1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU VỰC NHÀ MÁY SẢN XUẮT XI MĂNG HÒN CHÔNG TẠI KIÊN LƯƠNG (KIÊN GIANG) ĐÈ XUÁT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIÊU Ô NHIỄM

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU VỰC NHÀ MÁY SẢN XUẤT XI MĂNG HỊN CHÔNG TẠI KIÊN LƯƠNG (KIÊN GIANG) – ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM GVHD: TS NGUYỄN QUỐC BÌNH SVTH: PHẨM QUỐC THIỆN LỚP: 06MT1N MSSV: 610133B NIÊN KHĨA: 2002 – 2006 TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 12 NĂM2006 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp trước hết gửi lời cảm ơn chân thành đến q Thầy Cơ trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng, thầy cô khoa Môi trường & Bảo hộ Lao động tận tình giảng day tơi suốt q trình theo học trường Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Quốc Bình, người tạo điều kiện hướng dẫn tận tình suốt trình làm luận văn Và xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Cơ, Chú Anh, Chị phòng Giám sát khống chế nhiễm khơng khí Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Mơi trường tận tình dẫn tơi suốt q trình thực tập làm luận văn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 2: GIỚI THIỆU NHÀ MÁY VÀ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHÀ MÁY ĐANG THỰC HIỆN 2.1 Thông tin chung nhà máy 2.2 Cơng nghệ Quy trình sản xuất nhà máy 2.3 Lưu trữ sử dụng loại hóa chất, nhiên liệu, nguyên liệu thô 13 2.4 Các loại chất thải phát sinh trình hoạt động nhà máy 14 2.4.1 Chất thải rắn 14 2.4.2 Nước thải 16 2.4.3 Tiếng ồn, rung 17 2.4.4 Khí thải 17 2.5 Công tác bảo vệ môi trường nhà máy; ưu, nhược điểm biện pháp bảo vệ môi trường 18 2.5.1 Hệ thống thiết bị giảm thiểu khí thải 18 2.5.2 Hệ thống xử lý nước thải 19 2.5.3 Biện pháp quản lý chất thải rắn 19 2.5.3.1 Chất thải sinh hoạt 19 2.5.3.2 Chất thải rắn sản xuất 19 2.5.4 Tiếng ồn, rung 20 2.5.5 Tổ chức thực yêu cầu theo định phê chuẩn báo cáo ĐTM 20 2.5.6 Thực chức giám sát, kiểm tra thông số môi trường định kỳ 21 Chương 3: HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ KHU VỰC NHÀ MÁY SẢN XUẤT XI MĂNG HỊN CHƠNG 23 3.1 Các thông số môi trường khơng khí cần khảo sát 23 3.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích đo đạc 23 3.2.1 Các phương pháp đo đạc lấy nẫu 23 3.2.1.1 Mẫu khơng khí xung quanh 23 3.2.1.2 Các thông số nguồn thải 24 3.3 Kết đo đạc & phân tích mẫu: (được khảo sát vào ngày 15/11/2006) 25 3.3.1 Chất lượng khơng khí xung quanh 25 3.3.2 Độ ồn điểm đường biên Nhà máy 27 3.3.3 Khí thải từ nguồn sản xuất xi măng 28 3.3.4 Khí thải từ nhà máy điện 29 3.4 So sánh kết khảo sát tháng 11 năm 2006 với kết tháng năm 2006 30 Chương 4: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CHO NHÀ MÁY XI MĂNG HỊN CHƠNG 37 4.1 Tổng quan phương pháp xử lý NOx 37 4.1.1 Phương pháp hấp phụ 37 4.1.2 Phương pháp hấp thụ 38 4.1.2.1 Hấp thụ nước 38 4.1.2.2 Hấp thụ kiềm 39 4.1.2.3 Hấp thụ chọn lọc 40 4.1.2.4 Phương pháp hấp thụ đồng thời SO2 NOx 40 4.1.3 Xử lý NOX phương pháp xúc tác nhiệt 41 4.1.3.1 Khử oxit nitơ có xúc tác nhiệt độ cao 41 4.1.3.2 Khử NOx với xúc tác chọn lọc 42 4.1.3.3 Phân hủy NOx chất khử dị thể 43 4.1.3.4 Phân hủy NOx chất khử đồng thể dị thể xúc tác 43 Chương 5: ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NOX CHO NHÀ MÁY XI MĂNG HỊN CHƠNG 45 5.1 Cơng nghệ kiểm sốt NOx nguồn nhà máy áp dụng 45 5.2 Lựa chọn công nghệ xử lý NOx cho ống khói lị nung 46 5.3 Lựa chọn công nghệ xử lý NOx cho ống khói máy phát điện 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 HÌNH ẢNH MINH HỌA 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khối lượng loại nhiên liệu sử dụng tồn trữ 14 Bảng 2.2.Khối lượng loại ngun vật liệu, hóa chất sử dụng, tồn trữ 14 Bảng 2.3.Các loại chất thải rắn 15 Bảng 2.4.Tải lượng chất nhiễm khơng khí đốt nhiên liệu 16 Bảng 3.1.Chất lượng khơng khí khu vực nhà máy 25 Bảng 3.2 Các yếu tố vi khí hậu khu vực nhà máy 26 Bảng 3.3 Mức áp suất ồn khu vực nhà máy 26 Bảng 3.4 Mức áp suất ồn đường biên nhà máy 27 Bảng 3.5 Kết đo chất lượng khí nguồn thải khu vực sản xuất xi măng 27 Bảng 3.6 Chất lượng khí thải ống khói máy phát điện 29 Bảng 3.7 So sánh chất lượng khơng khí khu vực nhà máy tháng 04 33 tháng 11 năm 2006 30 Bảng 3.8 Các yếu tố vi khí hậu khu vực nhà máy tháng 04 năm 2006 31 Bảng 3.9 So sánh mức áp suất ồn khu vực nhà máy tháng 04 năm 2006 tháng 11 năm 2006 31 Bảng 3.10 So sánh mức áp suất ồn đường biên nhà máy tháng 04 năm 2006 tháng 11 năm 2006 32 Bảng 3.11 So sánh kết đo chất lượng khí nguồn thải khu vực sản xuất xi măng tháng 04 năm 2006 tháng 11 năm 2006 33 Bảng 3.12 So sánh chất lượng khí thải ống khói máy phát điện tháng 04 năm 2006 tháng 11 năm 2006 35 Bảng P1 Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh (mg/m3) 52 Bảng P2 Giá trị giới hạn tối đa cho phép bụi hợp chất vơ khí thải cơng nghiệp (mg/m3) 53 Bảng P3 nồng độ cho phép chất vơ khí thải cơng nghiệp ứng với lưu lượng khác trình độ cơng nghệ, thải vùng nông thôn miền núi (Kv = 1,2) 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cơng nghệ Nhà máy xi măng Hịn Chơng – Cơng ty xi măng Sao Mai 10 Hình 5.1 Sơ đồ khối cơng nghệ SNCR để giảm khí NOx từ nguồn thải 46 Hình 5.2 Sơ đồ cơng nghệ trình khử NOx Amoniac 47 Hình Nhà máy xi măng Hịn Chơng chụp từ ống khói lị nung cao 124m 56 Hình Lấy mẫu khơng khí xung quanh bãi khai thác đá 56 Hình Lấy mẫu bụi nguồn 57 Hình Đo đạc khí nguồn thải Testo 350 Testo 360 57 Hình Đo đạc khí nguồn thải thiết bị Testo 360 58 Hình Hệ thống xử lý bụi ống khói lò nung (Kiln Stack) gặp cố 58 CÁC TỪ VIẾT TẮT CTV: Cộng tác viên DO: Diesel Oil (Dầu Diesel) ĐTM: Đánh giá tác động môi trường ĐV/ĐS: Đá vôi/Đất sét ĐVCLC: Đá vôi chất lượng cao HFO: Heavy Fuel Oil (Dầu nặng) ISO: International Organization for Stadardization (Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế) Kt: Kích thước NXB: Nhà xuất OPC: Xi măng Ordinary Portland PCCC: Phòng cháy chữa cháy PGNNA: Hệ thống phân tích nhanh Neutron Gamma SNCR: Selective Non Catalyric Reduction (Khử chọn lọc không xúc tác) SX: Sản xuất TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam WHO: World Health Organization (Tổ chức y tế giới) YHLĐ & VSMT: Y học lao động vệ sinh môi trường Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cần thiết đề tài Đất nước ngày phát triển, q trình cơng nghiệp hóa ngày nhanh, việc xây dựng sở hạ tầng thúc đẩy nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng đầu tư nâng cao suất mở rộng sở sản xuất Hoạt động mạnh nhà máy sản xuất xi măng, từ việc đẩy mạnh sản xuất kèm theo vấn đề môi trường phát sinh Trong mơi trường khơng khí chịu tác động nhiều Bên cạnh có nhiều nhà máy hoạt động không thực biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm đầu tư xây dựng công trình xử lý lại khơng cho hoạt động kinh phí vận hành q cao Do việc đề công nghệ xử lý phù hợp vấn đề cần thiết Ngoài việc khảo sát đánh giá trạng mơi trường khơng khí nhà máy giúp phát thông số môi trường vượt tiêu chuẩn để có biện pháp khắc phục hợp lý 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát đánh giá trạng mơi trường khơng khí khu vực nhà máy sản xuất xi măng Hịn Chơng Kiên Lương – Kiên Giang Trên sở đề xuất biện pháp giảm thiểu chất gây ô nhiễm, đề xuất cơng nghệ xử lý khí NOx Mục đích đề tài khảo sát, đánh giá trạng mơi trường khơng khí khu vực đề cơng nghệ xử lý ô nhiễm cho nhà máy sản xuất xi măng Hịn Chơng nhằm nâng cao cơng tác bảo vệ mơi trường nhà máy Góp phần phát triển bền vững đất nước 1.3 Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu nhà máy cơng tác bảo vệ môi trường nhà máy thực (chủ yếu mơi trường khơng khí) Khảo sát trạng mơi trường nhà máy: Lấy mẫu, phân tích mẫu, lấy kết tổng hợp để đánh giá mức độ ô nhiễm Nghiên cứu đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đề xuất công nghệ xử lý NOx 1.4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trình thực đề tài:  Phương pháp thu thập thông tin - Tìm hiểu, thu thập thơng tin Nhà máy  Phương pháp khảo sát thực tế N2O3 + 2NH2OH → 2NH4NO2 + H2O Sự đun nóng dịng khí dẫn đến phân hủy acrosol nitric nitrat tạo thành sản phẩm không độc NH3NO2 → N2 + 2H2O NH4NO3 → N2 + 2H2O +1/2 O2 Nitric amon phân rã mãnh liệt 70 – 80oC, nitrat amoni phân hủy nhiệt độ 230-240oC Nếu nồng độ NOx khí thải 0,4% thể tích) ammonia nhập vào với số lượng lớn theo phương trình lượng hóa học mức độ phân hủy muối 250oC 98% 300oC 100% Sử dụng cacbanic dạng dung dịch với nước axit HNO3, H2PO4, H3PO4 làm giảm nhiệt độ phân hủy Tuy nhiên, vận tốc không lớn hiệu làm không 80% Sử dụng dung dịch nước – cacbanic: NO2 + H2O → HNO3 +HNO2 2HNO2 + CO(NH2)2 → 2N2 + CO2 + 3H2O N2O3 + CO(NH2)2 → 2N2 + CO2 + 2H2O Sử dụng dung dịch axit nitric – cacbanit NO + NO2 + HNO3 + 2CO(NH2)2 → 2N2 + NH4NO3 + 2CO + H2O Cacbanit dùng dạng bột hạt, phủ lên chất mang xốp hay ép với Hiệu xử lý NOx đạt 85 – 99% lớn 44 Chương 5: ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NOX CHO NHÀ MÁY XI MĂNG HỊN CHƠNG Từ kết thu đợt khảo sát nhà máy xi măng Hịn Chơng vào ngày 15 tháng 11 năm 2006 cho thấy lượng phát thải NOx số ống khói nhà máy cao nhiều so với tiêu chuẩn cho phép Vì cần phải có biện pháp xử lý thích hợp ống khói có phát thải NOx vượt tiêu chuẩn cho phép Các ống khói cần lắp đặt hệ thống xử lý NOx là: Ống khói Nhà máy phát điện, Hệ thống Kiểm soát NOx nguồn ống khói khu vực sản xuất xi măng cần phải bảo trì để giảm phát thải NOx ống khói lị nung (Kiln Stack) 5.1 Cơng nghệ kiểm soát NOx nguồn nhà máy áp dụng Trong dây chuyền sản xuất xi măng Nhà máy lắp đặt hệ thống kiểm sốt NOx nguồn theo cơng nghệ SNCR (Selective Non Catalytic Reduction – tạm dịch Khử chọn lọc không xúc tác) Nguyên tắc áp dụng để giảm NOx phản ứng hóa học NOx tạo suốt trình đốt Amonia (NH3) dạng khí nhiệt độ 800 – 1100oC, sau: 4NO + 4NH3 + O2 → 4N2 + 6H2O 6NO2 + 8NH3 → 7N2 + 12H2O Tác nhân khử Amonia dạng khí lỏng, dung dịch ure lỏng CO(NH2)2 25 – 45% khối lượng Ở nhiệt độ 200oC, ure bị phân hủy thành CO2 NH3 Dung dịch ure 40% pha loãng với nước bơm vào nguyên tử hóa qua hai đầu phun cấp Mục đích phun cấp để phủ tối đa bề mặt với thời gian lưu cao nhất, phun cấp hai để tối ưu hiệu Lưu lượng urea kiểm soát cách đo nồng độ NOx ống khói Bằng cách giữ nguyên lưu lượng nước dung để pha loãng dung dịch urea, hiệu nguyên tử hóa trì cần phải khử NOx Sơ đồ cơng nghệ SNCR trình bày hình 5.1 45 Urea Urea solution storage tank To stack Feed back T1 Mixer Dilution water Mixer Dilution water From kiln outlet Hình 5.1 Sơ đồ khối cơng nghệ SNCR để giảm khí NOx từ nguồn thải 5.2 Lựa chọn cơng nghệ xử lý NOx cho ống khói lị nung Ống khói lị nung lắp đặt hệ thống SNCR để kiểm soát nồng độ phát thải NOx Đây công nghệ đại Nồng độ phát thải NOx ống khói lị nung cao tiêu chuẩn cho phép cho thấy hệ thống bị xuống cấp cần tu bổ, bảo trì Cơng nghệ SNCR cơng nghệ tiên tiến Vì ống khói lị nung không cần thiết phải lắp đặt hệ thống xử lý khác mà cần bảo dưỡng lại công nghệ áp dụng Với công nghệ phát thải NOx giảm xuống 800 mg/Nm3 5.3 Lựa chọn cơng nghệ xử lý NOx cho ống khói máy phát điện Phát thải NOx máy phát điện cao gấp 1,76 đến 3,55 lần tiêu chuẩn tương ứng, cần lắp đặt hệ thống xử lý khí thải cho hai cụm ống khói Nhà máy phát điện Khí thải máy phát điện có nhiệt độ cao 306 – 343oC Chính việc lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp cần phải ý đến khả chịu nhiệt thiết bị nhiệt phản ứng dung môi dùng để xử lý NOx Và hiệu suất xử lý phải cao lên đến 72% Bên cạnh phát thải SO2 nhà máy phát điện vượt tiêu chuẩn 3,0 đến 3,8 lần nên ta áp dụng biện pháp xử lý tháp hấp thụ đồng thời SO2 NOx dung dịch NaOH Na2CO3 tháp hấp thụ dùng tháp đệm, vật liệu đệm phải 46 chịu nhiệt độ cao khơng bị ăn mịn dung dịch hấp thụ Tốt nên chọn vật liệu đệm làm sứ, thân tháp cần gia cố chắn vật liệu đệm sứ tương đối nặng Khí thải cần làm giảm nhiệt độ trước vào hệ thống xử lý Ngồi ra, tận dụng nhiệt độ cao khí thải từ máy phát điện để lắp đặt hệ thống xử lý NOx phương pháp xúc tác có chọn lọc NOx bị khử amoniac với xúc tác nhôm - vanadi Thiết bị bay Thiết bị lọc Amoniac lỏng Q Thiết bị truyền nhiệt Thiết bị trộn Khói thải chứa NOx Q Thiết bị làm nguội khí Thiết bị phản ứng Thải mơi trường Hình 5.2 Sơ đồ cơng nghệ q trình khử NOx Amoniac Khí thải máy phát điện có nhiệt độ 306 – 343oC đưa vào máy trộn Amonica lỏng cho vào thiết bị bay bay nhờ nước ngưng Hơi amoniac tạo thành lọc thiết bị lọc đun nóng đến 120oC thiết bị truyền nhiệt, nhiệt cấp cho thiết bị truyền nhệt dùng khói thải sau xử lý trước qua thiết bị làm nguội Amoniac sau làm nóng đưa vào máy trộn để trộn với khí thải chứa NOx với tỷ lệ NH3:NOx = (1,2÷1,3):1 Hỗn hợp thu cho vào thiết bị phản ứng có xúc tác nhơm – vanadi, để tiến hành khử NOx NH3 Khí sau thiết bị phản ứng có nhiệt độ tương đối cao dùng cung cấp nhiệt lượng cho thiét bị truyền nhiệt làm nóng NH3 qua thiết bị làm nguội trước thải vào mơi trường Hiệu suất quy trình tương đối cao 96% 47 Bên cạnh việc đầu tư xây dựng thiết bị xử lý nhiễm Nhà máy chuyển sang sử dụng nhiên liệu khí hóa lỏng để làm giảm lượng phát thải chất ô nhiễm vào mơi trường Có thể chuyển sang sử dụng nguồn cung cấp điện lưới điện quốc gia Đảm bảo khơng có phát thải chất độc hại vào mội trường vận hành nhà máy phát điện 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua đợt khảo sát mơi trường khơng khí khu vực Nhà máy sản xuất xi măng Hịn Chơng rút kết luận sau: Đối với mơi trường khơng khí xung quanh Từ kết chất lượng khơng khí khu vực Nhà máy cho thấy công tác bảo vệ môi trường nhà máy thực tốt Chất lượng khơng khí khu vực nhà máy đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn ban hành luật môi trường Việt Nam Độ ồn khu vực nhà máy khu vực biên giáp với bên nằm tiêu chuẩn cho phép Nhà máy có diện tích đủ rộng để tiếng ồn khng6 ảnh hưởng tới khu vực lân cận ống khói có độ cao đủ để phát tán khơng khí đảm bảo khơng gây ảnh hưởng tới khu vực dân cư lân cận Tóm lại nhà máy xây dựng theo tiêu chuẩn Quốc tế nên đảm bảo mơi trường khơng khí xung quanh Đối với khí thải nguồn thải - Tại khu vực sản xuất xi măng: Nhà máy xây dựng hệ thống lọc bụi tay áo tĩnh điện ống khói ống thải, phát thải chất CO, SO2, bụi thấp giới hạn cho phép tiêu chuẩn tương ứng Tuy nhiên ống khói lị nung (Kiln Stack) ống khói nghiền sấy than (Coal mill) có hàm lượng NOx vượt tiêu chuẩn phát thải cho phép theo tiêu chuẩn tương ứng Điều cho thấy hệ thống xử lý NOx công nghệ SNCR mà nhà máy áp dụng cần cải tạo, bảo trì để đạt hiệu xử lý nhằm giảm phát thải NOx môi trường đảm bảo tiêu chuẩn phát thải Luật Mơi trường - Đối với khí thải máy phát điện: Nhà máy phát điện sử dụng nhiên liệu dầu HFO, nhiệt độ khói thải cao, phát thải hầu hết cao, phát thải SO2 NOx vượt tiêu chuẩn phát thải tương ứng Hiện nhà máy chưa có biện pháp khắc phục Bên cạnh việc quản lý tốt mơi trường khơng khí xung quanh tương đối tốt, khí nguồn thải nhà máy chưa quan tâm nhiều, chưa có hệ thống xử lý, thải trực tiếp môi trường Mặc dù có hệ thống ống khói ống thải cao, đủ điều kiện phát tán chất ô nhiễm vào không khí khơng ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí xung quanh Tuy nhiên nhà máy cần quan tâm đến vấn đề để bảo vệ môi trường tốt 49 KIẾN NGHỊ: Nhà máy thực tốt công tác bảo vệ môi trường Đáp ứng hầu hết yêu cầu bảo vệ môi trường Tuy nhiên để nâng cao công tác bảo vệ môi trường Nhà máy cần thiết phải lắp đặt hệ thống xử lý khí thải ống khói có nồng độ phát thải chất vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép Cần tiến hành bão trì, tu bổ hệ thống xử lý NOx ống khói lị nung (Kiln Stack) để giảm nồng độ phát thải NOx, đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường tương ứng Hai cụm ống khói Nhà máy phát điện cần phải lắp đặt hệ thống xử lý NOx nhằm đảm bảo tiêu chuẩn phát thải tương ứng góp phần bảo vệ mơi trường tốt Bên cạnh nhà máy cần thường xun bảo trì thiết bị xử lý bụi, thay tay áo, bão dưỡng máy móc nhằm hạn chế chất độc hại phát thải mơi trường Mặc khác ngồi biện pháp xử lý chuyển sang sử dụng nhiên liệu khí hóa lỏng thay cho dầu mỏ để giảm tối đa chất độc hại phát thải vào mơi trường khơng khí Tuy nhiên biện pháp địi hỏi phải thay đổi cơng nghệ chi phí cao Chuyển sang sử dụng điện lưới điện Quốc gia Không chạy máy phát điện biện pháp tốt để giảm phát thải chất ô nhiễm vào mơi trường Duy trì cơng tác giám sát mơi trưịng khơng khí định kỳ năm 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hoàng Kim Cơ & CTV Kĩ thuật Môi trường NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 200 - Lê Huy Bá Môi trường NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2000 - Lê Văn Khoa Mơi trường Ơ nhiễm NXB Giáo dục 1995 - Nguyễn Văn Phước Q trình thiết bị cơng nghệ hóa học, Tập 13 – Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp Trường Đại học Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh - Nhiều tác giả Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1992 - Nguyễn Quốc Bình & CTV Các phương pháp phân tích chất nhiễm khơng khí xung quanh Phịng giám sát khống chế nhiễm khơng khí – Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Môi trường - Nguyễn thị Ngọc Giao Nghiên cứu trạng phát thải NOx từ nguồn đốt - đề xuất giải pháp xử lý NOx phù hợp Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 2006 - Phạm Ngọc Đăng Mơi trường khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2003 - Trương Cam Bảo Từ điển Môi trường Anh – Việt Việt – Anh NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1995 - Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Môi trường Kết giám sát mơi trường nhà máy xi măng Hịn Chơng Tháng 04 năm 2006 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937-1995 (Chất lượng khơng khí tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh) Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn qui định giá trị giới hạn thong số (bao gồm bụi lơ lững, CO, NO2, SO2, O3 chì) khơng khí xung quanh 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá mức chất lượng khơng khí xung quanh giám sát tình trạng nhiễm khơng khí Giá trị giới hạn Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh cho bảng P1 Bảng P1 Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh (mg/m3) TT Thơng số Trung bình Trung bình Trung bình 24 CO 40 10 NO2 0,4 - 0,1 SO2 0,5 - 0,3 Pb - - 0,005 O3 0,2 - 0,06 Bụi lơ lững 0,3 - 0,2 Phụ lục 2: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5939-1995 Tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp bụi chất vô cơ, qui định giới hạn cho nguồn thải hoạt động sau năm 1995 Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định giá trị nồng độ tối đa hợp chất vơ bụi khí thải cơng nghiệp (tính mg/m3 khí thải) thải vào khơng khí xung quanh 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng để kiểm sốt nồng độ chất vơ bụi khí thải cơng nghiệp trước thải vào khơng khí xung quanh Giá trị giới hạn 2.1 Danh mục giá trị giới hạn nồng độ chất vơ bụi khí thải cơng nghiệp xả vào khí phải phù hợp với qui định bảng P2 2.2 Giá trị giới hạn cột A áp dụng cho sở hoạt động Giá trị giới hạn cột B áp dụng cho tất sở kể từ ngày quan quản lý môi trường qui định 52 2.3 Đối với khí thải số hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đặc thù, thải vào khí theo tiêu chẩn riêng Bảng P2 Giá trị giới hạn tối đa cho phép bụi hợp chất vơ khí thải cơng nghiệp (mg/m3) TT 01 Thông số A B  Nấu kim loại 400 200  Bê tông nhựa 500 200  Ximăng 400 100 600 400 100 50 0 Bụi khói: Các nguồn khác 02 Giá trị giới hạn Bụi:  Chứa silic  Chứa Amiăng 03 Antimon 40 25 04 Asen 30 10 05 Cadmi 20 06 Chì 30 10 07 Đồng 150 20 08 Kẽm 150 30 09 Clo 250 20 10 HCl 500 200 11 Flo, axit HF (các nguồn) 100 10 12 H2S 13 CO 1500 500 14 SO2 1500 500 15 NOX (các nguồn) 2500 1000 16 NOX (các sở sản xuất axit) 4000 1000 17 H2SO4 (các nguồn) 300 35 18 HNO3 2000 70 19 Amoniac 300 100 53 Phụ lục 3: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6993:2001 (chất lượng khơng khí khí thải công nghiệp – tiêu chuẩn thải theo tải lượng chất hữu vùng nông thôn miền núi Chú thích: Q1 ứng với nguồn thải có lưu lượng khí thải nhỏ 5000 m3/h (Q < 5000 m3/h) Q2 ứng với nguồn thải có lưu lượng khí thải lớn 5000 m3/h đến 20.000 m3/h (5000 ≤ Q ≤ 20.000 m3/h) Q3 ứng với nguồn thải có lưu lượng khí thải lớn 20.000 m3/h Công nghệ cấp A: áp dụng cho sở sản xuất cơng nghiệp có thiết bị mới, đại, tương ứng với trình độ công nghệ thời giới Công nghệ cấp B: áp dụng cho sở sản xuất công nghiệp hoạt động (cấp C) sau được đầu tư, cải tiến, bảo dưỡng nâng cấp thiết bị, công nghệ theo yêu cầu quan quản lý môi trường để tuên thủ tiêu chuẩn thải, sau phải cải tiến thiết bị, công nghệ theo nhu cầu sản xuất thiết bị sản xuất cấp A vận hành, hoạt động từ sau Luật bảo vệ mơi trường có hiệu lực đến thời điểm tiêu chuẩn công bố áp dụng Công nghệ cấp C: áp dụng cho sở sản xuất công nghiệp hoạt động lắp đặt, vận hành từ tháng năm 1994 trở trước (được xây dựng trước Luật bảo vệ môi trường có hiệu lực 54 Bảng P3 nồng độ cho phép chất vơ khí thải cơng nghiệp ứng với lưu lượng khác trình độ cơng nghệ, thải vùng nông thôn miền núi (Kv = 1,2) Đơn vị tính miligam mét khối khí thải điều kiện tiêu chuẩn (mg/N3) Tên Công nghệ cấp A (KCN = 0,6) Công nghệ cấp B (KCN = 0,75) Công nghệ cấp C (KCN = 1) Q1 KQ=1 Q2 KQ=0,75 Q3 KQ=0,5 Q1 KQ=1 Q2 KQ=0,75 Q3 KQ=0,5 Q1 KQ=1 Q2 KQ=0,75 Q3 KQ=0,5 Antimon 18 13,5 22,5 16,875 11,25 30 22,5 15 Asen 7,2 5,4 3,6 6,75 4,5 12 Cadmi 0,72 0,54 0,36 0,9 0,675 0,45 1,2 0,9 0,6 Chì 7,2 5,4 3,6 6,75 4,5 12 Đồng 14,4 10,8 7,2 18 13,5 24 18 12 Kẽm 21,6 16,2 10,8 27 20,25 13,5 36 27 120 Clo 14,4 10,8 7,2 18 13,5 24 18 HCl 144 108 72 180 135 90 240 180 1,2 Flo, HF (các nguồn) 7,2 5,4 3,6 6,75 4,5 12 300 10 H2S 1,44 1,08 0,72 1,8 1,35 0,9 2,4 1,8 300 11 CO 360 270 180 450 337,5 225 600 450 600 12 SO2 360 270 180 450 337,5 225 600 450 600 13 NOx (các nguồn) 720 540 360 900 675 450 1200 900 21 14 NOx (cơ sở SX axit) 720 540 360 900 675 450 1200 900 42 15 H2SO4 25,2 18,9 12,6 31,5 23,625 15,75 42 31,5 60 16 HNO3 50,4 37,8 25,2 63 47,25 31,5 84 63 72 54 36 90 67,5 45 120 90 17 Amoniac 55 HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình Nhà máy xi măng Hịn Chơng chụp từ ống khói lị nung cao 124m Hình Lấy mẫu khơng khí xung quanh bãi khai thác đá 56 Hình Lấy mẫu bụi nguồn Hình Đo đạc khí nguồn thải Testo 350 Testo 360 57 Hình Đo đạc khí nguồn thải thiết bị Testo 360 Hình Hệ thống xử lý bụi ống khói lị nung (Kiln Stack) gặp cố 58

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w