1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ph Tải Ñ Ñ z ˆ ˆ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY CHÊ BIẾN CAO SU LỘC NINH

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU LỘC NINH SVTH MSSV LỚP : NGUYỄN THỊ HỒNG : 0410089B : 04B1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp: 1/10/2004 Ngày hoàn thành luận văn: 31/12/04 TPHCM, Ngày tháng năm 2004 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN VĨNH TRỊ TP.HCM THÁNG 12 -2004 Để hồn thành đề tài luận văn này, tơi nhận nhiều hổ trộ nhiệt tình Đầu tiên xin gởi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, kỹ sư, kỹ thuật viên môn chế biến giúp đở tận tình việc cung cấp số liệu, kỹ thuật lấy mẫu phân tích tiêu nước thải tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt qua trình Viện nghiên cứu cao su Việt Nam Xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng Thành Phố Hồ Chí Minh Đặc biệt thầy cô khoa Môi Trường – Bảo Hộ Lao Động tận tình truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức kinh nghiệm chuyên môn quý báu để thực đề tài luận văn làm hành trang cho công tác sau Xin chân thành ảm c ơn TS Nguyễn Ngọc Bích, PGS.TS Nguyễn Vĩnh Trị người quan tâm theo dõi, động viên hết lịng dẫn tơi việc định hình hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn gia đình, bạn bè lớp 04B1N vận động giúp đỡ tơi suốt khóa học hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2004 SVTH: Nguyễn Thị Hồng MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ DANH SÁCH CÁC HÌNH KÝ HIỆU VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CAO SU THIÊN NHIÊN I.1 Sơ lược lịch sử cao su thiên nhiên I.1.1 Nguồn gốc I.1.2 Phát triển giới I.1.3 Phát triển Việt Nam I.2 Đặc tính cấu tạo cao su thiên nhiên I.3 Các dạng nguyên liệu sản phẩm nhà máy sơ chế cao su 10 I.3.1 Nguyên liệu 10 I.3.2 Sản phẩm 10 II SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO SU 11 III MỤC TIÊU - PHẠM VI - PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 12 III.1 Mục tiêu 12 III.2 Phạm vi giới hạn 12 III.3 Phương pháp thực báo cáo 12 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 I CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CAO SU THIÊN NHIÊN 13 I.1 Công nghệ chế biến cao su tờ 13 I.2 Công nghệ chế biến cao su khối từ mủ tạp 15 I.3 Công nghệ chế biến mủ ly tâm 17 II CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM TỪ QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN 18 II.1 Mùi q trình chế biến mủ cao su 18 II.2 Các khí độc hại tạo q trình xơng sấy 18 II.3 Nguồn nhiệt dư 19 II.4 Tiếng ồn độ rung 19 II.5 Ô nhiễm nước thải 19 II.6 Rác thải 19 III ẢNH HƯỞNH CỦA Q TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU ĐẾN MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ BỄNH NGHỀ NGHIỆP 19 IV CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN 20 CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH KHẢO SÁT VÀ THỰC NGHIỆM 21 I VỊ TRÍ CỦA NHÀ MÁY 21 I.1 Khảo sát yếu tố khí hậu [ 15] 21 I.2 Khảo sát tình hình sở hạ tầng lao động nhà máy [ 15] 21 I.3 Khảo sát thiết bị sử dụng dây chuyền chế biến cao su tờ xơng khói (RSS) [15] 21 Trang II MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 21 III TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 21 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 I VỊ TRÍ NHÀ MÁY 22 I.1 Các yếu tố khí hậu [15] 22 I.2 Tình hình sở hạ tầng, lao động nhà máy 24 I.3 Các thiết bị sử dụng dây chuyền chế biến 24 I.4 Các hóa chất dùng cho chế biến 24 II KẾT QUẢ KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 25 II.1 Nhiệt dư 25 II.2 Tác động tiếng ồn [ 15 ] 25 III KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 26 III.1 Tác động chất thải rắn 26 III.2 Tác động khí thải 27 II.2.1.Chất lượng khơng khí [ 15] 27 Tiêu chuẩn cho phép 27 III.2.2 Mùi hôi trình chế biến mủ cao su 27 Tiêu chuẩn VN 28 Lò 1,5 tấn/giờ 28 II.3.1.Chất lượng nước ngầm sử dụng nhà máy 29 II.3.2 Hệ thống xử lý nước thải 30 II.3.3 Kết khảo sát chất lượng xử lý nước thải nhà máy 34 d So sánh số liệu thực nghiệm với số liệu khảo sát hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su lộc ninh 35 Qua bảng ta thấy 36 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN – KIỆN NGHỊ 37 I KẾT LUẬN 37 II KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Trang DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Chất lượng không khí nhà máy trang 26 Bảng 2: Tải lượng chất nhiễm tạo từ lị xông 28 Bảng 3: Chỉ tiêu chất lượng nước ngầm nhà máy 29 Bảng 4: Đặc trưng nước thải chưa xử lý 30 Bảng 5: Thành phần tính chất nước thải 34 Bảng 6: Mức độ ô nhiễm nước thải chưa xử lý 37 Bảng 7: Chất lượng nước thải qua xử lý 38 Bảng 8: Hiệu xử lý nước thải 38 Trang DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình chế biến cao su thiên nhiên 11 Sơ đồ 2: Quy trình cơng nghệ chế biến cao su tờ 13 Sơ đồ 3: Quy trình cơng nghệ chế biến cao su khối 15 Sơ đồ 4: Quy trình cơng nghệ chế biến mủ ly tâm 17 Sơ đồ 5: Hệ thống xử lý nước thải nhà máy 35 Trang DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Cổng nhà máy chế biến cao su Lộc Ninh Hình 2: Máy cán tạo tờ Hình 3: Mủ tờ treo sào tre chuẩn bị đưa vào lị xơng Hình 4: Nước thải đầu vào (bể gạn mủ) Hình 5: Bể tuyển Hình 6: Bể kỵ khí Hình 7: Nước thải từ bể kỵ khí xuống bể sục khí bùn hoạt tính (SBR) Hình 8: Nước thải đầu hệ thống xử lý Trang KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD :(Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa sinh hóa COD : (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa hóa học CSTN : Cao su thiên nhiên DRC :(Dry rubber concent) Hàm lượng cao su khô HA : (High Amoniac) Mủ ly tâm có hàm lượng Amoniac cao HRT : (Hydrolysis retention times) Thời gian lưu nước QTCN : Quy trình cơng nghệ RSS : (Ribber smoked sheet) cao su loại xơng khói SS : (Suspendis soild) Chất rắn lơ lửng 10 SVR :(Standard Vietnamese Rubber) Cao su tiêu chuẩn Việt Nam 11 TS : (Total soild) Tổng chất rắn 12 TSC : (Total soild content) Tổng hàm lượng chất rắn 13 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 14 TOC, THC : Tổng lượng Carbon hữu Trang LỜI NĨI ĐẦU Trong bối cảnh Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới, bước vào kỷ 21, kỷ kinh tế tri thức, nhiều hội nhiều thử thách đất nước nói chung ngành cao su nói riêng Sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam, ngành cơng nghiệp có bề dày truyền thống lâu đời, trải qua bao thăng trầm Trong thời kỳ mở cửa đất nước nay, ngành công nghiệp sản xuất cao su thiên nhiên, chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước nguồn giải việc làm cho nhiều lao động Tuy vậy, nguồn gây nhiễm môi trường nghiêm trọng, vấn đề cần quan tâm giải để đưa ngành công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên ngày phát triển mạnh lĩnh vực Với phát triển ngày lớn mạnh ngành cao su, diện tích vườn sản lượng mủ ngày tăng, nhu cầu sơ chế mủ ngày lớn khả gây nhiễm mơi trường cao chủ yếu nhiễ m nguồn nước thải Tính đến năm 2003, diện tích cao su thuộc Tổng Cơng ty Cao su Việt Nam đạt 219.600 ha, 173.700 đư ợc khai thác mủ, sản lượng khai thác đạt 251.000 tấn/năm, ước tính hàng năm cơng nghiệp chế biến cao su thiên nhiên, thải vào môi trường khoảng triệu m nước thải có hàm lượng chất ô nhiễm hữu chất dinh dưỡng thuộc loại cao Nhìn chung mơi trường nhà máy chế biến cao su, bị ảnh hưởng tiêu cực q trình chế biến, tùy cơng nghệ, thiết bị biện pháp nên mức độ có khác Qua tạo tác nhân gây ảnh hưởng đến nhà máy khu vực phụ cận như: ô nhiễm nước thải, ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn… Để đánh giá mức độ, nguyên nhân ô nhiễm môi trường nhà máy chế biến cao su thiên nhiên gây ra, đồng thời tìm kiếm giải pháp góp phần khắc phục tình trạng đề tài tốt nghiệp đại học “ĐÁNH GIÁ HI ỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU LỘC NINH” thực góp phần vào giải việc Trang CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CAO SU THIÊN NHIÊN I.1 Sơ lược lịch sử cao su thiên nhiên I.1.1 Nguồn gốc Tên gọi “Cao su” xuất phát từ thổ âm dân da đỏ, vốn có nghĩa “nước mắt cây” Cao su tồn thiên nhiên nhựa luyện (mủ) loại cây, chủ yếu Hevea Brasiliensis Người Việt gọi cao su Hevea Brasiliensis khoảng 20 chủng Hevea thuộc họ Euphorbicear mà tên Hevea từ thổ âm mà Cây mọc hoang lưu vực sông Amazon, người phát mơ tả kỹ sư Francois Fresneau, năm 1744 Cây Cao su Pierre đưa vào Việt Nam năm 1897 sau Bác Sĩ Yensin người trồng Cao su Việt Nam trạm thực nghiệm ông Suối Dầu, Nha Trang I.1.2 Phát triển giới Nền văn minh Maya sử dụng cao su nghi lễ tôn giáo từ kỷ thứ VI thổ dân châu Mỹ, dùng cao su để làm trái banh số vật dụng khác Người Anh biết dùng cao su để tẩy vết bút chì từ khoảng 1770 Cao su thực bước vào kỹ nghệ năm 1823 Charles Macintosh bắt đầu cho sản xuất vải tráng cao su không thấm nước Scotland Năm 1825 người ta bán ủng cao su Mỹ đến năm 1830 số xưởng chế tạo vật dụng cao su xuất hầu châu Âu Hoa Kỳ Từ đó, cao su sử dụng kỹ nghệ ngày nhiều sơ phát kiến đây: - Các máy luyện, máy tráng máy ép xuất để định hình sản phẩm cao su, sử dụng từ năm 1836, 1856 nhữn g người có cơng Hancock Chaffee, người Anh - Phương pháp lưu hóa cao su làm cải thiện cách đáng kể phẩm chất sử dụng cao su, phát minh năm 1839,1846 Những người có cơng Goodyear người Mỹ, Hancock Parkes, người Anh - Sử dụng cao su để làm vỏ ruột xe, phát minh năm 1845,1888 Những người có cơng Thomson, Dunlop, người Anh Trang PHỤ LUÏC TCVN 5945 – 1995 CHẤT LƯỢNG NƯỚCTIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP STT Thơng số Đơn vị Giá trị giới hạn A B C o 01 Nhiệt độ C 40 40 45 02 pH mg/l 6–9 5,5 – 5–9 03 BOD5 ( 20oC) m/l 20 50 100 04 COD m/l 50 100 400 05 Chất rắn lơ lửng m/l 50 100 200 06 Asen m/l 0,05 0,1 0,5 07 Cadimi m/l 0,01 0,02 0,5 08 Chì m/l 0,1 0,5 09 Clo dư m/l 2 10 Crom ( IV ) m/l 0,05 0,1 0,5 11 Crom ( III) m/l 0,2 12 Dầu, mỡ, khoáng m/l KPHĐ 13 Dầu động thực vật m/l 10 30 14 Đồng m/l 0,2 15 Kẽm m/l 16 Mangan m/l 0,2 17 Niken m/l 0,2 18 Phốt hữu m/l 0,2 0,5 19 Phốt tổng số m/l 20 Sắt m/l 10 21 Tetracloetylen m/l 0,02 0,1 0,1 22 Thiếc m/l 0,2 23 Thũy ngân m/l 0,005 0,005 0,01 24 Tổng nitơ m/l 30 30 60 25 Tricloetylen m/l 0,05 0,3 0,3 26 Amoniac ( theo N) m/l 0,1 10 27 Florua m/l 28 Phenola m/l 0,001 0,05 29 Sulfua m/l 0,2 0,5 30 Xianua m/l 0,05 0,1 0,2 31 Tổng hoạt độ phóng Bq/l 0,1 0,1 xạ 32 Tổng hoạt độ phóng Bq/l 1,0 1,0 xạ 33 Coliform MPN/100ml 5.000 10.000 PHUÏ LUÏC TCVN 5942 – 1995 CHẤT LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định giới hạn thông số nồng độ tối đa cho phép chất ô nhiễm nước mặt Tiêu chuẩn để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước mặt Giá trị giới hạn Danh mục thông số chất ô nhiễm mức độ giới hạn cho phép nước mặt nêu bảng Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn xác định thơng số nồng độ cụ thể quy định TCVN tương ứng TCVN 5942 – 1995 CHẤT LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước mặt STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B 01 pH mg/l – 8.5 5,5 – o 02 BOD (20 C) mg/l 35 04 Oxy hòa tan mg/l >6 >2 05 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80 06 Asen mg/l 0,05 0,1 07 Bari mg/l 08 Cadimi mg/l 0,01 0,02 09 Chì mg/l 0,05 0,1 10 Crom (IV ) mg/l 0,05 0,05 11 Crom (III) mg/l 0,1 12 Đồng mg/l 0,1 13 Kẽm mg/l 14 Mangan mg/l 0,1 0,8 15 Niken mg/l 0,1 16 Sắt mg/l 17 Thũy ngân mg/l 0,001 0,002 18 Thiếc mg/l 19 Amoniac (theo N) mg/l 0,05 20 Florua mg/l 1,5 21 Nitrat ( theo N) mg/l 10 15 22 Ntrit ( theo N) mg/l 0,01 0,05 23 Xianua mg/l 0,01 0,05 24 Phenola (tổng) mg/l 0,001 0,02 25 Dầu mỡ mg/lg 0,3 PHUÏ LUÏC 26 27 28 29 30 31 Chất tẩy rửa Coliform Tổng hóa chất bảo vệ thực vật ( trừ DDT) DDT Tổng hoạt độ phóng xạ Tổng hoạt độ phóng xạ mg/l MPN/100ml mg/l 0,5 5.000 0,15 0,5 10.000 0,15 mg/l Bq/l Bq/l 0,01 0,1 1,0 0,01 0,1 1,0 PHUÏ LUÏC TCVN 5944 – 1995 CHẤT LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định giới hạn thông số nồng độ cho phép chất ô nhiễm nườc ngầm Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng nguồn nước ngầm, để giám sát tình trạng ô nhiễm nước ngầm khu vực xác định Giá trị giới hạn Danh mục thông số, chất ô nhiễm mức độ giới hạn cho phép chúng nước ngầm nêu bảng Phương pháp lấy mẫu, phân tích tính tốn, xác định thông s ố nồng độ cụ thể qui định TCVN tương ứng TCVN 5944 – 1995 CHẤT LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước ngầm STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn 01 pH 6,5 – 8,5 02 Màu Pt – Co – 50 03 Độ cứng ( mg/l 300 – 500 theoCaCO ) 04 Chất rắn tổng hợp m/l 750 – 1.500 05 Asen m/l 0,05 06 Cadimi m/l 0,01 07 Clorua m/l 200 – 600 08 Chì m/l 0,05 09 Crom(IV) m/l 0,05 10 Xianua m/l 0,01 11 Đồng m/l 1,0 12 Florua m/l 1,0 13 Kẽm m/l 5,0 14 Mangan m/l 0,1 – 0,5 15 Nitrat m/l 45 16 Phenola m/l 0,001 17 Sắt m/l 1–5 18 Sunfat m/l 200 – 400 19 Thũy ngân m/l 0,001 20 Selen m/l 0,01 21 Fecal coli MPN/100 ml 22 Coliform MPN/100 PHUÏ LUÏC ml PHUÏ LUÏC TCVN 5937 – 1995 CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định giá trị giới hạn thông số ( bao gồm bụi lơ lửng, CO , SO , O chì ) Tiêu chuẩn áp dụng để đánh giá mức chất lượng khơng khí xung quanh giám sát tình trạng ô nhiễm không khí Giá trị giới hạn Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh bảng TCVN 5937 – 1995 CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Giá trị giới hạn thơng số khơng khí xung quanh ( mg/m3) STT Thơng số Trung bình 1h Trung bình 8h Trung 24h CO 40 10 NO2 0,4 – 0,1 SO2 0,5 – 0,3 Pb – – 0,005 O3 0,2 – 0,06 Bụi lơ lửng 0,3 – 0,2 bình PHỤ LỤC TCVN 5939 – 1995 CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TIÊU CHUẨN KHÍ THẢI CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BỤI VÀ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định giá trị nồng độ tối đa chất vơ bụi khí thải cơng nghiệp ( tính mg/m3 khí thải ) khí thải vào khơng khí chung quanh Khí thải cơng nghiệp tiêu chuẩn khí có chứa bụi tình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác tạo Tiêu chuẩn áp dụng để kiểm sốt nồng độ chất vơ bụi thành phần khí thải vào khơng khí xung quanh Giá trị áp dụng Danh mục giá trị giới hạn nồng độ chất vô bụi khí thải cơng nghiệp xả vào khí phải phù hợp với qui định bảng Giá trị giớui hạn cột A áp dụng cho sở hoạt động Giá trị giới hạn cột B áp dụng cho tất sở kể từ ngày quan quản lý môi trường qui định Đối với khí thải số hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đặc thù, khí thải vào khí theo tiêu chuẩn riêng TCVN 5939 – 1995 CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TIÊU CHUẨN KHÍ THẢI CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BỤI VÀ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Giá trị giới hạn tối đa cho phép bụi hợp chất vơ khí thải cơng nghiệp ( mg/m3) STT Thông số Giá trị giới hạn A B 01 Bụi khói: + Nấu kim loại 400 200 + Bê tông nhựa 500 200 + Xi măng 400 100 + Các nguồn khác 600 400 02 Bụi + Chứa Silic 100 50 + Chứa ximăng 0 03 Antimon 40 25 04 Asen 30 10 05 Cadmi 20 06 Chì 30 10 07 Đồng 150 20 PHỤ LUÏC 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Kẽm Clo HCl Flo, Axit HF ( nguồn ) H2S CO SO2 NOx ( nguồn ) NOx ( sở sản xuất axit ) H2SO4 ( nguồn ) HNO3 Amoniac 150 250 500 100 1.500 1.500 2.500 4.000 30 20 200 10 500 500 1.000 1.000 300 2.000 300 35 70 100 PHUÏ LUÏC TCVN 5949 – 1998 ÂM HỌC TIẾNG ỒN KHU VỰC CÔNG CỘNG VÀ DÂN CƯ MỨC ỒN TỐI ĐA CHO PHÉP Acoustics – Noise in public and residental areas Maxium permited noise level Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định mức ồn tối đa cho phép khu vực công cộng dân cư Tiếng ồn nói tiêu chuẩn tiếng ồn hoạt động người tạo không phân biệt nguồn gây ồn Tiêu chuẩn áp dụng để kiểm sốt hoạt động gây ồn khu công cộng dân cư Tiêu chuẩn không áp dụng cho mức ồn sở sản xuất công nghiệp phương tiện giao thông đường Giá trị giới hạn Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sinh hoạt… có nguồn ồn không gây cho khu vực công cộng dân cư mức ồn vượt giá trị nêu bảng Phương pháp đo ồn để xác định mức ồn khu vực công cộng dân cư qui định TCVN tương ứng TCVN 5949 – 1998 ÂM HỌC TIẾNG ỒN KHU VỰC CÔNG CỘNG VÀ DÂN CƯ MỨC ỒN TỐI ĐA CHO PHÉP Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng dân cư ( theo mức âm tương đương ) Khu vực Thời gian Từ 6h – Từ 18h – Từ 22h – 18h 22h 6h Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: 50 45 40 Bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, chùa chiền… Khu dân cư, khách sạn, nhà 60 55 50 nhgỉ, quan hành chánh Khu dân cư xen kẽ khu 75 70 50 vực thương mại, dịch vụ, sản xuất CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI HIỆN NAY STTÀ NHÀ MÁY HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ Lộc Ninh Bể gạn mủ – Bể tuyển – Bể UASB – Bể luân phiên Suối Rạt Bể gạn mủ – Hồ kỵ khí – Hồ sục khí – Hồ tùy chọn – Hồ lắng Phước Bình Bể gạn mủ – Hồ kỵ khí – Hồ sục khí – Hồ lắng Thuận Phú Bể gạn mủ – Hồ kỵ khí – Hồ tùy chọn – Hồ lắng Bố Lá Bể tuyển – Bể gạn mủ – Hộ kỵ khí – Hồ tùy chọn – Hồ lắng Cua Pari Bể gạn mủ – Bể điều hịa – Hồ kỵ khí – Hồ tùy chọn – Hồ lắng Long Hòa Bể gạn mủ – Hồ sục khí – Hồ lắng Dầu Tiếng Bể gạn mủ – Bể tuyển – Hồ sụt khí hồ lắng Bến Súc Bể gạn mủ – Bể tuyển – Hồ sục khí – Hồ lắng 10 Phú Bình Hồ lắng cát – Hồ kỵ khí – Hồ tùy chọn – Hồ lắng 11 Tân Biên Bể gạn mủ – Bể tuyển – Hồ sục khí 12 Vên Vên Bể gạn mủ – Bể kỵ khí tiếp xúc – Bể xục khí – Bể lắng 13 Bến Củi Bể gạn mủ – Hồ kỵ khí – Hồ tùy chọn – Hồ lắng 14 Long Thành Bể gạn mủ – Bể UASB – Hồ sục khí – Hồ lắng 15 Hàng Gịn Bể gạn mủ – Bể kỵ khí – Hồ tùy chọn – Hồ lắng 16 Cẩm Mỹ Bể gạn mủ – Bể điều hịa – Bể thổi khí – Bể lắng 17 Hịa bình Bể gạn mủ – Bể điều hóa – Bể tuyển – Bể thổi khí – Bể lắng lam – Bể lọc sinh học 18 Xà bang Bể gạn mủ – Hồ kỵ khí – Hồ sục khí – Hồ tùy chọn – Hồ lắng 19 30/4 Bể gạn mủ – Hồ kỵ khí – Hồ sục khí – Hồ lắng TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶNG VĂN VINH (2000) 100 năm cao su Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp, 2000 ĐỖ CHU TRINH (2000) Báo cáo tập Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, Bộ môn chế biến, 2000 HUỲNH LỨA, HỒ SƠN ĐÀI, TRẦN QUANG ĐẠI (2003) Lịch sử phong trào công nhân Việt Nam Nhà xuất lao động, 2003 HOÀNG HUỆ(1996) Xử lý nước thải Nhà xuất xây dựng, 1996 NGUYỄN NGỌC BÍCH (1998) Phác thảo phương hướng nghiên cứu xử lý nước thải viện nghiên cứu cao su Việt Nam Sinh hoạt học thuật, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam,1998 NGUYỄN NGỌC BÍCH (2000) Đề cương nghiên cứu xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su Bộ môn chế biến, Viện nghiên cứu cao su, 2000 NGUYỄN NGỌC BÍCH (2000) Tóm tắt thơng tin 20 hệ thống xử lý thuộc 12 cơng ty có đến tháng 6/2000 Bộ môn chế biến, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, 2000 NGUYỄN THANH BÌNH (2000) Báo cáo tập Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, Bộ môn chế biến, 2000 NGUYỄN NGỌC DUNG (1999) Xử lý nước cấp Nhà xuất b ản xây dựng 1999 10 NGUYỄN HỮU TRÍ (2004) Khoa học kỹ thuật – công nghệ cao su thiên nhiên Nhà xuất trẻ, 2004 11 PHẠM HỒNG PHƯƠNG, NGUYỄN HỮU HÙNG (1997) Hiện trạng sơ chế cao su thiên nhiên Việt Nam Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học Nhà xuất nông nghiệp, 1997 12 Sự cần thiết chức trạm xử lý chất thải nhà máy chế biến cao su D.A Trung tâm đào tạo nước môi trường Yến Thượng, Gia Lâm Hà Nội, 1999 13 TÀI LIỆU KHÓA HỌC (2004) Xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su Việt Nam TP HCM, 2004 14 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (2002) Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam mơi trường Hà Nội, 2002 15 TỔNG CƠNG TY CAO SU VIỆT NAM (2000) Báo cáo điều tra định hướng bảo vệ môi trường nhà máy chế biến cao su công ty cao su 16 VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM (2000) Kết hoạt động khoa học công nghệ năm 2000 Nhà xuất nông nghiệp, 2000 17 VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM(2001) Kết hoạt động khoa học công nghệ năm 2001 Nhà xuất nông nghiệp, 2001 HÌNH ẢNH CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU LỘC NINH HÌNH 7: NƯỚC THẢI TỪ BỂ KỴ KHÍ XUỐNG BỂ SỤC KHÍ BÙN HOẠT TÍNH (SBR) HÌNH 8: NƯỚC THẢI ĐẦU RA CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ HÌNH ẢNH CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU LỘC NINH HÌNH ẢNH CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU LỘC NINH ... SU THI? ?N NHIÊN I.1 Sơ lược lịch sử cao su thi? ?n nhiên I.1.1 Nguồn gốc I.1.2 Phát triển giới I.1.3 Phát triển Việt Nam I.2 Đặc tính cấu tạo cao su thi? ?n... NIỆM CƠ BẢN VỀ CAO SU THI? ?N NHIÊN I.1 Sơ lược lịch sử cao su thi? ?n nhiên I.1.1 Nguồn gốc Tên gọi “Cao su” xuất phát từ thổ âm dân da đỏ, vốn có nghĩa “nước mắt cây” Cao su tồn thi? ?n nhiên nhựa luyện... Sản xuất cao su thi? ?n nhiên Việt Nam, ngành cơng nghiệp có bề dày truyền thống lâu đời, trải qua bao thăng trầm Trong thời kỳ mở cửa đất nước nay, ngành công nghiệp sản xuất cao su thi? ?n nhiên,

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w