1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát quy trình tách pecúin từ trái đậu bắp,

70 56 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời em xin cảm ơn cha mẹ người nuôi nấng dạy dỗ em nên người Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Tiến Sĩ Lê Thị Hồng Nhan người trực tiếp hướng dẫn,chỉ bảo tận tình giải đáp khúc mắc suốt trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Xin cảm ơn bạn phịng thí nghiệm giúp tơi suốt trình làm luận văn Với thời gian hạn chế kiến thức cịn giới hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy góp ý để luận văn em hoàn chỉnh Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến q thầy Xin kính chúc q thầy cô sức khỏe hạnh phúc Ngày 26 tháng 11 năm 2011 Nguyễn Thị Ngọc Liễu Trang i TÓM TẮT LUẬN VĂN Đậu bắp giống trồng phổ biến Việt Nam với nhiều lợi ích thiết thực Nhiệm vụ luận văn khảo sát quy trình tách pectin từ trái đậu bắp Bên cạnh cịn xác định hàm lượng vitamin C, độ tro, độ ẩm, acid tổng chất béo tổng Qua khảo sát cho thấy, giống đậu bắp có nguồn gốc từ Củ Chi có hàm lượng vitamin C, acid tổng cao hàm lượng chất béo thấp Quá trình tách pectin từ lớp bên ngồi đậu bắp khảo sát Tính chất tạo gel pectin nghiên cứu thêm vào dung dịch Ca 2+ Pectin tạo thành tinh chế phân tích TGA, FT- IR Viện Nghiên Cứu Khoa Học Công Nghệ ABSTRACT Okra is a popular varieties in Vietnam with many practical benefits The content of the thesis is the survey process pectin from fruit cups okra Beside, the determination of with Vitamin C, ash, fat and the ability the pectin gel Pectin is made up of classification and measurement samples taken TGA and FT- IR at the Institute of Science and Technology Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii ABSTRACT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC PHỤ LỤC ix LỜI MỞ ĐẦU 1 CƠ SỞ THỰC TIỄN: .1 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: .1 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẬU BẮP: .3 1.1.1 Nguồn gốc tên gọi: 1.1.2 Đặc điểm hình thái: 1.1.3 Phân bố địa lý gieo trồng: 1.2 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG: 1.3 ỨNG DỤNG: 1.4 TỔNG QUAN VỀ PECTIN: 1.4.1 Nguồn gốc cấu tạo: .8 1.4.1.1 Nguồn gốc: 1.4.1.2 Cấu tạo: .9 1.4.2 Phân loại pectin: .9 1.4.2.1 Theo phần trăm nhóm methoxyl có phân tử: 10 1.4.2.2 Theo khả hòa tan nước: 11 1.4.3 Tính chất pectin: .11 1.4.3.1 Tính chất vật lý: 11 1.4.3.2 Tính chất hóa học: .11 1.4.3.3 Cơ chế tạo gel pectin: 12 1.4.3.4 Vai trò chất việc tạo pectin: 13 1.5 ỨNG DỤNG CỦA PECTIN: 14 1.5.1 Trong thực phẩm: 14 1.5.2 Trong mỹ phẩm: 15 Trang iii 1.5.3 Trong ngành xây dựng: 16 1.5.4 Trong dược phẩm: 16 1.6 NHỮNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ PECTIN: 18 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM .19 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: .19 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: .19 2.3 NGUYÊN LIỆU: 19 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .19 2.4.1 Xác định độ ẩm: .19 2.4.2 Xác định độ tro: .20 2.4.3 Xác định hàm lượng vitamin C: 21 2.4.4 Xác định hàm lượng acid tổng quy acid citric: .22 2.4.5 Xác định tổng chất béo: 23 2.4.6 Xác định pectin tổng: 24 2.5 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM: 26 2.5.1 Đánh giá nguyên liệu: .26 2.5.2 Khảo sát quy trình tách pectin: 27 2.5.3 Đánh giá pectin: 28 2.5.4 Khảo sát khả gel hóa pectin chiết từ đậu bắp: 28 2.5.4.1 Ảnh hưởng tác chất tạo gel: .28 2.5.4.2 Ảnh hưởng thời gian nồng độ tác nhân tạo gel: 29 2.5.4.3 Khảo sát khả tạo màng pectin: 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU: 30 3.1.1 Tỷ lệ lớp: 30 3.1.2 Độ ẩm: 30 3.1.3 Độ tro: .31 3.1.4 Hàm lượng vitamin C: .32 3.1.5 Hàm lượng acid tổng: 32 3.1.6 Hàm lượng dầu béo: 33 3.1.7 Hàm lượng pectin tổng: 34 3.1.8 Kết luận: 35 3.2 QUÁ TRÌNH TÁCH PECTIN: 36 3.2.1 Ảnh hưởng môi trường loại enzym: .36 3.2.2 Ảnh hưởng pH môi trường trình tách pectin: .38 3.2.3 Ảnh hưởng môi trường acid thu pectin: 39 3.2.4 Ảnh hưởng tác nhân acid trình tách pectin: 41 Trang iv 3.2.5 Kết luận: 41 3.3 ĐÁNH GIÁ PECTIN: 42 3.3.1 Phân tích FT- IR: 43 3.3.2 Phân tích TGA: 45 3.4 KHẢ NĂNG TẠO GEL TỪ PECTIN: 46 3.4.1 Ảnh hưởng nồng độ tác chất tạo gel: .46 3.4.2 Ảnh hưởng thời gian đến tác nhân tạo gel: 47 3.4.2.1 Ảnh hưởng thời gian: 47 3.4.3 Khảo sát khả tạo màng pectin: 49 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 4.1 KẾT LUẬN 51 4.2 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC 56 Trang v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cây trái đậu bắp Hình 2: Quả hạt đậu bắp .4 Hình 3: Cơng thức cấu tạo pectin .9 Hình 4: Hight methoxyl pectin .10 Hình 5: Low methoxyl pectin 10 Hình 1: Máy đo độ ẩm 20 Hình 2: Hệ thống Shoxlet 23 Hình 3: Hệ thống cô quay 23 Hình 4: Quy trình xác định pectin tổng 25 Hình 5: Máy đo pH 26 Hình 6: Máy ly tâm 26 Hình 7: Bộ lọc chân khơng 26 Hình 8: Cân phân tích bốn số 27 Hình 1: Tỷ lệ phận đậu bắp 30 Hình 2: Độ ẩm phận đậu bắp 31 Hình 3: Độ tro hai lớp đậu bắp 31 Hình 4: Hàm lượng vitamin C hai lớp đậu bắp 32 Hình 5: Hàm lượng acid tổng hai lớp đậu bắp .33 Hình 6: Dầu béo đậu bắp 34 Hình 7: Hàm lượng pectin hai lớp đậu bắp 34 Hình 8: Ảnh hưởng mơi trường khử enzym 36 Hình 9: Quy trình chiết pectin với mơi trường khử enzym nước 37 Hình 10: Quy trình chiết pectin với môi trường khử enzym acid 37 Trang vi Hình 11: Ảnh hưởng môi trường kiềm chiết pectin .38 Hình 12: Ảnh hưởng mơi trường acid đến trình thu pectin 40 Hình 13: Ảnh hưởng tác nhân acid trình thu petin .41 Hình 14: Pectin đậu bắp trước sau tinh chế .42 Hình 15: Kết FT- IR pectin thô 43 Hình 16: Kết FT- IR pectin tinh chế 44 Hình 17: Kết TGA pectin thơ 45 Hình 18: Kết TGA pectin hòa tan 45 Hình 19: Quá trình tạo gel với tác nhân Ca(OH)2 nồng độ khác 47 Hình 20: Quá trình tạo gel theo nồng độ Ca(OH)2 khác 0.05M; 0.1M; 0.2M; 0.4M (từ trái sang phải) 49 Hình 21: Khả tạo màng pectin .49 Trang vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng có đậu bắp [7] Bảng 2: Hàm lượng pectin đường số loại .17 Bảng 1: So sánh dầu béo tách từ đậu bắp 33 Bảng 2: Các thành phần đậu bắp .35 Trang viii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Độ ẩm hạt vỏ đậu bắp 56 Phụ lục 2: Tỉ lệ khối lượng lớp đậu bắp 56 Phụ lục 3: Độ tro hạt vỏ đậu bắp .56 Phụ lục 4: Hàm lượng vitamin C .57 Phụ lục 5: Hàm lượng acid tổng 57 Phụ lục 6: Hàm lượng độ ẩm pectin 57 Phụ lục 7: Ảnh hưởng môi trường khử enzym .57 Phụ lục 8: Ảnh hưởng môi trường tách pectin 58 Phụ lục 9: Ảnh hưởng môi trường gây đông tụ .58 Phụ lục 10: Ảnh hưởng loại chất gây đông tụ 58 Trang ix LỜI MỞ ĐẦU CƠ SỞ THỰC TIỄN: Loài người sống văn minh kỉ 21 với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật Vì thế, sống người ngày nâng cao cải thiện hồn tồn Chính điều nên nhu cầu sống cần phải nâng cao kèm theo nhu cầu dinh dưỡng trọng bữa ăn hàng ngày Rau, củ, thực phẩm thiếu phần ăn hàng ngày người Nó đem lại cho người nguồn dinh dưỡng vô quý giá giúp người phát triển thể lực lẫn mở mang đầu óc Nói đến rau, củ, khơng thể không nhắc đến đậu bắp - loại mang lại nguồn dinh dưỡng lớn cho người đậu bắp có chứa nhiều dinh dưỡng như: vitamin A, vitamin C, nguyên tố vi lượng sắt, kẽm, kali… Cây đậu bắp trồng nhiều nơi Việt Nam trải dài từ Bắc vào Nam Nó loại dễ trồng cho sản lượng thu hoạch cao Bên cạnh giá trị nguồn dinh dưỡng vơ giá, cịn dùng cơng tác nghiên cứu đậu bắp có chứa pectin - chất có giá trị to lớn số ngành y học, mỹ phẩm, thực phẩm số ngành khác Luận văn nghiên cứu quy trình tách pectin khảo số tính chất đậu bắp Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: Đậu bắp loại trồng nhiều nơi miền đất nước Quả đậu bắp đem lại nguồn dinh dưỡng dồi cho người, giá trị lợi nhuận kinh tế Trang Ca(OH)2 0.05M Ca(OH)2 0.1M Ca(OH)2 0.2M Ca(OH)2 0.4M Hình 19: Quá trình tạo gel với tác nhân Ca(OH)2 nồng độ khác Nhìn chung, ống xuất tức bơng gel tạo thành lượng gel phụ thuộc vào nồng độ tác nhân Ở nồng độ thấp 0.1M 0.2M cho thấy gel hình thành nhỏ gần đồng tồn thể tích Ở nồng độ cao 0.3M 0.4M gel tạo thành to nhiều bề mặt nhỏ tác nhân vào Sự khuếch tán tác nhân vào lớp nước bên chậm dường nồng độ cao làm cho khối gel phát triển mạnh vị trí tiếp xúc, ngăn cản khuếch tán Ca(OH)2 xuống bên nên có tạo gel vị trí Như vậy, pectin tạo gel cần phải ý đến tính chất khối gel thu mà sử dụng tác nhân với nồng độ thích hợp 3.4.2 Ảnh hưởng thời gian đến tác nhân tạo gel: 3.4.2.1 Ảnh hưởng thời gian: Pectin thô pha lỗng vào hệ sau để n bổ sung tác nhân tạo gel Ca(OH)2 với nồng độ khác 0.05M; 0.1M; 0.2M; 0.4M Mỗi ống nhỏ tác nhân tạo gel vào với tốc độ giọt/phút quan sát gel hóa hình thành ống Hình ảnh trình tạo thành gel hình 3.20 Trang 47 Tại thời điểm ban đầu lượng gel tao thành ít, bơng gel nhỏ Sau thấy hình thành gel có khác biệt rõ rệt xu hướng gel kết tụ lại to lắng xuống đáy ống Ở nổng độ thấp gel xuất tương đối đếu lớn dần dấn nhiên nồng độ cao 0.3M 0.4M khả tạo gel mạnh , bơng gel to đóng thành khối đáy ống nghiệm nồng độ cao mức độ tạo gel lớn Khoảng 14 phút hình thành bơng gel khơng xuất Như vậy, hình thành gel pectin xảy gần tức tiếp xúc Theo tăng hàm lượng thời gian, gel kết tụ lại, hình thành to khoảng 14 phút khả cân bằng, khơng kết lại phút phút phút phút phút 12 phút 14 phút 16 phút Trang 48 Hình 20: Quá trình tạo gel theo nồng độ Ca(OH)2 khác 0.05M; 0.1M; 0.2M; 0.4M (từ trái sang phải) 3.4.3 Khảo sát khả tạo màng pectin: Gel pectin nồng độ tác nhân Ca(OH)2 thử khả tạo màng sau kết trình bày hình 3.21 (a) Pectin trắng (b) Ca(OH)2 0.05M (c) Ca(OH)2 0.4M Hình 21: Khả tạo màng pectin Với mẫu khơng gel hóa, pectin sấy khô lại bám chặt vào đĩa Ở mẫu gel hóa cho vào tủ sấy khô bong lên mảng Điều nồng độ tác nhân tạo gel cao làm mẫu dễ tách lớp bong ra, nồng độ tác nhân gel hóa vượt giới hạn gel tủa xuống làm lớp màng nhỏ dễ bong Trang 49 Như vậy, gel hóa pectin có liên kết ngang hình thành thay đổi tính hình thái sản phẩm Điều giúp khả ứng dụng chúng vai trò bao bọc hoạt chất sau Trang 50 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đậu bắp nhiều lĩnh vực như: dược phẩm, mỹ phẩm, nghiên cứu nano… Việt Nam ứng dụng mẻ đậu bắp giống trồng phổ biến nhiều nơi đất nước ta Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu việc cần thiết nên triển khai sớm Qua thời gian thực hiện, luận văn thu kết sau: Đối tượng đậu bắp non già thu hoạch từ Củ Chi:  Lớp vỏ bên ngồi có độ ẩm cao so với lớp hạt bên  Dầu béo trích chiết dung mơi hexan hàm lượng dầu béo khoảng 0.25% tồn trạng thái sáp  Lớp vỏ bên chứa hàm lượng vitamin C cao, đặc biệt đậu bắp non  Pectin có vỏ đậu bắp già Quá trình tách pectin từ vỏ đậu bắp khảo sát:  Điều kiện thích hợp sau: Khử enzym dung dịch acid HCl, pH=4 nhiệt độ 80 oC 20 phút; sau chiết dung dịch NaOH pH=12 nhiệt phòng lần dịch acid hóa lần HCl pH=2 pectin thu hiệu suất từ 6-7%  Kết phân tích FT- IR TGA chứng minh có mặt số nhóm chức có mặt cấu trúc pectin Trang 51 Gel pectin hình thành có xuất tác nhân tạo gel Ca(OH)2 với ion Ca2+ hệ  Ca(OH)2 thể tác nhân tao gel tốt thơng qua khả hình thành gel  Nồng độ dung dịch Ca(OH)2 tăng hình thái gel pectin xuất theo thời gian thay đổi  Tùy vào lượng gel hình thái gel tạo thành mà chọn nồng độ tác nhân tạo gel cho phù hợp Sự xuất tác nhân tạo liên kết ngang làm tăng khả tạo màng pectin 4.2 KIẾN NGHỊ Hạt đậu bắp:  Chiết tách hoạt chất có bã hạt  Thử hoạt tính sinh học hoạt chất  Ứng dụng dầu béo thu vào lĩnh vực mỹ phẩm Vỏ đậu bắp:  Khảo sát thành phần khác có lớp vỏ bên ngồi  Ứng dụng pectin thu vào lĩnh vực mỹ phẩm, dược phẩm Với kết khả quan thu từ nghiên cứu này, pectin thu cần nghiên cứu kĩ để áp dụng vào số ngành Bên cạnh cần tiếp tục nghiên cứu phát triển phần khác đậu bắp thực giống trồng có ích nơng nghiệp phát triển rộng rãi nhiều lĩnh vực Trang 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.B.I Igboanugo “ Effects of some Eucaluypts on Growth and Yieild of Amaranthuscaudatus and Abelmoschus Esculentus”, Agriculture, Ecosystem and Environment, 18 (1987) 243- 249 [2] Christoph Rosenbohm, Inge Lundt, Tove M.I.E Christensen, Nial W.G Young,“ Chemically methylated and reduced pectins: preparation characterisation by HNMR spectroscopy enzymmatic degration and gelling properties”, Carbonhydrat Research 338 (2003) 637- 649 [3] F.Kar, N.Arslan, “ Characterization of orange peel pectin and effect of sugar, L-acsobic acid amonium persunfat salt on viscosity of orange peel pectin solution”, Carbonhydrat Polymer 40 (1999) 285- 291 [4] Ingunn Tho, Anna- Lena Kijoniksen, Kenneth D Knudsen, Bo Nistrom, “Effect of solvent composition on the accsosiation behavior of pectin in the methanol water mixture ”, European Polym r Jounar 42 (2006) 1164- 1172 [5] James N BeMiller, “An Introduction to Pectins: Structure and Properties, Department of Chemistry and Biochemistry”, Southern Illinois University at Carbondale, Carbondale, IL 62901 [6] Linshuliu, Young Jun Won, Peter H.Cooke, David R.Coffin, Marsha L.Fishman, Kenvin B.Hick, Peter X.Ma “ Pectin poly(lactide- co- glicolide) composite matrices for biomedical application”, Biomatericals 25 (2004) 32013210 Trang 53 [7] M.O.A Fatusi, “ Influence of spatial arrangerment on the growth, fruit and grains yields and yield components of intercropped maize and okra (Abelmoschus Esculentus) ”, Field Crops Research 11 (1985) 345- 352 [8] Marrianne Hiorth, Anna- Lena Kijoniksen, Kenneth D.Knudsen, Severre Arne Sande, Bonystrom, “ Structural and dynamical propeties of aqueuos mixturex of pectin and chitosan ”, Euro Pean Journal 41 (2005) 1718- 1728 [9] M.K.Roy and P.S Mangat, “ Regeneration of plant from callus tissue of okra (abelmoschus Esculentus ”, Plant Science 60 (1989) 77- 81 [10] Maria De Rosa, Jose Maria Kenny, Debora Puglia, Carlo Santulli, Fabrizio Sarasini, “ Morphological thermal and mechanical characterization of okra fibres as potential reinformance in polymer composites ”, Composites Science and Techology 70 (2010) 116- 122 [11] Pauline Videcoq Catherine Garnier, Paul Robert, Estelle Bonnin “ Influence of calcium on pectin methylesterase behavior in the presence of medium methylated pectins ”, Carbon Hydrat Polymer 86 (2011) 1657- 1664 [12] Pornsak Sriamornsak PhD Associate Professor, “Application of pectin in oral drug delivery Read More” [13] Parimala Palanisami, Prabhu Inbaraj Michael, Muthuchelian Krishnaswamy, “ Physiological respond of yellow vein mosaic virus infected bhendi ( abelmoschus esculentus) leaves ”, Phisiological and Molecular Plant pathology 74 (2009) 129- 133 [14] T.K.Basu, B.Oorecul, M.L Garg, “ Effects of dietary pecti on the hepatic activities of hydroxymethyl glutaryl CoA reductase and acyl CoA cholecterol acyltransferase in cholesterol supplerment mice”, Nutrition 1993, August [15] Wiliam G.T Willat, J.Paul Knox and Jorn Dalgard Mikellsen, “ Pectin: new insight into in old polymer are starting to gel”, Trends In Food science Techology 17 (2006) 97- 104 Trang 54 [16] Đỗ Tất Lợi, “ Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, Nhà xuất y học ,2004 [17] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu “ Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc”, NXB Y học, 1985 Trang 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Độ ẩm hạt vỏ đậu bắp Loại nguyên liệu Độ ẩm (%) Hạt Vỏ Non 86.72 88.9 Già 87.06 90.8 Phụ lục 2: Tỉ lệ khối lượng lớp đậu bắp Loại nguyên liệu Tỉ lệ khối lượng(%) Hạt Vỏ Non 17.86 82.13 Già 17.94 82.46 Phụ lục 3: Độ tro hạt vỏ đậu bắp Loại nguyên liệu Độ tro(%) Hạt Vỏ Hạt vỏ non 1.21 2.57 5.6 già 1.49 3.78 7.89 Trang 56 Phụ lục 4: Hàm lượng vitamin C Loại nguyên liệu Hàm lượng vitamin C(mg/100g) Non 106.99 Già 33.46 Phụ lục 5: Hàm lượng acid tổng Loại nguyên liệu Acid tổng Non 201.61 già 403.2 Phụ lục 6: Hàm lượng độ ẩm pectin Loại nguyên liệu Hàm lượng pectin(%) Độ ẩm pectin(%) Non 9.11 91.25 Già 5.7 91.28 Phụ lục 7: Ảnh hưởng môi trường khử enzym Khảo sát môi trường tách enzym pH pH2 pH3 pH4 Nước Hàm lượng Non 5.7 4.12 2.59 1.32 pectin(%) già 9.11 6.17 3.12 1.98 Trang 57 Phụ lục 8: Ảnh hưởng môi trường tách pectin Khảo sát môi trường tách enzym pH pH8 pH10 pH12 pH14 Hàm lượng Non 0.43 1.47 3.7 2.19 pectin(%) già 1.2 2.15 7.51 4.5 Phụ lục 9: Ảnh hưởng môi trường gây đông tụ Khảo sát môi trường tách enzym pH Hàm lượng pectin(%) pH1 pH2 pH3 pH4 Non 0.2 1.1 3.18 4.11 già 0.54 1.06 5.2 2.5 Phụ lục 10: Ảnh hưởng loại chất gây đông tụ Khảo sát môi trường tách enzym pH Hàm lượng pectin(%) HCl H2SO4 CH3COOH citric Non 1.21 0.2 0.05 già 6.5 3.7 2.1 0.7 Trang 58 3500 3000 2500 2000 1500 1000 832.24 1144.36 1103.26 1014.33 950.32 1233.33 1537.67 1633.27 1731.62 2548.41 2926.97 3399.99 40 50 Transmittance [%] 60 70 80 90 100 FT- IR: PECTIN THÔ 500 Wavenumber cm-1 D:\KETQUA11\DHTDT\101211\LIEU.5 PECTIN TINH CHẾ: PECTIN THO 2011/10/13 3500 D:\KETQUA11\DHTDT\101211\LIEU.3 TGA: PECTIN THÔ 3000 PECTIN HOA TAN 2500 Wavenumber cm-1 2000 1500 1000 500 2011/10/13 534.70 626.96 743.29 831.99 1143 44 1098.56 1047.37 1013.82 949.26 1233.31 1408.79 1329.83 1537.73 1627.69 1731.46 2354.64 2926.00 3390.36 85 Transmittance [%] 90 95 100 PECTIN TINH CHẾ: ... sống người ngày nâng cao cải thi? ??n hoàn toàn Chính điều nên nhu cầu sống cần phải nâng cao kèm theo nhu cầu dinh dưỡng trọng bữa ăn hàng ngày Rau, củ, thực phẩm thi? ??u phần ăn hàng ngày người... Trang giúp người dân phần cải thi? ??n đời sống Mặt khác, nghiên cứu thành phần có đậu bắp tách chất phục vụ y dược, mỹ phẩm số ngành khác Vì vậy, việc nghiên cứu thi? ??t thực MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:... thức sau: H pectin (%)  m m thô x100 (2.5) nguyenlieu Trong đó: Hpectin : Hiệu suất tách pectin (%) mthô: Khối lượng pectin thô (g) mnguyenlieu: Khối lượng nguyên liệu ban đầu (g) Trang 24 Nguyên

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w