Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
5,78 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK SVTH MSSV LỚP GVHD PHAN THỊ BÍCH HƯƠNG 710535B 07MT1N ThS LÊ VIỆT THẮNG TP HỒ CHÍ MINH, 12/2007 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy hướng dẫn Th.S Lê Việt Thắng, người quan tâm giúp đỡ, ý kiến đóng góp sâu sắc cho em hoàn thành bàn Luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến tất Thầy Cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động, trường ĐHBC Tôn Đức Thắng, hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ cho em suốt trình học tập Em xin chân thành ảm c ơn cô anh chị sở Tài Nguyên & Môi Trường tỉnh ĐăkLăk, sở Y Tế tỉnh ĐăkLăk, Trung Tâm Y Tế Dự Phịng Tỉnh ĐăkLăk Các bệnh viện đa khoa tỉnh ĐăkLăk, bệnh viện Thành Phố Buôn Ma Thuột, bệnh viện Y Học Cổ Truyền, bệnh viện đa khoa huyện Krơng Buk tận tì nh dẫn, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu cho em trình khảo sát thực tế bệnh viện để bổ sung cho phần trình bày luận văn Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè động viên, cổ vũ, chia với em khó khăn thời gian học tập làm luận văn Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân yêu nhất, giành cho em hết tình cảm điều kiện, chia với em lúc khó khăn để em hồn thành tốt q trình học tập 4.5 năm đại học thời gian làm luận văn Sinh viên Phan Thị Bích Hương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - TPHCM, Ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn Lê Việt Thắng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .3 DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG .6 GIỚI THIỆU CHUNG .6 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn .7 CHƯƠNG .8 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI Y TẾ 2.1 Giới thiệu chung chất thải y tế 2.1.1 Khái niệm chất thải y tế .8 2.1.2 Tính chất chất thải y tế 2.1.3 Nước thải .8 2.1.4 Chất thải rắn 10 2.2 Tác động CT y tế tới môi trường sức khoẻ 15 2.2.1 Tác động nước thải bệnh viện 15 2.2.2 Tác động chất thải rắn bệnh viện .16 CHƯƠNG 26 TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI BỆNH VIỆN Ở VIỆT NAM 26 3.1 Hiện trạng thu gom xử lý nước thải bệnh viện 26 3.1.1 Thu gom nước thải bệnh viện 26 3.1.2 Các phương pháp xử lý nước thải bệnh viện .26 3.1.3 Hiện trạng thoát nước xử lý nước thải bệnh viện Việt Nam 29 3.1.4 Sơ lược tình hình chuyển giao CNXLNT bệnh viện nước 30 3.2 Chất thải rắn 31 3.2.1 Phân loại, thu gom chất thải rắn bệnh viện .31 3.2.2 Lưu giữ, vận chuyển chất thải y tế tới nơi tiêu huỷ 31 3.2.3 Các phương pháp xử lý chất thải rắn y tế 32 3.2.4 Hiện trạng số lò đốt CTR bệnh viện sử dụng Việt Nam .34 3.5 Những tồn tại, khó khăn việc quản lý chất thải y tế 35 CHƯƠNG 37 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CT BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 37 4.1 Giới thiệu tỉnh Đăklăk 37 4.1.1 Vị trí địa lý 37 4.1.2 Điều kiện khí hậu .37 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 4.1.4 Dân số 39 4.1.5 Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 40 4.1.6 Vài nét ngành y tế tỉnh ĐăkLăk 41 4.2 Hiện trạng quản lý CT bệnh viện tỉnh Đăklăk 43 4.2.1 Nước thải bệnh viện 43 4.2.2 Chất thải rắn 45 4.3 Những tồn tại, khó khăn công tác quản lý CT bệnh viện tỉnh Đălăk 54 CHƯƠNG 56 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BVMT ĐỐI VƠÍ CTBV TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂKLĂK 56 5.1 Giải pháp chung .56 5.2 Giải pháp quản lý môi trường 58 5.2.1 Các biện pháp chế quản lý, tổ chức quản lý môi trường bệnh viện.58 5.2.2 Các biện pháp áp dụng hệ thống bảo vệ môi trường bệnh viện 59 5.3 Giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm 60 5.3.1 Xử lý nước thải bệnh viện 60 5.3.3 Xử lý chất thải rắn .63 5.4 Đề xuất biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức BVMT 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2-1 Sự gia tăng chất thải y tế theo thời gian Việt Nam 12 2-2 Thành phần chất thải rắn bệnh viện Việt Nam 13 2-3 Lượng chất thải thay đổi theo nước 14 2-4 Lượng chất thải thay đổi theo loại bệnh viện 14 2-5 Lượng chất thải thay đổi theo phận khác bệnh viện 14 2-6 Lượng chất thải phát sinh nước giới 15 2-7 Lượng chất thải phát sinh Việt Nam 15 2-8 Nguy mắc bệnh sau bị bơm kim tiêm bẩn xuyên qua da 18 2-9 Một số ví dụ nhiễm khuẩn gây tiếp xúc với loại chất thải y tế, loại sinh vật gây bệnh phương thức lây truyền 18 2-10 Một số bệnh truyền nhiễm ký sinh thường gặp 19 2-11 Các thuốc độc hại tế bào gây nguy hiểm cho mắt da 22 4-1 Tình hình khám chữa bệnh đầu năm 2007 43 5-1 Yêu cầu màu sắc, đánh dấu nhãn thùng túi đựng chất thải 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 3-1 Sơ đồ nguyên tắc thu gom xử lý nước thải bệnh viện 29 4-1 Biểu đồ số lượng GB bệnh viện địa bàn tỉnh 42 4-2 Lưu lượng nước thải bệnh viện 44 4-3 Biểu đồ trạng XLNT bệnh viện 45 4-4 Biểu đồ thống kê khối lượng phát sinh CTR, CTNH 46 4-5 Khối lượng CTR bệnh viện 47 4-6 Khối lượng CTNH bệnh viện 47 4-7 Biểu đồ thống kê phân loại rác thải nguồn 49 4-8 Biểu đồ thống kê việc lưu giữ chầt thải 50 4-9 Biểu đồ thể việc vận chuyển CTNH 52 4-10 Biểu đồ phương pháp xử lý CTNH 52 5-1 Sơ đồ thu gom xử lý nước thải bệnh viện 61 5-2 Quy trình xử lý nước thải bệnh viện công nghệ sinh học hiếu khí vi sinh vật dính bám ( Bể biophin) 63 5-3 Sơ đồ công nghệ XLNT bệnh viện 64 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD BV Nhu cầu oxy sinh hóa (mg/l) Bệnh viện BVMT Bảo vệ mơi trường CBCNV Cán công nhân viên CHC Chất hữu CNXLNT Công nghệ xử lý nước thải COD Nhu cầu oxy hóa học (mg/l) CT Chất thải CTBV Chất thải bệnh viện CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn DO Oxy hòa tan (mg/l) GB Giường bệnh KHCN TC Khoa học công nghệ Tiêu chuẩn TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TW Trung ương N Nitơ P Phốtpho VSV Vi sinh vật XLNT Xử lý nước thải YHCT Y học cổ truyền CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện tỉnh ĐăkLăk vấn đề ô nhiễm môi trường diễn nhiều lĩnh vực với mức độ khác có Y Tế Có thể nói nhiễm ngành Y Tế diễn trầm trọng mà bật bệnh viện Mạng lưới y tế ngày phát triển đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân bên cạnh đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đặt biệt vấn đề quản lý chất thải y tế (chất thải rắn, nước thải) Rác thải y tế bao gồm chất thải nguy hại như: kim tiêm, găng tay, cao su, bông, băng thấm dịch máu, loại thuốc hạn, bệnh phẩm rác thải phóng xạ Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ so với chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp chất thải rắn y tế bệnh phẩm lại có nguy gây nhiễm môi trường lây truyền dịch bệnh cao, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân không xử lý mức Do chất thải y tế bệnh viện ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng nên công tác quản lý phải triệt để Nhưng, khâu quản lý chất thải bệnh viện lỏng lẻo Hiện số bệnh viện rác thải y tế, bệnh phẩm phân loại theo chuẩn loại, chưa khử khuẩn trước thải bỏ, khơng có nhà lưu chứa có khơng tiêu chuẩn, khơng đảm bảo vệ sinh có nguy lây nhiễm cho cộng đồng Hầu thải từ bệnh viện không xử lý trước đổ vào hệ thống cống rãnh chung, nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm cho môi trường dân cư xung quanh Sự phân công trách nhiệm chưa cụ thể, thiếu nhân viên đào tạo quản lý chất thải y tế, thiếu phương tiện vận chuyển, thu gom, sử dụng phương pháp đốt/chôn lấp đơn giản, thiếu hệ thống xử lý nước thải … Vì chất thải y tế sản sinh từ hoạt động bệnh viện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng gây ảnh hưởng trực triếp đến sức khỏe cộng đồng xã hội 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài tập trung vào vấn đề chính: − Đánh giá trạng quản lý chất thải bệnh viện số bệnh viện địa bàn tỉnh − Đề xuất biện pháp quản lý chất thải bệnh viện phù hợp với điều kiện tỉnh 1.3 Nội dung đề tài Để đạt mục tiêu trên, nội dung đề tài bao gồm: − Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh − Khảo sát thực tế tình hình quản lý chất thải số bệnh viện địa bàn tỉnh − Các vấn đề tồn hệ thống quản lý chất thải bệnh viện tỉnh − Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải bệnh viện địa bàn tỉnh: Phương án việc phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ Phương án cải thiện hệ thống quản lý chất thải địa bàn tỉnh Các phương pháp xử lý (nước thải chất thải rắn) Nâng cao giáo dục cộng đồng 1.4 Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp thu thập, kế thừa tổng hợp tài liệu liên quan đến bệnh viện địa bàn tỉnh (thu thập tài liệu, số liệu có liên quan đến nội dung đề tài từ bệnh viện, Sở Y Tế, Sở Tài Nguyên Môi Trường, Trung Tâm Y Tế Dự Phịng, từ Thầy Cơ, từ sách báo, thơng tin mạng… Sau lựa chọn thông tin cần thiết nhất) − Phương pháp điều tra, khảo sát (khảo sát tình hình thực tế bệnh viện địa bàn tỉnh) phiếu điều tra − Phương pháp tổng hợp phân tích xử lý số liệu (từ số liệu thu thập được, tổng hợp lại đưa số liệu thống nhất, xác làm sở đánh giá giải vấn đề cần quan tâm) − Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia (của thầy cô, người có liên quan, ý kiến đóng góp số nhân viên bệnh viện) − Phương pháp so sánh 1.5 Ý nghĩa thực tiễn − Đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn bệnh viện địa bàn tỉnh − Đề xuất biện pháp khả thi nhằm làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho bệnh viện tỉnh, vấn đề cấp bách Phụ lục 7: Một số dụng cụ thu gom, phân loại CTR y tế nguy hại nguồn nhà cung cấp có thị trường Việt Nam STT Loại dụng cụ Hãng Chức Thùng rác C106 M63.5 x 57(200 PENNEC lít) Lưu, trung chuyển Thùng rác C64.5 M48.5x 63.5(70 lít) PENNEC Vận chuyển nội Thùng rác C46 M39 x 36(49 lít) PENNEC Thu gom khoa Thùng nhựa 120 CTYT (120 lít) Song Long Lưu, trung chuyển Thùng rác ShungSheng 15 l TQ Thu gom khoa Xe chở rác 97 0,75m3 URENCO Hà Nội Thu gom, vận chuyển rác th ường Túi PVC 700 x 800, (10-15 kg) CT BBXNK Long Biên Lót thùng thu gom CTR y tế nguy hại Túi PVC 55 x 60, (5-10 kg) Găng tay cao su BHLĐ Lót thùng thu gom CTR y tế nguy hại VN Bảo hộ lao động Phụ lục 8: Hướng dẫn phân loại thu gom chất thải y tế STT Loại chất thải Kim tiêm Kim bướm Lưỡi dao mỗ Lưỡi dao cạo Kim chọc dò Các vật sắc nhọn khác Pipét, ống mao dẫn, lam kính Ống xét nghiệm Mọi chất thải thấm máu dịch sinh hoạt khác bệnh nhân Thùng đựng vật sắc nhọn X X X X X X X X Túi màu vàng X Túi màu đen Túi màu xanh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Mọi chất thải sinh hoạt từ khoa thận nhân tạo Bộ dây truyền máu, truyền plasma (bao gồm túi đựng) Mọi chất thải phát sinh từ buồng cách ly Bông băng thầm máu Giẻ lau thấm máu Găng y tế Catheter nhựa Ống hút đờm, ống thông tiểu, ống thông dày Các ống dẫn lưu Lo, ống thuốc vật dụng khác sử dụng liệu pháp hoá học Các bệnh phẩm thừa chất thải động vật thí nghiệm Các vật dụng ni cấy, lưu giữ, tác nhân lây nhiệm thiết bị sử dụng nuôi cấy tiêm chủng loại môi trường nuôi cấy Bất kỳ loại số loại sử dụng khoa phóng xạ Bơng băng không thấm máu Giẻ lau Mũ, mạng dùng lần Dây truyền dịch, túi truyền dịch không thấm máu Bình lọ khơng dính dịch (ví du: vỏ lọ thuốc khơng phải để sử dụng hố trị liệu) Đồ vải không thấm dịch thể Chất thải phát sinh từ nhà ăn, thức uống thừa nói chung Giấy, bao bì chất thải sinh hoạt khác (Nguồn: Bệnh viện Chợ Rẫy) X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Phụ lục 9: Quyết định Bộ Trưởng Bộ Y Tế việc ban hành Quy Chế Quản Lý Chất Thải Y Tế BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số 2575/1999/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 27 tháng năm 1999 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân; Căn Luật Bảo vệ môi trường; Căn Nghị định số 68/CP ngày 11/10/1993 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Y tế; Căn Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 việc ban hành Quy chế Quản lý chất thải nguy hại; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Điều trị, Vụ Pháp chế - Bộ Y tế QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế Quản lý chất thải y tế Điều Quy chế Quản lý chất thải y tế áp dụng cho tất sở y tế Nhà nước, tư nhân sở y tế có vốn đầu tư nước ngồi Trong q trình thực hiện, sở y tế cần lựa chọn phương pháp phù hợp với điều kiện sở quy định Quy chế để thực Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 60 ngày kể từ ngày ký Điều Các Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Điều trị, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Vụ Trang thiết bị - Cơng trình y tế , Vụ trưởng Vụ Y tế dự phòng, Chánh Thanh tra Vụ trưởng Vụ quan Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc viện, bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Hiệu trưởng trường đào tạo cán Bộ Y tế, Thủ trưởng Y tế ngành, người phụ trách sở y tế có vốn đầu tư nước sở y tế tư nhân chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Đỗ Nguyên Phương Quy Chế Quản lý chất thải y tế (Ban hanh kèm theo Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT ngày 27/8/1999 Bộ trưởng Bộ Y tế) Chương I Những quy định chung Điều 1.Trong quy chế này, thuật ngữ hiểu sau: Chất thải hiểu quy định Khoản 2, Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Chất thải y tế chất thải phát sinh sở y tế, từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo Chất thải y tế dạng rắn, lỏng dạng khí Chất thải nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy haị trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, đặc tính nguy hại khác), tương tác với chất khác ngây nguy hại tới môi trường sức khoẻ người Chất thải y tế nguy hại chất thải có thành phần như: máu, dịch thể, chất tiết; phận quan người, động vật; bơm kim tiêm vật sắc nhọn; dược phẩm; hoá chất chất phóng xạ dùng y tế Nếu chất thải không tiêu huỷ gây nguy hại cho môi trường sức khoẻ người Quản lý chất thải y tế nguy hại hoạt động kiểm sốt chất thải suốt q trình từ chất thải phát sinh đến sử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại Thu gom việc tách, phân loại, tập hợp, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải địa điểm tập chung chất thải sở y tế Vận chuyển trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh tới nơi sử lý ban đầu, lưu giữ, tiêu huỷ Xử lý ban đầu trình khử khuẩn diệt khuẩn chất thải có nguy lây nhiễm cao gần nơi chất thải phát sinh trước vận chuyển tới nơi lưu giữ tiêu huỷ Tiêu huỷ q trình sử dụng cơng nghệ nhằm cô lập (bao gồm cỏ chôn lấp) chất thải nguy hại, làm khả gây nguy hại môi trường sức khoẻ người Điều Quy chế áp dụng bệnh viện, viện nghiên cứu, trung tâm y tế quận, huyện, phòng khám đa khoa, phòng khám chuyên khoa, nhà hộ sinh, trạm y tế, dịch vụ y tế tư nhân, trung tâm y tế dự phòng, sở đào tạo cán y tế (gọi chung sở y tế) Các sở y tế việc thực Quy chế phải thực theo quy định hành Nhà nước quản lý chất thải nguy hại Điều Giám đốc, người phụ trách sở y tế chịu trách nhiệm quản lý chất thải y tế nguy hại, từ chất thải phát sinh tới khâu tiêu huỷ cuối Người trực tiếp tham gia vào trình quản lý chất thải y tế phải đào tạo thực quy định ban hành Điều Các sở y tế phải giảm thiểu phân loại chất thải theo quy định từ nguồn thải Không để chất thải y tế nguy hại lẫn chất thải sinh hoạt Chất thải y tế nguy hại phải xử lí an tồn trước thải mơi trường Điều Các sở y tế chịu trách nhiệm lập kế hoạch để nâng cấp, xây dựng mới, vận hành bảo dưỡng sở xử lý chất thải; đồng thời phối hợp với quan môi trường, sở xử lý chất thải địa phương để quản lý xử lý chất thải y tế theo quy định Điều Kinh phí đầu tư cho xây dựng cho sở hạ tầng quản lý chất thải y tế nguy hại lấy từ nguồn sau: a) Ngân sách nhà nước b) Nguồn hỗ trợ tổ chức quốc tế c) Nguồn giúp đỡ Chính phủ tổ chức phi Chính phủ d) Nguồn vốn từ thành phần kinh tế khác Chương II Phân loại xác định chất thải Điều Chất thải sở y tế phân thành loại sau: Chất thải lâm sàng Chất thải phóng xạ Chất thải hố học Các bình chứa khí có áp suất Chất thải sinh hoạt Điều Xác định loại chất thải Chất thải lâm sàng gồm nhóm: a) Nhóm A: Là chất thải nhiễm khuẩn, bao gồm: Những vật liệu bị thấm máu, thấm dịch, chất tiết người bệnh băng, gạc, bơng, găng tay, bột bó, đồ vải, túi hậu môn nhân tạo, dây truyền máu, ống thông, dây túi đựng dịch dẫn lưu… b) Nhóm B: Là vật sắc nhọn bao gồm : bơm tiêm, lưỡi cán dao mổ, đinh mổ, cưa, ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ vật liệu gây vết cắt chọc thủng, cho dù chúng bị nhiễm khuẩn khơng nhiễm khuẩn c) Nhóm C: Là chất thải có nguy lây nhiễm cao phát sinh từ phịng xét nghiệm, bao gồm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau sinh thiết/xét nghiệm/nuôi cấy, túi đựng máu… d) Nhóm D: Là chất thải dược phẩm bao gồm: i Dược phẩm hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị đổ, dược phẩm khơng cịn nhu cầu sử dụng ii Thuốc gây độc tế bào e) Nhóm E: Là mơ quan người - động vật , bao gồm: Tất mô thể (dù nhiễm khuẩn không nhiễm khuẩn); quan, chân tay, rau thai, bào thai, xác súc vật Chất thải phóng xạ Chất thải phóng xạ chất thải có hoạt độ riêng giống chất phóng xạ Tại sở y tế chất thải phóng xạ phát sinh từ hoạt động chuẩn đoán hoá trị liệu nghiên cứu (Phụ lục 1: hạt nhân phóng xạ sử dụng sở y tế ) Chất thải phóng xạ bao gồm: chất thải rắn, lỏng khí a) Chất thải phóng xạ rắn bao gồm: vật liệu sử dụng xét nghiệm, chuẩn đoán, điều trị ống tiêm, bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc xác khuẩn, ống nghiệm, trai lọ đựng chất phóng xạ b) Chất phóng xạ lỏng gồm: dung dịch có chứa nhân phóng xạ phát sinh q trình chuẩn đoán, điều trị nước tiểu người bệnh, chất tiết, nước xúc rửa dụng cụ có chứa phóng xạ c) Chất thải phóng xạ khí gồm: chất khí dùng lâm sàng, 133xe, khí từ kho chứa chất phóng xạ Chất thải hoá học: Chất thải hoá học bao gồm chất thải rắn, lỏng khí Chất thải hoá học sở y tế phân thành loại: Chất thải hố học khơng gây nguy hại đường axit béo, số muối vơ hữu Chất thải hố học nguy hại bao gồm: a) Formaldehyde: sử dụng khoa giải phẫu bệnh, lọc máu, ướp xác dùng để bảo quản mẫu xét nghiệm số khoa khác b) Các hố chất quang hố học: có dung dịch cố định dùng để tráng phim c) Các dung môi: Các dung môi sở y tế bao gồm: hợp chất halogen methylene chloride, cholorofom, freons, trichloro ethylene, thuốc mê bốc halothone; hợp chất khơng có halogen xylene, acetone, isopropanol, toluen, ethyl acetatc acetonitrile d) Oxit ethylene-oxit ethylone sử dụng để diệt khuẩn thiết bị y tế phịng phẫu thuật nên đóng thành bình gắn với thiết bị diệt khuẩn Loại khí gây nhiều độc tính gây ung thư người e) Các chất hoá học: bao gồm dung dịch làm khử khuẩn phenol, dầu mỡ dung môi làm vệ sinh Các bình chứa khí có áp suất Các sở y tế thường có bình chứa khí có áp suất bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung bình khí đựng lần Các bình dễ gây cháy, nổ thiêu đốt, phải thu gom riêng Chất thải sinh hoạt, bao gồm: a) Chất thải không bị nhiễm yếu tố gây hại, phát sinh từ buồng bệnh, phòng làm việc, hành lang, phận cung ứng, nhà kho, nhà giặt, nhà ăn bao gồm: giấy báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thúng cattơng, túi nilon, túi đựng phim, vật liệu gói thực phẩm, thức ăn dư thừa người bệnh, hoa rác quét dọn từ sàn nhà b) Chất thải ngoại cảnh: rác từ khu vực ngoại cảnh Chương II Quy trình thu gom lưu giữ chất thải rắn sở y tế Điêu Nguyên tắc thu gom chất thải Phân loại phải thực thời điểm chất thải phát sinh phải dựng chất thải túi thùng theo quy định Các chất thải y tế nguy hại không để lẫn chất thải sinh hoạt Nếu vơ tình để lẫn chất thải nguy hại vào chất thải sinh hoạt hỗn hợp chất thải phải xử lý chất thải nguy hại Điều 10 Tiêu chuẩn túi, hộp thùng đựng chất thải Quy định mầu sắc túi, hộp thùng đựng chất thải a) Mầu vàng: đựng chất thải lâm sàng, bên ngồi phải có biểu tượng nguy hại sinh học (phụ lục 2(*)) b) Mầu xanh đựng chất thải sinh hoạt c) Mầu đen: đựng chất thải hóa học, chất thải phóng xạ, thuốc gây độc tế bào d) Các túi, hộp thùng đựng có nút mầu sử dụng để đựng chất thải không dùng vào mục đích khác 2.Tiêu chuẩn túi đựng chất thải: a) Túi đựng chất thải để đem đốt phải túi nhựa PE PP, khơng dùng túi nhựa PVC khí đốt tạo nhiều chất gây nhiễm b) Thành túi dầy, kích thước túi phù hợp với lượng chất thải phát sinh, thể tích tối đa túi 0,1 m3 c) Bên ngồi túi phải có đường kẻ ngang mức 2/3 túi có dịng chữ “Không đựng vạch này” Tiêu chuẩn hộp đựng vật sắc nhọn: a) Làm vật liệu cứng, không bị xuyên thủng không bị rị rỉ thiêu đốt b) Dung tích hộp: cần có hộp đựng với kích thước khác (2,5 lít, lít, 12 lít 20 lít) phù hợp với lượng sắc nhọn phát sinh c) Các hộp đựng vất sắc nhọn phải thiết kế cho thuận lợi cho việc thu gom bơm kim tiêm, di chuyển chất thải bên không bị đổ ngồi, có quai có nắp để dán kín lại thùng đầy 2/3 d) Hộp có mầu vàng, có nhãn để “Chỉ đựng vật sắc nhọn”; có vạch báo hiệu mức 2/3 hộp có dịng chữ “không dùng vạch này” Tiêu chuẩn thùng đựng chất thải: a) Phải làm nhựa Poly Elylen có tỷ trọng cao, thành dầy cứng có nắp đậy Những thùng thu gom có dung tích lớn cần có bánh xe đẩy b) Thùng mầu vàng để thu gom túi nilon mầu vàng đựng chất thải lâm sàng c) Thùng mầu xanh để thu gom túi mầu xanh để thu gom túi nilon mầu xanh đựng chất thải sinh hoạt d) Thùng mầu đen để thu gom túi nilon màu đen đựng chất thải hố học, chất thải phóng xạ e) Dung tích thùng tuỳ thuộc vào khối lượng chất thải phát sinh, có từ 10 đến 250 ml f) Bên ngồi thùng phải có vạch báo hiệu mức 2/3 thùng ghi dịng chữ “khơng đựng q vạch này” Điều 11 Nơi đặt túi thùng đựng chất thải Nơi đặt thùng đựng chất thải y tế nguy hại có chất thải sinh hoạt phải định rõ khoa/phịng Mỗi khoa cần có nơi lưu giữ túi thùng đựng chất thải theo loại Các túi thùng đựng chất thải phải đặt nơi gần với nguồn phát sinh chất thải buồng thủ thuật, buồng thay băng, buồng xét nghiệm, hành lang Trên xe tiêm làm thủ thuật cần có hộp đựng vật sắc nhọn để thuận tiện cho việc phân loại Các túi đựng chất thải phải tuân theo hệ thống màu quy định, không thay túi màu vàng, màu đen đựng chất thải nguy hại túi màu xanh Điều 12 Thu gom chất thải nơi phát sinh Hộ lý hàng ngày chịu trách nhiệm thu gom chất thải y tế nguy hại chất thải sinh hoạt từ nơi chất thải phát sinh nơi tập trung chất thải khoa Chất thải lâm sàng đưa khỏi khoa/phòng phải để túi nilon màu vàng, chất thải hố học chất thải phóng xạ phải đựng túi nilon màu đen phải có nhãn ghi nơi phát sinh chất thải Các hộp màu vàng đựng vật sắc nhọn chất thải sau xử lí ban đầu phải cho vào túi nilon màu vàng buộc kín miệng Chất thải phát sinh khoa phải vận chuyển nơi lưu giữ chất thải chung sở y tế lần ngày cần Buộc túi nilon chứa chất thải túi chứa đạt tới thể tích quy định (2/3 túi) Khơng dùng ghim dập để làm kín miệng túi Điều 13 Vận chuyển chất thải sở y tế Cơ sở y tế phải quy định đường vận chuyển vận chuyển chất thải Tránh vận chuyển chất thải qua khu vực chăm sóc người bệnh khu vực khác Mỗi sở y tế phải có phương tiện để vận chuyển chất thải từ nơi tập trung khoa/phòng đến nơi lưu trữ chất thải sở y tế Các phương tiện sử dụng để vận chuyển chất thải phải có rửa, tẩy uế sau vận chuyển chất thải Phương tiện vận chuyển chất thải phải thiết kế cho: dễ cho chất thải vào, dễ cho chất thải ra, dễ làm sạch, dễ tẩy uế, dễ làm khô Điều 14 Lưu giữ chất thải sở y tế Nơi lưu giữ chất thải sở y tế phải có đầy đủ điều kiện sau: i) Cách xa nơi chuẩn bị đồ ăn, nhà kho, lối ii) Có đường để xe chuyên chở chất thải từ bên đến iii) Phải lưu giữ chất thải y tế nguy hại riêng biệt với chất thải sinh hoạt iv) Có mái che, có hàng rào bảo vệ, có cửa có khố Khơng để súc vật, loại gậm nhấm, côn trùng xâm nhập tự v) Diện tích phù hợp với lượng chất thải phát sinh sở y tế vi) Có phương tiện rửa tay, phương tiện bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ, hố chất làm vệ sinh vii) Có hệ thống cống nước, khơng thấm thơng khí tốt Thời gian lưu giữ chất thải y tế nguy hại sở y tế: a) Đối với bệnh viện: nguyên tắc chất thải phải chuyển tiêu huỷ hàng ngày Thời gian lưu giữ tối đa chất thải y tế nguy hại bệnh viện 48 b) Đối với sở y tế nhỏ trung tâm y tế dự phòng, phòng khám đa khoa, nhà hộ sinh, trạm y tế có phát sinh lượng nhỏ chất thải y tế nguy hại phải đựng chất thải túi nilon thích hợp buộc kín miệng Chất thải nhóm A, B, C, D không lưu giữ sở y tế q tuần Riêng chất thải nhóm E phải chơn lấp thiêu đốt Chương IV Vận chuyển chất thải rắn y tế nguy hại sở y tế Điều 15 Vận chuyển Các sở y tế ký hợp đồng với sở vận chuyển tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại quan thẩm quyền môi trường cho phép hoạt động Trường hợp địa phương chưa có sở vận chuyển tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại sở y tế phải chịu trách nhiệm vận chuyển Phương tiện chuyên trở chất thải y tế nguy hại khơng dùng vào mục đích khác Phương tiện chuyên trở chất thải y tế nguy hại phải làm vệ sinh sau lần chuyên chở Chất thải y tế nguy hại vận chuyển tới nơi tiêu huỷ xa phải đóng gói hộp cattong để tránh bị bục vỡ đường vận chuyển Chất thải nhóm E phải đựng túi nilon màu vàng, sau đóng riêng thùng/hộp, dán kín nắp ghi nhãn trước vận chuyển tiêu huỷ Điều 16 Hồ sơ vận chuyển chất thải Mỗi sở y tế phải có hệ thống sổ sách theo dõi lượng chất thải phát sinh phiếu theo dõi lượng chất thải chuyển tiêu huỷ hàng ngày Phiếu theo dõi vận chuyển tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại bao gồm: tên sở y tế; khối lượng chất thải phát sinh, khối lượng chất thải vận chuyển tiêu huỷ; tên chữ ký người giao, người nhận, người tiêu huỷ chất thải Chương V Mô hình - cơng nghệ - phương pháp xử lý tiêu huỷ chất thải rắn Điều 17 Các mơ hình thiêu đốt chất thải rắn y tế nguy hại Đối với sở y tế thành phố áp dụng mơ hình sau: a) Xây dựng vận hành lò đốt Khu vực để đốt chất thải y tế nguy hại cho toàn thành phố b) Xây dựng vận hành lò đốt theo cụm bệnh viện để đốt chất thải y tế nguy hại Lị đốt có tiêu huỷ đặt bệnh viện có khu đất để lắp đặt vận hành lị đốt, có đường giao thơng thuận tiện để sở y tế lân cận chuyên chở chất thải y tế nguy hại đến thiêu đốt c) Sử dụng sở tiêu huỷ chất thải nguy hại công nghiệp có địa bàn Đối với sở y tế thị xã, áp dụng mơ hình sau: a) Xây dựng vận hành lò đốt chất thải y tế nguy hại theo cụm bệnh viện b) Xây dựng vận hành lò đốt chất thải y tế nguy hại sở y tế Mơ hình áp dụng cho sở y tế khơng có lị đốt theo khu vực theo cụm bệnh viện, bệnh viện phát sinh lượng lớn chất thải y tế nguy hại có độ lây nhiễm cao bệnh viện lao, bệnh viện y học lâm sàng bệnh viện nhiệt đới Lò đốt khu đất bệnh viện khơng đặt gần khu dân cư, ống khói lò đốt phải cao khu nhà cao tầng lân cận, vị trí đặt lị đốt phải cuối hướng gió chủ đạo năm Đối với trung tâm y tế huyện khơng có sở thiêu đốt chất thải y tế nguy hại theo khu vực theo cụm bệnh viện áp dụng thiêu đốt chất thải y tế nguy hại lị đốt thủ cơng Tro thành phần cịn lại sau đốt chôn lấp tiêu huỷ chất thải sinh hoạt Đối với phòng khám đa khoa, nhà hộ sinh trạm y tế xã: áp dụng hai phương thức sau: a) Thiêu đốt ngồi trời b) Thiêu đốt lị đốt thủ công Điều 18 Công nghệ thiêu đốt chất thải rắn y tế nguy hại Cơ sở y tế vào mơ hình thiêu đốt nêu điều kiện kinh phí đầu tư lắp đặt vận hành bảo dưỡng để lựa chọn cơng nghệ cho thích hợp với địa phương: Lị đốt hai buồng có nhiệt độ cao (>1000 C), có cơng suất lớn (khoảng từ 50007000kg/ngày), có thiết bị làm khí, đưa chất thải vào lị lấy tro tự động, có thiết bị theo dõi phát xạ…Loại lò áp dụng cho sở thiêu đốt chất thải y tế nguy hại tập trung theo khu vực Lò đốt hai buồng đốt, nhiệt độ cao (>10000C), cơng suất thích hợp từ 800-1000 kg/ngày, đưa chất thải vào lò tự động, lấy tro bán tự động thủ cơng Loại lị áp dụng cho sở thiêu đốt chất thải y tế nguy hại theo cụm bệnh viện Lò đốt hai buồng có cơng suất từ 150-300 kg/ngày, dùng cho sở y tế có từ 250 giường bệnh trở lên Lị đốt thủ cơng làm gạch thùng phuy, áp dụng với sở y tế nhỏ trung tâm y tế huyện, phòng khám, nhà hộ sinh, trạm y tế xã Đốt trời: áp dụng trạm y tế xã vùng nông thôn, vùng núi, không áp dụng sở y tế thành phố, thị xã, thị trấn Vị trí đốt phải cuối hướng gió chủ đạo có khu vực che chắn đề phòng lửa cháy sang khu vực lân cận Điều 19 Chôn lấp hợp vệ sinh Chỉ áp dụng cho sở y tế chưa có điều kiện đốt chất thải y tế nguy hại Không chôn lẫn chất thải y tế nguy hại với chất thải sinh hoạt Chỉ phép chôn chất thải y tế nguy hại khu vực quy định Bãi chôn lấp chất thải y tế nguy hại phải đáp ứng tiêu môi trường yêu cầu kỹ thuật quan quản lý môi trường hướng dẫn thẩm định Điều 20 Phương pháp xử lý ban đầu Quy định chung: chất thải lâm sàng có nguy nhiễm khuẩn cao phải xử lý an toàn gần nơi chất thải phát sinh, sau cho vào túi nilon màu vàng để vận chuyển tiêu huỷ Chất thải lâm sàng cần xử lý ban đầu chất thải nhóm C; vật liệu, dụng cụ sau tiếp xúc với người bệnh HIV/AIDS, giang mai; đờm người bệnh lao… Phương pháp xử lý ban đầu Cơ sở y tế tuỳ điều kiện phương tiện có mà áp dụng phương pháp sau: a) Đun sơi b) Khử khuẩn hố chất c) Tiệt khuẩn nóng khơ nóng ẩm Điều 21 Tiêu huỷ chất thải lâm sàng Chất thải nhóm A a) Xử lý ban đầu: Một số chất thải nhóm A có nguy lây nhiễm cao chất thải có dính máu, dịch người bệnh HIV/AIDS, giang mai, đờm người bệnh lao… cần phải khử khuẩn chất thải phát sinh, trước vận chuyển tiêu huỷ b) Phương pháp tiêu huỷ: Có thể áp dụng phương pháp sau: Thiêu đốt phương pháp tốt Chơn lấp hợp vệ sinh Chất thải nhóm B a) Đối với bơm kim tiêm dùng lần trước đem tiêu huỷ phải cho vào hộp đựng vật sắc nhọn Tốt không nên tháo kim tiêm khỏi bơm tiêm, không lắp đầu kim lại để tránh nguy gây tổn thương b) Phương pháp tiêu huỷ: Như chất thải nhóm A Chất thải nhóm C a) Xử lý ban đầu: Chất thải nhóm có nguy lây nhiễm cao nên bắt buộc phải xử lý ban đầu trước vận chuyển khỏi khoa xét nghiệm tới nơi lưu giữ tiêu huỷ Trường hợp khơng có điều kiện xử lý trước tiêu huỷ phải đóng gói kín túi nilon màu vàng vận chuyển thẳng tới lò đốt b) Phương pháp tiêu huỷ: Giống chất thải nhóm A Chất thải nhóm D a) Đối với chất thải dược áp dụng phương pháp tiêu huỷ sau: i Thiêu đốt: với chất thảỉ nhiễm khuẩn có lị đốt ii Chơn lấp: trước đem chôn lấp phải làm trơ hoá chất thải Kỹ thuật trơ hoá làm sau: trộn lẫn chất thải với xi măng số vật liệu khác để cố định chất độc hại có chất thải Tỷ lệ chất pha trộn sau: 65% chất thải dược phẩm, 15% vôi bột, 15% xi măng, 5% nước Sau tạo thành khối đồng dạng cục tiêu huỷ đem chôn iii Thải vào cống: khối lượng nhỏ chất thải dược dạng viên nén, viên nang (dưới 500 viên) chất thảỉ dạng lỏng nửa lỏng pha loãng thải vào hệ thống cống sở y tế (nếu sở có hệ thống xử lý nước thải) Khơng thải chất thải dược vào nguồn nước tự nhiên như: sông, hồ, đầm lầy… b) Đối với chất thải thuốc gây độc tế bào áp dụng phương pháp tiêu huỷ sau: i Trả lại nơi cung cấp ban đầu ii Thiêu đốt nhiệt độ cao: Chất thải gây độc tế bào phải đốt lị đốt có nhiệt độ cao, khí đốt nhiệt độ thấp sinh khí độc (Phụ lục 3: Nhiệt độ tối thiểu dùng để tiêu huỷ chất gây độc tế bào) Chất thải nhóm E: Chất thải nhóm E tiêu huỷ hai phương pháp sau: i Thiêu đốt với chất thải nhiễm khuẩn có lị đốt ii Chơn nghĩa địa nơi quy định Tại số địa phương, theo tập qn văn hố, người nhà người bệnh tự mang rau thai, bào thai phần cắt bỏ thể chôn, với điều kiện sở y tế phải đảm bảo chất thải phải đựng túi nilon màu vàng đóng gói, bao bọc cẩn thận trước giao cho người nhà người bệnh Điều 22 Tiêu huỷ chất thải phóng xạ Thực theo quy định Pháp lệnh An tồn kiểm sốt xạ ngày 25 tháng năm 1998; Nghị định số 50/CP ngày 16/7/1998 Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh An tồn kiểm sốt xạ quy định hành Nhà nước Điều 23 Tiêu huỷ chất thải hoá học Tiêu huỷ chất thải hố học khơng nguy hại Có thể áp dụng phương pháp sau: a) Tái sử dụng b) Tiêu huỷ chất thải sinh hoạt Tiêu huỷ chất thải hoá học nguy hại a) Nguyên tắc i Những chất thải hố học nguy hại có tính chất khác khơng trộn lẫn vào với để tiêu huỷ ii Không đốt chất thải có chứa Halogen gây nhiễm khơng khí iii Chất thải hố học nguy hiểm khơng đổ vào hệ thống nước thải iv Không trộn khối lượng lớn chất thải hố học gây ô nhiễm tới mạch nước ngầm b) Phương pháp tiêu huỷ: Có thể áp dụng phương pháp sau: i Trả lại nơi cung cấp ban đầu phương pháp tốt ii Thiêu đốt iii Chôn lấp Trước đem chôn lấp phải làm trừ hố chất thải Điều 24 Tiêu huỷ bình chứa khí có áp suất Khơng để lẫn bình chứa khí có áp suất vào chất thải lâm sàng để thiêu đốt có nguy nổ Có thể áp dụng phương pháp tiêu huỷ sau: Trả lại nơi sản xuất Tái sử dụng Tiêu huỷ chất thải sinh hoạt bình nhỏ Điều 25 Tiêu huỷ chất thải sinh hoạt Chất thải sinh hoạt khơng thuộc nhóm chất thải nguy hại khơng cần phải thiêu đốt Chất thải sinh hoạt phải để túi nilon mầu xanh, thu gom, vận chuyển , lưu giữ riêng với chất thải y tế nguy hại tiêu huỷ chất thải hộ gia đình Trường hợp vơ tình để lẫn chất thải y tế vào túi chất thải sinh hoạt túi chất thải phải xử lý túi chất thải nguy hại Chương VI Xử lý nước thải chất thải khí Điều 26 Xử lý nước thải Quy định chung Mỗi bệnh viện phải có hệ thống thu gom xử lý nước thải đồng Nước thải bệnh viện thải khu vực quản lý bệnh viện phải đạt tiêu chuẩn hành Việt Nam Mơ hình Các bệnh viện xây từ trước khơng có hệ thống xử lý nước thải phải xây dựng Các bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải từ trước bị hỏng không hoạt động phải tự bổ sung nâng cấp hệ thống để vận hành có hiệu Khi xây dựng bềnh viện mới, bắt buộc phải có thiết kế xây dựng hệ thống xử lý nước thải Công nghệ Việc lựa chọn công nghệ xử lý phải đáp ứng với tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, phải phù hợp với điều kiện địa hình, kinh phí đầu tư, chi phí vận hành bảo trì Có thể lựa chọn phương pháp như: sinh học, hoá học, học kết hợp phương pháp Việc áp dụng thiết bị công nghệ phải đồng quan nhà nước có thẩm quyền công nghệ môi trường xét duyệt Điều 27 Xử lý chất thải khí Quy định chung Các phịng xét nghiệm khoa hoá chất, dược phẩm phải đảm bảo tiêu chuẩn hành Việt Nam Mơ hình Các phịng xét nghiệm, kho hố chất, dược phẩm phải có hệ thống thơng khí bốc xử lý độc Chương VII Tổ chức thực Điều 28 Thành lập Ban đạo Tại Bộ Y tế thành lập Ban đạo xử lý chất thải bệnh viện Bộ đồng chí lãnh đạo Bộ làm trưởng ban Tại Sở Y tế: Thành lập ban đạo xử lý chất thải y tế Sở đồng chí lãnh đạo Sở làm trưởng ban, thành viên gồm lãnh đạo bềnh viện tỉnh, trung tâm y tế dự phòng tỉnh chức Sở Y tế Ban có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế công tác huỷ chất thải y tế nguy hại Điều 29 Đào tạo Các sở y tế tổ chức phổ biến Quy chế Quản lý chất thải cho cán bộ, công chức, nhân viên đơn vị Bộ Y tế xây dựng chương trình, tài liệu đào tạo cán phụ trách quản lý chất thải sở y tế Các sở y tế tổ chức đào tạo cho người trực tiếp tham gia vào quy trình quản lý xử lý chất thải Điều 30 Đầu tư sở hạ tầng Dựa vào Quy chế Quản lý chất thải y tế, sở y tế lập kế hoạch quản lý chất thải y tế sở Đồng thời xây dựng dự án đầu tư sở hạ tầng cho xử lý tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm tổng hợp dự án sở y tế trực thuộc Sau có ý kiến trí quan có liên quan địa phương, Giám đốc Sở Y tế trình dự án lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt Vụ Điều trị Bộ y tế có trách nhiệm tổng hợp dự án bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế Sau có ý kiến trí vụ có liên quan Vụ Điều trị trình dự án lên Bộ trưởng Bộ y tế phê duyệt Giám đốc sở y tế Bộ, ngành trình dự án lên Bộ trưởng Bộ chủ quản để xem xét phê duyệt Điều 31 Tổ chức kiểm tra, tra Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải phối hợp với Ban, ngành có liên quan để tổ chức kiểm tra, tra việc thực Quy chế Quản lý chất thải y tế sở y tế đóng địa bàn Vụ trưởng Vụ Điều trị - Bộ Y tế kết hợp với Vụ có liên quan để tổ chức kiểm tra việc thực Quy chế Quản lý chất thải y tế bệnh viện sở y tế khác nước Vụ trưởng Vụ Y tế dự phòng chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá chất lượng hệ thống xử lý? chất thải, phải đảm bảo tuân thủ qui định vệ sinh môi trường Thanh tra Bộ Y tế có trách nhiệm tra xử lý vi phạm Quy chế Quản lý chất thải y tế theo quy định pháp luật./ Bộ trưởng Bộ Y tế Đỗ Nguyên Phương Phụ lục 1: Các hạt nhân phóng xạ sử dụng sở y tế Hạt nhân phóng xạ H 14 C 32 P 51 Cr 57 co 59 fe 67 ga 75 se Các hạt phát sinh Thời gian bán hủy Ứng dụng Hạt beta Hạt beta Hạt beta Tia gamma Hạt beta Hạt beta Tia gamma Tia gamma Tia gamma Tia gamma Tia gamma Hạt beta Hạt beta 12,3 năm 5730 năm 14,3 ngày 27,8 ngày 270 ngày 45,5 ngày 72 120 ngày gìơ 13 60 5,3 ngày Nghiên cứu Nghiên cứu Trị liệu Chẩn đoán in vitro Chẩn đoán in vitro Chẩn đốn in vitro Chẩn đốn hình ảnh Chẩn đốn hình ảnh Chẩn đốn hình ảnh Chẩn đốn hình ảnh Chẩn đốn hình ảnh Trị liệu, nghiên cứu Chẩn đốn hình ảnh 99mtc 123 i i 131 i 133 xe 125 Phụ lục 2: Nhiệt độ tối thiểu để tiêu hủy thuốc gây độc tế bào Asparaginase Bleomycin Carboplatin Carmustine Cisplatin Cyclophosphamide Cytarabine Dacarbazine Dactinomycin Daunorubicin Doxorubicin Epirubicin Etoposide Fluorouracil Idarubicin Melphalan Metrotrexate Mithramycin Mitomycin C Mitozantrone Mustine Thiotepa Vinblastine Vincristine Vindesine 800 1000 1000 800 800 900 1000 500 800 700 700 700 1000 700 700 500 1000 1000 500 800 800 800 1000 1000 1000 ... công trách nhiệm chưa cụ thể, thi? ??u nhân viên đào tạo quản lý chất thải y tế, thi? ??u phương tiện vận chuyển, thu gom, sử dụng phương pháp đốt/chôn lấp đơn giản, thi? ??u hệ thống xử lý nước thải... địa bàn tỉnh − Đề xuất biện pháp khả thi nhằm làm giảm thi? ??u ô nhiễm môi trường cho bệnh viện tỉnh, vấn đề cấp bách CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI Y TẾ 2.1 Giới thi? ??u chung chất thải y tế 2.1.1 Khái... khơng theo thi? ??t kế mẫu Tình trạng chung phần lớn bệnh viện nước thi? ?u đốt chất thải y tế lị đốt thủ cơng khơng có hệ thống xử lý khí thải kể bệnh viện có khối lượng chất thải y tế cần thi? ?u đốt