1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hiện trạng môi trường một số nhà máy chế biến thủy hải sản tỉnh bến tre

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

Đồ Án – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Lời nói đầu Ngày nay, mơi trường nhiễm mơi trường vấn đề nước giới quan tâm đặc biệt Bảo vệ môi trường trở thành vấn đề toàn cầu, quốc sách hầu hết quốc gia giới Tuy nhiên, mơi trường ảnh hưởng đến sống người diễn biến theo chiều hướng xấu Nguồn gốc biến đổi hoạt động kinh tế, phát triển xã hội Các hoạt động mặt có tác dụng cải thiện chất lượng sống người, mặt khác lại gây cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm, suy thối mơi trường thành phần Ở Việt Nam, cơng tác bảo vệ môi trường giai đoạn đầu, phần lớn quy trình thiết bị cơng nghệ cịn lạc hậu, sản xuất gia tăng yếu tố môi trường chưa trọng Trước thực trạng mơi trường sức ép quyền, cộng đồng dân cư nhiều cơng ty, nhà máy, xí nghiệp có biện pháp phương hướng để giảm lượng chất thải xử lý chúng trước thải vào môi trường Ngành chế biến thủy hải sản ngành giàu tiềm nước ta, Với bờ biển dài, hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, khí hậu nhiệt đới, ngành ni trồng chế biến thủy hải sản lợi Việt Nam, bước đầu tiếp cận trình độ khu vực đóng góp đáng kể cho kinh tế đất nước Tuy nhiên, kèm với giá trị kinh tế đóng góp được, vấn đề ô nhiễm môi trường sinh trình nuôi trồng đặc biệt chế biến thủy hải sản Việt Nam thực đáng báo động Do đặc điểm công nghệ sơ chế từ nguyên liệu thô, ngành chế biến thủy hải sản cần lượng nước lớn, trung bình khoảng 50 – 70 m3 nước/tấn sản phẩm, dẫn đến hình thành lượng nước thải gần tương đương Ngoài ra, chất thải rắn phế liệu hay phụ phẩm sinh q trình chế biến có chất chất hữu dễ phân hủy gây mùi khó chịu khía cạnh nhiễm đặc trưng nhà máy chế biến thủy hải sản Để nâng cao GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy Trang   Đồ Án – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre ý thức phần trách nhiệm việc gây ô nhiễm môi trường, ngành thuỷ sản cần có giải pháp cho vấn đề nhiễm nước thải, khí thải, chất thải rắn… để ngành sản xuất khác giảm mức độ tác động đến mơi trường Do đó, việc khảo sát để đánh giá trạng môi trường ngành thủy hải sản yêu cầu cấp thiết đặt Bến Tre với lợi bờ biển dài 65 km hệ thống sơng ngịi nội địa chằng chịt có tổng chiều dài 3000 km Vùng đất Bến Tre hình thành dãy cù lao với cửa sông hệ thống sơng MêKơng đổ Biển Đơng Nguồn lợi thủy sản dồi cung cấp từ vùng nuôi thủy sản rộng 60.000 với loại hình sinh thái: mặn, lợ, 20.000 km2 vùng lãnh hải tiềm quan trọng cho nghề khai thác, chế biến thủy sản Vì thủy hải sản ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Tuy nhiên bên cạnh phát triển nhà máy kéo theo nhiều vấn đề thiết cần giải Các nhà máy đời thời kỳ vấn đề môi trường chưa quan tâm thích đáng, chưa có hướng dẫn thực biện pháp bảo vệ môi trường nên đến suy giảm chất lượng môi trường nghiêm trọng trình hoạt động nhà máy Đặc biệt, phát thải lượng nước lớn chứa hàm lượng hữu cao làm suy giảm chất lượng nước, đe dọa phát triển động vật thủy sinh đời sống nhân dân xung quanh khu vực tiếp nhận nguồn nước thải Chính vậy, việc tìm hiểu trạng gây ô nhiễm môi trường nhà máy chế biến thủy hải sản điển hình Bến Tre để hồn thiện giải pháp bảo vệ mơi trường thích hợp điều cần quan tâm hàng đầu Đó lý để đề tài “ Khảo sát trạng môi trường số nhà máy chế biến thủy hải sản tỉnh Bến Tre” đời 1.2 Mục tiêu đề tài Khảo sát đánh giá trạng môi trường số nhà máy chế biến thủy hải sản tỉnh Bến Tre, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường nhằm khắc phục hạn chế ô nhiễm 1.3 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan tỉnh Bến Tre - Khảo sát trạng môi trường số nhà máy chế biến thủy hải sản điển hình địa bàn tỉnh Bến Tre GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy Trang   Đồ Án – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường sở 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, lựa chọn, bổ cập tài liệu có liên quan - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp quan sát mô tả - Phương pháp thống kê xử lý số liệu - Phương pháp trao đổi ý kiến chuyên gia 1.5 Ý nghĩa đề tài Đồ án hoàn thành cung cấp đầy đủ hệ thống sở liệu tin cậy điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trạng môi trường ngành chế biến thủy hải sản tỉnh Bến Tre Đây thông tin quan trọng để ngành kinh tế xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển ngành đồng thời tiêu chí quan trọng để quản lý bảo vệ mơi trường Tìm hạn chế cơng tác quản lý môi trường, xử lý ô nhiễm nhà máy chế biến thủy hải sản địa bàn tỉnh Bến Tre để đề xuất hướng giải pháp khắc phục kịp thời Giúp nhà quản lý làm việc hiệu quả, dễ dàng 1.6 Cấu trúc đề tài Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan tỉnh Bến Tre Chương 3: Tổng quan ngành chế biến thủy hải sản vấn đề môi trường kèm Chương 4: Hiện trạng môi trường ngành chế biến thủy hải sản Tỉnh Bến Tre Chương 5: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường cho ngành chế biến thủy hải sản Bến Tre Chương 6: Kết luận kiến nghị GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy Trang   Đồ Án – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre CHƯƠNG II TỐNG QUAN VỀ TỈNH BẾN TRE 2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre 2.1.1 Vị trí địa lý Bến Tre nằm phía đơng vùng đồng sơng Cửu Long, hợp thành cù lao lớn An Hóa, Bảo Minh Diện tích tự nhiên 2.356,85 km²; chiếm 5,84% diện tích vùng ĐBSCL Về tọa độ địa lý, tỉnh Bến Tre nằm giới hạn từ 9o48' đến 10o20' vĩ độ Bắc từ 106o48' đến 105o57' kinh độ Đơng Bến Tre có ranh giới hành sau: - Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang - Phía Tây Nam giáp tỉnh Vĩnh Long tỉnh Trà Vinh - Phía Đơng giáp biển Đơng với đường bờ biển dài 65 km Toàn tỉnh chia thành đơn vị hành trực thuộc, bao gồm thị xã Bến Tre, cách thành phố Hồ Chí Minh 85 km phía Tây Bắc, trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh huyện: Bình Đại, Ba Tri, Châu Thành, Chợ Lách, Giồng Trôm, Mỏ Cày Thạnh Phú, 07 thị trấn; 09 phường 144 xã Hình 2.1: Vị trí địa lý tỉnh Bến Tre GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy Trang   Đồ Án – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo tỉnh Bến Tre Nhìn chung, địa hình tỉnh Bến Tre tương đối phẳng, cao độ bình quân – m, có khuynh hướng thấp dần theo hướng Tây Bắc xuống Đơng Nam nghiêng phía biển Đông Bốn bề tỉnh Bến Tre sông nước bao bọc, bên có hệ thống sơng rạch chằng chịt làm cho địa hình bị chia cắt mạnh Về chia địa hình tỉnh Bến Tre làm dạng địa hình: - Vùng có địa hình thấp: có độ cao 1m, bị ngập triều lên cao - Vùng có địa hình trung bình: – 2m, ngập triều cường vào tháng – 12 có diện tích 165 - Vùng có địa hình cao: – 5m, chiếm khoảng 7% tổng diện tích Đường bờ biển có khuynh hướng bồi thêm theo hướng Đông – Đông Nam cửa sông Ba Lai Cổ Chiên tác động tổng hợp dòng hải lưu ven bờ phù sa sơng đổ biển Chính điều kiện địa hình hệ thống sơng rạch tạo cho Bến Tre chế độ thời tiết khí hậu thủy hải văn có nét khác biệt so với tỉnh nằm khu vực đồng sơng Cửu Long 2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy hải văn tỉnh Bến Tre 2.1.3.1 Đặc điểm khí hậu Tỉnh Bến Tre nằm miền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, năm có mùa rõ rệt mùa mưa (từ tháng đến tháng 11) với gió mùa Tây Nam mùa khơ (từ tháng 12 đến tháng năm sau) với hồn lưu gió Đơng khống chế Do nằm vùng nhiệt đới gió mùa kết hợp với điều kiện địa hình mặt đệm vườn dừa, vườn rộng lớn cánh đồng đan xen tạo cho Bến Tre có tương đối đồng khí hậu, khơng có phân hố mạnh mẽ theo khơng gian huyện, vùng ven biển huyện xa biển a Mưa Mùa mưa chịu chi phối chung hồn lưu gió mùa khu vực gió mùa Châu Á Mùa mưa hình thức bắt đầu vào trung tuần tháng chấm dứt vào tháng 11 Giai đoạn có mưa chuyển mùa thường từ tháng đến đầu tháng 5, GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy Trang   Đồ Án – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre giai đoạn không rõ rệt mà có vài trận mưa rào báo hiệu thức bước vào mùa mưa b Gió Tương ứng với hai mùa năm có hai mùa gió: Gió Đơng Đơng Nam chủ đạo mùa khơ Gió Tây Tây Nam hướng gió mùa mưa Ngồi hai hướng gió chính, cịn xuất gió chướng, thổi theo hướng Đông – Đông Bắc thường tháng 12 đến tháng năm sau Chúng nguyên nhân gây tác hại: làm dâng mực nước biển, mặn xâp nhập sâu vào nội địa c Nắng Tổng số nắng năm 2.046 Trong mùa khơ, nắng trung bình khoảng – giờ/ngày với tổng số nắng bình quân 240 – 260 giờ/tháng Mùa mưa nắng hơn, bình qn 5,5 – 6,5 giờ/ngày tương đương với 170 – 190 giờ/tháng d Nhiệt độ Nền nhiệt độ bình qn năm khơng có biến động cao, nhiệt độ bình qn tháng nóng tháng nóng chênh khoảng – 0C Nhiệt độ trung bình năm 27,02 0C e Độ ẩm khơng khí Độ ẩm tương đối khơng khí có liên quan đến nhiệt độ khơng khí lượng mưa Do gần cửa biển, Bến Tre có độ ẩm cao Tháng có độ ẩm cao từ 87 – 88% vào mùa mưa tháng 8, 9, 10 Tháng có độ ẩm thấp vào mùa khô vào tháng 3, , độ ẩm từ 78 – 79% f Độ bốc Mùa khơ nắng nhiều, độ ẩm khơng khí thấp nên lượng bốc cao 3,6 – 5,5 mm/ngày Trong tháng bốc mạnh tháng khoảng 5,5 mm/ngày Sang mùa mưa, độ bốc giảm rõ rệt, cịn 2,2 – 3,2 mm.ngày Trong đó, tháng có độ bốc nhỏ 2,2 mm/ngày GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy Trang   Đồ Án – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre 2.1.3.2 Chế độ thủy văn a Chế độ triều Thủy triều biển Bến Tre tương đối lớn, xấp xỉ với thủy triều vịnh Bắc lớn thủy triều bán đảo Cà Mau khoảng lần Biên độ triều ngồi biển lên m, truyền vào sông biên độ triều giảm dần, đến vùng thượng lưu tỉnh Chợ Lách biên độ triều lớn năm giảm cịn mức trung bình khoảng 2,60 m b Xâm nhập mặn Do Bến Tre nằm vùng cửa sơng ven biển chịu ảnh hưởng triều, gió chướng, sóng nên bị mặn xâm nhập nghiêm trọng, mùa khô Độ mặn nước biến thiên theo tháng ảnh hưởng phối hợp thuỷ triều lưu lượng nước thuỷ triều đổ Hàng năm vào mùa khơ, mặn theo dịng triều xâm nhập sâu vào sơng tỉnh, gây thiệt hại nhiều đến sản xuất đời sống Triều biển Đông đẩy mạnh vào sâu sông, mặn theo triều nên ngày thường xuất đỉnh mặn chân mặn Trị số đỉnh mặn chân mặn thường xuất sau đỉnh triều chân triều từ – Độ mặn xâm nhập sông thượng lưu giảm c Tình hình nước dâng Vào mùa mưa bão hàng năm, tượng nước dâng triều sông kênh rạch tỉnh gây khó khăn, thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất, sở vật chất, đời sống nhân dân phát triển kinh tế tỉnh Nước dâng ngày triều cường, mực nước đỉnh triều cao hàng ngày sông rạch lên cao, kết hợp với nước lũ thượng nguồn đổ về, kết hợp với bão, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) xuất ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh nhà gây mưa lớn kéo dài, gió mạnh Vì vậy, mực nước đỉnh triều cao hàng ngày sông rạch tỉnh dâng từ mức cao đến cao Hiện tượng nước dâng thường xuất từ khoảng mùa mưa đến cuối năm, vào tháng 8, 9, 10, 11 (tính theo âm lịch) vào giai đoạn ngày đầu tháng tháng (mùng 15): tháng xuất hai đợt nước dâng, đợt kéo dài từ đến ngày, ngày lần, lần kéo dài khoảng GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy Trang   Đồ Án – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre Hiện tượng nước dâng xuất tổ hợp xuất lúc yếu tố: triều cường, lũ thượng nguồn lớn, bão ATNĐ ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh nhà 2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên tỉnh Bến Tre 2.1.4.1 Tài nguyên khoáng sản Trên địa bàn tỉnh Bến Tre khơng có loại khống sản có giá trị cao có trữ lượng cơng nghiệp Các loại khoáng sản chủ yếu là: - Mỏ hàu nhỏ Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú với chất lượng trữ lượng không đáng kể - Cát giồng Bến Tre ( khoảng 12.000 ) - Cát lịng sơng: tập trung chủ yếu phía thượng lưu sông lớn, tổng trữ lượng khoảng 316.733.000 m3 - Sét gạch ngói: trữ lượng khoảng triệu m3 2.1.4.2 Tài nguyên đất tình hình sử dụng Tài nguyên đất: Trên địa bàn tỉnh Bến Tre có nhóm đất nhóm đất phù sa, nhóm đất phèn, nhóm đất mặn nhóm đất cát - Nhóm đất cát: Diện tích khoảng 14.826 ha, chiếm tỷ lệ 6% diện tích tự nhiên - Nhóm đất mặn: Diện tích khoảng 59.497 ha, chiếm tỷ lệ 25% diện tích tự nhiên - Nhóm đất phèn: Diện tích 40.110 ha, chiếm 17% diện tích tự nhiên tồn tỉnh - Nhóm đất phù sa: Diện tích 84.171 chiếm 36% diện tích tồn tỉnh, Tình hình sử dụng đất: Theo số liệu kiểm kê đất năm 2007, tổng diện tích tự nhiên tỉnh Bến Tre 236.020 ha, có 181.551 đất nơng nghiệp (chiếm 76,92% diện tích tự nhiên), 54.398 đất phi nông nghiệp (chiếm 23,05% diện tích tự nhiên) có 71 đất chưa sử dụng (chiếm 0,03% diện tích tự nhiên) Cơ cấu sử dụng đất trình bày bảng sau: GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy Trang   Đồ Án – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất tỉnh Bến Tre năm 2007 Đơn vị tính: Tổng diện tích đất tự nhiên I Đất nơng nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp 1.1 Đất trồng hàng năm 1.2 Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp có rừng Đất mặt nước ni trồng thủy sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác II Đất phi nông nghiệp Đất Đất chun dùng Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông, suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác III Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Diện tích 236.020 181.551 136.196 50.379 85.817 6.431 37.265 1.314 345 54.398 7.489 8.633 203 804 37.267 71 71 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre, 2007) Nhóm đất nơng nghiệp cịn lớn, chiếm tỷ trọng cao cấu diện tích đất tự nhiên (76,92%) Tuy nhiên, mật độ dân số nông thôn cao nên số đất nông nghiệp đầu người vào mức độ thấp Trong cấu sử dụng đất nông nghiệp, lâu năm chiếm ưu (47,27% đất nông nghiệp) với đặc trưng kinh tế vườn (trái dừa); hàng năm chiếm tỷ trọng thấp (27,75% đất nơng nghiệp) với trồng lúa mía; đất ni trồng thủy sản vùng mặn lợ chiếm vị trí quan trọng (20,53% đất nơng nghiệp) 2.1.4.3 Tài nguyên nước a Tài nguyên nước mặt Tỉnh Bến Tre tỉnh thuộc vùng sông nước, bên có hệ thống sơng rạch chằng chịt làm cho địa hình bị chia cắt mạnh Tỉnh Bến Tre có hình dáng tam GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy Trang   Đồ Án – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre giác cân, có đỉnh nằm phía thượng nguồn sông, cạnh đáy tiếp giáp với biển Đông Các sông lớn: sông Mỹ Tho (sông Tiền Giang), sông Ba Lai, sông Hàm Luông sông Cổ Chiên nan quạt xịe rộng biển Đơng Tổng lưu lượng nước mặt trung bình 7.512,3 m3/s, phân bố nhánh sơng chính: Mỹ Tho, Ba Lai, Hàm Lng Cổ Chiên Ngồi ra, cịn có 103 sơng, kênh, rạch nhỏ phân bố khắp địa bàn với tổng chiều dài 741 km chiều rộng 3,6 km b Tài nguyên nước ngầm Nước ngầm tỉnh Bến Tre tồn dạng chủ yếu sau với tổng trữ lượng nước ngầm 32.640 m3/ngày - Nước ngầm giồng cát: có diện tích 12.179 đất giồng cát, ước tính trữ lượng khoảng 12 triệu m3 nước, khả khai thác khoảng 844 m3/ngày.km2 - Nước ngầm tầng nơng: có độ sâu nhỏ 100 m - Nước ngầm tầng sâu: sâu 100 m 2.1.4.4 Tài nguyên sinh vật sinh thái Qua điều tra, tồn diện tích rừng tỉnh Bến Tre phát 25 loài thực vật tự nhiên thuộc 19 họ chủ yếu loài Mắm trắng, Bần đắng, Đước, Đưng, Dừa nước … Có 11 lồi lưỡng thê (4 họ, bộ), 32 lồi bị sát (22 họ, bộ), tiêu biểu loài rắn họ rắn nước; 19 loài thú (10 họ, bộ), phổ biến loài gặm nhấm họ chuột họ dơi; có 84 lồi chim (ở vùng lục địa) thuộc 35 họ với số lượng lên đến hàng ngàn cá thể, nhiều lồi cị Ngàng nhỏ, cị Trắng, cị Ruồi, Vạc, Quắm trắng, Diệt xám 31 loài chim biển Đây nơi có mật độ chim biển cao ĐBSCL Kết điều tra rừng ngập mặn Bến Tre cho thấy, có 286 lồi động thực vật nổi, 113 loài động vật đáy, 96 loài cá, 20 loài tơm (trong có 12 lồi tơm biển lồi tơm nước ngọt) 2.1.4.5 Tài ngun biển ven bờ Sinh vật phù du - Thực vật nổi: Kết khảo sát năm 2008 thu tổng số 109 loài, 15 bộ, 30 họ thuộc ngành tảo GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy Trang 10   Đồ Án Tốt Nghiệp – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Tại Tỉnh Bến Tre Bảng 4.9: Kết phân tích mẫu khí thải khu vực sản xuất Cơng ty CP XNK Lâm Thủy Sản Bến Tre STT Chỉ tiêu Kết Đơn vị Qúy năm 2010 TCVS Qúy năm 2011 3733/2002/QĐ- Qúy năm 2011 X1 X2 X1 X2 X1 X2 BYT NO2 mg/m3 2,8 2,9 3,0 2,8 2,5 - CO mg/m3 19,5 22,4 19,8 21,6 19 20 40 SO2 mg/m3 2,03 1,76 2,4 2,2 10 Bụi mg/m3 0,22 0,3 0,27 0,4 0,28 0,3 Nhiệt độ C 28,9 31 29 32 28 29 18-34 Độ ẩm % 68,5 65 67 65 70 68 80 Ánh sáng - 452 577 473 568 568 712 100-10.000 o Ghi chú: X1 khu vực bên xưởng - X2 khu vực bên xưởng Về chất lượng khơng khí mơi trường lao động: tất tiêu đo kiểm điều đạt tiêu chuẩn môi trường lao động theo Tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành theo Quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT Bộ Y Tế GVHD:Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy                                         Trang 89   Đồ Án Tốt Nghiệp – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Tại Tỉnh Bến Tre Bảng 4.10: Kết phân tích mẫu khí thải khu vực sản xuất Nhà máy chế biến thủy sản xuất Ba tri- Bến Tre STT Thô ng số Đơn vị Quý năm 2010 tính Bụi tổng Kết Quý năm 2010 QĐ3733 /2002/ QĐBYT Quý năm 2011 Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm mg/m3 0,16 0,24 0,35 0,11 0,07 0,06 0,16 0,07 0,11 0,10 0,13 0,21 0,12 0,14 0,11 20 SO2 mg/m3 0,092 0,082 0,109 0,052 0,050 0,105 0,080 0,133 0,120 0,065 0,072 0,061 0,069 0,065 0,022 10 NO2 mg/m3 0,017 0,060 0,036 0,030 0,024 0,098 0,064 0,099 0,083 0,041 0.051 0,037 0,049 0,047 0,007 10 Co mg/m3 1,8 5,5 0,6 0,8 0,3 KPH 3,1 KPH 0,5 0,3 1,2 2,5 1,2 1,1 0,5 40 NH3 mg/m3 1,446 0.092 1,224 0,692 0,010 0,785 0,058 0,772 0,537 0,030 0,991 0,045 0,932 0,798 0,02 25 - Điểm 1: Khu sơ chế mực - Điểm : Phòng điều hành sản xuất - Điểm 3: Khu sơ chế tôm - Điểm 4: Kho nguyên liệu GVHD:Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy                                         Trang 90   Điểm 5: Kho thành phẩm Đồ Án Tốt Nghiệp – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Tại Tỉnh Bến Tre Qua kết phân tích so sánh với Quyết định 3733-2002-BYT (Giới hạn cho phép khơng khí vùng làm việc tối đa (mg/m3)) hầu hết thơng số phân tích điểm thu mẫu đạt theo quy định Nhưng kết giám sát mẫu khí nguồn Cơng ty CPXNK thủy sản Bến Tre nồng độ SO2 vượt tiêu chuẩn cho phép 2,25 lần Nguyên nhân từ chất ô nhiễm trình đốt dầu hoạt động nồi hơi, theo công thức tổ chứa Y tế giới (WHO) đốt kg dầu F.O hay DO phát sinh lượng khí thải lượng khí thải : Vc20 ≈ 11,5 m3/kg ≈ 13,8 kg khí thải/ 1kg dầu Nhu cầu sử dụng nhiên liệu q trình sản xuất cơng ty khảo sát trung bình là: 15.733 lít/tháng tương đương 12.743,73kg/tháng (1 lít dầu nặng 0.81kg) Vậy lượng khí thải phát sinh ước tính 12.743,73 x 11,5 = 14.655.289 m3 khí/tháng Khi đốt dầu F.O hay DO điều kiện cháy tốt trung bình thải 5217 – 7000 mg SO2/m3 khí thải (theo Giáo trình tính tốn kỹ thuật nhiệt lị cơng nghiệp, tập 1, NXB: KH- KT, Hà Nội, 1985) Như nồng độ SO2 trung bình thải mơi trường ước tính là: 14.655.289 x 5217 = 764.566.453,2 mg/tháng Với khối lượng khí SO2 thải tương đối lớn công ty thuộc khu vực khảo sát áp dụng biện pháp giảm thiểu nguồn phương pháp khuyếch tán, pha loãng khơng có biện pháp xử lý thu hồi khí thải Nếu cơng ty khơng có biện pháp để khắc phục mà tiếp tục thải môi trường tác hại khơng nhỏ người môi trường xung quanh GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy                                         Trang 91   Đồ Án Tốt Nghiệp – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Tại Tỉnh Bến Tre CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TẠI BẾN TRE 5.1 Các cơng cụ kỹ thuật 5.1.1 Cải tạo hệ thống xử lý nước thải hữu để xử lý nước thải đạt mức yêu cầu Trước tác động nhà máy đến mơi trường trình bày chương thấy ngành chế biến thủy hải sản, tác động từ nước thải vấn đề quan tâm Để hạn chế ảnh hưởng nước thải sản xuất đến môi trường đến sức khỏe người, cần thực trước tiên cải tạo hệ thống xử lý hữu để nước thải môi trường đạt QCVN 11:2008 điều kiện bắt buộc trước xả vào nguồn tiếp nhận Việc xử lý nước thải đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu tương đối lớn chi phí vận hành thường xuyên Như đánh giá chương 4, qua khảo sát, nhà máy xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải nhìn chung hệ thống chưa đạt hiệu quả, phần lớn bể sinh học làm việc không ổn định thiếu cụm xử lý hóa lý trước xử lý sinh học nhằm loại bỏ phần hợp chất chứa phospho, dầu mỡ, chất hữu khác (COD, BOD5) Từ thực tế đó, đề xuất sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải hoàn chỉnh cho nhà máy chế biến thủy hải sản sau: GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy                                         Trang 92   Đồ Án Tốt Nghiệp – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Tại Tỉnh Bến Tre Nước thải SCR 16 mm Bể gom SCR mm SCR mm Sục khí Nước hịa khí cao áp Sục khí Nước tách bùn Bể điều hịa Bể tuyển Bể Aerotank Cặn váng Bùn tuần hoàn Bể lắng Bể nén bùn Bùn dư Clo Bùn đặc Máng trộn Nguồn tiếp nhận Máy lọc ép băng tải Bùn khơ dạng bánh Hình 5.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ x lý nước thải chế biến thủy sản đề xuất Vai trị cơng trình đơn vị: Song chắn rác lưới chắn rác: Song chắn rác với kích thước lớn, khe hở hai song liền 16 mm có tác dụng giữ lại chất rắn thơ kích thước lớn 16 mm vỏ tơm, vây cá, cá… có nước thải nhằm tránh nghẹt đường ống, mương dẫn hay hư hỏng bơm Rác tập trung lại, đưa đến bãi rác làm thức ăn gia súc Lưới chắn rác 5mm 1mm tiếp tục giữ lại chất có kích thước lớn GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy                                         Trang 93   Đồ Án Tốt Nghiệp – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Tại Tỉnh Bến Tre mm không bị giữ lại song chắn rác đầu, râu mực, mảnh thịt vụn, vảy cá… Những chất có hàm lượng hữu cao, chứa lượng đạm khơng nhỏ thu gom lại để làm thức ăn gia súc Bể gom: Bể gom đặt chìm mặt đất, có tác dụng tập trung, thu gom nước thải từ nguồn nhà máy để tiếp chuyển lên bể điều hòa nhờ bơm Bể điều hịa: Do tính chất nước thải thay đổi theo sản xuất, mùa, phục thuộc vào loại nước thải theo công đoạn, loại sản phẩm nên bể điều hịa có nhiệm vụ điều hòa, ổn định lưu lượng nồng độ nước thải, trì dịng vào gần khơng đổi cho cơng trình đơn vị phía sau Nhờ mà giảm kích thước thiết bị khắc phục vấn đề vận hành dao động lưu lượng hay tải, nâng cao hiệu suất trình sau Bể tuyển nổi: Có chức loại bỏ chất lơ lững nặng lắng xuống đáy bể đồng thời loại bỏ phần lớn hạt dầu mỡ nhỏ tan nước chất lơ lững nhẹ khác nhờ dịng khí cao áp kéo lên bề mặt Bế Aerotank: Nước thải sau qua bể tuyển giảm phần hàm lượng chất hữu nên dẫn đến bể Aerotank Trong bể Aerotank vi sinh vật hiếu khí tiêu thụ chất hữu hòa tan dạng keo nước thải để tăng trưởng Hỗn hợp nước bùn hoạt tính dẫn sang bể lắng đợt Bế lắng đợt 2: Nhiệm vụ bể lắng đợt lắng tách bùn hoạt tính khỏi nước thải, phần nước đưa qua máng trộn Lượng bùn lắng phần tuần hồn trở lại bể Aerotank, phần cịn lại đưa vào bể nén bùn Máng trộn: Với nhiệm vụ xáo trộn, khuếch tán hóa chất khử trùng vào nước thải, máng trộn xây dựng theo kiểu vách ngăn, khuấy trộn thủy lực Đây cơng trình dùng để nước thải clorua vơi có đủ thời gian tiếp xúc 30 phút nhằm tiêu diệt loại vi trùng gây bệnh trước thải nguồn tiếp nhận Bể nén bùn: Độ ẩm loại bùn sinh cao (≈ 95% ) Do bể nén bùn có chức làm tăng nồng độ bùn, loại bỏ phần nước khỏi hỗn hợp nhờ hệ dọc khuấy nhẹ khối bùn, nước trào lên làm cho cặn đặc Từ mà khối lượng bùn phải vận chuyển hay công suất yêu cầu máy lọc ép băng tải sau giảm Máy lọc ép băng tải: Máy lọc ép băng tải làm việc theo nguyên tắc lọc trọng lực lần làm giảm độ ẩm bùn, để nồng độ bùn đạt 15 – 25% Bùn khỏi máy lọc ép băng tải có dạng bánh, dễ dàng vận chuyển nơi khác, phù hợp cho san lấp, bón phân, khơng gây ô nhiễm môi trường Bể tuyển quy trình điểm đáng lưu ý Nước thải thủy sản chứa nhiều cặn vụn dễ lắng chất béo (mỡ cá, dầu chiên rán…) trở ngại q trình vận hành UASB, bể tuyển khí hịa tan kết hợp với lắng giải GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy                                         Trang 94   Đồ Án Tốt Nghiệp – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Tại Tỉnh Bến Tre đồng thời trở ngại bể lắng thông thường không giải trọn vẹn Bể tuyển có ưu điểm bật vốn đầu tư chi phí vận hành khơng lớn, thiết bị đơn giản, có độ lựa chọn tạp chất, tốc độ trình tuyển cao q trình lắng có khả cho bùn cặn có độ ẩm thấp 5.1.2 Đề xuất giải pháp sản xuất mà nhà máy chế biến thủy hải sản nên quan tâm thực Mục tiêu sản xuất tránh ô nhiễm cách sử dụng tài nguyên, nguyên vật liệu lượng cách hiệu Điều có nghĩa thay bị thải bỏ có thêm tỷ lệ nguyên vật liệu chuyển vào thành phẩm Để đạt điều cần phải phân tích cách chi tiết hệ thống trình tự vận hành thiết bị sản xuất hay yêu cầu Đánh giá sản xuất Sản xuất có ý nghĩa tất sở công nghiệp, lớn hay bé, tiêu thụ nguyên liệu, lượng, nước nhiều hay Đến nay, hầu hết doanh nghiệp có tiềm giảm lượng nguyên nhiên liệu tiêu thụ từ 10-15% Kinh nghiệm thực tế sản xuất khơng mang lại lợi ích kinh tế mà cịn lợi ích mặt mơi trường Các lợi ích tóm tắt sau: • Cải thiện hiệu suất sản xuất • Sử dụng ngun liệu, nước, lượng có hiệu • Tái sử dụng phần bán thành phẩm có giá trị • Giảm nhiễm • Giảm chi phí xử lý thải bỏ chất thải rắn, nước thải, khí thải; • Tạo nên hình ảnh Doanh Nghiệp tốt hơn, nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế • Cải thiện sức khoẻ nghề nghiệp và an toàn cho nhân làm việc Doanh Nghiệp Từ thực tế khảo sát thấy lợi ích việc sản xuất hơn, giải pháp hiệu đề xuất cho nhà máy chế biến thủy hải sản tạị tỉnh Bến Tre áp dụng chương trình Sản xuất (SXSH) sản xuất cho Công ty thuộc khu vực khảo sát Hiện tại, công ty đạt ISO 9001:2008 đáp ứng yêu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn hành ngành thủy sản Việt Nam (tương đương với Quy định số: 852/2004/EC, 853/2004/EC Hội đồng Châu Âu quy định GMP, SSOP, HACCP, Cục Quản lý Thực Phẩm Dược Phẩm Hoa Kỳ 21CFR 110, 123) trình sản xuất sản phẩm Thực đánh giá sản xuất giúp cho công tác quản lý theo ISO 14001 dễ dàng Ngoài ra, áp dụng giải pháp SXSH giúp nhà xưởng bố trí hợp lý hơn, GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy                                         Trang 95   Đồ Án Tốt Nghiệp – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Tại Tỉnh Bến Tre đảm bảo an tồn, phịng chống cháy nổ, mơi trường làm việc cải thiện rõ rệt, sức khỏe người lao động đảm bảo tốt Một số giải pháp thuộc chương trình SXSH mà nhà máy dễ dàng thực gồm: + Thay mặt bàn phẳng thành mặt bàn nghiêng Mặt bàn phẳng trình sản xuất nhà máy khu vực khảo sát gây tốn nhiều nước để rữa mặt bàn nghiêng, cần xem xét thiết kế thay mặt bàn phẳng mặt bàn nghiêng (10o) để trình chế biến, chất nhớt, máu, mỡ… thu gom dễ nhanh hơn, xịt nước để rửa mặt bàn với mặt bàn có độ dốc, nước trơi nhanh nên tiết kiệm nước, giảm bớt lượng nước thải phát sinh + Cải tạo hệ thống thoát nước phân xưởng nhằm thu hồi mỡ cá Đa số cơng ty phân xưởng có hệ thống cống ngầm để nước thải, sau chảy vào hố ga phân xưởng tập trung hố gom bên phân xưởng chế biến Do nước thải từ q trình chế biến có nhiều mỡ, đóng bám hệ thống cống ngầm gây tắc nghẽn Do nên thay cống ngầm cống phân xưởng nhằm thu gom triệt để cặn mỡ mặt cống phân công công nhân thu hồi mỡ hố thu nước thải bên xưởng Việc thực giải pháp cho phép thu hồi nhiều cặn mỡ hơn, giảm chi phí thơng cống hàng tháng, giảm chi phí hóa chất khử mùi chất béo phân hủy sinh học, giảm mùi hôi cho môi trường xung quanh, cải thiện vệ sinh cho phân xưởng chế biến; giảm tải lượng chất mỡ, ô nhiễm nước thải + Sử dụng vòi phun áp lực cao nước khí nén kết hợp thay rửa sàn nhà xơ chậu vệ sinh nhà xưởng Trong trình vệ sinh nhà xưởng, lượng nước sử dụng thường lớn, gây lãng phí nước đồng thời tạo gánh nặng cho hệ thống xử lý nước thải Vì nên sử dụng vịi phun áp lực cao nước khí kết hợp thay dùng xơ, chậu chùi rửa sàn nhà nhằm tiết kiệm tối đa lượng nước rửa, mà đảm bảo vệ sinh cho khu vực chế biến + Bố trí khay đựng phụ phẩm, lưới chắn để thu hồi phụ phẩm: Phụ phẩm trình chế biến bao gồm vỏ, đầu, tôm; vây vảy, nội tạng cá; da, mai mực…Trong q trình chế biến, khơng thu hồi triệt để, phụ phẩm rớt xuống sàn nhà, trơi vào hệ thống cống nước, làm thất thoát phụ phẩm thu hồi Mặt khác phế phẩm thất nhiều làm tắc nghẽn cống, tăng hàm lượng chất hữu lơ lững chất hữu nước thải, từ gián tiếp làm tăng chi phí xử lý nước thải khơng thể xử lý nước thải đạt mức thiết kế Vì đưa số biện pháp cải thiện lượng phụ phẩm thu hồi mà Doanh Nghiệp dễ dàng làm được: phân công người thu gom vụn nguyên liệu (định kì 1h thu gom lần); đặt lưới chắn đầu GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy                                         Trang 96   Đồ Án Tốt Nghiệp – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Tại Tỉnh Bến Tre miệng cống thoát nước; thường xuyên thu hồi lượng chất thải rắn Như làm giảm đáng kể hàm lượng chất hữu phân hủy nước thải, từ giảm tải cho hệ thống xử lý nước thải Các giải pháp hạn chế ô nhiễm tiếng ồn Nhằm hạn chế tối đa tác động khí thải, tiếng ồn hoạt động sản xuất nhà máy, số giải pháp cụ thể sau nên thực hiện: + Thường xuyên bảo dưỡng phương tiện máy móc + Xử lý mùi cách chọn lựa nguyên liệu đủ tươi, lạnh sạch, trang thiết bị dụng cụ sẽ, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp khu vực sản xuất + Ln đảm bảo vệ sinh thơng thống nhà xưởng, khơi thơng cống rãnh không để ứ đọng nước + Việc sử dụng hóa chất khử trùng tẩy rửa nguyên nhân gây nhiễm khơng khí khu vực sản xuất xung quanh Vì cần ý: thiết kế phòng vệ sinh thiết bị, dụng cụ riêng, biệt lập, dùng bơm hút, quạt hút khí thải ngồi, tránh khuếch tán nơi có nhiều cơng nhân làm việc Sử dụng hóa chất liều lượng, quy cách phải quản lý chặt chẽ Giảm thiểu tiếng ồn Tiếng ồn chủ yếu phát từ phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị hoạt động, để giảm tiếng ồn cần ý: đầu tư đổi phương tiện vận chuyển, sử dụng đá vảy thay đá để làm lạnh; sử dụng nguyên liệu với chủng loại phương tiện vận chuyển Giảm thiểu tác động tới môi trường làm việc, sức khỏe công nhân: Cải thiện điều kiện làm việc môi trường lao động công nhân nhà máy vấn đề lớn, đặc thù ngành nghề sản xuất nên người lao động khu vực CBTS thường xuyên phải chịu tác động yếu tố vi khí hậu, vật lý, hóa học… yếu tố ảnh hưởng lớn tới tình trạng sức khỏe phát sinh bệnh tật người lao động Những bệnh xuất phổ biến công nhân như: viêm da đầu chi, loét kẽ, ngón, bàn tay chân, cước đầu chi, viêm quanh móng, nấm móng Với đặc trưng nghề nghiệp sản xuất, đưa số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng, tác động tiêu cực môi trường làm việc gây ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân: + Tổ chức lao động hợp lý, bố trí ca tránh kéo dài thời gian lao động nhiều để người lao động có thời gian phục hồi sức khỏe + Tăng cường thơng thống cho khu làm việc như: giảm nồng độ khí độc, giảm độ ẩm khơng khí biện pháp kỹ thuật tăng số lượng quạt thơng gió GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy                                         Trang 97   Đồ Án Tốt Nghiệp – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Tại Tỉnh Bến Tre + Tăng cường độ chiếu sáng cho bàn chế biến, đặc biệt khu định hình, khu vận hành máy lạnh, kho bảo quản thành phẩm, hành lang nhằm khắc phục thiếu ánh sáng ảnh hưởng đến mắt + Những lao động trực tiếp bị mắt bệnh da, bệnh nghề nghiệp đặc trưng cần nghỉ ngơi chữa khỏi tiếp tục làm việc; thường xuyên tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ; đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho lao động thời điểm tăng ca, tăng + Đặc biệt tăng cường trang thiết bị bảo hộ lao động đặc dụng cho công nhân làm việc trực tiếp nơi tiếp xúc nhiều với tác nhân gây ô nhiễm môi trường, sức khỏe + Quy định thao tác, bước tiến hành trước vào phân xưởng; quy định thao tác sản xuất; quy định quy phạm sản xuất loại mặt hàng Cán bộ, công nhân viên phải tuân thủ nghiêm túc quy định Có sách thưởng, tăng lương cho cán cơng nhân viên đưa ý kiến đóng góp hay nhằm giảm thiểu ô nhiễm sản xuất + Quy định trách nhiệm tồn thể cán bộ, cơng nhân viên cơng ty phải giữ gìn cho nơi làm việc, phòng thay đồ, nơi nghỉ ngơi, cảnh quan xung quanh Phải biết nhắc nhở giữ vệ sinh theo quy định, không xả rác bừa bãi 5.1.3 Hồn thiện chương trình Giám sát mơi trường cho nhà máy Mục tiêu chương trình giám sát mơi trường Mục tiêu chương trình giám sát mơi trường nhà máy thu thập cách liên tục thông tin biến đổi chất lượng môi trường, để kịp thời phát tác động xấu đến môi trường dự án đề xuất biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm, bảo đảm chất lượng nước khí thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn nước vào mơi trường khơng khí theo quy định QCVN hành Nội dung chương trình giám sát mơi trường Nội dung chương trình giám sát mơi trường bao gồm: - Giám sát chất thải: giám sát thông số nhiễm đặc trưng dịng thải phát sinh từ nhà máy bao gồm: khí thải, tiếng ồn, nước thải ( giám sát tại) chất thải rắn: giám sát có tách riêng chất thải rắn nguy hại (lưu trữ xử lý quy định), chất thải rắn sinh hoạt GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy                                         Trang 98   Đồ Án Tốt Nghiệp – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Tại Tỉnh Bến Tre - Giám sát chất lượng môi trường xung quanh bao gồm mơi trường khơng khí, nên thường xun giám sát khí nguồn (hiện tất công ty khảo sát khơng thực chương trình giám sát), mơi trường nước môi trường đất Công ty nên phối hợp với quan chuyên ngành môi trường Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bến Tre, công ty Môi trường thị, phịng Tài ngun Mơi trường huyện Ba Tri, Châu Thành, thực tốt chương trình quan trắc, giám sát tối thiểu ba tháng/lần Số liệu thông số giám sát phải lưu lại để tiện theo dõi đánh giá diễn biến chất lượng môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức kiểm tra định kỳ đột xuất Ngồi cơng tác giám sát cịn phải thực công tác kiểm tra sức khỏe kiểm tra y tế định kỳ cho cán bộ, công nhân viên công ty người dân khu vực xung quanh để phát kịp thời dịch bệnh xảy 5.2 Các cơng cụ quản lý 5.2.1 Biện pháp quản lý nghĩa vụ pháp lý thỏa thuận tình nguyện Để thực tốt sách mặt mơi trường, tỉnh Bến Tre cần có thêm cán chun trách mặt mơi trường nên tổ chức tra đột xuất thường xuyên công ty sản xuất địa bàn tỉnh Bến Tre nói chung ngành chế biến thủy sản địa bàn nói riêng cơng tác môi trường Triệt để thực nội dung quy định Luật bảo vệ môi trường Thường xuyên bổ sung văn Luật phải quy định biện pháp chế tài, tiền hành động vi phạm Luật Bảo vệ môi trường Mức phạt thực mang tính răn đe khiến sở vi phạm Luật Bảo vệ mơi trường khó khăn để trì hoạt động khơng thực thu nghiêm túc Luật Trong luật Doanh nghiệp, nên bổ sung chi tiết trường hợp chấm dứt hoạt động Doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng môi trường Mặc dầu soạn thảo ban hành nhiều áp dụng Luật Bảo vệ mơi trường cịn bộc lộ hàng loạt nhược điểm như: văn pháp luật không quán, không xếp theo quan điểm hệ thống định trước phải tuân thủ: nhiều quy định chưa chặt, có điểm lạc hậu nhìn chung, khó thực thực tế Do ban hành Luật Bảo vệ môi trường cần đôi với thực tế Công tác bảo vệ môi trường quan trọng, thiếu hoạt động sản xuất Do cần có quy định thật cụ thể bắt buộc, cần thiết mỏi cơng ty phải có phận chuyên trách môi trường Để công tác bảo vệ môi trường đạt GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy                                         Trang 99   Đồ Án Tốt Nghiệp – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Tại Tỉnh Bến Tre hiệu cao cần thiết phải ban hành sách, quy định có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ việc bảo vệ môi trường người công ty 5.2.2 Biện pháp quản lý công cụ kinh tế Khuyến khích cơng nhân thực “sản xuất giỏi, sản xuất vệ sinh, sản xuất tiết kiệm” chế độ lương thưởng, hợp lý nhằm tăng suất lao động, tiết kiệm nước rửa, tiết kiệm nguyên liệu chế biến, không để phế phẩm, sản phẩm rơi vãi xuống sàn nhà Cơng ty nên có biện pháp xử lý phù hợp công tác bảo vệ môi trường như: đánh dấu vào sổ chấm công để trừ lương tùy theo số lần nhắc nhở mức độ vi phạm cơng nhân ngồi phân xưởng sản xuất lỗi; xả rác, khạc nhổ bừa bãi, thiếu ý thức vệ sinh chung Có thể áp dụng lệ phí hành xử phạt vi phạm hành cơng ty vi phạm Luật Bảo vệ môi trường Hiện mức phạt Doanh nghiệp quy đinh mức cao không 100 triệu đồng thông thường mức 20-50 triệu đồng, Doanh nghiệp sẵn sàng chị phạt mà không muốn đầu tư thiết bị xử lý mơi trường trị giá hàng tỷ đồng Có thể giảm thuế thời gian cho Doanh nghiệp thực tốt công tác Bảo vệ môi trường Địa phương nên có hình thức cho Doanh nghiệp vay vốn ưu đải để đầu tư xây dựng hạng mục Bảo vệ mơi trường Ngồi Uỷ ban Nhân Dân - Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bến Tre kết hợp tiếng hành thu phí mơi trường công ty dựa mức độ ô nhiễm cơng suất sản xuất nhà máy Việc thu phí phải cơng khai cơng bố cách rõ ràng Số tiền thu từ phí mơi trường dùng cho việc giám sát quản lý hành mơi trường, khơng dùng cho mục đích xây dựng hay đầu tư cho hạng mục khác Có thể lập nên quỷ mơi trường để hỗ trợ cho công ty việc xây dựng hệ thống cải tạo môi trường hay thực sản xuất + Khuyến khích cơng ty chế biến thủy hải sản phấn đấu để đạt danh hiệu Nhãn sinh thái (hay gọi nhãn xanh, nhãn môi trường) dán lên sản phẩm, cung cấp thông tin cho người tiêu dùng thân thiện với môi trường sử dụng sản phẩm “Nhãn sinh thái” khẳng định uy tín sản phẩm nhà sản xuất Vì sản phẩm có nhãn sinh thái thường có sức cạnh tranh cao giá bán thị trường cao sản phẩm loại Hiện nay, Việt Nam có 5% sản phẩm tiêu dùng, dịch vụ có đủ tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái chưa có tổ chức đánh giá cấp nhãn sinh thái thức Việc áp dụng nhãn sinh thái giai đoạn khuyến khích chưa có quy định bắt buộc, chưa có tiền lệ dán nhãn sinh thái sản phẩm hàng hóa Tuy nhiên, chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy                                         Trang 100   Đồ Án Tốt Nghiệp – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Tại Tỉnh Bến Tre hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2020, 100% sản phẩm hàng hóa xuất (có nhu cầu) 50% hàng hóa tiêu dùng nội địa (thuộc đối tượng cấp nhãn) Việt Nam cấp nhãn sinh thái theo tiêu chuẩn ISO 14024 Đây sở định hướng quan trọng để doanh nghiệp phấn đấu sản xuất cho đời sản phẩm hàng hóa an tồn Nhãn sinh thái áp dụng thí điểm từ 2009 dự kiến năm 2011 mở rộng tồn quốc Tổng Cục Mơi trường đứng đầu kiểm sốt q trình cấp nhãn sinh thái định thành lập tổ chức có chức cấp nhãn sinh thái cho Doanh Nghiệp Đây lối mở để công ty ngành thủy hải sản nên có hướng bàn bạc đưa vầ chất lượng sản phẩm giúp Doanh Nghệp giải pháp để sản phẩm đứng vững thị trường nước giới cơng tác Bảo vệ mơi trường thong qua nhãn sinh thái bỏ qua 5.2.3 Biện pháp đào tạo, nâng cao nhận thức Các ban ngành đoàn thể địa bàn tỉnh Bến Tre, Đoàn Thanh Niên, Sở Tài Nguyên Tỉnh - Phòng Tài Nguyên & Môi trường huyện cần kết hợp Sở Văn hố Thơng tin, Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Giáo Dục để phổ cập kiến thức bảo vệ môi trường cho cán nhân viên nhà máy - Tổ chức chương trình văn nghệ kết hợp với việc tuyên tuyền, tập huấn, hội thảo nhằm phổ biến kiến thức môi trường phản ánh kịp thời phản hồi cộng đồng + Tích cực tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến kiến thức nhằm nâng cao lực hoạt động đội SXSH Đồng thời có đầu tư thỏa đáng cho việc phát triển nguồn lực phù hợp với hoàn thiện liên tục giải pháp SXSH + Tổ chức lớp tập huấn cho người lao động để nâng cao trình độ hiểu biết, ý thức trách nhiệm trì thực tốt chương trình SXSH vấn đề Bảo vệ mơi trường Từ dần thực việc hồn thiện kỹ thuật thông qua việc nhập công nghệ chế biến hải sản tiên tiến nước nhằm hạn chế nhiễm ngun liệu hóa chất độc hại GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy                                         Trang 101   Đồ Án Tốt Nghiệp – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Tại Tỉnh Bến Tre CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Sau thời gian khảo sát trạng môi trường số nhà máy chế biến thủy hải sản địa bàn tỉnh Bến Tre, rút số kết luận sau: - Nhìn chung, bốn nhà máy thuộc khu vực khảo sát trình hoạt động nhà máy gây ô nhiễm môi trường đặc biệt môi trường nước chứa hàm lượng lớn chất hữu cơ, hợp chất N, P vi sinh vật gây bệnh Sự ô nhiễm nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu sử dụng công nghệ lạc hậu chưa trang bị hệ thống xử lý kỹ thuật - Các công ty sản xuất thủy hải sản chưa quan tâm đến việc xử lý khí thải nguồn - Vần đề môi trường chưa quan tâm mức, cán chun trách mơi trường nhà máy khơng có chun mơn, vận hành hệ thống theo kiểu đối phó - Vì cơng tác quản lý bảo vệ môi trường công ty chế biến thủy hải sản cần phải thắt chặt hoàn thiện 6.2 Kiến Nghị Các giải pháp bảo vệ môi trường cho nhà máy cần tập trung trước hết vào biện pháp SXSH Theo nghiên cứu, cần áp dụng giải pháp SXSH mức độ đơn giản giảm 30% tải lượng chất ô nhiễm tiết kiệm 20% nguyên liệu lượng Các công ty cần phấn đấu để thực ISO 1400 trì tiêu chuẩn an toàn vệ sinh chế biến thủy sản Tuy nhiên, áp dụng triệt để biện pháp SXSH nhà máy phải áp dụng giải pháp xử lý cuối, đặc biệt giải pháp xử lý nước thải Đào tạo cán mơi trường, nhà máy phải có cán môi trường, không theo kiểu kim nhiệm Để thực tốt sách mặt mơi trường, tỉnh Bến Tre cần tang cường cán chuyên trách mặt môi trường nên tổ chức tra đột xuất thường xuyên công ty sản xuất cơng tác mơi trường Chính quyền địa phương cần có biện pháp di dời các cơng ty nằm khu vực cư dân, côn ty công nghiệp gây ô nhiễm nằm xen khu dân cư cần phải di dời vào khu công nghiệp (KCN) GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy                                         Trang 102   Đồ Án Tốt Nghiệp – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Tại Tỉnh Bến Tre TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo giám sát môi trường Công ty CP XNK Lâm Thủy Sản Bến Tre Báo cáo giám sát môi trường Công ty CP thủy sản Bến Tre Báo cáo giám sát môi trường taocủa Nhà máy chế biến thủy sản xuất Ba Tri Báo cáo giám sát môi trường Công ty CP XNK thủy sản Bến Tre Bộ thủy sản, (2000) Báo cáo Cơ sở khoa học việc xây dựng quy chế bảo vệ môi trường công nghệp Chế biến thủy sản, Hà Nội Bộ thủy sản, (2003), báo cáo trạng môi trường ngành thủy sản 2002 Báo cáo tổng hợp dự án” Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2006 đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” Dự án cải thiện chất lượng xuất thủy sản, (2001) Đánh giá sản xuất chế biến cá Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Lệ Diệu, (1997) Nguyên liệu thủy sản, Nhà xuất nông nghiệp 10 Số liệu quan trắc tỉnh Bến Tre 11 Rapid Environ Mental Assessment, WHO, 1999 12 Sở thủy sản Bến Tre 13 Hoàng Huệ, Trần Đức Hạ, (2002), Xử lý nước thải Nhà xuất khoa học kỹ thuật 14 Giáo trình tính tốn kỹ thuật nhiệt lị cơng nghiệp, tập 1, NXB: KH- KT, Hà Nội, 1985 15 Hiện trạng môi trường công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bến Tre- Trung Tâm kỹ thuật Môi trường- CEE GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy                                         Trang 103   ... Thị Thủy Trang 38   Đồ Án – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre CHƯƠNG IV HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN TỈNH BẾN TRE. .. môi trường số nhà máy chế biến thủy hải sản điển hình địa bàn tỉnh Bến Tre GVHD: Th.S Võ Hồng Thi SV: Lữ Thị Thủy Trang   Đồ Án – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải. .. 14   Đồ Án – Khảo Sát Hiện Trạng Môi Trường Một Số Nhà Máy Chế Biến Thủy Hải Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Bến Tre CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN VÀ CÁC VẦN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐI KÈM

Ngày đăng: 05/03/2021, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo giám sát môi trường của Công ty CP XNK Lâm Thủy Sản Bến Tre 2. Báo cáo giám sát môi trường của Công ty CP thủy sản Bến Tre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo giám sát môi trường của Công ty CP XNK Lâm Thủy Sản Bến Tre "2
5. Bộ thủy sản, (2000). Báo cáo Cơ sở khoa học của việc xây dựng quy chế bảo vệ môi trường trong công nghệp Chế biến thủy sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Cơ sở khoa học của việc xây dựng quy chế bảo vệ môi trường trong công nghệp Chế biến thủy sản
Tác giả: Bộ thủy sản
Năm: 2000
8. Dự án cải thiện chất lượng và xuất khẩu thủy sản, (2001). Đánh giá sản xuất sạch hơn trong chế biến cá. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sản xuất sạch hơn trong chế biến cá
Tác giả: Dự án cải thiện chất lượng và xuất khẩu thủy sản
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2001
9. Nguyễn Thị Lệ Diệu, (1997). Nguyên liệu thủy sản, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên liệu thủy sản
Tác giả: Nguyễn Thị Lệ Diệu
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1997
11. Rapid Environ Mental Assessment, WHO, 1999 12. Sở thủy sản Bến Tre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid Environ Mental Assessment, WHO, 1999
13. Hoàng Huệ, Trần Đức Hạ, (2002), Xử lý nước thải. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải
Tác giả: Hoàng Huệ, Trần Đức Hạ
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2002
6. Bộ thủy sản, (2003), báo cáo hiện trạng môi trường ngành thủy sản 2002 Khác
7. Báo cáo tổng hợp dự án” Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2006 đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” Khác
14. Giáo trình tính toán kỹ thuật nhiệt lò hơi công nghiệp, tập 1, NXB: KH- KT, Hà Nội, 1985 Khác
15. Hiện trạng môi trường công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bến Tre- Trung Tâm kỹ thuật Môi trường- CEE Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w