1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tên đồ án Trung tâm Văn hóa Thiếu nhỉ Vút Bay

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 14,81 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Thông tin chung đồ án Lý chọn đề tài 3 Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Quy trình thực PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG – LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG NHÀ VĂN HÓA THIẾU NHI 1.1 Tổng quan Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi 1.1.1 Từ Nhà Văn Hóa đến Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi 1.1.1.1 Sơ lược Nhà Văn Hóa 1.1.1.2 Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi 1.1.1.3 Cơ cấu tổ chức Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi 1.1.1.4 Các không gian chức chuyên biệt Nhà Thiếu Nhi 1.1.1.5 Các dạng hoạt động 10 1.1.1.6 Các hình thức tổ chức hoạt động 10 1.1.1.7 Đối tượng sử dụng 11 1.1.2 Thực trạng Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi xu phát triển 12 1.1.2.1 Một số hình ảnh Nhà Thiếu Nhi 12 1.1.2.2 Đánh giá trạng thực tế 15 1.2 Thực trạng đề tài 16 1.2.1 Vị trí địa lý yếu tố ảnh hưởng 16 1.2.1.1 Vị trí địa lý 16 1.2.1.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 17 1.2.1.3 Ảnh hưởng yếu tố văn hóa xã hội 18 1.2.2 Cơ cấu kiến trúc tổng thể 19 1.2.3 Đặc điểm kiến trúc 21 CHƯƠNG – CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1 Cơ sở pháp lý 24 CHƯƠNG – NÔI DUNG THIẾT KẾ 3.1 Nhiệm vụ thiết kế 25 3.2 Nội dung quan điểm thiết kế 25 3.3 Ý tưởng thiết kế chung 27 3.4 Các phương án khai triển không gian đặc trưng 29 3.4.1 Khơng gian đón tiếp: Sảnh – Đền Phượng Hồng 29 3.4.2 Khơng gian Câu lạc Vẽ - Khu Rừng Mộng Mơ 33 3.4.3 Không gian Câu lạc Đan & Thêu – Trang Trại Hoa Vải 39 3.4.4 Không gian Canteen – Cây Sự Sống 45 3.5 Các giải pháp kỹ - mỹ thuật 50 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SÁNG TÁC 4.1 Những kết đạt mặt lý thuyết 52 4.2 Đánh giá giá trị sáng tác 52 4.2.1 Giá trị mặt thẩm mỹ 52 4.2.2 Giá trị mặt kinh tế 52 4.2.3 Giá trị mặt ứng dụng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Thông tin chung đồ án Tên đồ án: Trung tâm Văn hóa Thiếu nhi Vút Bay Loại đồ án: Cơng trình cơng cộng Địa điểm xây dựng: Công viên Khuê Trung – Phường Khuê Trung – Quận Cẩm Lệ - Thành phố Đà Nẵng Tác giả kiến trúc: Cơng trình gốc đồ án tốt nghiệp kiến trúc sư sinh viên Lý Thùy Trang – khoa Kiến trúc – Đại học Duy Tân khóa 2006 – 2011 Lý chọn đề tài Trẻ em là tương lai của đất nước , tương lai của xã hội ; là lực lượng lao động sản xuất của tương lại Như lời Bác Hồ nói: “Non song Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu ” Vậy nên việc tạo điều kiện tốt nhất để các em phát triển đầy đủ , hoàn thiện, ý thức được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình sau này là nhiệm vụ quan trọng , là nghĩa vụ cần phải thực hiện của mỗi người dân, của đất nước, của xã hội Cũng cần nhận thấy môi trường giáo dục gia đình , mơi trường học tập văn hóa nhà trường tảng kiến thức văn hóa, nhân cách cho em Thiếu nhi Nhưng để mở rộng mặt tư duy, khả giao tiếp, sinh hoạt cộng đồng đặc biệt phát khiếu, phát triển tài phải cần có mội môi trường dành cho em học tập sinh hoạt Từ hai điều ta nhận thấy phải có một tổ chức , một quan , trung gian giữa xã hội với gia đình , giữa xã hội với nhà trường để các em có bước đà vững chắc để tiến vào cuộc sống thực từ những năm đầu đời , để các em phát triển một cách toàn diện, hoàn thiện, ý thức được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với gia đình và xã hội Đó chính là nhiệm vụ của các Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi Tuy nhiên trước tình hình hiện nay, thực trạng các Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi còn nhiều bất cập sở vật chất xuống cấp, không đáp ứng được nhu cầu lớn của trẻ em, em nhận thấy cần phải xây dựng những Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi lớn , có thể đáp ứng nhu cầu ngày một lớn của trẻ em , tạo những không gian phù hợp với lứa tuổi , với sự phát triển của trẻ , hoàn thành đúng nhiệm vụ và chức của một Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi Đó là lý em chọn làm đề tài Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi Về chủ đề , Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi mang chủ đề “Vút Bay” , lấy hình tượng các loài chim là chủ đề chính, xoay quanh đó là môi trường sống, không gian sống, hoạt động sốn, vòng đời của các loài chim Vì lại làm về chim? Vì chim chóc là những hình ảnh hết sức quen thuộc, hết sức thân thiện đối với trẻ Gần ở bất cứ nơi nào đất nước Việt Nam này đều có thể nhìn thấy chim: Ở thành phố là chim bồ câu, chim sẻ; ở nông thôn có thể thấy cò, sếu, thậm chí ngày ngày các em cũng tiếp xúc với gà, vịt, theo mẹ chợ Vậy nên hình ảnh chim chóc rất thân thuộc với các em, đưa hình ản chúng vào thiết kế sẽ tạo cảm giác thân thiện cho trẻ, giúp trẻ dạn dĩ hơn, thoải mái và thích thú Đồng thời, với việc sử dụng tên “Vút Bay”, đồ án hướng tới việc tạo khơng gian học tập, vui chơi giải trí phù hợp cho trẻ; bước đà, gió, chắp cánh cho em bay cao, bay xa, “vút bay” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu về Nhà Văn Hóa nói chung và Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi nói riêng Tiêu chí đánh giá tầm cỡ một Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi? Bố trí không gian thế nào để gọi là tiêu chuẩn ? Những thiếu kế Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi cần những điều kiện gì để đáp ứng nhu cầu của trẻ em ? Từ đó nắm vững được bản chất , mô hình hoạt động của một Nhà Thiếu Nhi, qua đó vận dụng vào đồ án một cách hợp lý Chắt lọc các đặc trưng , ưu việt của từng không gian Nhà Văn Hóa để áp dụng đúng hình tượng thiết kế , vật liệu thiết kế , tạo nên tính thống nhất cho thiết kế nội thất Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi Sáng tạo những cái mới lạ , đặc sắc từ chủ đề cho đến cách thể hiện không gian, nhằm tạo sự khác biệt mới mẻ so với những không gian có chức tương tự tồn tại ở các công trình thật Xây dựng những không gian hợp lý , đẹp, độc đáo, thể hiện được tinh thần của chủ đề “Vút Bay” Đồng thới vẫn đáp ứng trọn vẹn , hợp lý nhu cầu vui chơi giải trí , giao lưu học tập của các em Ngoài cũng tạo những không gian thân thiện với các bậc phụ huynh có em tham gia sinh hoạt ở Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi cũng các nhân viên tại 4 Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài Chủ yếu tập trung vào: - Các không gian sinh hoạt theo chủ đề dành cho thiếu nhi - Khơng gian thư giãn giải trí dành cho thiếu nhi Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đầu tiên và quan trọng nhất là đáp ứng nhu cầu cụ thể của từng nhóm đối tượng phục vụ từng không gian nhất định Mà hết là tạo nên không gian phù hợp với trẻ em , từ màu sắc , hình khối, nhân trắc, chủ đề đến cơng , tính an toàn và tính thẩm mỹ Xây dựng phong cách riêng cho toàn bộ công trình : từ kiến trúc, công viên, nội thất, tạo sự đồng bộ không gian thiết kế, nhằm mang lại sự mới lạ, độc đáo Dựa các tiêu chí , chỉ tiêu thiết kế , qui mô, công suất, nhiệm vụ, chức của các đối tượng nghiên cứu, làm sở thiết kế Đưa và lựa chọn những giải pháp bố cục không gian tối ưu Nghiên cứu nhân trắc học dành cho trẻ em, từ đó đưa những giải pháp về mặt hình khối, màu sắc, kích thước kiểu dáng , công năng, vật liệu cho công trình cũng vật dụng nợi thất Quy trình thực hiện: Tùy vào các giai đoạn nghiên cứu mà có các phương pháp kèm: Giai đoạn đầu, nghiên cứu kết hợp với các phương pháp sơ khảo, tìm kiếm thông tin sách báo, internet, về Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi, thế giới cũng tại Việt Nam, từ đó có những khái niệm bản , mào đầu về đề tài trước vào chi tiết Nghiên cứu về các chỉ số ergonomics của trẻ em từ tới 16 tuổi, tấm sinh lý của các giai đoạn phát triển của trẻ nhằm tạo những không gian phù hợp cho trẻ Tổng hợp hình ảnh , tư liệu về các loài chim : từ hình dáng , cấu trúc, giống loài đến đặc điểm sinh sống , không gian sinh sống, các hoạt động săn mời , chăm sóc chim non, cũng các truyện cổ tích , truyện ngụ ngôn , tiểu thiếu văn học dành cho thiếu nhi, có liên quan tới các loài chim nhằm tạo sự gần gũi nữa với các em Tìm hiểu rõ các đặc trưng riêng của từng không gian thiết kế , sau đó kết hợp các tư liệu và thông tin về đặc điểm của từng không gian để đưa các ý tưởng , phác thảo phù hợp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG – LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG NHÀ VĂN HÓA THIẾU NHI 1.1 Tổng quan Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi 1.1.1 Từ Nhà Văn Hóa đến Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi 1.1.1.1 Sơ lược Nhà Văn Hóa Nhà văn hóa thiết chế văn hóa, văn nghệ đa năng: nhà thông tin, triển lãm, nhà hát, rạp chiếu bong, video, nhà thi đấu thể dục thể thao, hội trường, phòng học, thư viện,… Nhà văn hóa thường có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau: +Là quan tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa ngồi nhà trường, thời gian rỗi, phục vụ nhu cầu đa dạng xã hội, phổ biến kiến thức khoa học phổ thơng; giữ gìn sức khỏe, ni dạy con, kế hoạch hóa gia đình, nâng cao thẩm mỹ, quan hệ ứng xử xã hội, thông tin thành tựu môn khoa học sáng kiến kinh nghiệm sản xuất tiên tiến + Là nơi giao lưu, hưởng thụ sáng tạo văn hóa nhân dân địa bàn; đạo hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ, nghệ thuật cho phong trào hoạt động văn hóa sở; khai thác tinh hoa văn hóa địa phương Phân loại theo chức năng, đối tượng phục vụ vị trí xây dựng có nhà văn hóa thành phố, nhà văn hóa tỉnh, nhà văn hóa quận huyện, phường xã,thơn bản; Nhà văn hóa thiếu nhi, nha văn hóa cơng nhân, nhà văn hóa quân đội ngành khoa học, nghệ thuật… 1.1.1.2 Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi Nhà văn hóa thiếu nhi nhiều loại hình nhà văn hóa mà đối tượng phục vụ chủ yếu thiếu nhi từ tuổi tới 16 tuổi Nhà văn hóa thiếu nhi sở giáo dục Đoàn TNCS HCM trung tâm hoạt động Đội TNTP HCM nhà trường nhằm giúp cho thiếu nhi mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tinh thần tập thể để với nhà trường thực mục tiêu giáo dục: “ Hình thành phát triển tồn diện nhân cách XHCN thể hệ trẻ, đào tạo đội ngũ với người lao động có văn hóa, có kỹ thuật tính sáng tạo, đồng ngành nghề, phù hợp với phân công lao động xã hội.” Nhà văn hóa thiếu nhi nằm hệ thống giáo dục Nhà nước, Nhà nước thành lập giao cho Đoàn TNCS quản lý Phân cấp: Nhà văn hóa thiếu nhi có hệ thống từ Trung ương đến quận huyện, thị xã nên phân thành cấp sau: + Nhà thiếu nhi cấp Trung ương – trực thuộc thành phố lớn, trung tâm tỉnh đáp ứng đủ điều kiện cấu tổ chức gọi Cung thiếu Nhi + Nhà thiếu nhi cấp quận, huyện, thị xã + Các câu lạc thiếu nhi trực thuộc cấp sở xã, phường, xí nghiệp, nơng trường, lâm trường, khu tập thể, trường học, … Cung Thiếu Nhi, Nhà thiếu nhi có chức sau đây: + Là trung tâm giáo dục nhà trường cho trẻ em, tập hợp đông đảo thiếu nhi để giáo dục long yêu nước CNXH cho em thong qua hình thức tổ chức hoạt động quần chúng rộng rãi hoạt động chun mơn, góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho trẻ em + Phát bồi dưỡng khiếu, phát huy tính sáng tạo thiếu nhi Về nhiệm vụ, Cung, Nhà thiếu nhi có nhiệm vụ sau: + Thường xuyên tở chức hoạt động giáo dục, văn hóa, khoa học kỹ thuật, thể dục thể thao, vui chơi bổ ích… để thu hút đáp ứng nhu cầu, sở thích đông đảo thiếu nhi + Tổ chức thực thể nghiệm hoạt động trọng tâm theo chương trình Đội Thiếu niên Tiền phong để giáo dục em tham gia Nhà thiếu nhi tạo kinh nghiệm hướng dẫn phong trào + Tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống thong qua hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, sinh hoạt trị - xã hội, tiếp xúc anh hung, chiến sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, nhà khoa học,… nhân kỷ niệm ngày lễ lớn năm, kiện trị thành phố theo chủ điểm sinh hoạt Đội + Tổ chức hoạt động bồi dưỡng phát khiếu thiếu nhi thong qua việc mở lớp ngắn hạn, dài hạn theo sở thích, hình thành câu lạc bộ, đội nhóm khiếu chun mơn lĩnh vực văn học, nghệ thuật, âm nhạc, hội họa, thể dục thể thao, khoa học kỹ thuật 1.1.1.3 Cơ cấu tổ chức Nhà Văn Hóa Thiếu Nhi Bộ máy tự quản thiếu nhi: Trong Nhà thiếu nhi thành lập liên đội TNTP tạm thời, lớp, đội tuyển chuyên môn thành lập chi đội tạm thời Ban huy chi đội liên đội em bầu ra, có trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ Đội Nhà thiếu nhi kết hợp với sở Đội thức đội viên để giáo dục đội viên Các chi đội, liên đội tạm thời hoạt động theo quy định Điều lệ Đội trừ việc kết nạp đội viên giới thiệu đội viên lên Đoàn (công việc thuộc trách nhiệm tổ chức sở Đội thức) Bộ máy quản lý: Một giám đốc uỷ viên Ban thường vụ Đoàn Hội đồng Đội chịu trách nhiệm tồn cơng tác lãnh đạo tổ chức quản lý Nhà thiếu nhi theo quy định kế hoạch Giám đốc người có đủ phẩm chất, lực giáo dục (ít có trình độ đại học, cao đẳng sư phạm, qua lớp bồi dưỡng công tác Đội thực tế cơng tác thiếu nhi) Ban Thường vụ Đồn chọn cử Uỷ ban nhân dân bổ nhiệm.Giám đốc nhà thiếu nhi thành viên Hội đồng Đội tuỳ điều kiện tham gia chấp hành uỷ viên thường vụ, thường trực cấp Đoàn trực tiếp.Mỗi Nhà thiếu nhi có từ đến phó giám đốc, phó giám đốc phụ trách hoạt động giáo dục, phó giám đốc phụ trách cơng tác quản trị, hành Phó giám đốc phải Ban Thường vụ Đoàn đồng ý Uỷ ban nhân dân bổ nhiệm, ngồi tiêu chuẩn phẩm chất tốt, phó giám đốc phải có trình độ quản lý chun mơn lĩnh vực phụ trách.Căn vào điều kiện yêu cầu thực tế thành lập khoa, phòng trực thuộc giám đốc phòng giáo vụ , hành chính, quản trị, tài vụ, bảo vệ … Các khoa : hoạt động quần chúng phương pháp ( gọi tắt khoa phương pháp).Giáo dục thẩm mỹ Giáp dục lao động hướng nghiệp sáng tạo kỹ thuật (gọi tắt khoa kỹ thuật).Thể thao du lịch, phòng cháy chữa cháy, quốc phòng (gọi tắt khoa thể thao) Mỗi khoa vào yêu cầu điều kiện thực tế thành lập tổ mơn, để thành lập tổ phải có điều kiện: có giáo viên giảng dạy hướng dẫn, có sở vật chất tối thiểu, em có nhu cầu mơn thích hợp với u cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các trưởng, phó khoa, phịng, tổ trưởng mơn giám đốc định sau thống với ban tổ chức cấp Đoàn quản lý, cán có phẩm chất tốt, nhiệt tình u trẻ, có lực chun mơn sư phạm từ trình độ trung cấp trở lên Các cán giảng dạy, hướng dẫn hoạt động Nhà thiếu nhi phụ trách đội, có phẩm chất, có ý thức trị, có lực chun mơn phương pháp cơng tác vững vàng Các hội đồng Nhà thiếu nhi:Hội đồng sư phạm quan tư vấn cho giám đốc công tác chuyên môn việc xét duyệt định đánh giá chương trình, chuyên đề kinh nghiệm, sáng kiến mặt hoạt động giáo dục Nhà thiếu nhi Hội đồng sư phạm giám đốc Nhà thiếu nhi làm chủ tịch, thành viên gồm cán quản lý, cán chun mơn giỏi Nhà thiếu nhi ngồi Nhà thiếu nhi.Nhà thiếu nhi thành lập hội đồng thi đua, hội đồng kỷ luật, ban kiểm tra thành phần hội đồng ban đại diện ban huy liên đội tạm thời, hội đồng ban hoạt động theo quy định Nhà nước Cộng tác viên: Nhà thiếu nhi vận động thu hút cán chun mơn có phẩm chất tốt, yêu mến em lĩnh vực làm cộng tác viên giảng dạy hướng dẫn em Nhà thiếu nhi Nhà thiếu nhi có trách nhiệm tạo điều kiện để cộng tác viên nắm vấn đề phương pháp công tác Đội để vận dụng vào việc hướng dẫn giảng dạy.Các cộng tác viên xét tặng danh hiệu khen thưởng Đoàn Thanh niên quan chuyên môn, trả tiền thù lao theo chế độ Nhà nước 1.1.1.4 Các không gian chức chuyên biệt Nhà Thiếu Nhi Nhà văn hóa thiếu nhi gồm nhóm thùy theo chức phục vụ: + Nhóm phục vụ vui chơi giải trí, gồm có hội trường, kèm theo sân khấu, sàn diễn, phòng chiếu phim,khu thể dục thể thao (trong nhà trời), bán vé, giải lao, sảnh + Nhóm dành cho hoạt động câu lạc bộ: Các lớp học nhạc, học đàn , hòa nhạc, học hát, diễn kịch, hội trường, sân khấu diễn thử Các phịng học thủ cơng mỹ nghệ, nữ công gia chánh, quay phim, chụp ảnh, làm mô hình Các phịng học tin học, hội họa, điêu khắc Các phòng chơi tường, cờ vua, chơi video games Các xưởng thực tập Thư viện phòng đọc, lưu trữ sách báo, phim ảnh, triển lãm, trưng bày Các hội trường, phịng giải lao, gửi đồ + Nhóm dành cho quản lý, phục vụ: Các phòng làm việc hành cho giám đốc, phó giám đốc, nhân viên, họp, phòng khách, phòng kỹ thuật, … Các phòng cho chuyên gia, giáo viên, nhà nghiên cứu phục vụ đào tạo Các phòng phục vụ ăn uống, giải khát, bảo vệ 1.1.1.5 Các dạng hoạt động Tổ chức sân chơi cho thiếu nhi: nhà ngồi trời – đa dạng hình thức đưa chia thành loại hình sân chơi trí tuệ sân chơi vận động Các hội thảo, chương trình biểu diễn, hội thi ca múa nhạc theo chủ đề Hội thao, thi thể dục thể thao Các lớp dạy nghề, câu lạc phát triển khiếu Triển lãm sản phẩm em thiếu nhi thực Thư viện dành cho thiếu nhi Các khu vực dành cho ăn uống, giải khát 1.1.1.6 Các hình thức tổ chức hoạt động 1.1.1.6.1 Khơng gian đón tiếp – Sảnh: Là nơi cung cấp thơng tin, bán vé Là không gian chuyển tiếp để bước vào Hội Trường Canteen Là nơi nghỉ chân, ngồi chờ phụ huynh em thiếu nhi Hội trường chưa hết biểu diễn hay Canteen tải 1.1.1.6.2 Câu lạc vẽ: Sinh hoạt theo nhóm cá nhân, chủ yếu cá nhân Gồm mơn học hình họa trang trí màu Tổ chức buổi vẽ ngoại cảnh Tổ chức trưng bày tác phẩm tiêu biểu hàng tháng 1.1.1.6.3 Câu lạc đan - thêu: Thực hành đan thêu, hoạt động theo nhóm cá nhân Gồm nhóm nhỏ nhóm đan nhóm thêu Triển lãm sản phẩm tiêu biểu hàng tháng 1.1.1.6.4 Canteen: Vừa nơi vui chơi thư giãn, vừa nơi phục vụ ăn uống, giải khát Trẻ tham gia trò chơi để đổi phiếu ăn, đổi phiếu ăn từ sản phẩm, tác phẩm làm trình học tập hoạt động câu lạc 10 3.4.3 Không gian Câu lạc Đan & Thêu – Trang Trại Hoa Vải Thế giới loài chim đầy kỳ bí, Trang trại Hoa Vải có tồn chim nhồi bơng sống đó, hình ảnh sử dụng liên quan tới thêu may Ý tưởng sử dụng khơng gian kết hợp hình ảnh Gà Mẹ Gà Con với đường chỉ, đường may thường thấy thú nhồi CLB Đan Thêu gồm khu vực: + Sảnh chờ: Quầy tiếp tân cách điệu theo hình Mẹ Gà ngồi đan len , có trái trứng lớn, gà nhỏ xíu Sử dụng hình ảnh Gà Mẹ Gà Con giới lồi chim người ta thường nhắc tới Gà Mẹ - Gà Con để thể tình mẫu tử sâu sắc mà cơng việc thêu thùa may vá lại đậm chất nữ tính, phần nhiều gắn liền với hình ảnh người mẹ, tình mẫu tử + Khu Trưng Bày: Năm bên phải Sảnh Chờ Khu Trưng Bày Khu sử dụng hình ảnh khăn len hồn thành Sử dụng hình ảnh để nói lên vật trưng bày đồ thủ cơng học viên xuất sắc CLB làm Kệ trưng bày khơng có khăn đan len mà cịn có trái trứng cách điệu thành kệ trưng bày + Khu Học Tập: Ngay sau Sảnh Lớp học, gồm cụm bàn ghế : nhóm Đan , nhóm Thêu phần dành cho sinh hoạt chung Tiếp tục sử dụng ý tưởng Gà Mẹ - Gà Con, hệ thống kệ - giá sách thiết kế theo hình dáng trứng, nét chỉ, đường may áp vào mặt tường, bàn ghế, kệ sách Ngồi ra, khơng gian CLB Đan Thêu cịn có điểm đặc biệt lát sàn theo kiểu trang trí pixel, lấy ý tưởng từ tranh thêu theo kiểu thêu chữ thập Hình 3.13 – Sơ đồ chức Câu Lạc Bộ Đan Thêu 38 Hình 3.14 – Hình ảnh sử dụng Gà Mẹ Gà Con Hình 3.15 – Sử dụng hình ảnh gợi nhớ đến đan thêu 39 40 Hình 3.16 – Sảnh Câu Lạc Bộ Đan Thêu – Trang Trại Hoa Vải – Phương án 41 Hình 3.17 - Sảnh Câu Lạc Bộ Đan Thêu – Trang Trại Hoa Vải – Phương án 42 Hình 3.18 – Khơng gian lớp học Câu Lạc Bộ Đan Thêu – Trang Trại Hoa Vải 43 3.4.4 Không gian Canteen – Cây Sự Sống Cây Sự Sống nơi chim đời, nơi có Kẻ Bảo Vệ Khơng Lồ, dịng sơng băng, bãi trứng chim,… Khơng gian Canteen nằm bên phải Sảnh Đền Phượng Hoàng, nơi giải lao sau ngày học tập mệt mỏi, nơi ăn uống khu CLB, bé vừa ăn vừa tham gia trị chơi trì tuệ thể lực Canteen Cây Sự Sống gồm khu vực: + Quầy Vé – Tiệm Kem Thức Uống: Nằm bên trái bước vào tượng “Kẻ Bảo Vệ Khổng Lồ” vốn chim đại bang đầu bạc khổng lồ canh giữ Cây Sự Sống Tượng đồng thời quầy đổi vé nơi bán thức uống kem + Bếp Khu vực pha chế: Cũng nằm long Kẻ Bảo Vệ Khổng Lồ, bếp khu vực pha chế nằm ngày phía sau quầy vé + Cây Đại Thụ: Là nơi có tổ chim Thủy Tổ bên rỗng, trẻ từ thân qua khu vực khác Cây Đại Thụ đường lên tầng lửng + Khu vực ăn uống: Nằm gốc Cây Đại, khu vực ăn uống xếp thơng thống nhằm tạo nhiều lối cho trẻ Ngồi ra, khu ăn uống cịn tầng lửng, kết hợp với gian hang to tượng, + Khu vực chơi trò chơi vận động: Nằm thành khối trải dài, bao quanh Đại Thụ khu vực trò chơi vận động với nhiều trò chơi hấp dẫn: * Dịng sơng băng: Là nơi bé cưỡi vịt, thiên nga,… lớn để đua đích * Tập làm lính cứu hỏa: Dưới dải cánh lớn chim bồ nông khổng lồ, bé đưa trái trứng từ nơi có lửa (ánh sáng đỏ) sang nơi an toàn (ánh sáng trắng) * Thổ dân giận : Đây chàu Kẻ Bảo Vệ Khổng Lồ, tiếp tục nhiệm vụ canh giữ Đại Thụ, chống lại lực thù địch Trị chơi dựa game Angry Bird, có nỏ lớn dung để bắn chim nhồi bong; đích núi đồi xếp hình phức tạp với kẻ xâm lăng Khơng gian chơi trò chơi rào lại lưới thép nhắm tráng “lạc đạn” qua khu vực khác +Khu vực chơi trị chơi trí tuệ: Trên đường lên tầng lửng, từ Đai Thụ có cành vươn ra, cành tổ chim lớn Các tổ chim không gian dành cho trị chơi trí tuệ cờ vùa, cờ tướng, xếp hình, … 44 Hình 3.19 – Sơ đồ chức Canteen Hình 3.20 – Minh họa Cây Sự Sống Kẻ Bảo Vệ Khổng Lồ 45 Hình 3.21 – Minh họa Cây Sự Sống ( Tree of Life) 46 47 48 3.5 Các giải pháp kỹ - mỹ thuật 3.5.1 Giải pháp tạo hình Bám sát với chủ đề lồi chim, thiết kế tạo hình dựa đường nét hình khối lồi chim đơi cánh, lơng vũ Ngồi cịn dựa hình ảnh khơng gian sống chung tổ chim, thân Các thiết kế cách điệu theo phong cách truyện tranh để phù hợp với trẻ em 3.5.2 Giải pháp vật liệu Vật liệu sử dụng cho thiết kế có tạo hình phức tạp đơi cánh Phượng Hồng sảnh hay reception hình Gà Mẹ composite nhớ tình bến vững khả dễ tạo hình Các thiết kế có tạo hình đơn giản sử dụng ván ép, ván MFC, Foamex Sàn sử dụng chủ yếu sàn gỗ nhờ dễ lau chùi lại đảm bảo an toàn cho trẻ Tuy nhiên số khu vực có yêu cầu đặc biệt việc cọ rửa phịng vẽ sử dụng gạch lát sàn Ngồi cịn sử dụng thảm lót sàn Một số vật liệu khác sử dụng cho thiết kế đòi hỏi vật liệu đặc biệt mây tre (đan tổ chim – sử dụng Câu Lạc Bộ Họa Sĩ Nhí) Vật dụng nội thất làm chủ yếu từ nhựa tính dễ tạo hình dễ di chuyển (nhẹ) chúng Đặc biệt sử dụng làm bán ghế lớp học Sơn sử dụng loại sơn thân thiên môi trường, không độc hại với trẻ em, có khả chịu ảnh hưởng từ mơi trường bên ngồi tác động, bền màu 3.5.3 Giải pháp màu sắc Màu sắc sử dụng màu trắng màu vàng, khu vực, không gian sử dụng màu sắc thích hợp để tạo nên cặp màu sắc thích hợp với màu vàng Chọn màu vàng màu thường thấy lồi chim Đa số lồi chim khơng nhiều, thể có phần màu vàng, từ long đến mỏ chim, chân chim Ở khu vực sảnh, sử dụng màu vàng chung với màu cam hồng tạo cảm giác ấm áp, thân thiện không quen màu trắng làm dịu không gian màu xanh góp phần làm cho không gian trở nên vui nhộn, thân thiện Trong đó, khơng gian Câu Lạc Bộ Họa Sỹ Nhí màu xanh dương sử dụng chung với màu vàng màu trắng Do màu xanh có tác dụng giúp tinh thần thoải mái, thư thái, lại phần giúp trẻ mơ mộng, nâng cao khả sáng tác 49 Không gian Câu Lạc Bộ Đan Thêu lại sử dụng màu đa dạng thoải mái, tỉ lệ màu trắng – vàng – xanh chiếm đa số, tạo cảm giác an tâm thư thái, tâm lý ổn định cho trẻ Không gian Canteen nghiên nhiều sử dụng màu vàng với màu trắng màu đỏ tùy theo khu vực định: Khu thư giãn ăn uống vàng trắng có lợi cho việc thư giãn, lại tạo cảm giác thèm ăn nơi trẻ; khu vui chơi giải trí lại dùng tỉ lệ màu đỏ cao nhằm kích thích trẻ tham gia chơi nhiệt tình hơn, phấn khích 50 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SÁNG TÁC 4.1 Những kết đạt mặt lý thuyết Nắm đặc trưng mơ hình hoạt động Nhà Thiếu Nhi qua vận dụng cách thích hợp vào đồ án Đồ án tạo không gian thân thiện với thiếu nhi, từ tạo hình tạo dáng tới công chức sử dụng Đồ án kết ứng dụng nguyên lý thiết kế nội thất, nguyên lý thị giác, học từ môn nghiên cứu thiên nhiên, ergonomics cách phù hợp vào khơng gian nội thất thích hợp 4.2 Đánh giá giá trị sáng tác 4.2.4 Giá trị mặt thẩm mỹ Với hình ảnh chim chóc việc cách điệu theo phong cách truyện tranh, đồ án tạo không gian nội thất phù hợp với thẩm mỹ sở thích trẻ Việc sử dụng vật liệu tạo hình phức tạp với ý tưởng táo bạo đồ án mang lại hiệu định mặt thẩm mỹ, khơng trẻ em, mà cịn người lớn 4.2.5 Giá trị mặt kinh tế Với mơ hình hoạt động thích hợp phân chia tách bạch hoạt động tính phí, hoạt động miễn phí, trao đổi qua lại khu vực, hy vọng chủ đầu từ thu lợi ích kinh tế xứng đáng với số tiền đầu tư 4.2.6 Giá trị mặt ứng dụng Do tập trung nhiều vào mặt thẩm mỹ, mặt ứng dụng đồ án chưa thật cao mà trình độ kỹ thuật Việt Nam cịn hạn chế Tuy nhiên tinh thần sáng tạo công trình nhà thiếu nhi cho thực chất thiếu nhi, đồ án đạt thành công định 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ernst Neufert (2004), Dữ liệu Kiến Trúc Sư, Nhà Xuất Bản Thống Kê, TP.HCM - Francis D K Ching (2011), Thiết kế nội thất có minh họa, Nhà xuất Bản Xây Dựng, TP HCM - Trần Thị Thúy Vinh (2010), Tài liệu Bài giảng Tâm lý học trẻ em, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Mẫu Giáo TW3 (Lưu hành nội bộ) - Daniel Vieyra, Peter Exley, Sharon Sexley (2007), , Images Publishing Dist Ac, Australia - Hiderori Kusaka (1997), Pokémon Adventures, Shogakukan, Nhật Bản - Hiroko Kishigami S (1988), Design Ideas for Pre-School Centres and Play Spaces, Unesco Principal Regional Office for Asia and the Pacific (PROAP) - John Nelson, Joyce Nelson (2005), The Big Book of Weekend Woodworking: 150 Easy Projects (Big Book of … Series), Lark Crafts, Hoa Kỳ - Sunznne Whitaker (2006), Creative Kids’ Murals You Can Paint, North Light Books, Hoa Kỳ - Internet: - http://www.baomoi.com/Nha-van-hoa-thieu-nhi-trong-xu-the-phattrien/132/2880279.epi - http://www.baomoi.com/Nha-van-hoa-thieu-nhi-trong-xu-the-phat-trien-Khi-tunhan-tham-gia-day-do-con-tre/59/2884255.epi - http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/gioi_thieu/Dan_so - http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0_N%E1%BA%B5ng - http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111128/nha-thieu-nhi-khong-co-gi-dechoi.aspx - http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/nhathieunhi/Pages/gioithieuchung.aspx - http://www.tuoitrekiengiang.vn/system.php?idcate=11&PHPSESSID=3aa741cf daec2965ad5786d9ae12239c - http://www.tuoitrebinhduong.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=3263&Page=1 - http://giadinh.net.vn/22571p0c1014/cach-chon-ban-hoc-cho-con.htm - http://www.thecoolhunter.net/kids - http://www.fubiz.net/?s=children&type=posts - http://www.etsy.com - http://www.yossawat.com/ 52 ... thưởng Đoàn Thanh niên quan chuyên môn, trả tiền thù lao theo chế độ Nhà nước 1.1.1.4 Các không gian chức chuyên biệt Nhà Thiếu Nhi Nhà văn hóa thiếu nhi gồm nhóm thùy theo chức phục vụ: + Nhóm... thức như: nói chuyện, kể chuyện, sinh hoạt trị - xã hội, tiếp xúc anh hung, chiến sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, nhà khoa học,… nhân kỷ niệm ngày lễ lớn năm, kiện trị thành phố theo chủ điểm sinh... không gian chuyển tiếp để bước vào Hội Trường Canteen Là nơi nghỉ chân, ngồi chờ phụ huynh em thiếu nhi Hội trường chưa hết biểu diễn hay Canteen tải 1.1.1.6.2 Câu lạc vẽ: Sinh hoạt theo nhóm cá

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:19

w