1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẦN LÝ CHÁT THÁI RẮN KHU CÔNG NGHIỆP ĐỨC HÒA I TÍNH LONG AN 

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO KHOA HỌC, TỐT NGHIỆP, LUẬN VĂN,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU CÔNG NGHIỆP ĐỨC HÒA I TỈNH LONG AN SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN MSSV: 610406B LỚP: 06MT2N GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THANH MỸ TH.S HUỲNH THỊ PHÉP TP.HỒ CHÍ MINH: THÁNG 12/2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KHU CÔNG NGHIỆP ĐỨC HÒA I TỈNH LONG AN SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN MSSV: 610406B LỚP: 06MT2N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TPHCM, ngày tháng Giảng viên hướng dẫn năm TRƯỜNG ĐHBC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BHLĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: MSSV NGÀNH KHOA NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN : 610406B : MÔI TRƯỜNG : MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Tên luận án: nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn khu cơng nghiệp Đức Hịa I tỉnh Long An Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu) - Hiện trạng phát triển khu công nghiệp Long An; - Khảo sát trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp địa bàn tỉnh khu cơng nghiệp Đức Hịa I (phân tích mặt được, chưa được, nguyên nhân); - Đánh giá trạng chất thải rắn khu công nghiệp Đức Hòa I; - Dự báo diễn biến chất thải rắn cơng nghiệp khu cơng nghiệp Đức Hịa I đến năm 2015; - Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý xử lý chất thải rắn khu công nghiệp; Ngày giao luận án: 05 -10 -2006 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Họ tên người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thanh Mỹ Nội dung yêu cầu luận án thông qua môn Ngày ……tháng …… năm 2006 Chủ nhiệm ngành GVHD1 GVHD2 Phần dành cho khoa, môn Người duyệt: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận văn: Em xin chân thành cảm ơn: Cô ThS Nguyễn Thị Thanh Mỹ, người tận tâm bảo cho em suốt thời gian làm luận văn Em xin cảm ơn Cô Th.s Huỳnh Thị Phép tạo điều kiện cho em thời gian thu thập số liệu Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Long An để phục vụ làm luận văn Em xin cảm ơn anh chị Phòng Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Long An tạo điều kiện cho em có dịp khảo sát thực tế thu thập số liệu Cuối em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giảng dạy trình học tập Xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD2 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG 10 DANH MỤC CÁC HÌNH .11 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 12 1.1 Sự cần thiết đề tài: .12 1.2 Mục tiêu đề tài: 12 1.3 Nội dung nghiên cứu: .12 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: .13 1.5 Phương pháp nghiên cứu 13 1.5.1 Cách tiếp cận .13 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 13 1.6 Ý nghĩa đề tài 13 1.6.1 Ý nghĩa khoa học .13 1.6.2 Ý nghĩa KT-XH 14 1.6.3 Ý nghĩa môi trường 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KCN Ở TỈNH LONG AN .15 2.1 Tình hình phát triển KCN tỉnh Long An 15 2.1.1 Quy hoạch phát triển KCN .15 2.1.2 Thu hút đầu tư 18 2.1.3 Các loại hình cơng nghiệp KCN tỉnh Long An 20 2.2 Giới thiệu khái quát KCN Đức Hòa I 20 2.2.1 Vị trí quy mơ KCN Đức Hòa I 20 2.2.2 Tính chất KCN Đức Hịa I 21 2.2.3 Quy mô dân số lao động 21 2.2.4 Quy mô đất đai 21 2.2.5 Cơ cấu sử dụng đất 22 2.2.6 Các xí nghiệp cơng nghiệp, nhà máy KCN Đức Hòa I: 22 2.3 Vai trò KCN ĐH I phát triển KT-XH tỉnh Long An 26 2.4 Bảo vệ môi trường KCN ĐH I nhiệm vụ chiến lược 27 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT THẢI RẮN TẠI KCN ĐỨC HÒA I 28 3.1 Hiện trạng CTRCN 28 3.1.1 Nguồn gốc phát sinh CTRCN 28 3.1.2 Thành phần khối lượng CTRCN 32 3.2 Dự báo diễn biến CTRCN Đức Hòa I đến năm 2015 35 3.2.1 Phương pháp dự báo 36 3.2.2 Diễn biến CTRCN KCN ĐH I đến năm 2015 36 3.2.3 Đánh giá nhận xét 37 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN VÀ KCN ĐH I .39 4.1 Hiện trạng quản lý CTRCN địa bàn tỉnh Long An .39 4.1.1 Tổng quan CTRCN .39 4.1.2 Hiện trạng công tác quản lý CTRCN 47 4.1.3 Tổ chức quản lý CTRCN 48 4.2 Hiện trạng quản lý CTRCN ĐH I 49 4.2.1 Tổ chức quản lý CTRCN KCN ĐH I 50 4.2.2 Đánh giá nhận xét mặt mặt hạn chế 51 4.2.3 Sự cần thiết cải tiến mặt công tác quản lý CTRCN KCN ĐH I 52 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTR TẠI KHU CÔNG NGHIỆP 53 5.1 Biện pháp quản lý 53 5.1.1 Thiết lập hệ thống kê khai đầy đủ .53 5.1.2 Thực chương trình quản lý CTR BVMT .53 5.1.3 Quản lý môi trường KCN theo hướng KCN thân thiện với môi trường 58 5.1.4 Thực quản lý CTR theo thứ tự ưu tiên 60 5.1.4 Nhân lực 70 5.1.5 Công cụ quản lý 71 5.2 Các phương án xử lý CTRCN 77 5.2.1 Chôn lấp hợp vệ sinh 77 5.2.2 Xây dựng lò đốt rác 79 5.3 Đề xuất nguồn vốn cho công tác quản lý CTRCN ĐH I .81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL KCN: Ban quản lý khu công nghiệp BVMT: Bảo vệ môi trường CHC: Chất hữu CNTH: Chất thải nguy hại CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa CP: Chính phủ CTRCN: Chất thải rắn cơng nghiệp CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt CTR: Chất thải rắn ĐTM: Đánh giá tác động môi trường KCN: Khu cơng nghiệp KCN ĐH I: Khu cơng nghiệp Đức Hịa I KCNTTMT: Khu công nghiệp thân thiện với môi trường KT – XH: Kinh tế - xã hội ODA: Vốn viện trợ phát triển thức TNMT: Tài ngun mơi trường TPHCM: Thành Phố Hồ Chí Minh SXSH: Sản xuất VKTTĐPN: Vùng kinh tế trọng điểm phía nam VSV: Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích qui hoạch khu cơng nghiệp 16 Bảng 2.2 : Phân khu sử dụng đất khu công nghiệp Đức Hòa I 22 Bảng 2.3 Danh sách doanh nghiệp đầu tư vào KCN Đức Hòa I : .23 Bảng 3.1 Bảng thống kê trạng sản xuất công nghiệp KCN Đức Hoà I: 28 Bảng 3.2 Khối lượng thành phần chất thải rắn công nghiệp nhà máy KCN Đức Hòa I: 32 Bảng 3.3: Dự báo lượng rác thải phát sinh KCN Đức Hòa đến năm 2015 36 Bảng 4.1: Giới thiệu khái quát tình hình áp dụng biện pháp khác để xử lý chất thải rắn số nước giới 46 Bảng 5.1 Phân loại WHO mức độ độc hại hoá chất 64 Bảng 5.2: Tiêu chuẩn chôn lấp Nhật Bản .78 10 Đối với loại chất thải công nghiệp không nguy hại, sau phân loại theo quy định điều Quy định này, việc xử lý thực theo quy định chung loại chất thải đô thị Các vị trí nhiễm, tồn lưu có liên quan đến an ninh, quốc phòng tuân thủ theo điều 20 Quy chế 155/1999/QĐ-TTg Điều Cơ quan cấp phép hoạt động Giao Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hà Nội thực việc cấp sổ đăng ký quản lý Chất thải công nghiệp, giấy phép thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp cho tổ chức, cá nhân hoạt động địa bàn Thành phố Hà Nội, theo hướng dẫn phụ lục 2A, 2B, 2C, 3A, 3C, 3D, 4A, 4C, 4B kèm theo Quy định Trong thời gian 45 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ xin cấp Sổ đăng ký quản lý Chất thải Công nghiệp; Giấy phép thu gom, vận chuyển Chất thải công nghiệp; Giấy phép lưu giữ, xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp, Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hà Nội có trách nhiệm tổ chức thẩm định hồ sơ giải theo quy định, trường hợp hồ sơ không giải được, phải trả lời văn Điều 5: Chế độ báo cáo, lưu giữ hồ sơ Các chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận chuyển, chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp phải thực chế độ báo cáo định kỳ hàng tháng công tác quản lý Chất thải công nghiệp cho Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hà Nội, lưu giữ nhật ký quản lý hồ sơ Chất thải công nghiệp sở chịu kiểm tra quan quản lý nhà nước môi trường cấp Điều 6: Địa điểm xử lý, tiêu hủy chất thải công nghiệp Việc xử lý, tiêu hủy chất thải công nghiệp phải thực tập trung khu vực quy hoạch Khu xử lý chất thải cơng nghiệp Nam Sơn, Sóc Sơn, theo Quyết định số 7998/QĐ-UB ngày 21/11/2002 UBND Thành phố Hà Nội h CHƯƠNG II TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ NGUỒN THẢI CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP Điều 7: Sổ đăng ký quản lý chất thải cơng nghiệp Các tổ chức, cá nhân có hoạt động phát sinh chất thải công nghiệp, theo quy định khoản điều Quy định này, phép hoạt động sau Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất cấp Sổ đăng ký quản lý Chất lượng chất thải công nghiệp Điều 8: Trách nhiệm chủ nguồn thải Chất thải công nghiệp sở sản xuất kinh doanh Lập kế hoạch, bố trí đủ kinh phí để xử lý chất thải công nghiệp phát sinh từ hoạt động đơn vị Chủ nguồn thải phải có biện pháp giảm thiểu phân loại Chất thải công nghiệp nguồn thải Đối với Chất thải công nghiệp không nguy hại, việc phân loại phải tuân theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6705:2000 – Chất thải không nguy hại – Phân loại Đối với Chất thải công nghiệp nguy hại, việc phân loại phải tuân theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6705: 2000 – Chất thải nguy hại – Phân loại Danh sách Chất thải công nghiệp phân loại phải ghi rõ số lượng đặc tính nguy hại loại (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mịn đặc tính khác) phải ghi Đơn xin đăng ký quản lý chất thải công nghiệp theo hướng dẫn Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hà Nội Đóng gói Chất thải cơng nghiệp nguy hại theo chủng loại (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mịn đặc tính khác) bao bì thích hợp, đáp ứng u cầu an toàn kỹ thuật theo quy định quan Nhà nước có thẩm quyền Các ký hiệu bao bì phải tuân theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707: 2000 – Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa Chủ nguồn thải phải tự tổ chức lưu giữ an tồn Chất thải cơng nghiệp khu vực sản xuất, kinh doanh trước chuyển giao Chất thải công i nghiệp cho chủ thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy; việc lưu giữ Chất thải công nghiệp phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Đáp ứng yêu cầu quản lý Chất thải công nghiệp Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hà Nội quy định (rào ngăn, biển báo biện pháp khác) khu vực lưu giữ b) Không để lẫn loại Chất thải công nghiệp nguy hại với (kể chất thải rắn, lỏng) cách ly với Chất thải cơng nghiệp khơng nguy hại khác c) Có phương án phịng chống cố, bảo đảm an tồn khu vực lưu giữ d) Khơng khuyến khích việc lưu giữ chất thải công nghiệp sở sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp tạm thời phải lưu giữ chất thải công nghiệp sở sản xuất, kinh doanh, chủ nguồn thải phải có đầy đủ phương án kỹ thuật đảm bảo an toàn theo quy định Điều Trách nhiệm chủ nguồn thải Chất thải công nghiệp khâu thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy Phải ký hợp đồng với chủ thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy Chất thải cơng nghiệp cơng có đủ lực tự thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp phát sinh sở mình; Chỉ ký hợp đồng chuyển giao Chất thải công nghiệp cho chủ thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp có giấy phép hoạt động; Thực nghiêm chỉnh việc quản lý Chất thải công nghiệp với đầy đủ chứng từ sổ sách theo quy định Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hà Nội; Kiểm tra, xác nhận Chất thải công nghiệp trình thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy đến địa điểm, sở theo quy định hợp đồng; Giải trình cung cấp đầy đủ tài liệu liên quan cho quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra; Trong trường hợp chủ nguồn thải Chất thải công nghiệp tự thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp phải tuân thủ đầy đủ quy định Chương III Chương IV Quy định j CHƯƠNG III TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ THU GOM VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP Điều 10 Giấy phép hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải công nghiệp Các tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thu gom, vận chuyển Chất thải cơng nghiệp có đủ điều kiện Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hà Nội cấp giấy phép hoạt động Điều 11 Điều kiện hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải công nghiệp Các chủ thu gom, vận chuyển Chất thải công nghiệp phải có phương tiện chuyên dụng bảo đảm yêu cầu an toàn kỹ thuật sau đây: Bền cững học hóa học vận hành; Khơng gây rị rỉ, phát tán, thất Chất thải công nghiệp vào môi trường, không làm lẫn loại Chất thải công nghiệp với nhau, không chế tạo từ vật liệu có khả tương tác với Chất thải cơng nghiệp; Có thiết bị báo động phương tiện xử lý cố vận hành; Có phận thường trực theo dõi, trì thơng tin liên lạc với phương tiện vận chuyển chất thải cơng nghiệp nguy hại suốt q trình vận chuyển Đối với Chất thải công nghiệp nguy hại, phải có biển báo với ký hiệu tuân theo TCVN 6707 – 2000 – Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa Ký hiệu cảnh báo tuân theo mục 6.1 – Cảnh báo chung Chất thải công nghiệp nguy hại TCVN 6707-2000, Chất thải công nghiệp nguy hại vận chuyển bao gồm nhiều chủng loại khác Nếu Chất thải công nghiệp nguy hại bao gồm 01 chủng loại ký hiệu cảnh báo tuân theo mục cụ thể tương ứng với chủng loại Chất thải công nghiệp nguy hại tiêu chuẩn Điều 12 Trách nhiệm chủ thu gom, vận chuyển Chất thải công nghiệp Thu gom, vận chuyển số lượng chủng loại Chất thải công nghiệp ghi chứng từ Chất thải công nghiệp (Phụ lục 5A); k Chỉ ký hợp đồng chuyển giao Chất thải công nghiệp cho chủ lưu giữ, xử lý tiêu hủy có đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề, ghi chứng từ Chất thải công nghiệp (Phụ lục 5C); Hoàn tất thủ tục liên quan đến Chứng từ quản lý Chất thải công nghiệp theo mẫu quản lý chung (Phụ lục 5A, 5C); Báo cáo cho UBND Thành phố Hà Nội, Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất theo thời hạn mẫu quy định (Phụ lục 6) Trong trường hợp xảy cố liên quan đến chất thải công nghiệp nguy hại, chủ thu gom, vận chuyển có trách nhiệm thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định Quy chế 155/1999/QĐ-TTg CHƯƠNG IV TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ LƯU GIỮ, XỬ LÝ, TIÊU HỦY CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP Điều 13 Điều kiện hoạt động lưu giữ, xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp Chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp phép hành nghề có đủ lực, Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất cấp Giấy phép hoạt động Địa điểm lưu giữ, xử lý, tiêu hủy chất thải công nghiệp phải xây dựng theo đề án UBND Thành phố phê duyệt Điều 14 Trách nhiệm chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp Lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng sở lưu giữ, xử lý tiêu hủy Chất thải công nghiệp (bãi chơn lấp, lị đốt, xử lý phương pháp hóa/ lý ) trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Chỉ sử dụng phương tiện, thiết bị lưu giữ, công nghệ xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp theo quy định giấy phép hoạt động Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hà Nội cấp; l Tiếp nhận xử lý Chất thải công nghiệp từ chủ nguồn thải, thu gom, vận chuyển sở hợp đồng ký hai bên, kèm theo đầy đủ chứng từ Chất thải cơng nghiệp (Phụ lục 5B, 5C); Có phương án thiết bị đáp ứng yêu cầu phòng ngừa ứng cứu cố, Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất phê duyệt; Báo cáo Sở TNMT & NĐ Hà Nội thơng tin có liên quan đến quản lý Chất thải công nghiệp (Phụ lục 6); Có đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật đáp ứng yêu cầu chuyên môn lưu giữ, xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp Trong trình xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp, chủ xử lý, tiêu hủy phải tuân thủ đầy đủ quy định báo cáo đánh giá tác động môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt Các loại khí thải, nước thải, bùn tro, xỉ phải quan trắc, phân tích thành phần, khối lượng có sổ nhật ký ghi chép, theo dõi xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam (TCVN) Trường hợp không đạt TCVN, chủ xử lý phải: a) Có biện pháp nâng cấp hệ thống xử lý khí, nước thải, bùn, tro, xỉ thời hạn cấp có thẩm quyền quy định; b) Chôn lấp Chất thải công nghiệp không xử lý đạt TCVN theo quy trình chơn lấp Chất thải công nghiệp bãi chôn lấp hợp vệ sinh UBND Thành phố quy định Điều 15 Các biện pháp xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp Chôn lấp Chất thải công nghiệp a) Chỉ phép chôn lấp Chất thải công nghiệp quy định Phụ lục – Quy ché 155/1999/QĐ-TTg (Phụ lục kèm theo quy định này) khu vực quy định; không chôn lẫn Chất thải công nghiệp nguy hại với chất thải khác b) Bãi chôn lấp Chất thải công nghiệp phải xây dựng vận hành theo quy trình cơng nghệ, cơng suất thiết kế yêu cầu kỹ thuật đảm bảo tiêu chuẩn môi trường hành, cấp có thẩm quyền hướng dẫn, thẩm định phê duyệt Đối với việc xây dựng vận hành bãi chôn lấ chất thải nguy hại phải tuân theo “Hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp thải nguy hại” ban hành m theo Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 07 tháng năm 2002 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (nay Bộ Tài nguyên Môi trường) c) Cấm thải trực tiếp Chất thải công nghiệp nguy hại vào thành phần mơi trường khơng khí, đất, nước Đốt Chất thải công nghiệp a) Chỉ phép đốt Chất thải công nghiệp danh mục chất thải đốt Phụ lục – Quy chế 155/1999/QĐ-TTg lò đốt cấp có thẩm quyền phê duyệt b) Lị đốt Chất thải công nghiệp phải vận hành theo quy trình cơng nghệ, cơng suất thiết kế yêu cầu kỹ thuật tuân thủ tiêu chuẩn môi trường Việt Nam hành Các công nghệ xử lý phương pháp sinh/hóa/lý khác: Các phương pháp xử lý phải theo 04 phương pháp xử lý quy định Phụ lục 01 – Quy chế 155/1999/QĐ-TTg Trong trường hợp có phương pháp xử lý khác hữu hiệu chủ xử lý, tiêu hủy phải lập báo cáo đề cương chi tiết cơng nghệ trình Sở Tài ngun Mơi trường Nhà đất để thẩm định Dây chuyền xử lý Chất thải công nghiệp phải vận hành theo quy trình cơng nghệ, cơng suất thiết kế yêu cầu kỹ thuật, tuân thủ tiêu chuẩn môi trường Việt Nam hành Điều 16 Xử lý cố Trường hợp xảy cố, chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy có nghĩa vụ: Tiến hành biện pháp khẩn cấp nhằm hạn chế tối đa thiệt hại gây môi trường sức khỏe người; Thông báo cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thơng tin cần thiết cố cho UBND cấp Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hà Nội để tiếp nhận đạo, phối hợp xử lý; thực hướng dẫn để khắc phục cố Khẩn trương tiến hành khắc phục cố Chất thải công nghiệp gây Nếu gây thiệt hại cho sức khỏe người, tài sản mơi trường phải bồi thường theo quy định pháp luật; n Trường hợp phải vận chuyển Chất thải công nghiệp khỏi khu vực cố phải UBND cấp có thẩm quyền Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hà Nội cho phép Điều 17 Ngừng hoạt động Trong trường hợp ngừng hoạt động, chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy Chất thải cơng nghiệp có nghĩa vụ: Thơng báo cho quyền địa phương Sở TNMT & NĐ Hà Nội, chủ thải chủ thu gom, vận chuyển Chất thải cơng nghiệp có liên quan lý thời gian ngừng hoạt động; Nộp đề án bảo vệ môi trường sau sở ngừng hoạt động cho Sở TNMT&NĐ Hà Nội xem xét phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường gồm nội dung sau: a) Các giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường; b) Các giải phá cải tạo sử dụng đất sau ngừng hoạt động; c) Các yêu cầu giải pháp quan trắc sau ngừng hoạt động Giải hậu phát sinh khác CHƯƠNG V TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP Điều 18 Trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hướng dẫn thủ tục cấp sổ đăng ký quản lý Chất thải công nghiệp loại giấy phép môi trường cho chủ nguồn thải, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp theo Phụ lục 2B, 2C, 3B, 3C, 4B, 4C kèm theo Quy định này; Hướng dẫn nội dung lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho sở lưu giữ, xử lý, tiêu hủy, bãi chôn lấp Chất thải công nghiệp, tổ chức thẩm định báo cáo ĐTM trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; o Tổ chức điều tra, quan trắc, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường khu lưu giữ, sở xử lý, tiêu hủy, bãi chôn lấp Chất thải công nghiệp địa bàn thành phố; Tuyên truyền, đào tạo, nâng cao nhận thức quản lý Chất thải công nghiệp địa bàn thành phố Tổ chức tra, kiểm tra, giám sát tình hình thực cơng tác quản lý Chất thải công nghiệp sở công nghiệp, khu lưu giữ, sở tiêu hủy, bãi chôn lấp Chất thải công nghiệp tiến hành xử lý vi phạm theo quy định Hướng dẫn kỹ thuật, công nghệ, đào tạo, hợp tác nhằm nâng cao lực cho quan, đơn vị Thành phố có liên quan đến hoạt động xử lý Chất thải cơng nghiệp Điều 19 Trách nhiệm ngành có liên quan Sở Kiến trúc Quy hoạch (Sở KT&QH) lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng quỹ đất để xây dựng khu lưu giữ, sở xử lý tiêu hủy bãi chôn lấp Chất thải công nghiệp tập trung tiêu chuẩn thuộc địa bàn quản lý Thành phố; Sở Giao thông Cơng (Sở GTCC) đạo Cơng ty Mơi trường đô thị Hà Nội lập dự án khả thi (phương án tổ chức, phương tiện, thiết bị, công nghệ, vốn ) tổ chức thực tốt công tác thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý tiêu hủy Chất thải công nghiệp thành phố; Các Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, UBND Quận, Huyện, Phường, Xã, Thị trấn: a) Quản lý chặt chẽ tình hình phát sinh Chất thải cơng nghiệp sở cơng nghiệp địa bàn mình; b) Phối kết hợp với Sở TNMT&NĐ công tác điều tra, kiểm sốt tình hình quản lý Chất thải công nghiệp sở địa bàn quản lý Sở Công nghiệp: a) Hàng năm tiến hành thống kê Chất thải cơng nghiệp, tổng hợp tình hình quản lý Chất thải công nghiệp địa bàn thành phố để báo cáo UBND Thành phố Hà Nội, Bộ Tài ngun & Mơi trường; p b) Khuyến khích sở sử dụng công nghệ sản xuất gạch ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm môi trường; c) Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất công tác tra, kiểm tra, giám sát tình hình quản lý Chất thải cơng nghiệp sở công nghiệp địa bàn thành phố Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Giao thông cơng chính, Sở Tài ngun Mơi trường Nhà đất tham mưu cho UBND Thành phố việc phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Kế hoạch Đầu tư định vấn đề quy hoạch đất đai cho khu xử lý bãi chôn lấp Chất thải công nghiệp Thành phố Hà Nội Chủ động cân đối khai thác nguồn vốn từ thành phần kinh tế khác thành phố, từ việc thu loại phí, lệ phí Chất thải cơng nghiệp cấp giấy phép thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp, từ nguồn hỗ trợ từ Trung ương nước ngồi (viện trợ khơng hồn lại, vốn vay với lãi suất ưu đãi liên doanh với nước ngoài) nhằm thực tốt kế hoạch quản lý chất thải công nghiệp thành phố CHƯƠNG IV THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 20 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Quy định tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt vi phạm hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Điều 21 Trách nhiệm quan quản lý chuyên ngành Thanh tra chuyên ngành bảo vệ môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất thực chức tra, kiểm tra xử lý vi phạm quản lý Chất thải công nghiệp Đối với trường hợp vi phạm gây hậu nghiêm trọng đến môi trường sức khỏe người, Sở TNMT & NĐ phải chủ động phối hợp với quan quản lý nhà nước có liên quan để thực việc xử lý vi phạm liên quan đến truy cứu trách nhiệm hình q CHƯƠNG VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 22 Tổ chức thực Các sở sản xuất, kinh doanh phát sinh Chất thải công nghiệp, sở thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý tiêu hủy Chất thải công nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội phải thực nghiêm chỉnh Quy định Sở Tài nguyên, Môi trường Nhà đất Hà Nội có trách nhiệm tiếp nhận, xem xét giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo kiến nghị quản lý Chất thải công nghiệp phạm vi thẩm quyền, trình UBND Thành phố Hà Nội theo quy định pháp luật Giám đốc Sở Tài nguyên, Môi trường Nhà đất chịu trách nhiệm trước UBND Thành phố Hà Nội việc tổ chức đạo thực chức năng, quản lý, tra, kiểm tra xử lý vi phạm quản lý Chất thải công nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội Trong trình thực Quy định này, có vướng mắc, chủ sở phát sinh Chất thải công nghiệp, chủ thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý tiêu hủy Chất thải công nghiệp cần thông báo tới Sở Tài nguyên, Môi trường Nhà đất để kịp thời tổng hợp trình UBND Thành phố Hà Nội xem xét, giải r PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT Khu vực chứa chất thải nguy hại Nhà máy Four Oranges KCN ĐH I Khu chứa rác sản xuất nhà máy Four Oranges s Khu chứa chất thải rắn nguy hại nhà máy Four Oranges KCN ĐH I t Thành phần rác thải nguy hại nhà máy Four Oranges KCN ĐH I u Bố trí thùng rác nhà máy KCN ĐH I Bãi rác tự phát bên KCN ĐH I v ... cần thi? ??t cải tiến mặt công tác quản lý CTRCN KCN ĐH I 52 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTR TẠI KHU CÔNG NGHIỆP 53 5.1 Biện pháp quản lý 53 5.1.1 Thi? ??t... 60 Hình 5.2 Các biện pháp giảm thi? ??u chất thải 60 Hình 5.3: Mơ hình trao đổi chất thải tổng quát đề xuất cho KCN 70 11 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thi? ??t đề tài: Cùng với xu phát triển... lý CTRCN nước giới - Thực thi qui trình pháp qui Nhà nước quản lý CTRCN KCN 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra khảo sát thu thập xử lý liệu Các liệu cần thi? ??t điều kiện môi trường,

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:29

Xem thêm:

Mục lục

    CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    1.1 Sự cần thiết của đề tài:

    1.2 Mục tiêu của đề tài:

    1.3 Nội dung nghiên cứu:

    1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

    1.5 Phương pháp nghiên cứu

    1.5.2 Phương pháp nghiên cứu

    1.6 Ý nghĩa của đề tài

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN