Nghiên cứu quy trình xử lý nước thải tại một số nhà máy chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh tiền giang

100 21 0
Nghiên cứu quy trình xử lý nước thải tại một số nhà máy chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TPHCM ĐOÀN THỊ HỒNG HẢI NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TPHCM ĐOÀN THỊ HỒNG HẢI NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH NGUYỄN CƠNG HÀO G TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH, năm 2014 CƠNG TRÌNH NÀY ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Tp HCM Cán hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN CÔNG HÀO Luận văn Thạc sỹ bảo vệ Trường Đại Học Công Nghệ TPHCM vào ngày 18 tháng 01 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm: Số TT Họ Tên GS.TSKH Lê Huy Bá PGS.TS Lê Mạnh Tân TS Trịnh Hoàng Ngạn TS Thái Văn Nam TS Nguyễn Hoài Hương Chức danh hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Uỷ viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH - Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp.HCM, ngày 18 tháng 01 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đoàn Thị Hồng Hải Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 08/08/1978 Nơi sinh: Hải Dương Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MSHV: 1241810008 I- Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình xử lý nước thải số nhà máy chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Tiền Giang II- Nhiệm vụ nội dung: - Tổng hợp số liệu, tài liệu kế thừa nghiên cứu, tài liệu liên quan - Điều tra tình hình xử lý nước thải số nhà máy chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Tiền Giang - Đánh giá tình hình xử lý nước thải nhà máy khảo sát - Đề xuất giải pháp môi trường để giảm thiểu mức độ ô nhiễm nhà máy chế biến thủy sản III- Ngày giao nhiệm vụ: 07/8/2013 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/12/2013 V- Cán hướng dẫn:GS.TSKH NGUYỄN CÔNG HÀO Cán hướng dẫn Khoa quản lý chuyên ngành vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN………………… ………………………………………………… ii TÓM TẮT…………………… ………………………………………………… iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………… x DANH MỤC BẢNG.…………………………………………………………… xii DANH MỤC HÌNH.…………………………… ……………………………… xiii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Nội dung nghiên cứu đề tài 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát công nghệ chế biến thủy sản 2.1.1 Hiện trạng ngành công nghiệp chế biến thủy sản VIỆT NAM 2.1.2 Công nghệ chế biến thủy hải sản 15 2.2 Nước thải ngành công nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam 18 2.2.1 Đặc điểm nước thải 18 2.2.2 Tình hình nhiễm nước thải chế biến thủy sản Việt Nam 21 2.3 Vấn đề quản lý nước thải ngành công nghiệp chế biến thủy sản quốc gia khác 22 2.4 Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến thủy sản Việt Nam 29 viii CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI CÁC NHÀ MÁY KHẢO SÁT 31 Vị trí địa lý tỉnh Tiền Giang: 31 3.1 3.2 Tình hình xử lý nước thải nhà máy khảo sát: 33 3.2.1 Hệ thống xử lý nước thải Công ty Cổ phần Hùng Vương: 33 3.2.2 Hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Đại Thành: 49 3.2.3 Hệ thống xử lý nước thải Công ty cổ phần Vinh Quang: 63 3.3 Kết nghiên cứu trạng chất lượng nước thải sau xử lý nhà máy khảo sát: 77 3.3.1 Kết tiêu chất lượng nước thải sau xử lý ba nhà máy khảo sát:…………… 77 3.3.2 Hiện trạng chất lượng nước thải sau xử lý nhà máy khảo sát: 78 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN 84 4.1 Giải pháp quản lý: 84 4.2 Biện pháp kinh tế: 85 4.3 Biện pháp chế tài pháp luật: 86 4.4 Biện pháp giáo dục, nâng cao nhận thức: 86 4.5 Biện pháp cải tạo, quy hoạch lại sở hạ tầng bảo vệ môi trường: 87 4.6 Biện pháp giám sát môi trường: 87 4.7 Biện pháp SXSH: 88 4.8 Biện pháp kỹ thuật: 89 4.9 Biện pháp khuyến khích: 89 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 5.1 Kết luận: 90 ix 5.2 Kiến nghị: 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Môi trường vấn đề môi trường đề tài hầu giới quan tâm mơi trường người có mối quan hệ tác động qua lại với Môi trường ảnh hưởng chi phối cách trực tiếp đến đời sống người ngược lại người tác động không nhỏ đến môi trường Trong năm gần đây, vấn đề môi trường lại quan tâm sâu sắc ảnh hưởng đến đời sống người chuyển biến theo chiều hướng xấu mà nguyên nhân hoạt động người Ở nước ta, giai đoạn cơng nghiệp hóa, nhiễm môi trường sản xuất công nghiệp mức báo động Phần lớn nhà máy, xí nghiệp có cơng nghệ sản xuất, trang thiết bị lạc hậu, khơng đồng dẫn đến lãng phí lượng nguyên vật liệu, đồng thời thải nhiều phế liệu gây nhiễm đất, nước, khơng khí, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng Thêm vào phân bố khu vực sản xuất không hợp lý, nhà máy, xí nghiệp nằm xen lẫn với khu dân cư, bệnh viện, trường học, gây khó khăn cho việc quản lý, giám sát xử lý chất thải Hiện việc giải quyết, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất công nghiệp gây nhiệm vụ cấp bách Trong giải vấn đề nhiễm nước thải quan trọng, cần phải nghiên cứu đầu tư cách nghiêm túc để đưa biện pháp xử lý nước thải phù hợp với điều kiện kinh tế có hiệu cao Một ngành công nghiệp cần quan tâm, đầu tư để xử lý nước thải cơng nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam 10 nước xuất thủy sản hàng đầu giới, ngành thủy sản chiếm 4% GDP, 8% xuất 9% lực lượng lao động (khoảng 3,4 triệu người) nước Nhóm hàng chủ đạo xuất thủy sản Việt Nam cá tra, cá basa, tôm động vật thân mềm mực, bạch tuộc, nghêu, sò, Trong vòng 20 năm qua ngành thủy sản ln trì tốc độ tăng trưởng ấn tượng từ 10-20% (INEST, 2009) Biểu đồ thể kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam từ năm 2008 đến 2011được trình bày Hình 1.1 5.4 5.2 5.2 5 4.8 4.6 4.5 4.4 4.4 4.2 Năm 2008 Năm 2010 tháng 9/2011 Năm 2011 Hình 1.1 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam (tỷ USD) Tuy nhiên, ngành Chế biến Thủy sản ngành gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường.Ảnh hưởng ngành chế biến thủy sản đến môi trường có khác đáng kể, khơng phụ thuộc vào loại hình chế biến, mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác quy mô sản xuất, sản phẩm, nguyên liệu đầu vào, mùa vụ, trình độ cơng nghệ sản xuất, trình độ tổ chức quản lý sản xuất., yếu tố kỹ thuật, cơng nghệ tổ chức quản lý sản xuất có ảnh hưởng định đến vấn đề bảo vệ môi trường doanh nghiệp Một số tác động đặc trưng ngành Chế biến Thuỷ sản gây ảnh hưởng đến môi trường kể đến sau:  Ơ nhiễm khơng khí: mùi phát sinh từ việc lưu trữ phế thải q trình sản xuất, khí thải từ máy phát điện dự phòng Trong nguồn ô nhiễm không khí, mùi vấn đề nhà máy chế biến thủy sản  Chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ trình chế biến bao gồm loại đầu vỏ tôm, vỏ nghêu, da/mai mực, nội tạng mực cá,  Nước thải sản xuất chế biến thủy sản chiếm 85-90% tổng lượng nước thải, chủ yếu từ công đoạn: rửa xử lý nguyên liệu, chế biến, hoàn tất sản phẩm, vệ sinh nhà xưởng dụng cụ, thiết bị, nước thải sinh hoạt Trong nguồn phát sinh ô nhiễm, nước thải nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường phát sinh thể tích nước thải lớn với nồng độ nhiễm cao khơng xử lý thích hợp.[1] 1.2 Tính cấp thiết đề tài Ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản đem lại lợi nhuận khơng nhỏ cho kinh tế Việt Nam nói chung người nông dân nuôi trồng thủy hải sản nói riêng Nhưng bên cạnh lợi ích mà mang lại giảm đói nghèo, tăng trưởng GDP cho quốc gia để lại hậu thật khó lường mơi trường sống Hậu sông, kênh rạch nước bị đen bẩn bốc mùi hôi thối phần việc sản xuất chế biến thủy hải sản thải lượng lớn nước thải có mùi hôi vào môi trường mà không qua giai đoạn xử lý Nhìn chung, nước thải chế biến thủy sản thường có thành phần nhiễm vượt tiêu chuẩn thải cho phép nhiều lần Trong đó, lưu lượng nước thải tính đơn vị sản phẩm lớn, thường từ 30 - 80 m3 nước thải cho thành phẩm.[2].Chính điều gây ảnh hưởng lớn người hệ sinh thái gần khu vực có lượng nước thải thải Đứng trước đòi hỏi môi trường sống lành người dân, qui định việc sản xuất doanh nghiệp nước ta gia nhập WTO đòi hỏi đơn vị sản xuất kinh doanh phải cần có hệ thống xử lý nước thải nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh cho sở sản xuất hay nhà máy khơng đơn giản, địi hỏi kinh phí thực diện tích đất xây dựng lớn Điều rào cản cho việc đầu tư xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản làm cho vấn đề môi trường thêm trầm trọng.Vì việc áp dụng, lựa chọn phương pháp hợp lý để xử lý nguồn nước thải quan trọng.Vì mục đích đề tàinày “Nghiên cứu quy 79 Qua biểu đồ thấy tất giá trị pH vị trí đầu hệ thống xử lý nước thải Công ty nằm giới hạn cho phép QCVN 11:2008/ BTNMT, giá trị cột B Kết cho thấy nguồn tiếp nhận khu vực có nhà máy không bị ảnh hưởng nước thải từ nhà máy 3.3.2.2 Chất hữu BOD COD: BOD lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá chất hữu theo phản ứng: Chất hữu + O2 CO2 + H2O + tế bào + sản phẩm trung gian BOD có ý nghĩa biểu thị lượng chất thải hữu nước bị phân huỷ vi sinh vật Bảng 3-8.Đánh giá chất lượng nước qua tiêu BOD [5] Mức BOD (bằng ppm) Chất lượng nước 1–2 Rất tốt - khơng có nhiều chất thải hữu 3–5 Tương đối 6–9 Hơi ô nhiễm 10+ Rất nhiễm Do nhu cầu oxy sinh hóa thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu bền vững Sự diện chất hữu nước nhiều nguyên nhân Có thể phân hủy tự nhiên vi sinh vật, tiếp nhận nước thải từ khu đô thị, khu dân cư khu công nghiệp cụm công nghiệp Giá trị BOD sử dụng quản lý, khảo sát chất lượng nước sinh thái học khoa học môi trường Giá trị BOD cao hay thấp biểu thị mức độ ô nhiễm chất hữu môi trường nước hay nói cách khác BOD coi “chất”chỉ thị chất lượng nguồn nước 80 COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hoá học nước bao gồm vô hữu Như vậy, COD lượng oxy cần để oxy hố tồn chất hố học nước, BOD lượng oxy cần thiết để oxy hoá phần hợp chất hữu dễ phân hủy vi sinh vật Toàn lượng oxy sử dụng cho phản ứng lấy từ oxy hòa tan nước (DO) Do nhu cầu oxy hoá học oxy sinh học cao làm giảm nồng độ DO nước, có hại cho sinh vật nước hệ sinh thái nước nói chung Nước thải hữu cơ, nước thải sinh hoạt nước thải hoá chất tác nhân tạo giá trị BOD COD cao môi trường nước Cùng với DO, BOD COD mộttrong ba tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước Biểu đồ biểu diễn giá trị BOD COD nguồn tiếp nhận nhà máy: Biểu đồ BOD (mg/l) QCVN11:2008/ cột A QCVN11:2008/ cột B BOD nhà máy 27 Vinh Quang 50 50 27 Đại Thành 50 13 27 Hùng vương 50 45 Hình 3-29.Kết BOD nguồn tiếp nhận nhà máy 81 Biểu đồ COD (mg/l) Nồng độ COD sau xử lý QCVN11:2008/ cột A 80 45 QCVN11:2008/ cột B 80 45 45 80 50 45 13 Hùng vương Đại Thành Vinh Quang Hình 3-30 Nồng độ COD sau xử lý nguồn tiếp nhận công ty Qua biểu đồ BOD COD cho thấy cơng ty kiểm sốt nồng độ tiêu nguồn tiếp nhận đạt yêu cầu so với QCVN11:2008/BTNMT Tuy nhiên công ty TNHH Đại Thành đạt hiệu tốt xử lý đạt chất lượng nước thải theo QCVN08:2002 xả thải trực tiếp sơng Tiền, cơng ty cịn lại xả thải khu tập trung hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp 3.3.2.3 Giá trị TSS: Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) chất rắn nước thu lại qua lọc TSS bao gồm nhiều loại, chẳng hạn bùn, chất thải từ phân hủy thực vật động vật, chất thải công nghiệp nước thải Nồng độ cao chất rắn lơ lửng gây nhiều vấn đề cho đời sống thuỷ sinh TSS cao chặn ánh sáng từ mặt trời đến thực vật ngập nước Nếu lượng ánh sáng truyền qua nước bị giảm, quang hợp giảm Giảm tỷ lệ quang hợp gây oxy hịa tan nước Nếu ánh sáng hoàn toàn bị chặn đến sinh vật quang hợp phía nước, sinh vật ngừng sản xuất oxy chết Khi phân hủy, vi khuẩn sử dụng oxy nhiều từ nước Oxy hịa tan thấp dẫn đến cá chết TSS cao gây gia tăng nhiệt độ nước 82 bề mặt, hạt lơ lửng hấp thụ nhiệt từ ánh sáng mặt trời Điều làm cho nồng độ oxy hịa tan giảm (vì vùng nước ấm giữ DO) TSS cao nước thường có nghĩa nồng độ cao vi khuẩn, chất dinh dưỡng, thuốc trừ sâu kim loại nước Những chất gây nhiễm bám vào chất lắng mặt đất vào nguồn nước với nước mưa Trong nước, chất gây ô nhiễm giải phóngtừ chất lắng theo dịng chảy gây nhiễm cho hạ nguồn Nước thải từ nguồn thải thêm chất rắn lơ lửng cho nguồn nước Nước thải sinh hoạt có chứa dư lượng thực phẩm, chất thải người…gây gia tăng TSS Biểu đồ biểu diễn giá trị TSS nguồn tiếp nhận công ty thể sau: Chỉ tiêu TSS (mg/l) TSS đầu nhà máy QCVN11:2008/ cột B QCVN11:2008/ cột A 100 100 100 87.5 87.5 45 45 45 10 Hùng vương Đại Thành Vinh Quang Hình 3-31 Biểu đồ giá trị TSS sau xử lý nhà máy Chất lượng nước thải sau xử lý nhà máy khảo sát cụ thể nồng độ TSS đạt yêu cầu so với quy định chất lượng nước thải thủy sản Tuy nhiên Công 83 ty Đại Thành đáp ứng QCVN11:2008 cột A xả thải trực tiếp Sông Tiền 3.3.2.4 Các giá trị: tổng N, tổng P tổng Coliforms: 70 6000 60 5000 60 5000 50 4000 40 3000 34 3000 30 27 1500 20 1500 14.9 2000 20 2000 14.9 1000 10 10.3 3.3 3.9 1.09 0 Tổng N (mg/l) Tổng P (mg/l) Tổng Coliforms MPN/100ml Hình 3-32 Các tiêu tổng N, tổng P tổng Coliforms đầu nhà máy Dựa kết phân tích tiêu tổng N, tổng P tổng Coliforms chất lượng nước thải đầu nhà máy đạt tiêu chuẩn QCVN11:2008 cột B, riêng công ty Đại Thành đạt tiêu chuẩn QCVN08:2008 cột A Nhận xét chung: Qua kết phân tích tiêu chất lượng nước thải đầu nhà máy khảo sát cho thấy:cả cơng ty có chất lượng nước đầu đạt tiêu chuẩn QCVN11:2008 cột B Tuy nhiên ta thấy hệ thống xử lý nước thải công ty Đại Thành đạt hiệu chất lượng nước đầu đạt tiêu chuẩn QCVN11:2008 cột A, chi phí đầu tư vận hành hệ thống thấp so với cơng ty cịn lại 84 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN 4.1 Giải pháp quản lý:  Đối với ban quản lý Khu cơng nghiệp, phịng tài ngun môi trường huyện đại diện cho quan chủ quản Sở tài nguyên môi trường tỉnh.Các quan quản lý cần có khả đáp ứng vấn đề như: chịu trách nhiệm, chức thẩm quyền đủ để thay mặt cho doanh nghiệp địa bàn quản lýgiải vấn đề môi trường Bộ máy cần có chức nhiệm vụ tóm tắt sau:  Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc doanh nghiệp địa bàn quản lý thực công tác bảo vệ môi trường  Xây dựng ban hành văn hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn, nước thải, khí thải  Có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra, giám sát việc thực trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp báo cáo kịp thời cho UBND tỉnh để xử lý  Đối với doanh nghiệp:  Cần thực đầy đủ nghiêm túc thông tư, nghị định, luật bảo vệ môi trường theo quy định nhà nước, quan có thẩm quyền như: Xây dựng HTXLNT để bảo đảm nước thải xử lý trước thải nguồn tiếp nhận, tiến hành thủ tục xin cấp phép xả thải theo quy định  Vận hành thường xuyên HTXLNT, khắc phục sửa chữa kịp thời cố HTXLNT  Nâng cao nhận thức BVMT, sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn nướctrong sản xuất Tăng cường giải pháp SXSH, quản lý nội hiệu nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư giảm thiểu nhiễm hiệu 85  Đối với doanh nghiệp hoạt động cần có cán có đủ trình độ chun mơn am hiểu cơng tác quản lý môi trường doanh nghiệp  Đào tạo nâng cao lực chuyên môn BVMT cho cán làm công tác quản lý môi trường 4.2 Biện pháp kinh tế: Một số đề xuất chế tài hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao chất lượng BVMT: - Phí lệ phí mơi trường: Nhà nước cần cho áp dụng loại phí lệ phí theo pháp lệnh Các văn pháp lý hướng dẫn thi hành cần khẩn trương soạn thảo đưa thực thi đồng để hạn chế, ngăn ngừa hành vi gây ô nhiễm hay bù đắp chi phí nhà nước bỏ để BVMT Đó phí nước thải, phí đánh vào sản phẩm trình sản xuất, sử dụng sau sử dụng gây nhiễm Số thu từ phí cần quy định nguồn thu quỹ môi trường để hỗ trợ hoạt động cải thiện môi trường - Về thuế, đề nghị tỉnh Tiền Giang áp dụng sách miễn giảm thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập doanh nghiệp số năm định cho dự án đầu tư cải thiện mơi trường sản xuất doanh nghiệp Đó đầu tư vào công nghệ SXSH, vào thiết bị ngăn ngừa xử lý ô nhiễm môi trường, áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Khoảng thời gian áp dụng cần đủ dài để sở doanh nghiệp có đủ điều kiện thu hồi vốn đầu tư khuyến khích đầu tư mạnh vào BVMT - Ưu tiên nguồn vốn ngân sách, vốn ODA, vốn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi để hỗ trợ cho doanh nghiệp CBTS lĩnh vực bảo vệ môi trường - Hỗ trợ vốn doanh nghiệp: Cơ chế hỗ trợ vốn thích hợp cho doanh nghiệp thông qua quỹ môi trường Do đề nghị sớm thành lập quỹ 86 mơi trường quốc gia hồn thiện mơ hình hoạt động quỹ môi trường địa phương 4.3 Biện pháp chế tài pháp luật: - Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát môi trường, giám sát nguồn thải nước thải từ doanh nghiệp, phối hợp kiểm tra Sở Tài Nguyên Môi Trường, cảnh sát môi trường …về vấn đề môi trường - Cần có mức xử phạt nghiêm khắc doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường,xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhiều lần hình thức: Ngưng hoạt động công đoạn sản xuất phát sinh ô nhiễm, ngừng cung cấp điện, ngừng cung cấp nước, không cho nước thải, đóng cửa sản xuất, thu hồi Giấy phép đầu tư/Chứng nhận đầu tư 4.4 Biện pháp giáo dục, nâng cao nhận thức: Định kỳ hàng năm Sở Tài Nguyên & Môi Trường tỉnh Tiền Giang phối hợp với phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Châu Thành, BQL Khu công nghiệp Mỹ Tho:  Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người lao động phạm vi tồn huyện, KCN Có thể áp dụng phương pháp tuyên truyền như:  Thông báo tin tức môi trường nâng cao tinh thần bảo vệ môi trường cho công - nhân viên huyện, KCN  Tổ chức triển lãm, hội thảo có liên quan tới lĩnh vực mơi trường sở sản xuất huyện, KCN  Thông tin đại chúng qua báo chí, đài, truyền hình…  Phổ biến thông tư, nghị định, luật môi trường cho cán làm công tác bảo vệ môi trường  Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức quản lý BVMT cho phận môi trường địa phương nhân viên chuyên trách môi trường doanh nghiệp KCN, huyện 87 Giáo dục môi trường doanh nghiệp góp phần mang lại hiệu bảo vệ mơi trường mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, tạo sản phẩm có chất lượng cao, tăng thêm uy tín sản phẩm người tiêu dùng, môi trường lao động doanh nghiệp cải thiện 4.5 Biện pháp cải tạo, quy hoạch lại sở hạ tầng bảo vệ môi trường: Để đảm bảo nguồn nước thải từ nhà máy không gây ô nhiễm cho sơng Tiền vùng phụ cận nước thải từ hoạt động sản xuất chế biến nước thải sinh hoạt toàn phải xử lý trước thải nguồn tiếp nhận Hiện đa số doanh nghiệp khu vực có HTXLNT, đảm bảo đủ cơng suất xử lý nước thải sản xuất sinh hoạt, cần trì việc vận hành HTXLNT này, đảm bảo nước thải đầu đạt giá trị C cột B QCVN 11:2008/ BTNMT trước xả vào hệ thống thoát nước khu CN Mỹ Tho sông Tiền 4.6 Biện pháp giám sát mơi trường: Để kiểm sốt chất lượng nước thải: - Các doanh nghiệp cần tiến hành giám sát định kỳ chất lượng nước thải doanh nghiệp cách trung thực có chất lượng Trong trường hợp có cố phải phân tích ngun nhân giải pháp khắc phục - Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước thải tự động phạm vi toàn KCN, toàn huyện với chế độ giám sát thường xuyên Mục đích giải pháp là: + Đáp ứng nhu cầu quản lý chất lượng nước thải doanh nghiệp phạm vi toàn huyện, tồn KCN + Cung cấp liên tục thơng tin chất lượng nước thải doanh nghiệp cho quan quản lý + Kiểm tra tình trạng hoạt độngcủa HTXLNT, cảnh báo kịp thời diễn biến bất thườnghay nguy ô nhiễm 88 + Cung cấp sở liệu công tác quy hoạch, bảo vệ sức khỏe cộng đồng xây dựng mơ hình dự báo chất lượng nước thải tương lai tỉnh 4.7 Biện pháp SXSH: Việc quản lý bảo vệ môi trường, xử lý nước thải doanh nghiệp theo hướng xử lý cuối đường ống, mang nhiều điểm bất lợi, nguy cao cho phát triển bền vững SXSH không bao gồm thay đổi đơn mặt công nghệ, thiết bị mà thay đổi vận hành quản lý doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, lợi ích đáng kể SXSH đạt nhờ suy nghĩ tới mặt khơng bình thường vấn đề mà khơng cần áp dụng giải pháp cơng nghệ Chính nhận thức đắn cán lãnh đạo, quản lý công nhân … SXSH điều cốt yếu để việc áp dụng SXSH đạt kết tốt Sản xuất có ý nghĩa tất sở công nghiệp, lớn hay bé, tiêu thụ nguyên liệu, lượng, nước nhiều hay Kinh nghiệm thực tế sản xuất không mang lại lợi ích kinh tế mà cịn lợi ích mặt mơi trường Các lợi ích tóm tắt sau: • Cải thiện hiệu suất sản xuất • Sử dụng nguyên liệu, nước, lượng có hiệu • Tái sử dụng phần bán thành phẩm có giá trị • Giảm nhiễm • Giảm chi phí xử lý thải bỏ chất thải rắn, nước thải, khí thải; • Tạo nên hình ảnh doanh nghiệp tốt hơn, nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế • Cải thiện sức khoẻ nghề nghiệp và an toàn cho nhân làm việc Doanh Nghiệp Các giải pháp SXSH nên áp dụng:[25]  Giảm thải nguồn  Quản lý nội vi tốt 89  Kiểm sốt q trình tốt  Cải tiến thiết bị  Thay đổi nguyên liệu  Cơng nghệ sản xuất  Tuần hồn, tái sử dụng  Cải tiến sản phẩm 4.8 Biện pháp kỹ thuật: Hiện doanh nghiệp có hệ thống xử lý nước thải nhiên lâu dài cần nâng cấp cải tạo, lựa chọn thích hợp phương pháp xử lý để mang lại hiệu cao 4.9 Biện pháp khuyến khích: Để góp phần nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường nước khu vực, giải pháp sau khuyến khích áp dụng:  Quản lý theo EMS tiêu chuẩn ISO 14001  Áp dụng danh sách đen cho sở gây ô nhiễm môi trường (hoặc danh sách xanh cho sở có ý thức bảo vệ môi trường)  Áp dụng dán nhãn sinh thái cho sản phẩm Khuyến khích doanh nghiệp CBTS phấn đấu để đạt danh hiệu Nhãn sinh thái (hay gọi nhãn xanh, nhãn môi trường) nhãn sản phẩm, cung cấp thông tin cho người tiêu dùng thân thiện với môi trường “Nhãn sinh thái”sinh thái khẳng định uy tín sản phẩm nhà sản xuất 90 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Qua trình thực luận văn “Nghiên cứu quy trình xử lý nước thải số nhà máy chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Tiền Giang”, rút kết luận sau: - Nhìn chung chất lượng nước thải đầu nhà máy đạt tiêu chuẩn QCVN11:2008/BTNMT cột B, riêng nhà máy Đại Thành đạt tiêu chuẩn QCVN11:2008/BTNMT cột A xả trực tiếp sông Tiền - Các phương pháp xử lý nước thải áp dụng nhà máy tương đối đạt hiệu quả, nhiên chi phí đầu tư vận hành hệ thống nhà máy Hùng Vương Vinh Quang tương đối cao, nhà máy Đại Thành có chi phí đầu tư chi phí vận hành hợp lý Cụ thể sau:  Nhà máy Hùng Vương: - Lưu lượng thực tế: 1200m3/ ngày - Chi phí đầu tư: 10 tỷ VNĐ - Chi phí vận hành nhà máy: 8000VND/m3 - Chi phí phải trả cho Ban quản lý KCN: 4200VND/m3  Nhà máy Vinh Quang: - Lưu lượng thực tế: 900m3/ ngày  Chi phí đầu tư hệ thống: tỷ VNĐ  Chi phí vận hành: 4500VNĐ/ m3  Chi phí trả cho Ban quản lý KCN: 4500VNĐ/ m3  Nhà máy Đại Thành:  Lưu lượng thực tế: 500m3/ ngày  Chi phí đầu tư cho hệ thống: tỷ VNĐ  Chi phí vận hành hệ thống: 3000VNĐ/ m3 91 - Các giải pháp cần phải thực để nâng cao chất lượng nước thải sau xử lý doanh nghiệp như: Giải pháp chế quản lý, giải pháp kinh tế, giải pháp chế tài pháp luật, giải pháp kỹ thuật, giải pháp khuyến khích, …, đặc biệt doanh nghiệp nên áp dụng quy trình sản xuất theo quy trình sản xuất để giảm thiểu lượng nước sử dụng trình sản xuất giảm thiểu mức độ ô nhiễm nước thải - Bên cạnh cần có thực nghiêm túc, phối hợp đồng tất quan quản lý, nhà máy sản xuất, người,… để vấn đề môi trường giải cách triệt để 5.2 Kiến nghị: Để chất lượng nước thải đầu doanh nghiệp đạt chất lượng tốt có hiệu kinh tế, học viên có kiến nghị sau: - Đối với quan quản lý môi trường cần nâng cao trình độ chun mơn quản lý môi trường, phối hợp tốt với quan chủ quản vấn đề tu bảo dưỡng sở hạ tầng xử lý môi trường KCN Tần suất tra, giám sát doanh nghiệp cần thực thường xuyên - Đối với doanh nghiệp hoạt động địa bàn cần tuân thủ luật bảo vệ mơi trường, đào tạo nâng cao trình độ chun môn cho cán làm công tác bảo vệ môi trường Cần xây dựng phịng thí nghiệm mini để phân tích tiêu chất lượng nước thải nên xây dựng quy trình sản xuất để giảm thiểu lượng nước mức độ ô nhiễm nước thải từ giảm chi phí vận hành hệ thống - Nên triển khai nhân rộng quy trình xử lý nước thải nhà máy TNHH Đại Thành cho nhà máy chế biến thủy sản khác để giảm chi phí đầu tư chi phí vận hành hệ thống mà hiệu xử lý nước thải đạt hiệu cao 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng cục môi trường, 2011, Sổ tay hướng dẫn xử lý nước thải số ngành công nghiệp [2] Lâm Minh Triết ctv., 2004, Kỹ thuật môi trường, NXB Đại học quốc gia [3] Tạp chí thuỷ sản, số – 2005 [4] Tạp chí thuỷ sản, số – 2006 [5] Báo cáo ngành thủy sản, 2012 [6] Lê Văn Cát, 2007, Xử lý nước thải giàu hợp chất Nito Photpho, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ [7] Công ty NIRAS(Đan Mạch), tháng 9/2001, Xử lý nước thải ngành chế biến thủy sản [8] Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, 2004, niên giám thống kê Việt Nam [9] Tổng cục thủy sản Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, 2012, Báo cáo tóm tắt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” [10] Đặng Đình Bạch, TS Nguyễn Văn Hải, Giáo trình hóa học mơt trường, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [11] Bộ thủy sản, 2005, Kỷ yếu hội thảo toàn quốc khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá, NXB Nông nghiệp [12] Tài liệu tổng quan Công ty Cổ Phần Hùng Vương [13] Báo cáo giám sát môi trường Công ty Cổ phần Hùng Vương, năm 2011, 2012, 2013 [14] Tài liệu tổng quan Công ty TNHH Đại Thành [15] Báo cáo giám sát môi trường Công ty TNHH Đại Thành, năm 2011, 2012, 2013 [16] Tài liệu tổng quan Công ty Cổ phần thủy sản Vinh Quang [17] Báo cáo giám sát môi trường Công ty Cổ phần thủy sản Vinh Quang, năm 2011, 2012, 2013 93 [18] Trần Văn Nhân- Ngơ Thị Nga, 1999, Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật [19] TCVN5945:1995, Trung tâm chất lượng đo lường, Hà Nội 2002 [20] QCVN 11:2008/BTNMT:Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy sản [21] Nguyễn Văn Phước- Nguyễn Thị Thanh Phượng, 2006, Giáo trình Kỹ thuật xử lý chất thải Công nghiệp, NXB Xây Dựng [22] Trịnh Xuân Lai- Nguyễn Trọng Dương, 2005, Giáo trình xử lý nước thải cơng nghiệp, NXB Xây dựng [23] Khoa môi trường, trường Đại học Khoa Học Huế, 2012 Giáo trình sản xuất [24] Metcalf and Eddy, Inc, Wastewater Engineering Treatment and Reuse [25] Mackenzie.Davis, Water and Wasterwater Engineering Design Principles and Practice [26] Raquel Cristóvão, Cidália Botelho, Ramiro Martins and Rui Boaventura (2002), Pollution prevention and wastewater treatment in fish canning industries of Northern Portugal, 2012 International Conference on Environment Science and Engieering IPCBEE vol.32(2012) © (2012)IACSIT Press, Singapoore [27] Md Shahidul Islam, Saleha Khan and Masaru Tanaka, 2004 Waste loading in shrimp and fish processing effluents: potential source of hazards to the coastal and nearshore environments [28] Sagar T Sankpal and Pratap V Naikwade, 2012 Physicochemical analysis of effluent discharge of fish processing industries in Ratnagiri – India ... sản xuất nhà máy chế biến thủy sản tỉnh Tiền Giang Nội dung 2: Đánh giá thành phần nước thải giải pháp quản lý xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản Nội dung 3: Đánh giá quy trình xử lý nước. .. phương pháp hợp lý để xử lý nguồn nước thải quan trọng.Vì mục đích đề tàinày ? ?Nghiên cứu quy trìnhxử lý nước thải chế biến thủy sản số công ty chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Tiền Giang? ??, từ so... ĐOÀN THỊ HỒNG HẢI NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI MỘT SỐ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan