THIẾT KẺ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHÈ BIỂN THỦYHẢI SẲN XUẤT KHẨU NINH THUẬN

84 3 0
THIẾT KẺ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHÈ BIỂN THỦYHẢI SẲN XUẤT KHẨU NINH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY_HẢI SẢN XUẤT KHẨU NINH THUẬN SVTH : NGUYỄN THỊ HÀ VÂN MSSV : 810275B LỚP : 08MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 19/09/2008 Ngày hồn thành luận văn : 19/12/2008 TP Hồ chí Minh, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn TS TRƯƠNG THỊ TỐ OANH LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tất mặt của: Ban Giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng thành phố Hồ Chí Minh Q thầy ngồi khoa Môi trường Bảo hộ lao động hỗ trợ cho em hoàn thành luận văn Cảm ơn TS Trương Thị Tố Oanh tận hình hướng dẫn em trình làm luận văn Đồng cảm ơn Ban lãnh đạo Nhà máy chế biến thủy_hải sản xuất Ninh Thuận tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập Nhà máy Xin chân thành cảm ơn đến cha mẹ, người th ân, bạn bè giúp đỡ em suốt trình học tập Chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Hà Vân ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRUỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG - -NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tên luận văn: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN XUẤT KHẨU NINH THUẬN Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ HÀ VÂN MSSV: 810275B LỚP : 08MT1N Thời gian thực hiện: từ 19/09/2008 đến 19/12/2008 Nhận xét giáo viên hướng dẫn: TP.HCM, ngày tháng GVHD năm 2008 MỤC LỤC Lời cảm ơn Nhận xét giáo viên Mục lục Danh mục bảng Danh mục từ viết tắt CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN 1.2.1 Mục tiêu luận văn 1.2.2 Nội dung luận văn 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG T ỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY_HẢI SẢN VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY_HẢI SẢN VIỆT NAM 2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY_HẢI SẢN VIỆT NAM 2.2.1 Chất thải rắn 2.2.2 Nước thải 2.2.3 Khí thải 2.3.CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY_HẢI SẢN 2.3.1 Xử lý nước thải phương pháp học 2.3.2 Xử lý nước thải băng phương pháp hóa lý 2.3.3 Xử lý nước thải phương pháp hóa học 11 2.3.4 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 11 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY_HẢI SẢN XUẤT KHẨU NINH THUẬN 3.1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 16 3.1.1 Lịch sử hình thành 16 3.1.2 Sơ đồ tổ chức máy cán 16 3.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY 16 3.2.1 Nguyên, nhiên liệu sản xuất 16 3.2.2 Quy trình sản xuất 17 3.2.3 Mơ tả quy trình cơng nghệ 20 3.3 CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY 21 3.3.1 Môi trường nước 21 3.3.2 Mơi trường khơng khí 22 3.3.3 Chất thải rắn 23 3.3.4 Tiếng ồn 23 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC CH Ỉ TIÊU NƯỚC THẢI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ 4.1 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI 24 4.2 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI 24 4.3 TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 27 4.3.1 Song chắn rác 27 4.3.2 Bể lắng cát 31 4.3.3 Bể thu gom 31 4.3.4 Bể điều hòa 35 4.3.5 Bể UASB 40 4.3.6 Bể Aerotank 46 4.3.7 Bể lắng 57 4.3.8 Bể tiếp xúc 64 4.3.9 Bể nén bùn 65 4.3.10 Máy ép bùn 69 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN KINH TẾ 71 5.1 PHẦN XÂY DỰNG 71 5.2 PHẦN THIẾT BỊ 72 5.3 CHI PHÍ VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ 74 5.3.1 Chi phí nhân cơng 74 5.3.2 Chi phí điện 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG ST Bảng 3.3: Tính chất nước thải sinh hoạt 21 Bảng 4.1: Hệ số khơng điều hịa chung 24 Bảng 4.2: Kết phân tích tiêu chuẩn xả thải nước thải 25 Bảng 4.3: Các thông số thiết kế song chắn rác 30 Bảng 4.4:Kết tính tốn thủy lực mương dẫn nước thải đến bể lắng cát 31 Bảng 4.5: Các thông số thiết kế bể lắng cát ngang 33 Bảng 4.6: Các thông số thiết kế hố thu gom 35 Bảng 4.7: Các thông số thiết bị khuếch tán khí 37 Bảng 4.8: Các thơng số thiết kế bể điều hịa 40 10 Bảng 4.9: Các thơng số thiết kế đặc trưng cho bể UASB 43 11 Bảng 4.10: Các thông số thiết kế bể Aerotank 57 12 Bảng 4.11: Các thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng ly tâm 58 13 Bảng 4.12: Bảng thông số chọn tải trọng xử lý bể lắng 62 14 Bảng 4.13: Các thông số thiết kế bể lắng 63 15 Bảng 4.14 : Các thông số thiết kế bể tiếp xúc 65 16 Bảng 4.15 : Các thông số thiết kế bể nén bùn 68 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BOD Biological Oxyzen Demand COD Chemical Oxyzen Demand MLVSS Mixed Liquor Volatile Suspended Solids MLSS Mixed Liquor Suspended Solids ngđ Ngày đêm SS Suspended Solid TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD Tiêu chuẩn xây dựng TS Total Solid CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển kinh tế mang lại thành tựu to lớn , tạo khối lượng cải nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Song bên cạnh phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, thiếu bền vững đe doạ lớn gây ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên, cân sinh thái,… Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tốc độ tăng trưởng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt bình qn 7,0 ÷ 8,0%/ năm năm 2005 – 2008 Trong ngành thuỷ sản, chế biến thuỷ_hải sản ngành có tốc độ phát triển nhanh, mở rộng mặt hàng phổ biến làm tăng giá trị sản phẩm thuỷ_hải sản Tuy nhiên , ngành chế biến thuỷ_hải sản cần nhu cầu lượng nước lớn kèm theo hàng loạt chất thải rắn, khí thải, nước thải q trình chế biến gây ô nhiễm môi trường, tác động xấu đến đời sống người mơi trường sống lồi thuỷ sinh Đồng thời ô nhiễm môi trường chế biến thuỷ_hải sản làm giảm chất luợng sản phẩm sức cạnh tranh ngành Đây mối quan tâm lớn nhà quản lý môi trường nhà sản xuất ngành thuỷ sản Do việc nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải chế biến thuỷ_hải sản yêu cầu cấp thiết đặt nhà làm công tác bảo vệ mơi trường mà cịn cho tất người 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN 1.2.1 Mục tiêu Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thải nhà máy Chế biến thuỷ hải_sản xuất Ninh Thuận tỉnh Ninh Thuận, nhằm giảm thiểu tác động chất thải lên môi trường xung quanh điều kiện phù hợp với thực tế nhà máy 1.2.2 Nội dung - Thu thập số liệu, tài liệu, đánh giá tổng quan công nghệ sản xuất, tác động gây ô nhiễm môi trường phương pháp xử lý nước thải ngành chế biến thuỷ_hải sản nói chung - Khảo sát, thu thập số liệu cần thiết có liên quan đến xử lý môi trường nhà máy Chế biến thuỷ_hải sản xuất Ninh Thuận - Lựa chọn cơng nghệ thiết bị xử lý thích hợp với điều kiện xả thải theo quy định phù hợp với tình hình tài nhà máy - Xây dựng kế hoạch quản lý vận hành hệ thống xử lý nước thải 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Các tài liệu cung cấp trình học tập, sưu tầm tài liệu, sưu tầm internet Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Điều tra khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu có liên quan tham quan, học hỏi kinh nghiệm … CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ_HẢI SẢN VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ _ HẢI SẢN VIỆT NAM Việt Nam có hệ thống sơng ngịi dày đặc bờ biển dài tạo điều kiện cho việc nuôi trồng đánh bắt thủy_hải sản, cung cấp nguồn nguyên liệu dồi cho ngành chế biến thủy_hải sản xuất Nguồn nguyên liệu cho ngành chế biến thủy_hải sản chủ yếu cá tôm Đồng sông Cửu Long chiếm gần 70% diện tích ni trồng thủy sản nước vùng cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành Hiện thị trường ngành chế biến thủy_hải sản xuất Việt Nam Nhật Bản, Mỹ, Châu Á, EU Năm 2007, cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam sau: Nhật chiếm 19%, EU chiếm 25%, Mỹ chiếm 20%, Châu Á (trừ Nhật Bản ASEAN) chiếm 14,7%, lại thị trường khác Kết thúc năm 2007, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam đạt 3,75 tỉ USD (tăng gần 12% so với năm 2006), đưa Việt Nam trở thành 10 nước có sản lượng thủy_hải sản xuất lớn giới 2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH SẢN XUẤT THUỶ_HẢI SẢN VIỆT NAM Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu công ty chế biến thuỷ_hải sản chia làm loại chủ yếu: chất thải rắn, lỏng, khí Ngồi cịn có nhiễm khác như: tiếng ồn, độ rung chất phát sinh cháy nổ hoạt động thiết bị điện, động phương tiện vận chuyển sản xuất 2.2.1 Chất thải rắn Chất thải rắn sinh trình chế biến tồn dạng vụn thừa : tạp chất , đầu , đuôi , ruột, xương, vẩy ,… Phần lớn chất tận dụng lại để chế biến Trong đó: Q: Lưu lượng nước thải, Q = 0,005 m3/s H: Chiều cao cột áp, chọn H = mH η : Hiệu suất bơm từ 0,72 ÷ 0,93 Chọn η = 0,8 Chọn bơm công suất 0,5kW Bơm bùn dư Công suất bơm: N= QρgH 0,004.1000.9,81.8 = = 0,5kW 1000η 1000.0,8 Trong đó: Q: Lưu lượng bùn xả ngày, Q = 14,2 m3/h = 0,004 m3/s H: Chiều cao cột áp Chọn H = mH η : Hiệu suất bơm từ 0,72 ÷ 0,93 Chọn η = 0,8 Chọn bơm công suất 0,5kW Bảng 4.13 Thông số thiết kế bể lắng II Thơng số Đường kính bể lắng , D(m) Giá trị Chiều cao bể lắng, H(m) 4,1 Đường kính ống trung tâm, d(m) 1,2 Chiều cao ống trung tâm, h(m) 1.8 Thời gian lưu nước, t(h) 2,65 Thời gian lưu bùn, t b (h) Đường kính máng cưa, D rc (m) 4,4 Tổng số khe máng, khe 55 63 4.3.8 Bể tiếp xúc a Nhiệm vụ Nước thải sau qua bể lắng II đưa đến bể tiếp xúc để khử trùng dung dịch NaOCl 10% Bể tiếp xúc thiết kế với dòng chảy zich zắc qua ngăn để tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiếp xúc clo nước thải b Tính toán Chọn thời gian tiếp xúc 45 phút Thể tích hữu ích bể tiếp xúc tính theo công thức: V = Q.t = 16,67 45 = 12,5 m3 60 Trong đó: Q : Lưu lượng nước thải đưa vào bể tiếp xúc, Q = 16,67 m3/h; t : Thời gian tiếp xúc, t = 45 phút Diện tích bể tiếp xúc : F= V 12,5 = = 8,33m h 1,5 Chọn chiều sâu hữu ích bể h = 1,5m Bể xây hình chữ nhật có ngăn Diện tích ngăn: f= F 8,33 = = 2,1m N Trong đó: N : Là số ngăn, n = − Kích thước ngăn : l b = 2,5m 0,9m Chiều dài bể: L = nb + (n-1)b v = 0,9 + 0,1 = 3,9 m Chọn L = 4m Thể tích thực bể: V tt = 2,5 1,8 = 18 m3 64 Trong đó: b v : Là bề dày vách ngăn, b v = 0,1 m Chiều cao bảo vệ: h bv = 0,3 m Chiều cao bể: H = h + h bv = 1,5 + 0,3 = 1,8m Bảng 4.13 Các thông số thiết kế bể tiếp xúc Thông số Giá trị Dài, L(m) 4,0 Rộng , B(m) 2,5 Cao, H(m) 1,8 4.3.9 Bể nén bùn a Nhiệm vụ Bùn dư từ bể lắng đợt II đưa bể nén bùn Dưới tác dụng trọng lực, bùn lắng kết chặt lại Sau nén, bùn lấy đáy bể b Tính tốn Khối lượng cặn từ bể chứa bùn chuyển tới bể nén: m b = Vhh Sb ρ w Ps = 4,53.1,005 1000 1,3% = 59,18 kg/ngày Trong đó: V hh : Là hỗn hợp nước bùn xả từ bể lắng II, V hh = Q w = 4,53 m3/ngày; S b : Là tỉ trọng bùn so với nước S b = 1,005; ρ w : Là khối lượng riêng nước ρ w =1000kg/m3; P s : Nồng độ cặn tính theo cặn khô, % P s = 0,8 – 2,5% Chọn P s = 1,3% Lượng bùn cực đại dẫn tới bể nén bùn: M max = k.m b = 1,2.59,18 = 71,02kg/ngày Trongđó: k: Hệ số khơng điều hịa tháng bùn hoạt tính dư k =1,15÷1,2 Chọn k = 1,2 65 Diện tích bể nén bùn: S= M max 71,02 = = 1,78m 40 U Trong đó: U: Tải trọng chất rắn, U = 29– 49 (kg/m2.ngày) chọn U = 40 (kg/m 2.ngày) Diện tích bể nén bùn tính ln phần ống trung tâm: St = 1,2S = 1,2.1,78 = 2,14m Đường kính bể nén bùn: D= 4St 4.2,14 = = 1,65m π 3,14 Chọn D = 1,8 m Đường kính ống trung tâm: d = 0,15D = 0,15.1,65 = 0,25m Đường kính phần loe ống trung tâm: d = 1,35d = 1,35 0,25 = 0,34m Đường kính chắn d ch = 1,3d = 1,3 0,34 = 0,44 m Chiều cao phần lắng bể H lang = v.t = 0,05.10 −3.10.3600 = 1,8m Trong đó: t : Là thời gian lưu bùn bể nén Chọn t = 10h v : Là vận tốc bùn dâng v = 0,5mm/s ( v ≤ 0,1m/s) Chiều cao phần nón với góc nghiêng 45o, đường kính bể D = 1,8m chọn đường kính đáy bể 0,4m bằng: h = D/2 – 0,6 /2 = 1,8/2 – 0,2 = 0,7m Chiều cao phần bùn hoạt tính nén : H b = h - h o - h th = 0,7 – 0,25 – 0,3 = 0,15m 66 Trong đó: h o : Khoảng cách từ đáy ống loe đến tâm chắn, h o = 0,25 – 0,5 m, chọn h o = 0,25m h th : Chiều cao lớp trung hoà, h th = 0.3m Chiều cao tổng cộng bể nén bùn H tc = H lắng + h + h = 1,8 + 0,7 + 0,4 = 2,9m Trong đó: H lắng : Là chiều cao phần lắng bể h : Là chiều cao phần nón với góc nghiêng 45o h : Là khoảng cách từ mực nước bể đến thành bể , h = 0.4m Nước tách bể nén bùn đưa bể điều hoà để tiếp tục xử lý  Máng thu nước Vận tốc nước chảy máng: 0,6 – 0,7 m/s Chọn v = 0,6 m/s Diện tích mặt cắt ướt máng: A= Q 400 = = 0,008m v 0,6.86400 Máng bê tông cốt thép dày 100mm, lắp thêm máng cưa thép không gỉ  Máng cưa Đường kính máng cưa tính theo cơng thức: D rc = D – (0,33 + 0,1 + 0,003).2 = 1,8 – 0,866 = 0,934m Trong đó: D: Đường kính bể lắng , D = 1,8m 0.33: Bề rộng máng tràn = 330mm = 0,33m 0.1: Bề rộng thành bê tông = 100mm = 0,1m 0.003: Tấm đệm máng cưa máng bê tông = 3mm Máng cưa thiết kế có khe/m dài, khe tạo góc 90 o Như tổng số khe dọc theo máng bê tông : 0,934 π = 17,6 khe Chọn 18 khe 67 Lưu lượng nước chảy qua khe: Q khe = Q 400 = = 2,57 ×10 − m /s Sokhe 18.86400 Mặt khác ta lại có: 5 θ C d 2g H tg = 1,42H = 2,57 ×10 − m /s Q khe = 15 Trong đó: C d : Hệ số lưu lượng, C d = 0,6 g : Gia tốc trọng trường ,m/s2 θ : Góc khía chữ V, θ = 90o H: Mực nước qua khe (m) Giải phương trình ta H = 0.03m = 30 mm < 50 mm chiều sâu khe ⇒ đạt yêu cầu Bảng 4.15 Các thông số thiết kế bể nén bùn Thông số Giá trị Lượng bùn cực đại dẫn tới bể nén bùn 71,02 Đường kính bể nén bùn, D(m) 1,8 Đường kính ống trung tâm, d(m) 0,25 Đường kính phần loe ống trung tâm, d l (m) 0,34 Đường kính chắn, d ch (m) 0,44 Chiều cao phần lắng, h l (m) 1,8 Chiều cao phần bùn nén, H b (m) 0,15 Chiều cao tổng cộng bể nén bùn, H tc (m) 2,9 Công suất bơm bùn dư : N= QρgH 0,004.1000.9,81.8 = = 0,5kW 1000.0,8 1000η 68 Trong đó: Q: Lưu lượng bùn xả ngày, Q = 14,2 m3/h = 0,004 m3/s H: Chiều cao cột áp Chọn H = mH η : Hiệu suất bơm từ 0,72 ÷ 0,93 Chọn η = 0,8 Chọn bơm cơng suất 0,5kW Tính tốn bể chứa bùn  Dung tích cần thiết bể chứa bùn: W = Q nén b t = 3.1 = 3m Trong đó: Q nén b : Thể tích bùn sau nén; Q nén = b mb 59,18 = = 3m /ngày 20kg/m 20 t: Thời gian lưu bùn, t = ngày Chọn kích thước bể: L B H = 3m 1m 1m 4.3.10 Máy ép bùn  Thông số thiết kế máy ép bùn • Bề rộng dây đai: b = 0,5 ÷ 3,5m • Tải trọng bùn: 90 ÷ 680 kg/m.h Chất kết tủa polymer khử nước cho bùn Lượng bùn khô 59,18 kg/ngày Thời gian vận hành: 2h/ngày, 2lần/tuần Như ngày máy ép bùn hoạt động lần Suy lượng bùn khô cần ép là: m bùn = 59,18.3/2 = 88,77 kg/h Liều lượng polymer sử dụng 5kg/tấn bùn Vậy liều lượng polymer tiêu thụ bằng: 88,77 × 5/1000 = 0,44kg/h Hàm lượng polymer sử dụng 0,2% = 2g/l Suy lư ợng dung dịch châm vào 0,44/2 = 0,22m /h 69 Chọn hệ thống châm polymer công suất 0,22m3/h  Đường kính ống dẫn bùn Giả sử máy ép bùn làm việc 2h/ngày; tuần ngày Thể tích cặn sau q trình nén bùn sau ngày: V= M max 71,02 = = 1,41m /ng ρ w Sb PS 1000.1,005.0,05 Trong đó, kí hiệu tương tự phần bể nén bùn, khác lúc độ ẩm cặn giảm xuống sau trình nén nên nồng độ bùn tăng lên.P s = ÷ 12% Chọn P s = 5% Như vậy, ngày máy ép bùn làm việc lần, lần tiếng Thể tích bùn đưa vào máy 1h: v= V.3 1,41.3 = = 4,23m /h 1 Đường kính ống dẫn bùn máy ép: d= 4.4,23 = 0,04m = 40mm 3,14.1.3600 Chọn ống thép khơng rỉ, đường kính d = 40mm, đường kính ngồi d n = 44mm 70 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KINH TẾ 5.1 PHẦN XÂY DỰNG TT Hạng mục Thể tích Số luợng Đơn giá 1m3 (Đồng) (m3) Thành tiền ( Đồng ) Bể điều hòa 113,4 1.500.000 170.100.000 Bể lắng cát 0,85 1.500.000 1.275.000 Bể thu gom 1.500.000 4.500.000 Bể UASB 85,5 1.500.000 128.250.000 Bể Aerotank 171 1.500.000 265.500.000 Bể lắng 168 1.500.000 252.000.000 Bể tiếp xúc 18 1.500.000 27.000.000 Bể nén bùn 5,22 1.500.000 7.830.000 Nhà điều hành 25 1.200.000 30.000.000 10 Sân phơi cát 6m2 800.000 4.800.000 11 Bể chứa bùn 1.500.000 4.500.000 TỔNG CỘNG 895.755.000 71 5.2 PHẦN THIẾT BỊ Thiết bị, STT máy móc Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) Bể thu gom Song chắn rác Cái 1.000.000 1.000.000 Bơm chìm nước thải - 0,5kW Cái 5.000.000 10.000.000 Bể điều hoà Bơm chìm nước thải- 0,5kW Cái 5.000.000 10.000.000 Máy thổi khí- kW Cái 15.000.000 30.000.000 Đĩa phân phối khí Cái 10 500.000 5.000.000 Bể UASB Đầu đốt khí Biogas Cái 5.000.000 5.000.000 Máng thu nước cưa Bộ 700.000 1.400.000 Bể Aerotank Máy thổi khí – 8,75kw Cái 40.000.000 80.000.000 Đĩa phân phối khí Cái 50 500.000 25.000.000 Bể lắng đợt 10 Máng thu nước cưa Bộ 700.000 700.000 11 Bơm hút bùn - 0,5kW Cái 6.000.000 12.000.000 12 Thanh gạt bùn Cái 800.000 800.000 13 Motơ gạt bùn Cái 2.500.000 2.500.000 72 Bể nén bùn 14 Bơm hút bùn - 0,5kw Cái 6.000.000 12.000.000 15 Máng thu nước cưa Bộ 700.000 700.000 16 Thanh gạt bùn Cái 800.000 800.000 17 Motơ gạt bùn Cái 2.500.000 2.500.000 Máy Máy ép bùn 18 Máy ép bùn băng tảiFB1000, 0,8 kW 150.000.000 150.000.000 Hoá chất cơng trình phụ 19 Thùng nhựa chứa clo Cái 700.000 700.000 20 Thùng nhựa chứa NaOCl 10% Cái 700.000 700.000 31 Bơm định lượng hoá chất Cái 10.000.000 20.000.000 32 Tủ điều khiển Cái 15.000.000 15.000.000 33 Hệ thống đường điện kỹ thuật Hệ thống 10.000.000 10.000.000 34 Hệ thống đường ống nhựa Hệ thống 20.000.000 20.000.000 35 Các chi tiết phụ, phát sinh 10.000.000 36 Chi phí lắp đặt 20.000.000 TỔNG CỘNG 295.950.000 Vậy: Tổng chi phí đầu tư xây dựng ban đầu St = 895.755.000+ 295.950.000= 1.191.705.000đồng 73 Chi phí xây dựng khấu hao 20 năm, chi phí thiết bị khấu hao 10 năm, chi phí khấu hao năm 895.755.000đồng/20 + 295.950.000 đồng / 10 = 74.384.750 đồng/năm 5.3 CHI PHÍ VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ 5.3.1 Chi phí nhân cơng Cơng nhân: người x 1.200.000 đồng/ tháng x 12 tháng = 28.800.000 đồng Kĩ sư : người x 2.000.000 đồng/ tháng x 12 tháng = 24.000.000 đồng Tổng cộng : 28.800.000 + 24.000.000 = 52.800.000 đồng / năm 5.3.2 Chi phí điện Số lượng STT Thiết bị (cái) Công suất Thời gian hoạt động (kW) (h/ngày) Tổng điện tiêu thụ (kWh/ngày) Máy sàng rác 0,5 24×1 12 Bơm nước thải bể thu gom 0,5 12×2 12 Bơm nước thải bể điều hòa 0,5 12×2 12 Máy thổi khí bể điều hịa 24×2 144 Máy thổi khí bể Aerotank 8,75 24×2 420 Máy bơm bùn bể lắng 0,5 12×2 Mơ tơ gạt bùn bể lắng 1 24×1 24 74 10 Máy bơm bùn 0,5 1×2 bùn bể lắng 1 24×1 24 Máy ép bùn 0,8 8×0,8 0,64 nén bùn Mơ tơ gạt Tổng điện tiêu thụ ngày 655,64 kWh Chi phí điện cho ngày là: 655,64 550 = 360.602 (đồng) Tổng chi phí vận hành quản lý năm: 52.800.000 + 360.602 × 365 = 184.419.730 (đồng) 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nước thải Nhà máy chế biến thủy_hải sản xuất Ninh Thuận có nồng độ COD, BOD cao, nên việc áp dụng phương pháp xử lý sinh học mang lại hiệu cao Đây phương pháp phổ biến đầu tư vận hành chi phí thấp, hiệu xử lý cao Tuy nhiên, phương pháp số hạn chế cần mặt lớn để xây dựng công trình, cơng trình cần xây dựng kiên có nên sử dụng lại phải di dời, khó sửa chữa thay Hiện hệ thống xử lý nước thải nhà máy đơn giản, không vận hành thường xuyên nên chất lượng nước đầu khơng đạt tiêu chuẩn cho phép, việc xây dựng lại cải tạo hệ thống xử lý nước thải công ty nhu cầu cấp thiết KIẾN NGHỊ    Bảo đảm công tác quản lý vận hành theo hướng dẫn kỹ thuật Thường xuyên quan trắc chất lượng nước thải xử lý đầu để kiểm tra xem có đạt điều kiện xả vào nguồn loại B quan trắc chất lượng nước nguồn tiếp nhận Mặc dù xử lý cuối đường ống, nhà máy nên thực sản xuất vừa tiết kiệm tài nguyên, lượng vừa giảm bớt lượng chất thải xử lý cuối đường ống 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Minh Triết (chủ biên) Xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Nguyễn Phước Hiền, Phạm Thanh Xn, Lê Hồng Tâm Báo cáo phân tích ngành chế biến thủy sản xuất (01/2008) TS Trịnh Xn Lai Tính tốn cơng trình ửx lý nước thải NXB Xây Dựng, Hà Nội (2000) Tiêu chuẩn xây dựng TCVN 51-84 (2003) ... xúc phát triển chất lỏng hình thành pha lỏng Một pha chất trích với chất trích, cịn pha khác nước thải với chất trích Giai đoạn thứ hai : Phân riêng hai pha lỏng nói Giai đoạn thứ ba : Tái sinh... rửa lọc Các loại bể lọc phân loại sau: lọc qua vách lọc, bể lọc với thi? ??t bị lọc dạng hạt, thi? ??t bị lọc chậm, thi? ??t bị lọc nhanh Phương pháp xử lý học : Có thể loại bỏ đến 60% tạp chất khơng hồ... humic than đá chúng mang tính axit, chất có nguồn gốc tổng hợp nhựa có bề mặt riêng lớn hợp chất cao phân tử e Các trình tách màng Màng định nghĩa pha đóng vai trị ngăn cách pha khác nhau.Việc

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:10

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

    1.2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN

    1.3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

    CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ_HẢI SẢN VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

    2.1. GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ_ HẢI SẢN VIỆT NAM

    2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH SẢN XUẤT THUỶ_HẢI SẢN VIỆT NAM

    2.3. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ_ HẢI SẢN

    2.3.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học

    2.3.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan