ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU Ô NHIỄM CHO TRẠI HEO QUY MÔ 1500 CON Ở HUYỆN BÌNH LONG TĨNH BÌNH PHƯỚC

111 0 0
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU Ô NHIỄM CHO TRẠI HEO QUY MÔ 1500 CON Ở HUYỆN BÌNH LONG TĨNH BÌNH PHƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM CHO TRẠI HEO QUY MÔ 1.500 CON Ở HUYỆN BÌNH LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC GVHD SVTH MSSV LỚP : : : : Th.S NGUYỄN THUÝ LAN CHI PHAN THỊ NGỌC ÂN 911075B 09MT1N TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM CHO TRẠI HEO QUY MƠ 1.500 CON Ở HUYỆN BÌNH LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 16/09/2009 Ngày hoàn thành luận văn : 16/12/2009 Xác nhận GVHD TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009 Em xin chân thành ảm c n cô Th.S Nguyễn Thúy Lan Chi trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình bảo, sửa chửa để em hồn thành nhiệm vụ luận văn Cho em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cô giáo khoa Môi Trường, trưịng ĐH Tơn Đức Thắng hết lịng truyền đạt kiến thức để chúng em có ngày hơm Cảm ơn anh chị Trung tâm Kỹ thuật Mơi trường (CEE) nhiệt tình giúp đỡ em trình thực địa, khảo sát trang trại chăn ni heo huyện Bình Long tỉnh Bình Phước Cảm ơn bà Lê Thị Hồng Sọan chủ trang trại chăn nuôi heo tạo điều kiện cho em trình làm luận văn Cảm ơn anh chị Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Thống kê huyện Bình Long tỉnh Bình Phước hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ em trình thu thập số liệu Cảm ơn bạn 09MT1N, người chia nhiều kỉ niệm vui, buồn năm đại học Và cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân yêu nguồn động viên cho mặt Xin chân thành cảm ơn! Phan Thị Ngọc Ân Tp HCM, 12/2009 MỤC LỤC  -Danh mục chữ viết tắt…………………………………………………………………… i Danh mục bảng biểu………………………………………………………………… ii Danh mục hình vẽ…………………………………………………………………… iv Lời mở đầu………………………………………………………………………………….v Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2.MỤC TIÊU .2 1.3.NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾXÃ HỘI TẠI HUYỆN BÌNH LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1.Vị trí địa lý 2.1.2.Điều kiện địa hình 2.1.3.Điều kiện địa chất .5 2.1.4.Điều kiện khí tượng thủy văn .5 2.2.HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN .7 2.2.1.Tài nguyên đất 2.2.2.Tài nguyên nước 2.2.3.Tài nguyên sinh vật 2.2.4.Tài nguyên rừng 2.2.3.Tài nguyên khóang sản 10 2.3.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 10 2.3.1.Dân số, lao động 10 2.3.2.Phân vùng hành Error! Bookmark not defined 2.3.3.Tốc độ phát triển kinh tế 11 2.3.4.Công nghiệp 12 2.3.5.Nông nghiệp 12 2.3.6.Du lịch 12 2.3.7 Giao thông-cơ sở hạ tầng Error! Bookmark not defined 2.3.8.Hệ thống cấp thóat nước vệ sinh mơi trường .13 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ HỌAT ĐỘNG CỦA TRẠI HEO HUYỆN BÌNH LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC Error! Book 3.1.TỔNG QUAN VỀ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI Error! Bookmark not defined 3.2.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRANG TRẠI CHĂN NI HEO HUYỆN BÌNH LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC 16 3.2.1.Địa điểm 16 3.2.2.Lọai hìng sản xuất 16 3.2.3 Quy mô 16 3.2.4 Chủ đơn vị 17 3.2.5 Số lượng cán công nhân viên 17 3.3.TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT 18 3.3.1.Nguồn nguyên liệu 18 3.3.2.Quy trình sản xuất .19 3.3.3 Sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm 20 3.4 CƠ SỞ HẠ TÂNG 20 3.4.1Cơng trình phục vụ họat động sản xuất 20 3.4.2 Hệ thống cấp thóat nước 23 Chương 4: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI TRANG TRẠICHĂN NI HEO HUYỆN BÌNH LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC Error! Book 4.1.TỔNG QUAN CÁC NGUỒN THẢI PHÁT SINH DO HỌAT ĐỘNG CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO 25 4.1.1.Nguồn phát sinh nước thải 25 4.1.2.Nguồn phát sinh khí thải 28 4.1.3.Nguồn phát sinh chất thải rắn 29 4.2.XÁC ĐỊNH CÁC NGUỒN THẢI PHÁT SINH DO HỌAT ĐỘNG CỦA TRẠI HEO TẠI HUYỆN BÌNH LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC .29 4.2.1.Các nguồn phát sinh khí thải, mùi hơi, tiếng ồn .29 4.2.2.Các nguồn phát sinh nước thải 32 4.2.3.Các nguồn phát sinh chất thải rắn .Error! Bookmark not defined 4.3.CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MƠI TRƯỜNG CỦA TRANG TRẠI 37 4.3.1.Phân nước tiểu .37 4.3.2.Nước thải 38 4.4 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CỦA TRẠI HEO .43 4.4.1.Hiện trạng chất lượng khơng khí .43 4.4.2.Hiện trạng chất lượng môi trường nước 44 4.4.3 Hiện trạng chất lượng môi trường đất 48 Chương :ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO HỌAT ĐỘNG CỦA TRẠI HEO 50 5.1.CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI 50 5.1.1.Ơ nhiễm mơi trường đất 51 5.1.2.Ơ nhiễm mơi trường nước .52 5.1.3.Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 53 5.1.4.Ô nhiễm tiếng ồn 54 5.1.5.Xử lý chất thải chăn nuôi heo 55 5.2.CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA TRẠI HEO HUYỆ N BÌNH LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC .55 5.2.1.Đối tượng quy mô bị tác động 55 5.2.2.Đánh giá tác động đến môi trường trại heo 57 5.3.DỰ BÁO NHỮNG RỦI RO VỀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 63 5.3.1.Sự cố lan truyền dịch bệnh 63 5.3.2 Rò rỉ nguyên liệu 63 5.3.3.Sự cố chấy nổ 63 5.3.4.Sự cố lan tắt nghẽn hệ thống xử lý 64 5.3.5.Tai nạn lao động .64 Chương 6:ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU 65 6.1.NHÓM CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 65 6.1.1.Các pháp luật kỹ thuật .65 6.1.2.Giải pháp quản lý .66 6.1.3.Bố trí nhà trưởng .68 6.1.4.Quản lý chất thải 69 6.2.NHÓM CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM .70 6.2.1.Giải pháp vệ sinh chuồng trại 70 6.2.2.Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường khơng khí .70 6.2.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước 71 6.2.4.Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường đất 75 6.2.5.Đề xuất giải pháp giảm thiểu chất thải rắn 75 6.2.6.Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái .76 6.2.7 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đến thiên tai,sự cố môi trường, sức khỏe môi trường .77 Chương 7:KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 80 7.1.KẾT LUẬN 80 7.2.KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  -BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa đo 200C BVMT : Bảo vệ môi trường CEE : Trung tâm Kỹ thuật Môi trường COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Oxy hịa tan GDP : Tổng thu nhập quốc nội KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế xã hội KK : Khơng khí NM : Nước mặt NN : Nước ngầm NXB : Nhà xuất SLLƯT : Số lượng loài ưu QCVN : Quy chuẩn Vịêt Nam TCN : Tiêu chuẩn ngành TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU  STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 : Số lượng phân bố lọai đất Bảng 3.1 : Số lượng lọai heo trang trại 17 Bảng 3.2 : Nhu cầu thức ăn lọai heo trang trại 18 Bảng 3.3: Phân bố tỷ lệ dùng đất trang trại 21 Bảng 3.4 Các hạng mục cơng trình 22 Bảng 3.5 : Các hạng mục cơng trình phụ trợ 23 Bảng 4.1: Lượng chất thải phát sinh ngày đêm heo 25 Bảng 4.2 : Đặc tính nước thải chăn ni 27 Bảng 4.3 : Tính chất tác hại số khí sinh heo phân heo phân hủy kỵ khí 28 10 Bảng 4.4 : Lượng phân phát sinh ngày đêm heo 29 11 Bảng 4.5: Hệ số tính tóan lượng khí phát sinh ủ phân 30 12 Bảng 4.6: Hệ số ô nhiễm máy phát điện 31 13 Bảng 4.7: Nồng độ chất ô nhiễm khí thải sử dụng máy phát điện dự phòng với nguồn nguyên liệu dầu DO 31 14 Bảng 4.8: Hệ số ô nhiễm nước thải sinh họat công nhân 33 15 Bảng 4.9: Tải lượng nồng độ nước thải sinh họat 33 16 Bảng 4.10: Nồng độ tải lượng nước thải chăn ni 35 17 Bảng 4.11: Tính tóan lượng phân heo thai phát sinh ngày lọai heo 36 18 Bảng 4.12: Thông số đầu vào hồ kỵ khí 41 19 Bảng 4.13: Tiêu chuẩn chất lượng nước thủy lợi 42 20 Bảng 4.14: Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực 43 21 Bảng 4.15: Kết phân tích nước thải trại chăn nuôi 45 22 Bảng 4.16: Kết phân tích nước ngầm trại heo 47 23 Bảng 4.17: Kết phân tích chất lượng mơi trường đất trại chăn nuôi heo 48 24 Bảng 5.1: Tác động chất ô nhiễm nước thải 52 25 Bảng 5.2: Một số tác hại H2S 58 26 Bảng 5.3: Một số tác hại CO2 58 27 Bảng 5.4: Tổng hợp tác động đến môi trường trại heo 62 2.2 Yêu cầu chuồng trại 2.2.1 Trại chăn ni phải có tường hàng rào bao quanh nhằm kiểm soát người động vật vào trại 2.2.2 Trại chăn nuôi phải bố trí riêng biệt khu: khu chăn ni; khu vệ sinh, sát trùng thiết bị chăn nuôi; khu tắm rửa, khử trùng, thay quần áo cho công nhân khách thăm quan; khu cách ly ợl n ốm; khu mổ khám lâm sàng lấy bệnh phẩm; khu tập kết xử lý chất thải; khu làm việc cán chun mơn; khu phụ trợ khác (nếu có) 2.2.3 Cổng vào trại chăn nuôi, khu chuồng nuôi lối vào dãy chuồng nuôi phải bố trí hố khử trùng 2.2.4 Chuồng ni lợn phải bố trí hợp lý theo kiểu chuồng vị trí, hướng, kích thước, khoảng cách dãy chuồng theo quy định hành chuồng trại 2.2.5 Nền chuồng phải đảm bảo khơng trơn trượt phải có rãnh nước chuồng sàn, có độ dốc từ 3-5% chuồng 2.2.6 Vách chuồng phải nhẵn, khơng có góc sắc, đảm bảo lợn khơng bị trầy xước cọ sát vào vách chuồng 2.2.7 Mái chuồng phải đảm bảo không bị dột nước mưa 2.2.8 Đường nước thải từ chuồng ni đến khu xử lý chất thải phải kín, đảm bảo dễ nước khơng trùng với đường nước khác 2.2.9 Các thiết bị, dụng cụ chứa thức ăn, nước uống phải đảm bảo không gây độc dễ vệ sinh tẩy rửa 2.2.10 Các dụng cụ khác chuồng trại (xẻng, xô, ) phải đảm bảo dễ vệ sinh, tẩy rửa sau lần sử dụng 2.2.11 Các kho thức ăn, kho thuốc thú y, kho hoá chất thuốc sát trùng, kho thiết bị, phải thiết kế đảm bảo thơng thống, khơng ẩm thấp dễ vệ sinh, tiêu độc khử trùng 2.3 Yêu cầu giống 2.3.1 Lợn giống mua ni phải có nguồn gốc rõ ràng, khoẻ mạnh, có đầy đủ giấy kiểm dịch phải có cơng bố tiêu chuẩn chất lượng kèm theo Trước nhập đàn, lợn phải nuôi cách ly theo quy định hành 2.3.2 Lợn giống sản xuất sở phải thực công bố tiêu chuẩn Chất lượng giống phải bảo đảm tiêu chuẩn công bố 2.3.3 Lợn giống phải quản lý sử dụng phù hợp theo quy định hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.4 Thức ăn, nước uống 2.4.1 Thức ăn sử dụng cho chăn nuôi lợn phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn phần ăn loại lợn 2.4.2 Không sử dụng thức ăn thừa đàn lợn xuất chuồng, thức ăn đàn lợn bị dịch cho đàn lợn 2.4.3 Bao bì, dụng cụ đựng thức ăn đàn lợn bị dịch bệnh phải tiêu độc, khử trùng 2.4.4 Nước dùng cho lợn uống phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng bảng 1, phần phụ lục Quy chuẩn 2.4.5 Trong trường hợp phải trộn thuốc, hoá chất vào thức ăn, nước uống nhằm mục đích phịng bệnh trị bệnh phải tn thủ thời gian ngừng thuốc, ngừng hoá chất theo hướng dẫn nhà sản xuất; khơng sử dụng kháng sinh, hố chất danh mục cấm theo quy định hành 2.5 Chăm sóc, ni dưỡng 2.5.1 Các trại chăn ni phải có quy trình chăm sóc, ni dưỡng phù hợp loại lợn theo giai đoạn sinh trưởng phát triển 2.5.2 Mật độ nuôi, cung cấp thức ăn nước uống, vệ sinh thú y phải phù hợp theo quy định hành 2.6 Vệ sinh thú y 2.6.1 Chất sát trùng hố sát trùng cổng vào trại chăn nuôi, khu chăn nuôi chuồng nuôi phải bổ sung thay hàng ngày 2.6.2 Tất phương tiện vận chuyển vào trại chăn nuôi, khu chăn nuôi phải qua hố khử trùng phải phun thuốc sát trùng Mọi người trước vào khu chăn nuôi phải thay quần áo, giầy dép mặc quần áo bảo hộ trại; trước vào chuồng nuôi phải nhúng ủng giầy dép vào hố khử trùng 2.6.3 Định kỳ phun thuốc sát trùng xung quanh khu chăn ni, chuồng ni lần/2 tuần; phun thuốc sát trùng lối khu chăn ni dãy chuồng ni lần/tuần khơng có dịch bệnh, lần/ngày có dịch bệnh; phun thuốc sát trùng lợn lần/tuần có dịch bệnh dung dịch sát trùng thích hợp theo hướng dẫn nhà sản xuất 2.6.4 Định kỳ phát quang bụi rậm, khơi thông vệ sinh cống rãnh khu chăn ni lần/tháng 2.6.5 Khơng vận chuyển lợn, thức ăn, chất thải hay vật dụng khác chung phương tiện; phải thực sát trùng phương tiện vận chuyển trước sau vận chuyển 2.6.6 Phải vệ sinh máng ăn, máng uống hàng ngày 2.6.7 Có biện pháp để kiểm sốt trùng, lồi gặm nhấm động vật khác (nếu có) khu chăn ni Khi sử dụng bẫy, bả phải có biển thơng báo ghi sơ đồ chi tiết vị trí đặt bẫy, bả thường xuyên kiểm tra thu gom để xử lý 2.6.8 Thực quy định tiêm phòng cho đàn lợn theo quy định Trong trường hợp trại có dịch, phải thực đầy đủ quy địn h hành chống dịch 2.6.9 Áp dụng phương thức chăn nuôi “cùng vào ra” theo thứ tự ưu tiên khu, dãy, chuồng, ô 2.6.10 Sau đợt nuôi phải làm vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng, dụng cụ chăn nuôi để trống chuồng ngày trước đưa lợn đến Trong trường hợp trại bị dịch, phải để trống chuồng 21 ngày 2.7 Xử lý chất thải bảo vệ môi trường 2.7.1 Các trại chăn ni bắt buộc phải có hệ thống xử lý chất thải q trình chăn ni 2.7.2 Chất thải rắn phải thu gom hàng ngày xử lý nhiệt, hoá chất, chế phẩm sinh học phù hợp Chất thải rắn trước đưa phải xử lý đảm bảo vệ sinh dịch tễ theo quy định hành thú y 2.7.3 Các chất thải lỏng phải dẫn trực tiếp từ chuồng nuôi đến khu xử lý đường thoát riêng Chất thải lỏng phải xử lý hoá chất phương pháp xử lý sinh học phù hợp Nước thải sau xử lý, thải môi trường phải đạt tiêu chuẩn bảng 2, phần phụ lục Quy chuẩn III QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 3.1 Quy định chứng nhận hợp quy 3.1.1 Trang trại chăn nuôi lợn phải thẩm định, đánh giá chứng nhận hợp quy điều kiện chăn nuôi lợn an toàn sinh học theo quy định Quy chuẩn chịu giám sát quan quản lý có thẩm quyền 3.1.2 Phương thức đánh giá hợp quy điều kiện trại chăn nuôi lợn an toàn sinh học kết đánh giá mức độ phù hợp quy định kỹ thuật mục II Quy chuẩn 3.1.3 Tổ chức chứng nhận hợp quy có trách nhiệm thử nghiệm mẫu, đánh giá trình sản xuất phù hợp quy định kỹ thuật mục II Quy chuẩn Khi kết đánh giá phù hợp, cấp chứng chứng nhận hợp quy; thời hạn hiệu lực chứng chứng nhận hợp quy không năm 3.2 Quy định công bố hợp quy 3.2.1 Các tổ chức, cá nhân chăn nuôi lợn thuộc đối tượng mục 1.2 Quy chuẩn này, phải lập gửi hồ sơ công bố hợp quy “Điều kiện trại chăn ni lợn an tồn sinh học” đến Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn địa phương nơi tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh để đăng ký Hồ sơ công bố hợp quy bao gồm: a) Bản công bố hợp quy theo quy định b) Bản chứng chứng nhận phù hợp trình sản xuất với quy chuẩn kỹ thuật “Điều kiện trại chăn ni lợn an tồn sinh học” tổ chức chứng nhận hợp quy cấp 3.2.2 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân công bố hợp quy: đảm bảo an tồn sinh học trại chăn ni lợn theo quy định Quy chuẩn này; sử dụng dấu hợp quy sau cấp chứng sản phẩm bao bì theo quy định trước đưa lưu thông th ị trường; thường xuyên giám sát, phát khơng phù hợp q trình sản xuất với quy chuẩn kỹ thuật công bố thông báo văn thay đổi (nếu có) cho tổ chức chứng nhận hợp quy; tiến hành hành động khắc phục cách có hiệu không phù hợp theo yêu cầu tổ chức chứng nhận hợp quy thông báo lại kết hành động khắc phục cho tổ chức chứng nhận hợp quy quan có liên quan; lưu giữ hồ sơ công bố hợp quy thời gian khơng năm làm sở cho việc kiểm tra, tra quan quản lý nhà nước (Các tài liệu hồ sơ: Kết thử nghiệm, thẩm định đánh giá; Chứng chứng nhận phù hợp; Kết đợt kiểm tra tài liệu có liên quan) 3.3 Phương thức kiểm tra Để chứng nhận hợp quy giám sát, trì phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật trình sản xuất, tuỳ đối tượng mục đích, phải áp dụng phương thức kiểm tra tương ứng sau: 3.3.1 Kiểm tra lần đầu: Do tổ chức chứn g nhận hợp quy thực tổ chức, cá nhân chăn nuôi lợn lần đăng ký kiểm tra chứng nhận hợp quy 3.3.2 Kiểm tra lại: Do tổ chức chứng nhận hợp quy thực tổ chức, cá nhân chăn nuôi lợn kiểm tra lần đầu chưa đủ điều kiện chứng nhận hợp quy; để cấp lại chứng chứng nhận hợp quy chứng lần trước có thay đổi hết thời hạn có hiệu lực 3.3.3 Kiểm tra giám sát: Do tổ chức chứng nhận hợp quy thực để kiểm tra việc trì Quy chuẩn kỹ thuật đảm bảo điều kiện chăn ni lợn an tồn sinh học tổ chức, cá nhân chăn nuôi lợn chứng nhận hợp quy Kiểm tra giám sát thực định kỳ (báo trước) đột xuất (không báo trước) 3.3.4 Kiểm tra đột xuất: Do tổ chức chứng nhận hợp quy thực có trường hợp sau: a) Khi có khiếu nại việc tổ chức, cá nhân chăn nuôi lợn không tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật đảm bảo điều kiện trại chăn ni lợn an tồn sinh học; b) Khi có yêu cầu quan quản lý nhà nước 3.3.5 Kiểm tra nội bộ: Do tổ chức, cá nhân chăn nuôi lợn tự thực thuê kiểm tra viên để tự đánh giá việc thực quy định kỹ thuật mục II Quy chuẩn kỹ thuật IV GIÁM SÁT, XỬ LÝ VI PHẠM 4.1 Giám sát Cục Chăn nuôi, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực việc kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật hoạt động chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy theo phân công, phân cấp quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 4.2 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật hành có liên quan V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5.1 Chủ sở chăn nuôi lợn thuộc đối tượng mục 1.2 phải áp dụng Quy chuẩn 5.2 Cục Chăn ni chịu trách nhiệm chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn ỉtnh, thành phố thực hướng dẫn, kiểm tra, tra việc thực Quy chuẩn phạm vi nước; định kỳ hàng năm kiểm tra, đánh giá việc tổ chức, thực Quy chuẩn chứng nhận hợp quy; tập hợp vướng mắc có liên quan phản ánh Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn để kịp thời điều chỉnh 5.3 Trong trường hợp tiêu chuẩn, hướng dẫn nêu Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn thay tương ứng 5.4 Trong trường hợp Việt Nam ký kết hiệp định song phương đa phương mà có điều khoản khác với quy định Quy chuẩn thực theo điều khoản hiệp đinh song phương đa phương đó./ PHỤ LỤC CỦA QUY CHUẨN (Ban hành kèm theo Thông tư số /2009/TT-BNN ngày tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Bảng Yêu cầu vệ sinh thú y nước uống cho lợn Số TT Tên tiêu Đơn v ị tính Giới han tối đa Chỉ tiêu thành phần vô Asen Mg/l 0.05 Xianua(CN) Mg/l Chì ( Pb) Mg/l 0.1 Thuỷ ngân (Hg) Mg/l 0.1 Chỉ tiêu vi sinh vật Vi khuẩn hiếu khí VK/ml 10000 Coliform tổng số MPN/100ml 100 Bảng Yêu cầu vệ sinh nước thải chăn nuôi lợn Số TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giới hạn tối đa Coliform tổng số MPN/100ml 5000 Coli phân MPN/100ml 500 Salmonella MPN/50ml KPH (Không phát hiện: KPH) PHỤ LỤC XỬ LÝ CHẤT THẢI BẰNG PHÂN COMPOST 1.1 Mơ tả q trình compost Christopher J Starbuck, 1998(1), mơ tả q trình compost sau: Quá trình compost trình khác đất xãy nhanh điều kiện đống ủ Các vi sinh vật hoạt động làm cho nhiệt độ tăng lên đáng kể từ 45 - 75oC sau – ngày đầu, lúc pH giảm xuống khoảng từ – 4,5 (với nhiệt độ pH vi sinh vật gây bệnh bị tiêu diệt, trứng ký sinh trùng cỏ dại… bị phá hủy), q trình cịn làm thất lượng lớn nước khí CO mơi trường Kết thúc trình hợp chất hữu bị phân hủy trở nên tơi xốp, có màu nâu xậm có mùi đất, hợp chất nitơ hữu nitrat hoá thành dạng muối nitrat, nguồn đạm cần thiết cho trồng Theo tài liệu “Le conseil canadien du compost 2002”, thời gian trình compost biến đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhiệt độ, ẩm độ, nồng độ oxy, tính thơ ngun liệu ủ, định kỳ đảo phân, kích thước đống phân ủ, C/N ngun liệu… Ngồi cịn phụ thuộc vào mùa, thành phẩm mong đợi trung bình từ – 12 tháng Theo Glethe 1971(2), trình compost thực hai nhóm vi sinh vật khác (nhóm ưa ấm nhóm ưa nhiệt) Đầu tiên vi sinh vật ưa ấm sinh trưởng phát triển, trình lên men phân hủy chất hữu bắt đầu xảy ra, nhiệt độ đống phân ủ tăng lên khoảng 45 – 55oC hoạt động vi sinh vật ưa ấm dừng lại, tiếp hoạt động vi sinh vật ưa nhiệt, gia tăng nhiệt độ lại tiếp tục đến khoảng 75oC bắt đầu giảm dần Theo Bell 1973; Cillie 1971(2), ẩm độ tối ưu trình compostage 45 – 55% Tuy nhiên q trình diễn ẩm độ dao động cho phép từ 25 – 75% Nếu ẩm độ thấp vi sinh vật không đủ nước để thực chuyển hoá sinh sản ng chậm Nếu ẩm độ cao, xuất điều kiện yếm khí, nhiệt độ tăng chậm, thời gian ủ kéo dài Theo Spohn 1972(2); www.compost.org, thơng thống q trình ủ phân cần thiết, hàm lượng oxy lớp phân phải giống không thấp 10% phải đảo phân định kỳ Ngồi để tránh dẻ chặt có ẩm độ đống ủ, cần thêm vào nguyên liệu ủ chất độn như: trấu, rơm cỏ, dăm bào, mạc cưa… để nâng cao thể tích đống phân cho phép khơng khí lưu thông Theo Breidenbach 1971(1), tỉ lệ C/N nguyên liệu ủ 30 tối ưu cho trình compostage Tuy nhiên q trình ũng c diễn điều kiện C/N dao động từ 15 – 100 Nếu nguyên liệu có C/N cao vi sinh vật thiếu đạm cho việc gia tăng sinh khối chúng Nếu tỉ lệ thấp trình compostage diễn nhanh phần đạm bị dạng NH kéo theo mùi nhiễm Theo B Pommel C Juste 1977, q trình compostage có ểthbị ngăn chặn bỡi có mặt chất độc ức chế phát triển vi sinh vật, trường hợp nguyên liệu ủ phân có lẫn chất thải công nghiệp Theo tài liệu Le conseil Canadien de compostage 2002, tất cặn bả hữu cơ, thức ăn dư thừa, phụ phẩm nông nghiệp, chất thải chăn nuôi, sản phẩm giấy, xác bả thực vật động vật, bùn cống thị… làm ngun liệu compost Tuy nhiên tồn chất thải nhiều vật liệu làm compost như: nilon, giẽ, kim loại, gốm sứ cao su 1.2 Ưu điểm xử lý chất thải trình compostage: Quá trình compostage giúp cho việc loại bỏ tất chất thải gây nhiễm cách có hiệu nhất, đặc biệt với rác thải đô thị, trình cịn giúp cho việc phân loại tái sử dụng hay loại bỏ hẳn số chất liệu cách an toàn Do nhiệt độ tăng cao trình compost nên loại trừ mầm bệnh nguy hiểm có chất thải thời gian ngắn, ngồi q trình cịn giảm thiểu việc tạo khí độc NH , H S chất thải Sản phẩm compost có tác dụng tích cực sản xuất nơng nghiệp, đăc biệt nông nghiệp bền vững Bảng 6: Nhiệt độ thời gian cần thiết để phá hủy vài mầm bệnh kí sinh thơng thường có chất thải: Stt Sinh vật Ghi nhận Ngừng phát triển 46oC, chết 30 phút 55 – Salmonella typhosa 60oC 20 phút 60oC Salmonella Sp Chết sau 55oC 20 60oC Shigella Sp Chết sau 55 oC Escherichia Coli Chết sau 55 oC 15 – 20 phút 60 oC Entamoeba histolotica Chết vài phút 45 oC vài giây 55 o (kystes) C Taenia saginata Chết vài phút ỏ 55 oC 10 11 12 13 Trichinella spiralis (larves) Brucella abortus ou Br suis Micrococcus pyogenes Var aureus Mycobacterium tubercolosis Var hominis Corynebacterium diphteriae Necator americanus Ascaris lumbricoides (oeufs) Chết vài giây 55 oC tức 60 oC Chết phút 60 -3 oC chết 55 oC Chết 10 phút 50 oC Chết 15 – 20 phút 66 oC Chết sau 45 phút 55 oC Chết 50 phút 45 oC Chết 50 oC (Guiran 1977)(1) Bảng 7: Nhiệt độ thời gian cần thiết để tiêu diệt mầm bệnh có phân gia súc, gia cầm Stt Ký sinh Nhiệt độ (oC) Thời gian (phút) Salmonella typhi 55 30 Salmonella paratyphi A 55 30 Salmonella paratyphi B 55 60 Shigella (SPP) 55 60 Vibro cholerae 55 60 Escherichia Coli 55 60 Hepatite A 55 3-5 Teniasaginata 50 3-5 Micrococcus 54 10 10 streptococcus 50 10 11 Ascarielumbricoide 50 60 12 Mycobacterium 50 20 13 Tubecudsis 60 45 14 Corynerbacterium 55 30 15 Diptheriae 65 10 16 Poliovirus hominis 45 10 17 18 19 20 Giardia lamblia Trichuris trichiura Taenia saginata Taenia solim 55 60 60 60 30 30 20 30 (Lê Trình 1998)(1) 1.3 Những nhược điểm kỹ thuật trình compostage 1.3.1 Nhược điểm trình compostage: Trong ngày đầu q trình mùi thối chất thải, phân chuồng… tỏa môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng người chế biến phân compost Thời gian ủ thường kéo dài dẫn đến vấn đề khác lượng lớn đạm bị dạng N O, N , NH (phản nitrat hoá); thời gian dài nên khó kiểm sốt điều kiện nhiệt độ, ẩm độ, độ thơng thống đống ủ… kiểm sốt tốn kém; dễ dàng sinh khí độ hại NH , H S … gây ô nhiễm môi trường Sản phẩm compost có chứa kim loại nặng vượt mức cho phép Cu, Pb, Zn, Cd… gây nguy hiểm cho sức khỏe người chúng vào chuỗi thức ăn 1.3.2 Những kỹ thuật trình compostage: Trong năm gần đây, tồn thị trường sản phẩm đa mem vi sinh vật đa vi sinh vật, có tác dụng thúc đẩy nhanh q trình compostage khử độc mùi thối suốt trình ủ phân là: Chế phẩm Zymplex: sản phẩm đa mem vi sinh vật sản xuất Mỹ, khơng độc hại người, động thực vật… có tác dụng thúc đẩy phân hủy chất hữu vi sinh vật Hiện có 23 quốc gia cơng nhận khả Zymplex viêc kiểm sốt mùi hôi chuồng trại, xử lý nước thải chất thải gia súc, gia cầm… thúc đẩy trình compostage Ngồi zymplex cịn kiểm sốt ruồi muỗi, ve… ấu trùng chúng Chế phẩm EM (Effectives microorganismes): EM cộng đồng gồm 80 loại vi sinh vật sản xuất Nhật, có tác dụng xúc tiến q trình phân hủy chất hữu có chất thải, phân chuồng, nước thải kể thức ăn đường ruột gia súc, gia cầm EM có tác dụng khử mùi chuồng trại, bải rác, nước thải… xúc tiến nhanh trình compostage PHỤ LỤC MỘI SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRANG TRẠI CHĂN NI HEO XÃ THANH LƯƠNG HUY ỆN BÌNH LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC Heo nái đẻ Tắm heo trang trại Chuồng heo hậu bị Trại heo thịt Hồ kỵ khí trang trại Hồ hiếu khí PHỤ LỤC MỘT SỐ THIẾT BỊ SỬ DỤNG KHÍ SINH VẬT( BIOGAS) Bếp sử dụng nhiên liệu biogas Bình nước nóng lạnh chạy biogas Máy phát điện chạy biogas PHỤ LỤC CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUI CHUẨN MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM ... xuất giải pháp giảm thi? ??u chất thải rắn 75 6.2.6.Đề xuất giải pháp giảm thi? ??u tác động đến hệ sinh thái .76 6.2.7 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thi? ??u tác động đến thi? ?n tai,sự cố môi... 6.2.2.Đề xuất giải pháp giảm thi? ??u tác động đến mơi trường khơng khí .70 6.2.3 Đề xuất giải pháp giảm thi? ??u tác động đến môi trường nước 71 6.2.4.Đề xuất giải pháp giảm thi? ??u tác động đến môi... vừa phù hợp với điều kiện kinh tế trại chăn nuôi cần thi? ??t Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, luận văn “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thi? ??u ô nhiễm cho trại heo quy mơ 1500 huyện Bình Long

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:50

Mục lục

    Danh mục chữ viết tắt

    Danh mục các bảng biểu

    Danh mục các hình vẽ

    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    1.3 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI TẠI HUYỆN BÌNH LONG TỈNH BÌNH PHƯỚC

    2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

    2.1.1 Vị trí địa lý

    2.1.2 Điều kiện địa hình

    2.1.3 Điều kiện địa chất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan