Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 226 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
226
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
Lời nói đầu LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân nâng cao nhanh chóng Nhu cầu điện lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ sinh hoạt tăng trưởng không ngừng Thiết kế hệ thống cấp điện việc làm khó phải đảm bảo kỹ thuật, phù hợp với thực tế, nét mỹ quan … phải khả thi mặt kinh tế cho dự án Do vậy, nhiệm vụ thiết kế luận văn cịn nhiều sai sót kính mong góp ý thơng cảm q Thầy, Cô Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Trường ĐH Tôn Đức Thắng - Khoa Điện - Điện Tử dạy dỗ truyền đạt kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm quý báo Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Đỗ Tấn Dinh hướng dẫn, cung cấp tài liệu truyền đạt kinh nghiệm thực tế hữu ích giúp em hồn thành tốt luận văn Tp.HCM - Ngày tháng 07 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Văn Cường GVHD: NGUYỄN TUẤN DŨNG SVTH: VÕ TẤN PHÁT GIỚI THIỆU CÔNG TY VISINGPACK Công ty VisingPack công ty liên doanh Việt Nam – Singapore chuyên sản xuất thiết kế loại bao bì giấy theo đơn đặt hàng đơn vị kinh doanh khác nước Công ty tọa lạc khu công nghiệp Vónh Lộc với tổng diện tích đất mặt sử dụng gần 10000m2 chia làm khu vực : phân xưởng sản xuất, khu vực kho tầng khu vực khối văn phòng điều hành gồm 20 phòng lầu công ty 1000m 90m KHO SẢN XUẤT 11m 92m 71m TƯỜNGRÀO PHÂN XƯỞNG KHỐI VĂN PHÒNG (LẦU 1) CỔNG CHÍNH ĐƯỜNG DÂY ĐƯỜNG NỘI BỘ KHU CÔNG NGHIỆP 15/22 KV Công ty trang bị hệ thống máy móc dây chuyền sản xuất đại với đội ngũ công nhân viên lành nghề khoảng 400 người Sản phẩm công ty hoàn thành trải qua nhiều công đoạn qui trình sản xuất khép kín Qui trình sản xuất : -1- Giấy cuộn Dợn sóng E Cắt sóng E Máy cắt In offset Tráng UV, OPP Bồi Bế Đóng ghim Dán Cột dây Kho thành phẩm Giao hàng + Diễn giải qui trình : Sản phẩm có loại : - Loại : thùng giấy hay bao bì loại giấy cacton lớp giấy gợn sóng E - Loại : thùng giấy hay bao bì loại giấy cứng thường -2- • Qui trình sản xuất sản phẩm giấy cacton lớp : Công đoạn : giấy xe nâng chở từ kho nguyên liệu đến máy cắt sóng E (21) để dợn sóng cắt với kích cần thiết cho sản phẩm Mặt khác, giấy cuộn mang từ kho nguyên liệu đến máy cắt (8) để cắt với kích thước cần thiết Công đoạn : sản phẩm máy cắt (8) đưa đến máy in offset màu, màu hay màu tùy theo yêu cầu sản phẩm để in ấn, trang trí Công đoạn : sản phẩm từ máy in màu dán lên mặt giấy gợn sóng E máy bồi hay gọi máy dán (18) Công đoạn : Sản phẩm công đoạn tráng lớp bảo vệ OPP hay UV bề mặt giấy tùy theo yêu cầu khách hàng máy tráng OPP(9), máy tráng UV (10), (11) Công đoạn : Sản phẩm công đoạn đưa vào khuôn cắt thành hình dạng cần thiết sau cho xếp lại cho loại hộp giấy hay bao bì theo đơn đặt hàng Công đoạn thực máy bế tự động (12), bế dập 1(13), bế dập 2(14) Công đoạn : Sản phẩm công đoạn định hình công đoạn cách xếp chúng lại cho hình dạng cần thiết Sau để giữ hình dạng cố định ta đóng ghim dán tùy theo yêu cầu khách hàng Công đoạn thực máy đóng ghim (19) máy dán tự động 1600(15), máy dán tự động 850 (16), máy dán tự động 450(17) Sản phẩm hoàn tất Công đoạn : Sản phẩm công đoạn xếp cột lại thành khối Sau cắt giữ kho thành phẩm chờ ngày giao hàng • Qui trình sản xuất sản phẩm giấy cứng thường Qui trình sản xuất giống bỏ qua giai đoạn máy cắt sóng E (21) mà đưa thẳng vào máy cắt (8) in ấn đồng thời trải qua công đoạn để tạo sản phẩm - Ngoài ra, máy pha hồ (22) lò (23) tạo hồ dán để cung cấp cho công đoạn sản xuất -3- CHƯƠNG : THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 1.1 CÁC ĐẠI LƯNG CƠ BẢN VÀ ĐƠN VỊ : 1.1.1 Định nghóa : Kỹ thuật chiếu sáng khoa học nghiên cứu sinh ra, phân bố lan truyền không gian xạ điện từ dải quang phổ - Dải quang phổ : dải phổ điện từ trường với độ dài bước sóng từ λ1 = 0,001μm ÷ λN = 1mm Bức xạ dải quang gọi xạ quang Bức xạ quang phổ điện từ trường chia làm ba vùng : + Bức xạ tử ngoại : 0,001μm ÷ 0,38μm + Bức xạ nhìn thấy : 0,38μm ÷ 0,78μm + Bức xạ hồng ngoại : 0,78μm ÷ 1mm Bức xạ hồng ngoại có photon với lượng nhỏ photon xạ nhìn thấy tử ngoại, xạ vùng biểu tác động nhiệt, tác động quang điện quang hóa Bức xạ tử ngoại tác động mạnh mẽ lên nhiều vật khác Nhờ hấp thụ tia cực tím lớp bột huỳnh quang mà ta nhìn thấy nguồn sáng Ngoài ra, có tác dụng sinh vật học để chữa bệnh Năng lượng nguồn xạ phát gọi lượng xạ, đơn vị Jun, calo,… 1.1.2 Quang thông Φ (lm) : Quang thông thông lượng hữu ích hệ ánh sáng Quang thông tác động xạ lên thu chọn lọc (mắt) có độ nhạy phổ tiêu chuẩn hóa hàm hiệu ánh sáng phổ tương đối Đơn vị Φ : lume quang thông nguồn sáng điểm có cường độ ánh sáng cadenla phát đơn vị góc khối (steradian) 1.1.3 Quang hiệu nguồn sáng H (lm/W) Được xác định tỉ số quang thông phát công suất nguồn sáng : -4- H= φ P 1.1.4 Cường độ ánh sáng I (cd) Nguồn sáng điểm nguồn sáng mà khoảng cách từ điểm cho trước đến nguồn (l) so với kích thước lớn nguồn sáng (a) l/a ≥ Cường độ ánh sáng theo hướng α tỉ số quang thông phát đơn vị góc khối theo hướng α : Iα = dφ dω Đơn vị : cadela (cd) Góc khối : góc tạo bề mặt nón, có giá trị dω = dS/r2 dS – diện tích bề mặt cầu màgóc khối tựa lên r – bán kính hình cầu Đơn vị : steradian, góc khối lớn 4π dω I 1.1.5 Độ rọi E (lx) Mật độ quang thông rơi lên mặt phẳng chiếu sáng gọi độ rọi : E= dφ dS Đơn vị độ rọi : lux (lx) 1.1.6 Huy độ L (độ chói) (cd/m2) Đó huy độ xạ hệ ánh sáng Huy độ theo hướng cho trước nguồn sáng tỷ số cường độ ánh sáng theo hướng α diện tích biểu kiến nguồn sáng Lα = dI α dA α -5- dAα - diện tích biểu kiến (diện tích hình chiếu nguồn sáng lên mặt phẳng vuông góc với hướng α) Huy độ đại lượng quan trọng tác động trực tiếp lên mắt người : + Đèn huỳnh quang : L =7 x 103 cd/cm2 + Đèn thủy ngân cao áp : L ≤ 1,8 x 109 cd/cm2 + Tìm đèn nung sáng 100W, 220V : L = 5,5 cd/m2 1.1.7 Độ trưng M (lm/m2) Độ trưng mật độ quang thông diện tíhc phát sáng : M= dφ dA 1.2 TIÊU CHUẨN HÓA CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO : 1.2.1 Nguyên tắc chung : Tiêu chuẩn hóa hệ thống chiếu sáng nhân tạo (CSNT) gồm có hai phương pháp : + Phương pháp trực tiếp : qui định đại lượng trực tiếp xác định hiệu suất hệ thống chiếu sáng (ví dụ : hiệu suất lao động, mức nhìn thấy phân biệt, khả nhìn, độ sáng …) + Phương pháp gián tiếp : qui định đặc tính quang hệ thống, phân bố theo thời gian phổ (các đặc tính quang : độ rọi, huy độ chiếu sáng …) xác định hiệu suất hệ thống chiếu sáng Hiệu suất hệ thống chiếu sáng phụ thuộc vào đặc tính quang xác định không giá trị số lượng mà chất lượng chiếu sáng (trường sánh sáng không gian chiếu, phổ thời gian) Mục đích tiêu chuẩn hóa : + Đảm bảo đặc tính chất lượng số lượng chiếu sáng mà xác định hiệu suất hệ thống chiếu sáng + Qui định chi phí lượng, vật liệu thiết bị … Giải tài liệu chuẩn hóa sở kinh tế phương án cho phép tới lựa chọn tiêu chuẩn CSNT đảm bảo chi tiết nhỏ Các yêu cầu hệ thống chiếu sáng : -6- - Các vật chiếu sáng phải có huy độ vừa đủ để phát phân biệt chúng + Đảm bảo khác biệt lớn huy độ bề mặt làm việc không gian chung quanh + Độ rọi không đổi bề mặt làm việc theo thời gian + Không có vết tối rõ bề mặt làm việc chiếu sáng vật cho phép ta phân biệt thể tích hình dạng chúng + Đảm bảo tầm nhìn mặt chói lớn 1.2.2 Nguyên tắc tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo : a Chiếu sáng nhà máy công nghiệp : Khi lựa chọn giá trị độ rọi E tiêu chuẩn theo độ xác độ căng thẳng công việc cần ý : + Độ xác công việc hệ số phản xạ bề mặt làm việc + Sự kéo dài độ căng thẳng thời gian làm việc + Đặc tính chất lượng chiếu sáng + Các thông số kỹ thuật hệ chiếu sáng + Các yêu cầu vệ sinh + Các yêu cầu an toàn lao động Đối với tiêu chuẩn Liên Xô (cũ) độ rọi tiêu chuẩn Emin (E phần tối bề mặt làm việc) Mỹ, Pháp độ rọi tiêu chuẩn độ rọi trung bình bề mặt làm việc b Chiếu sáng đường phố quảng trường : Các đặc tính đặc biệt công việc thị giác lái xe thành phố : + Các kích thước góc vật lớn (các lối qua, ô tô chuyển động, tàu điện, …) + Thời gian phát vật hạn chế (t ≤ 0,5s) Do đó, người ta đưa khái niệm sai biệt tới hạn kkp (xác suất phát vật cản P = 0,99) Huy độ bề mặt đường phải lựa chọn cho sai biệt thực tế huy độ vật hậu cảnh k ≥ kkp Người ta đưa huy độ bề mặt đường -7- phụ thuộc vào mật độ chuyền động Ở tiêu chuẩn hóa huy độ, theo độ rọi bề mặt đường hướng phản xạ bề mặt đường c Chiếu sáng nhà nơi công cộng : Các tòa nhà tuỳ theo đặc tính làm việc mắt mà tia chia làm ba nhóm (tiêu chuẩn TCN 16 - 86) + Nhóm : tòa nhà để làm việc mắt nhìn xác theo hướng nhìn xác định (ví dụ : phòng vẽ, lớp học, phòng đọc, …) + Nhóm : tòa nhà mà mắt nhìn để phân biệt vật nhiều hướng chiếu sáng không gian xung quanh (ví dụ : cửa hàng, nhà ăn, viện bảo tàng, …) + Nhóm : tòa nhà mà mắt nhìn để quan sát không gian xung quanh (ví dụ : phòng thính thị, tiền sảnh, hội trường…) Sự lựa chọn E tiêu chuẩn : cần phải biết kích thước vật để phân biệt, sai biệt huy độ hậu cảnh, hệ số phản xạ bề mặt làm việc Nhóm 1, : E thỏa mãn tiêu chuẩn chiếu sáng công nghiệp Nhóm : R mặt phẳng tính toán độ cao 0,8m Ta biết cảm thấy đầy đủ ánh sáng hướng nhìn không xác định (phòng thính thị, phòng nghe giảng,…) không xác định theo độ rọi mặt phẳng nằm ngang mà theo E hình trụ 1.3 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG : 1.3.1 Các vấn đề chung : Phần thiết kế hệ thống chiếu sáng bao gồm : phần kỹ thuật ánh sáng phần điện phần kinh tế Khi thiết kế phải đảm bảo không đặc tính số lượng chất lượng chiếu sáng chỗ làm việc không gian chung quanh, mà an toàn hoạt động hệ thống chiếu sáng, thuận tiện vận hành kinh tế Sự an toàn hoạt động hệ chiếu sáng : để đảm bảo hoạt động hệ chiếu sáng an toàn, người ta sử dụng lúc loại chiếu sáng : chiếu sáng làm việc chiếu sáng cố (an toàn) + Chiếu sáng làm việc : dùng để đảm bảo làm việc, hoạt động bình thường người, vật phương tiện vận chuyển thiếu ánh sáng tự nhiên -8- + Chiếu sáng cố : cho phép tiếp tục làm việc thời gian an toàn người khỏi nhà chiếu sáng làm việc bị hư 1.3.2 Lựa chọn thông số : a Chọn nguồn sáng : Cần phải phân tích tính nguồn sáng điều kiện vật chiếu sáng Các tính nguồn : tính điện (điện thế, công suất), kích thước dạng bóng, tính chất ánh sáng (quang hiệu, tuổi thọ huy độ) tính chất màu sắc (thành phần phổ, màu sắc) kinh tế Do chọn nguồn sáng theo tiêu chuẩn sau : - Nhiệt độ màu chọn theo biểu đồ Kruithof - Chỉ số màu - Việc sử dụng tăng cường gián đoạn địa điểm - Tuổi thọ đèn - Quang hiệu đèn b Lựa chọn hệ thống chiếu sáng : Để thiết kế chiếu sáng nhà, thường sử dụng phương pháp chiếu sáng sau : - Hệ : với hệ chiếu sáng chung, bề mặt làm việc để chiếu sáng mà tất phòng nói chung chiếu sáng Trong trường hợp đèn bậc trần, bề cao cách sàn tương đối lớn Trong phương thức có hai phương thức đặt đèn : chung địa phương Trong hệ chiếu sáng chung : khoảng cách đèn mét dãy dãy đặt Sự phân bố sử dụng trường hợp cần có điều kiện chiếu sáng giống diện tích phòng Khi cần phải thêm phần chiếu sáng, mà phần chiếm diện tích lớn theo điều kiện làm việc sử dụng phận chiếu sáng chỗ, người ta dùng phương thức chiếu sáng địa phương Theo phương thức này, đèn chọn đặt theo lựa chọn hướng phân bố có lợi quang thông khắc phục bóng tối bề mặt chiếu sáng dụng cụ máy móc đặt sát gần -9- Ecodial ô bị mờ không chỉnh được) Cb hay máy cắt có dịng định mức IN=400A 8.4.5.2 Kiểm tra thiết bị đóng cắt nguồn với nhánh sơ đồ chiếu sáng Tiến hành bước tương tự để kiểm tra bảo vệ cho đèn Do đèn sử dụng điện pha bảo vệ cầu chì nên có đường đặc tuyến mơ tả với dịng định mức qua cầu chì 20A, dịng qua đèn 16.30 A không muốn loại cầu chì có đặc tuyến nhấp chọn phím Add a curve để chọn nhanh loại cầu chì thay 212 Chương VIII Một danh sách liệt kê loại cầu chì, CB Chọn mục Fuse tìm loại tương ứng 20A, lúc hộp thoại có them đường cong nhập vào Dựa vào số liệu đường cong thay cầu chì sơ đồ để đặc tuyến mong muốn Dưới mơ hình : trước sau thay cầu chì Để kiểm tra CB bảo vệ khác tiến hành bước tương tự 216 Chương VIII 8.4.6 Hiển thị kết tính tốn in Sau tính tốn, hiệu chỉnh lại toàn mạng điện sơ đồ, để xem tất kết mạng điện thiết kế, nhấp chọn biểu tượng Display calculation results công cụ nhấp chọn Calculation/results…từ menu chương trình Màn hình kết tính tốn calculation results xuất Trên hình hiển thị số liệu kết theo với yêu cầu thiết đặt cho sơ đồ Bảng kết tính tốn cho biết thông số thiết bị cần lựa chọn, đồng thời dựa vào bảng kết tính tốn nhìn thấy điểm sai cần phải hiệu chỉnh lại cho phù hợp Ở phía trái hộp thoại hiển thị thư mục sơ đồ hệ thống Nếu cần xem kết nhánh sơ đồ nào, cần double click vào nhánh thư mục kết nhánh sơ đồ hiển thị Bảng kết hiển thị nhánh thư mục nguồn 217 Chương VIII Muốn in kết tính toán nhánh sơ đồ nào, nhấp chọn nhánh sơ đồ thư mục nhấn nút Print hình kết tính tốn, chương trình tự động in Hãy lưu lại sơ đồ dự an, nhấp vào biểu tượng save the acive document công cụ chuần, vào menu file chọn save tồ hợp phím Ctrl+S Một hộp thoại mở yêu cầu nhập tên dự án Chương trình lưu mặc định vào ổ đĩa C, chọn nhiều ổ đĩa khác Khi nhập xong tên dự án nhấp OK, dự án lưu lại với đuôi *.hil* CÁC BẢNG TÍNH TỐN ECODIAL: 218 Chương VIII Bảng 8.1 BẢNG CHỌN DÂY VÀ CB CHO TỦ PHÂN PHỐI ĐẾN CÁC TỦ ĐỘNG LỰC VÀ CHIẾU SÁNG(Ecodial) CB Tên nhóm Iz (A) Dây dẫn Cách điện PVC In (A) Tên CB Tên trip unit Hệ số chỉnh định dòng taûi Ir (A) Icu (KA) F (mm2) TDL1 350,7 400 NS400N STR23SE 0,9x0,93 372,9 50 3x400+200 TDL2 264,8 250 NS250N TM-D - 250 50 3x240+120 TDL33 180,8 200 NS250N - 180 36 3x185+120 TCS4 16,2 10 NC100L 10 25 4x4 TCS5 16,2 10 NC100L 10 25 4x4 TCS6 111,7 100 NS100N 100 25 4x120 TCS7 27,9 25 NS100N 25 25 4x10 STR22E 0.8 216 Chương VIII BẢNG 8.2: BẢNG CHỌN DÂY TỪ CÁC TỦ PHÂN PHỐI ĐẾN CÁC THIẾT BỊ (ECODIAL) Teân CB IZ (A) In (A) Teân CB Teân trip unit Dây dẫn Cách điện PVC Hệ số chỉnh định dòng tải Ir (A) Icu (KA) F (mm2) in offset color A 76.3 80 NS100N STR22SE 76 25 3x25 in offset color B 89,4 80 NS100N STR22SE 76 25 3x25 in offset color C 89,4 80 NS100N STR22SE 80 25 3x25 in offset color A 89,4 80 NS100N STR22SE 80 25 3x25 in offset color B 76.3 80 NS100N STR22SE 80 25 3x25 In offset color 138.1 150 NS160N STR22E 127.5 36 3x50 máy lạnh CN 46.1 10 GV2P P14 10 15 3X10 Máy cắt 16.2 14 GV2P P16 23 15 3X1.5 Maùy traùng OPP 2.923 GV2P 15 3x1.5 217 0.85 Chương VIII Máy tráng UV10 29.35 30 Máy tráng UV11 110.3 160 Máy bế dập TD (2 máy lt) 29.94 30 GV2P 30 15 3x10 112 36 3x70 GV2P 30 15 3x10 NS100N STR22SE Máy bế dập 9.82 10 GV2P 10 15 3x1.5 Máy bế dập (3 maùy lt) 38.76 40 GV2P 40 15 3x16 Maùy dán tđ 1600 35.15 40 GV2P 40 15 3x10 Máy dán tđ 850 26.22 30 GV2P 30 15 3x10 Máy dán tđ 450 4.934 GV2P 5 3x1.5 Máy dán 22.89 30 GV2P 30 15 3x10 Máy đóng ghim 3.378 GV2P 5 3x1.5 Máy cột dây 3.896 GV2P 5 3x2.5 Máy cắt sóng E 109.9 100 98 25 3x50 Máy pha hồ 20 20 20 30 3x4 Lò 109.9 100 135 15 3x16 NS100N STR22SE GV2P NS100N STR22ME 218 Chương VIII BẢNG 8.3: BẢNG SỤT ÁP: Nhóm Tên máy Kí Sụt áp tổng hiệu ΔU (%) Bình Khởi MB thường động In offset color C 2.65 6.03 In offset color B 2.48 5.97 In offset color B 2.35 5.52 In offset color A 2.41 3.02 In offset color A 2.03 4.07 In offset color 1.93 4.73 Máy lạnh công nghiêïp 1.47 2.48 Máy cắt 2.45 6.26 Máy traùng OPP 1.92 5.44 Maùy traùng U.V 10 1.89 5.39 Máy tráng U.V 11 1.89 5.47 Máy bế tự động 12 2.22 5.46 Máy bế dập 13 2.67 7.50 Máy bế dập 14 2.96 6.51 Máy dán tự động 1600 15 2.59 7.28 Máy dán tự động 850 16 2.39 6.73 Máy dán tự động 450 17 2.76 7.73 Máy dán 18 2.57 7.21 216 Chương VIII Máy đóng ghim 19 2.51 5.90 Máy cột dây 20 3.03 6.47 Máy cắt sóng E 21 1.94 5.55 Máy pha hồ 22 2.35 7.25 Lò 23 2.92 7.59 BẢNG 8.4: BẢNG NGẮN MẠCH (ECODIAL) Vị trí N1 Ik3nm (kA) Thanh hạ áp MBA CB - Dây dẫn 16.39 Tủ Phân phối 16.39 Tủ động lực 12.46 Tủ động lực 10.79 Tủ động lực 11.73 Tủ chiếu sáng Tủ chiếu sáng Tủ chiếu sáng 10.94 Tủ chiếu sáng 2.39 In offset color C 6.8 In offset color B 7.7 In offset color A 10.23 In offset color 12.12 May lạnh công nghiệp 11.08 217 Chương VIII N2 N3 Máy cắt 9.35 Máy tráng OPP 4.35 Máy tráng U.V 5.678 Máy tráng U.V 11.35 Máy bế tự động 11 Máy bế dập 11.5 Máy bế dập 10.3 Máy dán tự động 1600 12 Máy dán tự động 850 11.8 Máy dán tự động 450 9.35 Máy dán 4.35 Máy đóng ghim 5.678 Máy cột dây 8.35 Máy cắt sóng E 8.35 Máy pha hồ 7.21 Lị 7.21 218 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG : THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 1.1 CÁC ĐẠI LƯNG CƠ BẢN VÀ ĐƠN VỊ 1.2 TIÊU CHUẨN HÓA CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO 1.2.1 Nguyên tắc chung 1.2.2 Nguyên tắc tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo 1.3 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 1.3.1 Các vấn đề chung 1.3.2 Lựa chọn thông số 1.3.3 Phân bố thiết bị chiếu sáng 11 1.3.4 Các phương pháp tính toán 12 1.4 TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO TOÀN CÔNG TY 17 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO CÔNG TY 2.1 TỔNG QUAN 49 2.1.1 Phân chia nhóm phụ tải xác định phụ tải tính toán 49 2.1.2 Những định nghóa ký hiệu 50 2.1.3 Một vài hệ số đại lượng chế độ dùng điện 52 2.1.4 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán 55 2.2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC THIẾT BỊ 2.2.1 Xác định phụ tải động lực 58 59 2.2.2 Xác định phụ tải chiếu sáng, máy điều hòa không khí ổ cắm 2.3 CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT DỰ PHÒNG 66 78 2.3.1 Khái quát 78 2.3.2 Chọn vị trí, số lượng công suất MBA 79 2.3.3 Chọn máy biến áp cho công ty VisingPack 79 2.3.4 Chọn máy phát dự phòng 80 2.3.5 Chọn ATS cho máy phát 80 2.4 BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 82 2.4.1 Ý nghóa lắp đặt tụ bù 82 2.4.2 Vị trí lắp đặt tụ bù 83 2.4.3 Tính toán chọn tụ bù 84 2.5 LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CB 85 2.5.1.Yêu cầu 85 2.5.2 Thiết kế 87 2.5.3 Chọn dây dẫn CB từ trạm biến áp đến tủ phân phối 88 2.5.4 Chọn dây từ tủ phân phối đến tủ động lực chiếu sáng 90 2.5.5 Chọn dây từ TĐL đến thiết bị 94 2.5.6 Chọndây cho chiếu sáng, ổ cắm, máy điều hòa không khí 105 2.5.7 Chọn dây cho chiếu sáng, ổ cắm máy điều hòa nhóm 109 CHƯƠNG 3: KIỂM TRA ĐỘ SỤT ÁP 3.1 KIỂM TRA ĐỘ SỤT ÁP TRÊN DÂY DẪN 115 3.2 TÍNH TOÁN SỤT ÁP 117 3.2.1 Từ máy biến áp đến TPP 117 3.2.2 Từ TPP đến TĐL 118 3.2.3 Từ TĐL đến thiết bị 120 3.2.4 Sụt áp tổng từ MBA đến thiết bị 130 3.2.5 Tính sụt áp cho chiếu sáng máy điều hòa 130 CHƯƠNG : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA KHẢ NĂNG CẮT CỦA CB 4.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 134 4.1.1 Sơ đồ tính toán ngắn mạch 134 4.1.2 Công thức tính toán ngắn mạch 134 4.1.3 Xác định tổng trở mạng phía sơ cấp 135 4.2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 4.2.1 Tính ngắn mạch góp tủ 136 136 4.2.2 Tính ngắn mạch đầu động nhóm động lực 143 CHƯƠNG : AN TOÀN ĐIỆN 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 5.1.1 Mục đích thiết kế an toàn điện 146 146 5.1.2 Nối đất cách thực nối đất 5.2 THIẾT KẾ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN 146 149 5.2.1 Chọn sơ đồ nối đất 149 5.2.2 Tính toán hệ thống nối đất 150 5.2.3 Chọn thiết bị bảo vệ an toàn 155 5.2.4 Chọn dây bảo vệ (PE) 156 CHƯƠNG 6: CHỐNG SÉT 6.1 TỔNG QUAN 159 6.1.1 Hiện tượng sét 159 6.1.2 Các hậu phóng điện sét 160 6.1.3 Bảo vệ chống sét đánh 161 6.1.4 Cột chống sét phạm vi bảo vệ 162 6.2 THIẾT KẾ CHỐNG SÉT 6.2.1 Thiết kế cột chống sét 169 6.2.2 Tính toán điện trở nối đất chống sét 172 CHƯƠNG 7: GIỚI THIỆU VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DIAUX VÀO TÍNH TOÁN 7.1 CÀI ĐẶT VÀ KHỞI ĐỘNG DIALUX V.4.2.0.0 176 7.2 TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG: 178 CHƯƠNG 8:THIẾT KẾ MẠNG ĐỘNG LỰC BẰNG ECODIAL 8.1.GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM ECODIAL 187 8.1.1.Các tiêu chuẩn kỹ thuật Ecodial 187 8.1.2Các đặc điểm chung ngun tắc tính tốn Ecodial 187 8.1.3Một số hạn chế Ecodial 189 8.2.CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO 192 8.3.CÁC THƯ VIỆN PHẦN TỬ TRONG ECODIAL 197 8.4.TRÌNH TỰ THAO TÁC TÍNH TỐN VỚI ECODIAL 200 TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài : THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÔNG TY BAO BÌ VISINGPACK Chương I Thiết kế chiếu sáng : Giới thiệu đại lượng bản, tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo, thiết kế chiếu sáng phương pháp tính toán chiếu sáng Sử dụng “Phương pháp Hệ số sử dụng” thiết kế chiếu sáng cho công ty VisingPack Chương II Tính toán phụ tải cho Công ty : Giới thiệu định nghóa đại lượng bản, phương pháp tính toán phụ tải Sử dụng “Phương pháp hệ số sử dụng theo tiêu chuẩn ICE” xác định phụ tải tính toán, chọn máy biến áp, máy phát dự phòng, tụ bù dây dẫn – CB cho công ty Chương III Kiểm tra độ sụt áp : Giới thiệu mục đích phương pháp tính toán sụt áp Chọn “Phương pháp sử dụng công thức tính toán ICE” Kiểm tra độ sụt áp dây dẫn Chương IV Tính toán ngắn mạch kiểm tra khả cắt CB : Giới thiệu phương pháp tính toán ngắn mạch Tính toán ngắn mạch theo khuyến cáo ICE cho tủ điện đầu thiết bị, kiểm tra khả cắt CB chọn Chương V An toàn điện : Nêu rõ mục đích thiết kế an toàn điện, giới thiệu sơ đồ nối đất chuẩn Chọn sơ đồ TT thiết kế an toàn điện, tính toán điện trở nối đất điểm trung tính máy biến áp thiết bị Chương VI Thiết kế chống sét : Định nghóa tượng sét, hậu sét gây Thiết kế chống sét cho công ty kim thu sét thường, tính toán điện trở nối đất chống sét Chương 7: giới thiệu ứng dụng phần mềm Diaux vào tính toán Chương 8:Thiết kế mạng động lực Ecodial TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Lan Hương, “Giáo trình Kỹ Thuật Chiếu sáng”, nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Phan Thị Thanh Bình, Phan Quốc Dũng, Phạm Quang Vinh, Phan Thị Thu Vân, Phan Kế Phúc, Nguyễn Văn Nhờ, Dương Lan Hương, Bùi Ngọc Thư, Tô Hữu Phúc, Nguyễn Bá Bạn, Nguyễn Thị Quang, Ngô Hải Thanh, “Hướng Dẫn Thiết Kế Lắp Đặt Điện theo tiêu chuẩn Quốc Tế ICE ”, nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội năm 2001 Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê “Cung cấp Điện”, nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật Phan Thị Thu Vân, “Giáo trình An Toàn Điện”, Đại Học Quốc Gia TP.HCM, Trường Đại Học Kỹ Thuật TP.HCM, Khoa Điện – Điện Tử (lưu hành nội bộ) tháng 9/2000 Phan Thị Thanh Bình, Dương Lan Hương, Phan Thị Thu Vân “Hướng Dẫn Đồ Án Môn Học Thiết Kế cung cấp điện”, nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Hùng Vũ-Quang Huy “TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN VỚI ECODIAL” nhà xuất Giao Thông Vận Tải Thiết kế chiếu sáng với phần mềm Dialux 4.2 ... đèn : - 45 - n= Pđ 6745,9 = = 44,97 P 150 Chọn : n = 45 • Phân bố đèn : Cặp theo tường công ty đối diện với tường rào bao quanh 5m 90m 71m 5m 7.15m Mỗi cách 7.15 mét - 46 - - 47 - - 48 - CHƯƠNG... phân xưởng sản xuất - Kích thước : + H = 5m - 22 - 3.75m 1.875 + b = 5m + a = 15 m + S = 75 m2 - Độ rọi yêu cầu : Etc = 150 lx - Treo đèn : + h’ = 0,5m + hlv = m + htt = 4,5 m - Xác định thông số... kích thước kho nguyên liệu - Kích thước + H = 5m + b = 45m - 24 - + a = 56m + S = 2160m2 - Độ rọi yêu cầu : Etc = 75 lx - Treo đèn : + h’ = 0,4 m + hlv = m + htt = 4,6 m - Xác định thông số kỹ thuật