Tiềm năng dự báo tài nguyên quặng graphit khu vực Văn Yên, Yên Bái

10 4 0
Tiềm năng dự báo tài nguyên quặng graphit khu vực Văn Yên, Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Tiềm năng dự báo tài nguyên quặng graphit khu vực Văn Yên, Yên Bái trình bày đặc điểm phân bố, chất lượng trong mối liên quan với các yếu tố viễn thám, Lineament, cấu trúc khống chế để xây dựng mô hình dự báo các vùng triển vọng quặng gaphit gốc, làm cơ sở định hướng cho công tác tìm kiếm, thăm dò trong tương lai gần là rất cần thiết.

TIỀM NĂNG DỰ BÁO TÀI NGUYÊN QUẶNG GRAPHIT KHU VỰC VĂN N, N BÁI Nguyễn Chí Cơng, Trương Xn Quang, Trần Xuân Trường Nguyễn Khắc Hoàng Giang, Nguyễn Thị Phương Thanh Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tóm tắt Khu vực Văn Yên - Yên Bái thuộc đới Sơng Hồng, khu vực có triển vọng quặng graphit, nhiên hệ phương pháp áp dụng để nghiên cứu, đánh giá dự báo tiềm nhiều hạn chế Trên sở kết nghiên cứu đề tài TNMT.2018.03.14, báo giới thiệu phương pháp dự báo công tác phân vùng triển vọng cách sử dụng phương pháp toán, viễn thám kết hợp công nghệ GIS Kết nghiên cứu quan trọng, định hướng cho cơng tác tìm kiếm thăm dò, khai thác cách hợp lý, nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nguyên liệu graphit cho ngành cơng nghiệp đặc thù ngồi nước Từ khóa: Đặc điểm quặng hóa; Tài ngun khống sản; Quặng Graphit; Văn Yên; Tỉnh Yên Bái Abstract Forecast potential of Graphite ore in Van Yen area, Yen Bai province Van Yen district, Yen Bai province belongs to the Red River zone, which is a promising area for graphite ore, however, the methodologies were applied to previous research, evaluate and forecast potential of graphite are still limited Based on outcome of this research (project code TNMT.2018.03.14), this paper introduces a method to forecast prospective zoning by using mathematical methods, remote sensing combined with GIS technology The results of the study are an important basis in research orientation, in mineral exploration and exploitation in a reasonable way, in order to meet the demand of the Graphite raw materials for domestic and industries abroad Keywords: Characteristics of ores; Mineral resources; Graphite ore; Van Yen area; Yen Bai province Đặt vấn đề Khu vực huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đánh giá có nguồn tài ngun khống sản graphit vật liệu xây dựng đáng kể Theo kết tìm kiếm đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1:25.000 vùng Văn Yên [7] tìm kiếm tỉ mỉ graphit khu vực Yên Thái [2, 3] xác định nhiều điểm quặng graphit phân bố khu vực Mậu A, Cổ Phúc Yên Thái Trong đó, khu vực Mậu A phát 16 điểm với 04 điểm có triển vọng, hàm lượng carbon từ 20 - 25 %; điểm quặng Yên Thái có 06 thân quặng, dài từ 200 - 400 m, dày - 25 m, hàm lượng carbon dao động từ 13 - 30,25 % Mặc dù có cơng trình nghiên cứu định loại hình khống sản này, nhiên, việc đánh giá tiềm graphit cịn nhiều hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, chất lượng mối liên quan với yếu tố viễn thám, Lineament, cấu trúc khống chế để xây dựng mơ hình dự báo vùng triển vọng quặng gaphit gốc, làm sở định hướng cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị tương lai gần cần thiết Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu bình đồ cấu trúc chung Khu vực nghiên cứu phần nhỏ nằm đới cấu trúc Sông Hồng, nằm 02 đứt gãy sâu Sông Hồng Sông Chảy [9] Tham gia vào đới cấu trúc chủ yếu thành 308 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững tạo siêu biến chất tuổi Proterozoi loạt Sông Hồng gồm 02 hệ tầng, Núi Voi Ngòi Chi Các thành tạo siêu biến chất có chất vỏ lục địa cổ bị biến cải mạnh mẽ, đặc biệt thời kỳ Kainozoi Tiếp theo, tham gia thành tạo nên đới đá granitoid tuổi Trias muộn phức hệ Phia Bioc, đặc điểm thạch địa hoá cho thấy thành tạo chúng liên quan tới đới hút chìm, bối cảnh rìa lục địa tích cực vào thời kỳ Paleozoi thượng - Mesozoi hạ Ở hai bên rìa đới sơng Hồng, đơi chỗ thấy thành tạo lục nguyên Neogen chứa than nâu hệ tầng Phan Lương, thuộc phức hệ thạch kiến tạo kiểu trũng nội lục Kainozoi phủ chồng lên 2.2 Đặc điểm địa chất Về địa tầng, thành tạo trầm tích phát triển phong phú đa dạng, phân bố rộng khắp vùng nghiên cứu, có tuổi từ Proterozoi đến Kainozoi (Hình 1) Thành phần thạch học chủ yếu bao gồm đá plagiogneis, gneis - biotit - granat có silimanit, đá phiến thạch anh - biotit - silimanit - granat hệ tầng Núi Voi (PRnv); quazit graphit, đá phiến thạch anh - felspat sáng màu giàu granat, thuộc hệ tầng Ngịi Chi (PRnc); trầm tích lục nguyên biến chất hệ tầng Cha Pả (PR3cp); đá vôi hoa hóa, đá hoa hạt nhỏ đến vừa, phân lớp trung bình chứa Tremolit hệ tầng Đá Đinh (PR3đđ) trầm tích phun trào tuổi Paleozoi hệ tầng Văn Chấn (J3-K1vc) trầm tích cuội kết đa khoáng, sạn kết, cát kết, bột kết, sét than hệ tầng Phan Lương (N1pl) Các thành tạo hệ tầng Núi Voi bị migmatit hoá mạnh, thường xuyên gặp đá gneis bị granit hố, đơi gặp pegmatit nguồn gốc siêu biến chất Các đá hệ tầng Sin Quyền (PR1-2sq) có thành phần ban đầu gồm chủ yếu trầm tích lục nguyên xen carbonat, đá núi lửa thành phần mafic, quarzit chứa quặng sắt Trong số lớp trầm tích lục ngun có chứa chất hữu bị biến chất thành graphit Các đá bị biến chất khu vực đồng đến tướng epidot, amphibolit, bị uốn nếp phức tạp, bị granit hóa mạnh số nơi tạo nên phức hệ Ca Vịnh bị khối xâm nhập Po Sen xuyên cắt Hình 1: Sơ đồ địa chất khu vực nghiên cứu (thu nhỏ phi tỷ lệ) [5, 8] Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 309 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp xây dựng DEM - Mơ hình số độ cao (Digital Elevation Model) Các yếu tố phải xây dựng theo đồ thống Từ liệu đầu vào: Địa tầng graphit, sơ đồ Lineament,… nhóm tác giả tiến hành xây dựng hệ thống liệu số Dữ liệu số thể đồ DEM - Mơ hình số độ cao (Digital Elevation Model) Khoảng cách nội suy đồ tỷ lệ 1/500.000, trung bình 10.000 m, tương ứng với mối quan hệ điểm graphit so với đứt gãy mật độ Lineament xử lý Cho nên lựa chọn kích thước cửa sổ nội suy 10.000 m Bản đồ theo hệ tọa độ Quốc gia VN2000 múi 06 độ Bản ảnh DEM lưu dạng file *.bmp đưa vào khung tọa độ đồ MapInfo *.tab Ma trận 02 chiều liệu số lưu dạng file *.bin 3.2 Phương pháp dự báo triển vọng Đối với quặng graphit thường tập trung nơi có tập hợp vật chất than, nơi có địa tầng có tuổi Proterozoi, nơi có đới siết trượt theo phương Tây Bắc - Đơng Nam, nơi có magma hoạt động phân bố theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, Theo đó, gộp lớp thông tin cho ta sơ đồ dự báo triển vọng (Hình 2) Hình 2: Sơ đồ gộp lớp thông tin 3.3 Phương pháp chuyên gia Mức độ quan trọng phương pháp chuyên gia xác định theo 03 phương pháp - Phương pháp chuyên gia (theo kinh nghiệm) - Phương pháp chuyên gia tham khảo 03 mức - Phương pháp chuyên gia tham khảo 09 mức - AHP + Đối với phương pháp chuyên gia theo kinh nghiệm chuyên gia làm nhiều, có nhiều kinh nghiệm tích lũy đưa mức độ quan trọng theo chủ quan + Phương pháp chuyên gia tham khảo có dạng tham khảo 03 mức: Quan trọng hơn; quan trọng nhau; quan trọng + Phương pháp chuyên gia tham khảo có dạng tham khảo 09 mức (AHP): Quan trọng nhiều; quan trọng nhiều; quan trọng nhiều; quan trọng hơn; quan trọng nhau; quan trọng hơn; quan trọng nhiều; quan trọng nhiều; quan trọng nhiều 310 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 3.4 Phương pháp tương quan Phương pháp tương quan tương tự phương pháp chuyên gia Phương pháp tương quan việc áp dụng tính mối liên quan hàm lượng giá trị thông tin khác Hệ số tương quan dùng để đánh giá xem tương quan dương, âm (đồng biến hay nghịch biến), lỏng hay chặt Phương pháp có tính chất định lượng, áp dụng số liệu có kết đảm bảo độ tin cậy 3.5 Phương pháp Dendrogram Phương pháp Dendrogram ứng dụng hiệu nghiên cứu địa hóa Phương pháp dùng để phân thơng số địa hóa lớp thơng tin thành nhóm Từ đó, cho phép loại thông số lớp thông tin không đặc trưng, giảm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, công tác dự báo phải xem xét mối quan hệ tương quan đối tượng lớp thông tin 3.6 Phương pháp hồi quy Ngồi ra, chúng tơi sử dụng tính giá trị theo phương pháp hồi quy Từ mật độ điểm Graphit hay hàm lượng, xây dựng hàm hồi quy đa chiều : m W (i, j ) = A0 + ∑ At * Wt (i, j ) t =1 Trong đó: W(i,j): Giá trị thơng tin dự báo (Hàm lượng C) tọa độ i, j Wt(i,j): Giá trị lớp thông tin t tọa độ i, j At, A0 : Hệ số lớp thông tin t hệ số tự m: Số lớp thông tin 3.7 Phương pháp ANN Phương pháp ANN tính hệ số A(j) tính tốn phi tuyến tính cho lớp thơng tin (Hình 3) Input Layer (Lớp đầu vào) Hidden Layer (Lớp ẩn) Output Layer (Lớp đầu ra) Hình 3: Mơ hình ANN 3.8 Đề xuất quy trình áp dụng mơ hình tốn địa chất kết hợp với GIS Với mục tiêu xây dựng quy trình áp dụng mơ hình tốn địa chất kết hợp GIS phù hợp với công tác đánh giá tiềm khoáng sản graphit khu vực nghiên cứu Căn theo nội dung phương pháp nghiên cứu, nhóm tác giả thực đề tài xây dựng mơ hình sơ đồ khối quy trình áp dụng mơ hình tốn kết hợp GIS (Hình 4) Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 311 Hình 4: Quy trình dự báo tiềm quặng graphit đới Sơng Hồng Kết thảo luận 4.1 Đánh giá mức độ tin cậy lớp thông tin dự báo triển vọng Để đánh giá mức độ tin cậy, xây dựng hệ số tương quan lớp thông tin với lớp thơng tin mật độ điểm quặng n Rxy = ∑ ( x − x )( y − y ) i =1 n i i n ∑ ( x − x ) ∑ ( y − y ) i =i =i 312 i Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Trong đó: Rxy: Hệ số tương quan 02 lớp thông tin x y; xi yi: Giá trị thứ i thông số x, y; x, y : Giá trị trung bình 02 lớp thông tin x, y; n: Số mẫu Hệ số tương quan phân chia thành mức sau: R ≥ 0,8: Độ tin cậy cao; 0,8 ˃ R ≥ 0,5: Độ tin cậy đảm bảo; 0,5 ˃ R ≥ 0,25: Độ tin cậy kém; 0,25 ˃ R: Độ tin cậy 4.2 Nguyên tắc áp dụng phân vùng triển vọng Trên sở dự báo triển vọng theo phương pháp khác nhau, ta chồng lớp thông tin lên Các lớp thơng tin triển vọng đơn giản hóa thành 02 miền: Không triển vọng (0) triển vọng (1) Ranh giới giá trị bao điểm quặng gọi giá trị trung bình (Mean) Zmean Thường giá trị trung bình lấy theo (Zmin+Zmax)/2 (50 %) Tuy nhiên, ta điều chỉnh cho phù hợp cho lớp thơng tin Nếu W(x,y) < Zmean xếp vào vùng không triển vọng Ngược lại, W(x,y) ≥ Zmean xếp vào vùng triển vọng (Hình 5) Hình 5: Phân vùng triển vọng theo giới hạn Zmean Với lớp thơng tin dự báo, ta tính: Zmean = %, 10 %, 20 %, 30 %, 40 %, 50 %, 60 %, 70 %, 80 %, 90 %, cho Z ≥ Zmin + Zmean * (Zmax - Zmin) Nếu lấy Zmean = % có nghĩa ta lấy tất giá trị Z ≥ Zmin + * (Zmax - Zmin) = Zmin, có nghĩa tồn vùng vùng triển vọng Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 313 Nếu lấy Zmean = 50 % có nghĩa ta lấy tất giá trị Z ≥ Zmin + 0.5 * (Zmax - Zmin) = (Zmin + Zmax)/2 Nếu lấy Zmean = 100 % có nghĩa ta lấy tất giá trị Z ≥ Zmin + * (Zmax - Zmin) = Zmax, có nghĩa ta loại hết, khơng cịn vùng triển vọng Căn vào đặc tính phân bố mức dự báo Hình cho thấy: Khi Zmean đạt giá trị 80 % có dự báo sai ngồi diện tích tiềm chứa mỏ điểm quặng Nếu lấy ranh giới dự báo 10 %, có từ 04 đến 05 cực trị ngồi vùng triển vọng Đây diện tích dự báo tiềm mà khơng có mối liên quan với điểm quặng biểu khống hóa graphit, vị trí yếu tố gây nhiễu công tác dự báo đánh giá tiềm Vì vậy, cơng tác phân vùng triển vọng cần phải tăng giá trị Zmean để loại trừ diện tích dự báo khơng sát thực, gây nhiễu 4.3 Phân chia mức độ triển vọng Tác giả đề xuất mức độ triển vọng sau: Khơng có triển vọng; khó có triển vọng; triển vọng (chưa rõ triển vọng); triển vọng; triển vọng Nếu ta chồng ghép lớp thơng tin vùng có 01 lớp thơng tin giá trị cực tiểu Gọi m số lớp thông tin dự báo, t tổng số lớp thông tin tham gia vào chồng ghép Vùng khơng có triển vọng tương ứng lấy ranh giới từ nhỏ lớp thông tin Ranh giới ta gọi biên (Wbien) W ˂ Wbien = 1/t Giá trị trung bình Wmean = t/2 Vùng triển vọng vùng có giá trị W ≥ Wmean = t/2 (50 %) Vùng triển vọng vùng triển vọng có giá trị gồm có mặt tất lớp thơng tin Để tránh sai sót, ta lấy ranh giới có m-1 lớp chồng ghép W = (t-t/m)/t Khi t = m W = (m - 1)/m Vậy vùng khó có triển vọng triển vọng nằm giá trị Wbien Wmean Vùng khó có triển vọng Wbien ≤ W ˂ (Wbien + Wmean)/2 Vùng triển vọng (Wbien + Wmean)/2 ≤ W ˂ Wmean 4.4 Đánh giá độ tin cậy lớp thơng tin Chúng tơi tiến hành tính tốn thơng số RĐối tượng, RQuan hệ, RTổng, R2, độ tin cậy gán trọng số cho 11 lớp thơng tin trước đưa vào chương trình dự báo (Bảng 1) Một số lớp thơng tin có độ tin cậy thấp, vậy, cần phải loại bỏ số lớp thơng tin từ tính, xạ, trọng lực magma Bảng Đánh giá độ tin cậy lớp thông tin TT 10 11 12 314 Lớp thông tin Cấu trúc Tây Bắc Địa vật lý Thạch học Đứt gãy Trọng lực Từ Xạ Lineament Lineament Tây Bắc Magma Phương quặng Tập vỉa R đối tượng 0,346451 0,588708 0,534542 0,239674 0,142466 -0,02586 0,100044 0,47662 0,523627 0,260641 0,862931 0,778887 R2 0,120028 0,346577 0,285735 0,057444 0,020297 0,000669 0,010009 0,227167 0,274185 0,067934 0,74465 0,606665 Trọng số 7 10 R quan hệ 0,286453 0,366924 0,367989 0,291909 0,143233 0.044828 0,103055 0,338112 0,391533 0,215388 0,277616 0,367485 R tổng Độ tin cậy 0,632904 0,955632 0.902531 0,531583 0,285699 0,022971 0,203099 0,814732 0,91516 0,476029 1,140547 1,146372 5,429344 8,30212 7,829439 4,527431 2,338684 1,603417 7,047893 7,941857 4,032914 9,948149 10 Thứ tự 10 12 11 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 4.5 Kết dự báo triển vọng Kết dự báo triển vọng theo phương pháp: Tương quan, chuyên gia kinh nghiệm, chuyên gia tham khảo mức, chuyên gia theo AHP, hàm hồi quy ANN thể sơ đồ dự báo sau (các sơ đồ dự báo thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000): Sơ đồ dự báo theo hệ số tương quan Sơ đồ dự báo chuyên gia theo kinh nghiệm Sơ đồ dự báo theo hàm hồi quy Sơ đồ dự báo chuyên gia tham khảo mức Sơ đồ dự báo chuyên gia tham khảo mức Sơ đồ dự báo theo ANN 4.6 Dự báo hàm lượng cho tụ khống Tập thể tác giả tiến hành thống kê thông tin liên quan đến thân quặng mỏ Bảo Hà - Lào Cai mỏ Yên Thái - Yên Bái Sơ đồ dự báo hàm lượng theo hàm hồi quy Ranh giới dự báo hàm lượng biên hàm lượng trung bình theo lớp thông tin Căn tiêu hàm lượng trung bình khối, chiều dày tối thiểu thân quặng chiều dày tối đa lớp đá kẹp cho phép để thống kê thân quặng công nghiệp, loại bỏ thân quặng không thoả mãn điều kiện áp dụng cho cơng tác dự tính trữ lượng Nhóm tác giả lựa chọn 02 mức hàm lượng: Hàm lượng trung bình dự báo (C = 10 %) hàm lượng trung bình theo Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 315 lớp thông tin thống kê (C = 13,25 %) Kết xây dựng sơ đồ dự báo hàm lượng theo hàm Hồi quy sơ đồ ranh giới dự báo hàm lượng trung bình dự báo hàm lượng trung bình theo lớp thơng tin thống kê (sơ đồ thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000) Nhóm tác giả xác định được, R2 = 0,490964 Từ đó, xây dựng sơ đồ dự báo tài nguyên graphit khu vực nghiên cứu theo hàm hồi quy sơ đồ ranh giới dự báo tài nguyên graphit theo mức hàm lượng 10 % 13,25 % (sơ đồ thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000) Sơ đồ dự báo tài nguyên graphit theo hàm hồi quy Sơ đồ ranh giới dự báo tài nguyên graphit theo mức Thống kê cho thấy, phần lớn mỏ graphit phát thuộc loại mỏ nhỏ (trữ lượng toàn mỏ nhỏ 100 ngàn tấn) Do đó, nhóm tác giả lựa chọn mức ranh giới dự báo 25 ngàn tấn, 50 ngàn cho khu vực dự báo tiềm năng, chi tiết Bảng Bảng Thống kê kết dự báo tài nguyên graphit 03 khu vực STT Khu vực tiềm Yên Thái Bảo Hà Nậm Thi Tọa độ trung tâm X (m) Y (m) 470812 2419073 438113 2457167 4014440 2488014 Hàm lượng (C %) 15,54 16,9359 15,8043 Tài nguyên (ngàn tấn) 63.6791 71.6648 51.3306 Kết luận Kết cơng tác xây dựng mơ hình dự báo tiềm quặng graphit đới Sông Hồng cách sử dụng phương pháp toán địa chất kết hợp GIS cho thấy, khu vực Văn Yên - Yên Bái có tổng tài nguyên dự báo đạt khoảng 63,67 triệu Đối chiếu so sánh với kết khảo sát kiểm tra lấy phân tích mẫu bổ sung khẳng định kết dự báo mơ hình phù hợp với đặc tính quy luật phân bố quặng hóa graphit dọc đới sơng Hồng địa tầng Núi Voi Ngịi Chi Quặng graphit có liên quan mật thiết với đá gneis biotit, gneis biotit silimanit, gneis biotit silimanit có granat (kích thước - mm), gneis biotit có pyroxen Quặng tồn dạng dải, ổ, mắt, mắt phiến, mặt tách lớp nên thường có ranh giới khơng rõ ràng với đá vây quanh Các thân quặng kéo dài chủ yếu theo phương Tây Bắc - Đơng Nam, có hình thái, kích thước, độ sâu phân bố nằm chi tiết khác cấu trúc thân khoáng tương đồng phù hợp với cấu trúc địa chất chung khu vực (Tây Bắc - Đông Nam) Lời cảm ơn: Kết nghiên cứu hỗ trợ từ Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, mã số TNMT.2018.03.14 Bộ Tài nguyên Môi trường 316 Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Quang Khang, Nguyễn Phương, Bùi Hoàng Bắc, Nguyễn Tiến Dũng, Khương Thế Hùng (2018) Phương pháp xử lý thơng tin địa chất Giáo trình dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh ngành kỹ thuật địa chất, Nhà xuất Giao thông vận tải [2] Lưu Hữu Hùng nnk (2001) Báo cáo đánh giá graphit khu Bảo Hà, Bảo Yên, Lào Cai Lưu trữ Địa chất, Hà Nội [3] Nguyễn Tiến Bộ nnk (1973) Tìm kiếm Thăm dị khu moong mỏ graphit, vùng Mậu A, tỉnh Yên Bái Lưu trữ Địa chất, Hà Nội [4] Nguyễn Tiến Dũng nnk (2017) Giáo trình thăm dị mỏ khống sản rắn Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội [5] Nông Văn Ty nnk (1962) Tìm kiếm tỉ mỉ mỏ graphit vùng Mậu A, Yên Bái Lưu trữ Địa chất, Hà Nội [6] Phan Viết Nhân nnk (2013) Báo cáo kết thăm dò graphit khu vực Yên Thái, xã Yên Thái, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Lưu trữ Địa chất, Hà Nội [7] Trần Thế Khoa nnk (1973) Báo cáo tìm kiếm lập sơ đồ địa chất 1:25.000 vùng Văn Yên tìm kiếm tỉ mỉ graphit khu Yên Thái, Yên Bái Lưu trữ Địa chất, Hà Nội [8] Trần Văn Thế nnk (1998) Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1: 50.000 vùng Lục Yên Lưu trữ Địa chất, Hà Nội [9] Trần Văn Trị, Vũ Khúc (2009) Địa chất tài nguyên khoáng sản Việt Nam Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ [10] Trương Đình Long (1958) Sơ mỏ graphit Nậm Thi, Lào Cai Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Ngày chấp nhận đăng: 10/11/2021 Người phản biện: PGS.TS Phí Trường Thành Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 317 ... ranh giới dự báo tài nguyên graphit theo mức hàm lượng 10 % 13,25 % (sơ đồ thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000) Sơ đồ dự báo tài nguyên graphit theo hàm hồi quy Sơ đồ ranh giới dự báo tài nguyên graphit. .. sơ đồ dự báo sau (các sơ đồ dự báo thu nhỏ từ tỷ lệ 1:500.000): Sơ đồ dự báo theo hệ số tương quan Sơ đồ dự báo chuyên gia theo kinh nghiệm Sơ đồ dự báo theo hàm hồi quy Sơ đồ dự báo chuyên gia... Nơng Văn Ty nnk (1962) Tìm kiếm tỉ mỉ mỏ graphit vùng Mậu A, Yên Bái Lưu trữ Địa chất, Hà Nội [6] Phan Viết Nhân nnk (2013) Báo cáo kết thăm dò graphit khu vực Yên Thái, xã Yên Thái, huyện Văn Yên,

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan