 4.14 Phản ứng tạo bọt meo cọng: Mì, Dã Quỳ Lồ 52 Hình 4.15 Phản ứng tạo bọt loại meo giá môi 52 vi Hình 4.16 Phản ứng tạo bọt meo cọng: Mì, Dã Quỳ Lồ 53 Hình 4.17 Phản ứng tạo bọt loại meo giá môi 53 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Chiều dài tơ lan cọng Mì, Dã Quỳ Lồ ô 32 Biểu đồ 4.2 Chiều dài tơ lan mạt cưa:mụn dừa mạt cưa 34 Biểu đồ 4.3 Chiều dài tơ lan mạt cưa:vỏ đậu phộng mạt cưa 37 Biểu đồ 4.4 Chiều dài tơ lan mạt cưa:vỏ đậu phộng:mụn dừa mạt cưa 40 Biểu đồ 4.5 Chiều dài tơ lan loại môi trường tạo thể tỉ lệ 3:1 3:1:1 43 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT MC – mạt cưa MC:MD – mạt cưa:mụn dừa MC:ĐP – mạt cưa: vỏ đậu phộng MC:ĐP:MD – mạt cưa: vỏ đậu phộng: mụn dừa vii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong xu hướng phát triển xã hội ngày nay, sống người ngày nâng cao nhu cầu xã hội người tăng theo Hiện nay, không dừng lại ăn ngon, mặc đẹp mà người hướng đến nhu cầu đảm bảo sức khỏe, sống giới xanh, hít thở khơng khí lành, kéo dài tuổi thọ, khơng có tồn vấn nạn nhiễm mơi trường Việt Nam có kinh tế nơng nghiệp chủ yếu, hoạt động sản xuất, chế biến nông phẩm ngành nghề thủ công nghiệp thải môi trường nhiều nguồn phế phẩm với số lượng lớn chưa tận dụng cách triệt để gây ô nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại nấm có giá trị Trong đó, nấm Vân chi biết đến nguồn dược liệu quý, có tác dụng tăng cường sức khỏe ngăn ngừa bệnh tật Do đó, việc sử dụng nguồn phế phẩm làm chất trồng nấm Vân chi giải pháp hữu hiệu vừa giải tình trạng ô nhiễm môi trường vừa đem lại nguồn lợi lớn kinh tế sức khỏe cho cộng đồng Với mong muốn đáp ứng nhu cầu xã hội, thực đề tài Sso sánh tốc độ lan tơ nấm Vân chi (Trametes versicolor) loại meo cọng meo giá môi khác nhauT 1.2 Mục đích phạm vi đề tài Khảo sát sinh trưởng phát triển nấm Vân chi loại nguyên liệu làm meo cọng: Dã Quỳ, Lồ ơ, Khoai mì Khảo sát tốc độ lan tơ nấm Vân chi loại nguyên liệu làm meo giá môi: mạt cưa, vỏ đậu phộng, mụn dừa với tỉ lệ phối trộn khác 1.3 Ý nghĩa Xác định khả thay meo cọng Dã Qùy Lồ ô Xác định tỉ lệ phối trộn thích hợp cho phát triển hệ sợi nấm Xác định có mặt dược chất có tơ nấm Vân chi Chương : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược giới nấm 2.1.1 Khái niệm [1], [4], [10] Cùng với động vật, thực vật vi sinh vật, nấm tạo thành giới riêng hành tinh Nấm khơng phải thực vật khơng có khả quang hợp, vách tế bào chitin glucan (thay cellulose), đường dự trữ glycogen (thay tinh bột) Nấm khơng phải động vật nấm lấy dinh dưỡng từ sợi nấm qua rễ cây, sinh sản theo hai phương cách sinh sản vơ tính (phân đoạn) sinh sản hữu tính (tạo bào tử) Nấm khơng có khả quang hợp nên tổng hợp chất hữu thành vô Nấm tiết enzyme ngoại bào, chúng giúp cho nấm biến đổi chất hữu phức tạp thành dạng hòa tan dễ hấp thu qua bề mặt tế bào hệ sợi nấm Giới nấm có hàng trăm ngàn loài sống khắp nơi, gồm nấm thật (Eumycota), nấm nhầy (Myxomycota) thuộc Protista Một đặc điểm phổ biến nấm cấu trúc dạng sợi hay gọi sợi nấm 2.1.2 Lịch sử phát triển nghề trồng nấm [1], [10], [14] Theo thống kê 10000 lồi nấm lớn có khoảng 2000 lồi ăn được, có 80 lồi ăn ngon nghiên cứu ni trồng, 20 lồi thương mại hóa Ở Việt Nam, việc nghiên cứu phát triển sản xuất nấm ăn năm 1970 Từ năm 1984, có số trung tâm nghiên cứu, sản xuất; xí nghiệp, cơng ty sản xuất, kinh doanh nấm thành lập như: - Trung tâm Nghiên cứu nấm ăn thuộc Đại học Tổng hợp Hà Nội - Trung tâm sản xuất giống nấm Tương Mai - Hà Nội - Xí nghiệp nấm Thành phố Hồ Chí Minh - Cơng ty nấm Thanh Bình (tỉnh Thái Bình)… Việt Nam nước có đủ điều kiện lý tưởng để phát triển mạnh nghề trồng nấm, do: • Nguồn nguyên liệu để trồng nấm nhiều dễ thu mua như: rơm rạ, thân gỗ, mùn cưa, bã mía, vụn bơng phế thải loại phế liệu sau thu hoạch giàu chất cellulose Hình 4.12 Thuốc thử Mayer dịch chiết tơ nấm Vân chi meo cọng: Mì, Dã Quỳ Lồ Hình 4.13 Thuốc thử Mayer dịch chiết tơ nấm Vân chi meo giá môi: mạt cưa, mạt cưa:vỏ đậu phộng, mạt cưa:mụn dừa mạt cưa:vỏ đậu phộng:mụn dừa ™ Biện luận Từ kết dương tính (+) dịch chiết tơ nấm Vân chi loại thuốc thử Mayer Wagner cho thấy tơ nấm Vân chi có chứa alkaloid, điều khẳng định thể nấm Vân chi chứa lượng alkaloid định, thể nấm hệ sợi nấm (tơ nấm) phát triển tạo thành Kết hình ảnh cho thấy lượng dịch chiết thuốc thử mức độ đậm nhạt màu sắc độ đục tạo thành ống nghiệm thử nghiệm khác Thông qua màu sắc độ đục tạo thành, bước đầu nhận định lượng alkaloid tích lũy loại môi trường khác Kết luận 50 dựa vào thuốc thử Wagner mẫu thí nghiệm thuốc thử Mayer có màu vàng nhạt trắng đục nên khơng có tiêu chuẩn đồng để so sánh + Chứng tỏ alkaloid tích lũy từ giai đoạn mơi trường nhân giống trung gian (meo cọng) Trên loại meo cọng lượng alkaloid tích lũy cọng Dã Quỳ nhiều nhất, meo cọng Mì sau cọng Lồ ô + Trên loại meo giá môi lượng alkaloid tích lũy mơi trường mạt cưa mạt cưa:đậu phộng nhiều tương đương nhau, cịn mơi trường mạt cưa:mụn dừa có phần trội môi trường mạt cưa:đậu phộng:mụn dừa Điều khẳng định sử dụng chất thân Dã Quỳ, thân Lồ ô, vỏ đậu phộng, mụn dừa làm nguồn nguyên liệu trồng nấm Vân chi để giải tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào giảm lượng phế phẩm ngành nơng nghiệp thủ cơng nghiệp 4.6.2 Định tính saponin Phản ứng tạo bọt nấm Vân chi trồng loại môi trường thử nghiệm cho kết dương tính (+++) tức có xuất hoạt chất sinh học saponin 51 ™ Các hình ảnh kết định tính saponin nấm Vân chi Bọt bền 15 phút (+) Hình 4.14 Phản ứng tạo bọt dịch chiết tơ nấm Vân chi meo cọng: Mì, Dã Quỳ Lồ Hình 4.15 Phản ứng tạo bọt dịch chiết tơ nấm Vân chi meo giá môi: mạt cưa, mạt cưa:vỏ đậu phộng, mạt cưa:mụn dừa mạt cưa:vỏ đậu phộng:mụn dừa 52 Bọt bền 30 phút (++) Hình 4.16 Phản ứng tạo bọt dịch chiết tơ nấm Vân chi meo cọng: Mì, Dã Quỳ Lồ ô Hình 4.17 Phản ứng tạo bọt dịch chiết tơ nấm Vân chi meo giá môi: mạt cưa, mạt cưa:vỏ đậu phộng, mạt cưa:mụn dừa mạt cưa:vỏ đậu phộng:mụn dừa 53 Bọt bền 60 phút (+++) Hình 4.18 Phản ứng tạo bọt dịch chiết tơ nấm Vân chi meo cọng: Mì, Dã Quỳ Lồ Hình 4.19 Phản ứng tạo bọt dịch chiết tơ nấm Vân chi meo giá môi: mạt cưa, mạt cưa:vỏ đậu phộng, mạt cưa:mụn dừa mạt cưa:vỏ đậu phộng:mụn dừa 54 ™ Biện luận Từ kết dương tính (+) dịch chiết tơ nấm Vân chi (bọt bền 60 phút) cho thấy tơ nấm Vân chi có chứa saponin, điều khẳng định thể nấm Vân chi chứa lượng saponin định, thể nấm phát triển từ hệ sợi nấm (tơ nấm) Kết hình ảnh cho thấy lượng dịch chiết, thời gian tốc độ lắc dọc theo thành ống nghiệm lượng bọt tạo thành bề mặt thoáng ống nghiệm thử nghiệm khác Thơng qua lượng bọt tạo thành, bước đầu nhận định lượng saponin tích lũy loại môi trường khác Sau 60 phút theo dõi lượng bọt tạo thành nghiệm thức đưa kết luận : + Chứng tỏ saponin tích lũy từ giai đoạn mơi trường nhân giống trung gian Trên loại meo cọng lượng saponin tích lũy cọng Lồ ô nhiều nhất, meo cọng Mì sau cọng Dã Quỳ + Trên loại meo giá mơi lượng saponin tích lũy tương đương mơi trường mạt cưa : mụn dừa có phần trội Một lần khẳng định sử dụng chất thân Dã Quỳ, thân Lồ ô, vỏ đậu phộng, mụn dừa làm nguồn nguyên liệu trồng nấm Vân chi để giải tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào nuôi trồng nấm Vân chi loại môi trường vừa có khả phát triển tốt vừa cho dược chất có hoạt tính sinh học 55 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN y Nấm Vân chi Trametes versicolor ni trồng thân Dã Quỳ, Lồ ô Từ tơ nấm phát triển cọng Dã Quỳ cọng Lồ ô đem cấy sang môi trường tạo thể cho kết tốt khẳng định nguồn nguyên liệu thay hồn tồn Khoai mì quy trình ni trồng nấm Vân chi y Nấm Vân chi Trametes versicolor ni trồng chất vỏ đậu phộng mụn dừa loại ngun liệu khơng thể thay hồn tồn mạt cưa Cao su loại có nhược điểm riêng Vì vậy, phải phối trộn vỏ đậu phộng mụn dừa với mạt cưa Cao su với hàm lượng khoảng 25% tốt y Tơ nấm Vân chi phát triển tốt môi trường mạt cưa:mụn dừa với tỉ lệ 3:1 chênh lệch tốc độ phát triển tơ nấm loại môi trường khác tỉ lệ khơng đáng kể nên sử dụng chúng quy trình sản xuất y Nấm Vân chi Trametes versicolor có chứa dược chất có hoạt tính sinh học như: alkaloid saponin tất loại môi trường meo cọng meo giá môi chọn lọc 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian làm luận văn có giới hạn nên chúng tơi chưa thể hồn thành hết ý tưởng cho luận văn Vì vậy, chúng tơi có kiến nghị sau: y Hồn thiện quy trình nuôi trồng nấm Vân chi đến giai đoạn tạo thể để nhanh chóng đưa vào sản xuất y Tiến hành phân tích định tính, định lượng dược chất có hoạt tính sinh học alkaloid saponin thể nấm Vân chi so sánh hàm lượng dược chất loại mơi trường thí nghiệm y Xác định hàm lượng PSK (Polysacchride Krestin) PSP (Polysacchride Peptide) nấm Vân chi y Xay vỏ đậu phộng thành dạng bột tương tự mạt cưa Cao su sau tiến hành nghiên cứu khả phát triển tơ nấm, khắc phục nhược điểm có vỏ đậu phộng qua xử lý sơ y Dùng Dã Quỳ (thân, lá, rễ) làm nguyên liệu sản xuất meo giá môi tiến hành nghiên cứu cần thiết 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng (2001) Công nghệ nuôi trồng nấm ăn – tập 1,2 NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985) Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc NXB y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Đống (2003) Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh (1999) Nấm ăn nấm dược liệu, công dụng công nghệ ni trồng NXB Hà Nội Phạm Hồng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam NXB Trẻ Phạm Thị Ánh Hồng (2003) Kỹ thuật sinh hóa NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Tam Kiệt, Vũ Mai Liên,Đoàn Văn Vệ (1987) Nấm ăn sinh học kỹ thuật nuôi trồng NXB Nông Nghiệp Hà Nội Chu Văn Mẫn (2006) Ứng dụng tin học sinh học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kim Phi Phụng (2007) Phương pháp cô lập hợp chất hữu NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Duy Thắng (2006) Kỹ thuật trồng nấm – tập NXB Nông nghiệp Tài liệu Internet 11 www.dalat.gov.vn 12 www.wikipedia.org 13 www.hoinongdan.org.vn 14 www.dost-bentre.gov.vn 15 www.Lrc-tnu.edu.vn 16 www.vst.vista.gov.vn 57 PHỤ LỤC Bảng 1: Chiều dài tơ lan (cm) cọng Mì Ngày Số lần lặp lại Trung bình - - - - - - - - - 1.8 2.2 2.1 1.9 2.1 1.9 5.7 6.2 5.9 6.1 6.1 6 7.8 7.7 8.2 8.1 8.2 8 10.8 10.7 11.3 11.1 10.9 11.3 10.9 11 11 11 12 12 12 12 12 12 12 12 12 Bảng 2: Chiều dài tơ lan (cm) cọng Dã Qùy Ngày Số lần lặp lại Trung bình - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.2 1.8 1.9 2.1 1.9 2.1 3.9 4.1 3.7 3.9 4.1 4.2 3.9 4.2 5.8 5.8 5.9 6.1 6.3 5.8 6.3 11 7.4 7.5 7.3 7.4 7.6 7.8 7.3 7.7 7.5 13 8.3 8.6 8.2 8.3 8.7 8.9 8.2 8.8 8.5 15 12 12 12 12 12 12 12 12 12 58 Bảng 3: Chiều dài tơ lan (cm) cọng Lồ ô Số lần lặp lại Ngày Trung bình - - - - - - - - - - - - - - - - - - 0.8 0.9 1.1 1.2 1.1 1.2 0.9 0.8 2.7 3.1 3.3 3.0 3.2 2.9 2.8 4.8 4.9 5.2 5.2 4.9 5.2 4.9 4.9 11 6.3 6.4 6.7 6.6 6.5 6.7 6.5 6.3 6.5 13 7.8 7.8 8.3 8.3 7.9 8.2 7.7 15 10.9 10.8 11.3 11.2 11.0 11.1 11 10.7 11 17 12 12 12 12 12 12 12 12 12 Bảng 4: Chiều dài tơ lan (cm) mạt cưa Ngày Số lần lặp lại Trung 10 bình - - - - - - - - - - - 10 3.8 4.1 4.3 3.8 3.9 4.2 4.1 3.9 3.9 12 5.9 5.7 6.1 6.4 5.8 5.8 6.3 6.2 5.8 14 7.4 7.2 7.6 7.9 7.3 7.4 7.8 7.7 7.5 7.2 7.5 17 9.8 9.6 10.2 10.5 9.7 9.9 10.4 10.3 10.1 9.6 10 19 11.3 11.1 11.7 11.2 11 11.9 11.7 11.6 11.1 11.5 22 12.8 12.4 13.2 13.6 12.6 13 13.5 13.5 13.1 12.4 13 24 14.4 14.1 14.7 14.9 14.2 15 14.8 14.7 14.5 14.2 14.5 25 15 15 15 12 15 15 59 15 15 15 15 15 15 Bảng 5: Chiều dài tơ lan (cm) mạt cưa:mụn dừa tỉ lệ 1:1 Ngày Số lần lặp lại Trung 10 bình - - - - - - - - - - - 10 3.8 4.3 4.1 3.9 3.8 3.9 4.2 4.1 3.9 12 5.7 5.9 6.4 6.1 5.8 5.8 6.3 6.2 5.8 14 7.5 7.7 8.2 7.9 7.6 7.6 7.8 8.1 7.6 7.8 16 9.3 9.4 9.8 9.5 9.4 9.3 9.5 9.7 9.7 9.4 9.5 18 11.1 11.3 12 11.4 11.4 11 11.4 11.9 11.7 11.6 11.5 13.1 13.8 13.2 13.2 13 13.2 13.7 13.4 13.4 13.3 20 13 22 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 Bảng 6: Chiều dài tơ lan (cm) mạt cưa:mụn dừa tỉ lệ 2:1 Ngày Số lần lặp lại Trung 10 bình - - - - - - - - - - - 10 4.3 4.2 4.3 4.6 4.4 4.7 4.5 4.8 4.7 4.5 4.5 12 6.2 6.1 6.3 6.7 6.4 6.8 6.5 6.9 6.7 6.4 6.5 14 7.9 8.1 8.5 8.2 8.6 8.3 8.7 8.5 8.2 8.3 16 9.9 9.8 10 10.4 10.1 11 10.2 10.6 10.4 10.1 10.2 18 12 11.9 12.1 12.5 12.2 13 12.3 12.7 12.5 12.2 12.3 13.7 13.6 13.8 14.2 13.9 14 14 15 15 20 22 15 15 15 15 15 60 14.4 14.2 13.9 15 15 15 14 15 Bảng 7: Chiều dài tơ lan (cm) mạt cưa:mụn dừa tỉ lệ 3:1 Ngày Số lần lặp lại Trung 10 bình - - - - - - - - - - - 10 4.9 5.3 4.8 5.1 4.9 5.2 5.1 4.7 12 7.1 6.8 6.9 7.3 6.9 7.1 6.8 7.3 7.2 6.6 14 9.1 8.9 8.7 9.5 8.7 9.1 8.8 9.4 9.1 8.7 16 11.2 10.7 10.6 11.8 10.5 11 10.6 11.6 11.1 10.6 11 13 12.4 13.4 12.9 12.4 12.8 18 13 20 15 12.5 12.4 13.6 12.3 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 Bảng 8: Chiều dài tơ lan (cm) mạt cưa:vỏ đậu phộng tỉ lệ 1:1 Ngày Số lần lặp lại Trung 10 bình - - - - - - - - - - - 10 - - - - - - - - - - - 12 2.8 3.2 2.9 2.8 3.1 3.3 2.7 3.1 3.2 2.9 14 4.3 4.6 * 4.3 4.6 4.8 4.2 4.6 4.7 4.4 4.5 16 5.8 6.1 * 5.8 6.1 6.3 5.7 6.1 6.2 5.9 18 7.7 * 7.9 8.2 8.3 7.8 8.3 7.8 20 9.6 9.9 * 9.8 10.1 10 9.7 9.9 10.2 9.7 9.9 61 Bảng 9: Chiều dài tơ lan (cm) mạt cưa:vỏ đậu phộng tỉ lệ 2:1 Ngày Số lần lặp lại Trung 10 bình - - - - - - - - - - - 10 - - - - - - - - - - - 12 4.1 3.8 4.3 3.8 3.9 4.2 4.1 3.9 3.9 14 6.5 6.6 6.3 6.8 6.3 6.4 6.7 6.6 6.4 6.4 6.5 16 7.9 8.1 7.7 8.2 7.7 7.8 * 8.1 7.8 7.8 7.9 18 10.1 10.3 9.9 10.4 9.9 10 * 10.3 10 10 10.1 20 11.5 11.7 11.3 11.8 11.3 11 * 11.7 11.4 11.4 11.5 22 13.1 13.2 12.8 13.3 12.8 13 * 13.2 12.8 12.9 13 24 14.6 14.7 14.3 14.8 14.3 14 * 14.7 14.3 14.4 14.5 15 * 25 15 15 15 15 15 15 15 15 15 Bảng 10: Chiều dài tơ lan (cm) mạt cưa:vỏ đậu phộng tỉ lệ 3:1 Ngày Số lần lặp lại Trung 10 bình - - - - - - - - - - - 10 - - - - - - - - - - - 12 5.1 4.8 5.3 4.9 4.7 5.1 5.1 5.2 4.8 14 7.6 7.3 7.8 7.4 7.2 7.6 7.5 7.6 7.7 7.3 7.5 16 9.9 9.6 10.1 9.7 9.5 9.9 9.8 9.9 10 9.6 9.8 18 11.7 11.4 11.9 11.5 11.3 12 11.6 11.7 11.8 11.4 11.6 20 13.3 13 13.2 13.3 13.4 13.2 22 14.8 14.5 15 14.7 14.8 14.9 14.5 23 15 13 15 13.5 13.1 12.9 15 15 14.6 14.4 15 15 15 62 15 15 15 13 15 14.7 15 Bảng 11: Chiều dài tơ lan (cm) mạt cưa:vỏ đậu phộng:mụn dừa (1:1:1) Ngày Số lần lặp lại Trung 10 bình - - - - - - - - - - - 10 - - - - - - - - - - - 12 4.3 4.4 4.3 4.5 4.5 4.6 4.3 4.6 4.4 4.3 4.42 14 5.4 5.5 5.3 5.7 5.6 5.7 5.4 5.6 5.5 5.3 5.5 16 7.5 7.6 7.4 7.7 7.8 7.7 7.5 7.8 7.6 7.4 7.6 18 9.1 9.3 9.1 9.5 9.6 9.3 9.1 9.5 9.4 9.1 9.3 20 10.7 11 10.9 11.3 11.4 11 10.7 11.2 11.2 10.8 11.03 22 12.5 12.8 12.8 13.2 13.4 13 12.7 12.9 12.7 12.9 14.2 14.7 14.4 14.3 14.51 24 14 25 15 14.3 14.4 15 15 15 15 15 15 15 15 15 13 15 15 15 15 Bảng 12: Chiều dài tơ lan (cm) mạt cưa:vỏ đậu phộng:mụn dừa (2:1:1) Ngày Số lần lặp lại Trung 10 bình - - - - - - - - - - - 10 - - - - - - - - - - - 12 5.1 4.8 4.9 5.2 5.2 4.8 4.8 5.1 5.1 14 6.9 6.5 6.7 6.7 6.9 6.9 6.3 6.5 6.8 6.8 6.7 16 9.2 8.6 8.8 8.9 9.2 9.2 8.7 * 9.2 9.1 18 10.6 10.3 10.4 10.4 10.7 11 10.2 * 10.5 10.5 10.5 20 12.3 12.1 12.1 12.2 12.4 13 12.1 * 12.6 12.3 12.3 22 13.9 13.7 13.8 13.7 14.6 15 13.8 * 14.7 13.9 14.1 15 15 * 15 15 15 23 15 15 15 15 15 63 Bảng 13: Chiều dài tơ lan (cm) mạt cưa:vỏ đậu phộng:mụn dừa (3:1:1) Số lần lặp lại Ngày Trung 10 bình - - - - - - - - - - - 10 - - - - - - - - - - - 12 5.4 5.2 5.5 5.1 5.5 5.3 5.2 5.1 5.4 5.3 5.3 14 7.9 7.7 8.1 7.5 7.8 7.7 7.5 7.9 7.9 7.8 16 10.2 10 10.4 9.8 10.5 10 9.9 9.6 10.2 10.3 10.1 18 11.7 11.4 11.9 11.2 12 11.4 11.2 11.7 11.9 11.6 20 13.6 13.3 13.7 13.2 13.8 14 13.3 13.2 13.6 13.8 13.5 22 15 15 15 15 12 15 15 Ghi chú: (-) : Tơ nấm chưa phát triển ổn định (*) : Bịch bị nhiễm 64 15 15 15 15 15 ... 1 2- 13 1 2- 13* Cellulose 5 4- 56 6 2- 63* Đạm tổng số 1, 6- 2,1 17,1* 1, 9- 5,0* Hợp chất Steroid 0,1 1- 0,16 1,15** 0,52** Hợp chất Phenol 0,0 8- 0,1 0,10** 0,40** 0,30** 1,23** Chất béo Chất khử 4-. .. Chi có công dụng: - Kiện não (làm cho óc tráng kiện) - Cường phế (thêm sức cho phổi) - Bảo can (bảo vệ gan) - Giải cảm (giải toả trạng thái dị cảm) - Cường tâm (tăng sức cho tim) - Trường sinh (... doanh nấm thành lập như: - Trung tâm Nghiên cứu nấm ăn thuộc Đại học Tổng hợp Hà Nội - Trung tâm sản xuất giống nấm Tương Mai - Hà Nội - Xí nghiệp nấm Thành phố Hồ Chí Minh - Cơng ty nấm Thanh Bình

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan