1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán trạm xữ lý nước thải thị xã Thú Dầu Một Bình Dương

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 664,29 KB

Nội dung

MỤC LỤC  Nhiêm vụ luận văn Lời cảm ơn Mở đầu Chương 1: Tổng quan thị xã Thủ Dầu Một –Bình Dương 1.1.Vị trí địa lý địa hình 1.2.Điều kiện thời tiết – khí hậu 1.2.1 Nhiệt độ khơng khí 1.2.2.Bức xạ mặt trời 1.2.3.Lượng mưa 1.2.4Độ ẩm khơng khí tương đối 1.2.5Bốc 1.2.6Chế độ gió 1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 1.3.1.GDP môi trường đầu tư 1.3.2Dân số 1.3.3Điều kiện vệ sinh 1.3.4Hệ thống cấp nước 10 Chương : Mô tả nguồn tiếp nhận 12 2.1 Mơ tả sơng Sài Gịn 12 2.2.Chế độ thủy văn lưu vực sông 12 2.3 Chất lượng nước mặt 14 2.4.Địa hình cơng trình 16 Chương : Thành phần tính chất nước thải sinh hoạt 17 3.1 Thành phần 17 3.2 Tính chất 17 Chương : Tính tốn trạm xử lý nước thải 22 4.1 Xác định thơng số tính tốn 23 4.1.1.Lưu lượng nước thải 23 4.1.2.Xác định nồng độ bẩn nước thải 25 4.2 Mức độ cần thiết làm nước thải 25 4.2.1 Xác định hệ số pha loãng nước nguồn 26 4.2.2.Xác định mức độ cần thiết xử lý nước thải 26 4.3 Chọn dây chuyền xử lý 27 Phương án 28 Phương án 30 4.4 Tính tốn cơng trình 32 4.4.1 Ngăn tiếp nhận 32 4.4.2 Mương dẫn nước thải 33 4.4.3 Song chắn rác 34 4.4.4 Bể lắng cát ngang 37 4.4.5 Sân phơi cát 39 4.4.6 Bể lắng ngang đợt I 40 4.4.7 Bể aeroten 42 4.4.8 Bể lắng ngang đợt II 48 4.4.9 Bể nén bùn đứng 50 4.4.10 Bể mêtan 52 4.4.11.Sân phơi bùn 55 4.4.12Khử trùng nước thải 56 4.4.13.Máng trộn 59 4.4.14.Bể tiếp xúc 60 4.4.15.Thiết bị đo lưu lượng 61 Chương 5: Quản lý vận hành 63 5.1 Nghiệm thu cơng trình 63 5.2 Giai đoạn đưa cơng trình vào hoạt động 63 5.3 Tổ chức quản lý an toàn 66 Chương : Khái tốn cơng trình 67 6.1 Chi phí đầu tư 67 6.2 Chi phí quản lý vận hành 68 6.3 Chi phí hóa chất 69 6.4 Chi phí nhân cơng 69 Chương : Kết luận kiến nghị 70 7.1 Kết luận 70 7.2 Kiến nghị 70 DANH SÁCH CÁC BẢNG : Bảng : GDP thực tỉnh theo giá năm 1994 phân theo nhóm ngành kinh tế Bảng : Dân số khu vực tính tốn Bảng : Tình hình bệnh tật 2003 Bảng : Nguồn nước vùng cấp nước nhà máy hữu Bảng : Mực nước sông Sài Gòn Bảng : Lưu lượng dòng chảy tháng sông Bảng : Một số đặc trưng sông Bảng : Kết phân tích mẫu nước mặt Bảng : Phân bố kết lưu lương ngày đêm Hình : Bản đồ thị xã thủ Dầu Một –Bình Dương Hình :Sơ đồ vị trí điểm lấy mẫu nước thị xã Thủ Dầu Một – Bình Dương CÁC CHỮ VIẾT TẮT: TCVN : tiêu chuẩn Việt Nam BOD: biological Oxygen Demand , nhu cầu oxy sinh hóa COD : chemical Oxygen Demand , nhu cầu oxy hóa học F/S :nghiên cứu khả thi VS : chất rắn bay XLNT: xử lý nước thải LT : triều kiệt MỞ ĐẦU Trong thời kỳ phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa thị hóa vũ bảo , kinh tế thị trường động lực thúc đẩy nhịp điệu kinh tế bước nhảy vọt Và môi trường sống vấn đề mà quan tâm lo lắng Vấn đề không tự phát sinh mà nguyên nhu cầu sống người ngày Nền kinh tế khu vực Nam Bình Dương đà phát triển , nhiều khu cơng nghiệp hình thành với gia tăng dân số điều làm gia tăng nhu cầu sử dụng nước khối lượng nước thải phát sinh Tuy nhiên nước thải sinh hoạt khu vực Thủ Dầu Một – Bình Dương chưa xử lý xử lý phần thải trực tiếp đến nguồn tiếp nhận , làm suy giảm chất lượng nước sơng Sài Gịn , nguồn cung cấp nước cho hoạt động phát triển kinh tế xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh ,Bình Dương Đồng Nai Vì để giảm bớt vấn đề ô nhiễm , em xin trình bày hệ thống xử lý nước thải thị xã Thủ Dầu Một – Bình Dương Đề tài gồm mục tiêu : - Tìm hiểu vị trí địa lý , điều kiện kinh tế xã hội , trạng thị xã Thủ Dầu Một –Bình Dưong - Xác định thành phần tính chất nước thải xem xét ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên , - Đề xuất công nghệ , tính tốn thiết kế cho cơng trình đơn vị CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT BÌNH DƯƠNG 1.1 Vị trí địa lý địa hình: Khu vực Nam Bình Dương nằm hai sơng miền Đơng Nam sơng Sài Gịn sơng Đồng Nai với tọa độ địa lý 10051’ – 11060’ vĩ độ Bắc 103035’ – 106061’ kinh độ Đơng Tổng diện tích đất tự nhiên khu vực Nam Bình Dương khoảng 500km2 , chiếm khoảng 20% diện tích tồn tỉnh Tỉnh Bình Dương cửa ngõ phía Nam Tây Ngun , tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh phía Nam Tây , có mối liên hệ với Campuchia , nằm đầu mối giao thông quan trọng nước khu vực 1.2 Điều kiện thời tiết – khí hậu : Khu vực Nam Bình Dương nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo , khơng có bão thuận lợi cho hoạt động sinh hoạt người dân phát triển động thực vật Có hai mùa rõ rệt mùa mưa tháng V đến tháng XI mùa khô tháng XII đến tháng IV năm sau 1.2.1.Nhiệt độ không khí : Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm cao ổn định quanh năm tháng Biến thiên nhiệt độ tháng nóng tháng lạnh khoảng 4,60C Tuy nhiên , biến thiên nhiệt độ ngày cao khoảng 100C  Nhiệt độ khơng khí trung bình năm : 270C  Nhiệt độ khơng khí tối đa : 28,70C  Nhiệt độ khơng khí tối thiểu : 25,50C  Nhiệt độ tối cao tuyệt đối : 39,50C  Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối : 16,50C  Nhiệt độ khơng khí tháng nóng ( tháng V): 29,50C  Nhiệt độ khơng khí tháng lạnh (tháng II) : 24,90C 1.2.2.Bức xạ mặt trời :  Lượng xạ hàng năm khoảng 150 kcal/cm2  Lượng xạ trung bình hàng ngày khoảng 480kcal/ cm2  Số nắng nhiều ghi nhận tháng II, III IV khoảng 8÷ 10 / ngày , tháng IX có số nắng khoảng 4÷6 giờ/ngày  Số nắng trung bình ngày :5÷8 / ngày  Số nắng hàng năm : 2.492 1.2.3.`Lượng mưa :  Mùa mưa từ tháng V đến tháng XI , chiếm 85 ÷ 95% lượng mưa hàng năm Mưa nhiều vào tháng IX với 400mm  Số ngày mưa hàng năm : 113 ngày  Lượng mưa trung bình hàng năm : 1.722 mm  Lượng mưa năm nhiều : 2.680mm  Lượng mưa năm thấp : 1.136mm  Tháng có mưa nhiều :10(369mm)  Các tháng khơng có mưa : 1,2 1.2.4 Độ ẩm khơng khí tương đối :  Độ ẩm trung bình hàng năm : 82%  Độ ẩm khơng khí tối thiểu : 72% ( vào tháng III)  Độ ẩm khơng khí tối đa : 91% ( vào tháng IX) 1.2.5 Bốc :  Bốc trung bình năm :1.300 ÷ 1.450mm  Bốc trung bình ngày :3,5mm  Bốc ngày tối đa :6,05mm  Bốc ngày tối thiểu :1.97mm 1.2.6 Chế độ gió : Chế độ gió tương đối ổn định , khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp bảo áp thấp nhiệt đới Bình Dương có hai hướng gió chủ đạo năm gió Tây ,Tây Nam gió Đơng Đơng Bắc Gió Tây, Tây Nam hướng gió thịnh hành mùa mưa với vận tốc trung bình 2,0 m/s gió Đơng , Đơng Bắc hướng gió thịnh hành mùa khơ với vận tốc trung bình 1,8m/s Nhận xét : Chế độ nhiệt khu vực cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp xử lý sinh học Lượng mưa địa bàn tỉnh Bình Dương cao làm tăng mức độ nhiễm nước sông nườc mưa chảy tràn theo chất hữu , dầu mỡ chất rắn từ trạm xử lý nước thải Nườc ngầm bị ô nhiễm trình thấm chất hữu vào lòng đất 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội : 1.3.1 GDP môi trường đầu tư : Theo thống kê tỉnh Binh Dương năm 2002 GDP tỉnh đạt 8.085 tỷ VND Tính theo giá trị thời năm 1994 , giá trị GDP toàn tỉnh từ năm 1999 đến năm 2002 thể bảng Tổng giá trị GDP gia tăng 1,5 lần suốt năm gần Trong năm 2002 GDP nhóm ngành kinh tế chiếm khoảng 60% tổng số ,tăng 1,7 lần so với năm 1999 Mặt khác , GDP nhóm ngành kinh tế chiếm khoảng 15% tổng số , gia tăng 1,1 lần so với năm 1999 Bảng 1:GDP thực tỉnh theo giá năm 1994 phân theo nhóm ngành kinh tế Khu vực kinh tế Hạng mục 1999 2000 2001 2002 Cấp I (nông nghiệp,lâm nghiệp,ngư nghiệp) GDP 688 717 745 769 Tốc độ phát triển - 4.3 3.8 3.2 GDP 1,890 2,294 2,703 3,189 Tốc độ phát triển - 21.4 17.8 18.0 GDP 838 935 1,069 1,219 Tốc độ phát triển - 11.5 14.3 14.0 GDP 3,416 3,947 4.516 5,176 Tốc độ phát triển - 15.5 14.4 14.6 Cấp II (công nghiệp, khai thác mỏ,xây dưng) Cấp III (dịch vụ) Tổng Tổng giá trị công nghiệp năm 2002 28.707 tỷ tăng 42% so với năm 2001 Trong : - Kinh tế nhà nước :2.069 tỷ chiếm 7,2% gia tăng 7,0% so với năm 2001 - Kinh tế quốc doanh :9.023 tỷ chiếm 31.4% gia tăng 40,8% so với năm 2001 - Khu vưc kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi :17,616 tỷ chiếm 61.4% gia tăng 48,2% so với năm 2001 Nhìn chung , tốc độ phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương cao năm gần Điều kéo theo gia tăng dân số thành thị 1.3.2.Dân số: Tổng dân số khu Nam Bình Dương năm 2002 521.061 người , chiếm khoảng 62,5% dân số toàn tỉnh , tăng khoảng 78.382 người so với năm 1999 Tốc độ gia tăng dân số trung bình khu vực khoảng 5,6% tồn tỉnh khu vực cịn lại 4,4% 2,4% Bảng : dân số khu vực dự án Khu vực Diện tích (km2) 2003 (người) Phường Phú Cường 2,11 25.468 Phường Hiệp Thành 5,75 14.092 Phường Chánh Nghĩa 4,82 18.398 Phường Phú Hòa 14,61 29.094 Phường Phú Thọ 4,75 15.190 Xã Phú Mỹ 11,40 7.711 Xã Đinh Hòa 14,56 10.272 Xã Tân An 15,08 16.866 Xã Tương Bình Hiệp 5,99 14.239 Xã Chánh Mỹ 6,27 8.582 Nhận xét : - Tốc độ gia tăng dân số cao so với tốc độ tăng trung bình tồn tỉnh Bình Dương - Tốc độ gia tăng dân số cao khu vực tập trung nhiều khu cơng nghiệp nhà máy , , khu vực có mức độ tập trung khu cơng nghiệp nhà máy thấp , tốc độ gia tăng dân số thấp , chí giảm Điều cho thấy tốc độ cơng nghiệp hóa tỉnh Bình Dương cao 10 Những phương pháp kiểm tra theo dõi chế độ làm việc cơng trình xử lý: Để trạm xứ lý làm việc bình thường phải thường xun kiểm tra chế độ làm cơng trình toàn trạm xử lý Thực kiểm tra theo tiêu sau : a.Các tiêu công tác trạm xử lý : - Lượng nước chảy vào tồn trạm xử lý cơng trình - Lưu lượng cặn ,bùn hoạt tính Lượng cặn tươi bùn hoạt tính xác định theo dung tích bể chứa trạm bơm bùn theo lưu lượng máy bơm - Lượng khí cấp vào bể Aeroten đo động hồ đo khí áp kế vi sai tự ghi - Liều lượng bùn hoạt tính bể Aeroten Điều quan trọng xem lưu lượng bùn thực tế có với lưu lượng thiết kế hay khơng Nên tiến hành đo lưu lượng nước thải dụng cụ thiết bị tự ghi qua bảng ,để biết lưu lượng tổng cộng dao động lưu lượng theo ngày ,giờ năm - Năng lượng tiêu thụ - Hiệu suất công tác công trình theo số liệu phân tích tiêu hóa lý vi sinh vật nước thải trước sau xử lý Những tiêu đặc trưng cho thành phần nước thải cần phân tích :pH, SS, nhiệt độ , BOD5 , COD, DO , SVI…phải đo định kỳ b.Các tiêu công tác cơng trình : Đối với lưới chắn rác : lượng rác giữ lại , tỷ trọng, độ ẩm ,độ tro thành phần rác Đối với bể Aeroten : lượng chất hữu oxy hóa , dạng nitơ, lượng oxy hịa tan , lượng bùn hoạt tính bể Đối với bể lắng : lượng vật chất lơ lửng giữ lại , tỷ trọng , độ ẩm , độ tro , thành phần cặn Đối với bể nén bùn :độ ẩm bùn ,lượng bùn bể Đối với trạm khử trùng : xác định lượng Clo tiêu thụ  Các kết sau lần phân tích , số liệu phân tích đặt trưng cho hiệu suất xử lý tượng khơng bình thường xảy điều phải ghi vào sổ nhật ký theo dõi ngày Những nguyên nhân phá hủy chế độ làm việc bình thường cơng trình xử lý biện pháp khắc phục : 69 Những nguyên nhân chủ yếu phá hủy chế độ làm việc bình thường trạm xử lý : Các cơng trình q tải lượng nước chảy vào cơng trình vượt q lưu lượng tính tốn , phận cơng trình phải ngừng hoạt động để đại tu sửa chữa bất thường  Biện pháp khắc phục : phải có tài liệu hướng dẫn sơ đồ cơng nghệ tồn trạm xử lý cấu tạo cơng trình Trong số liệu kĩ thuật phải rõ lưu lựong thực tế lưu lượng thực tế thiết kế Khi xác định lưu lượng toàn cơng trình phải kể đến trạng thái cơng tác tăng cường ,tức phần cơng trình ngừng để sửa chữa đại tu Phải bảo đảm ngừng hoạt động cơng trình số cịn lại phải chịu với lưu lượng giới hạn cho phép Điều chỉnh việc phân phối nước cặn công trình cách hợp lý Lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn chất lượng nước thải không đáp ứng với yêu cầu thực tế Biện pháp khắc phục : cần kiểm tra cách hệ thống thành phần ,tính chất nước thải theo tiêu số lượng chất lượng Nếu có tượng vi phạm nguyên tắc quản lý phải kịp thời chấn chỉnh Khi cơng trình bị tải cách thường xuyên tăng lưu lượng nồng độ nước thải phải báo cáo lên cấp để có biện pháp xử lý Đồng thời đề chế độ quản lý tạm thời có biện pháp nhằm làm giảm tải trọng cơng trình Nguồn cung cấp điện bị ngắt : Biện pháp khắc phục : Trong trạm xử lý nên dùng hai nguồn điện độc lập để nguồn điện cịn nguồn điện khác Lũ lụt tồn cơng trình mương dẫn nước không vệ sinh gây lắng đọng cặn dọc kêng mương tạo tượng ứ đọng tạm thời Biện pháp khắc phục : tiến hành tẩy rữa kênh cách đặn Các cơng trình thiết bị điện đến kì hạn không kịp thời sửa chữa đại tu Biện pháp khắc phục : Tiến hành sửa chữa đại tu kì hạn thiết kế duyệt Cán cơng nhân quản lý không tuân theo qui tắc quản lý kĩ thuật kể kĩ thuật an toàn Biện pháp khắc phục : Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sửa chữa sai sót Tổ chức cơng nhân học tập kĩ thuật để nâng cao tay nghề 70 làm cho việc quản lý cơng trình tốt ,đồng thời cho họ học tập kỹ thuật lao động 5.3 Tổ chức quản lý an toàn: *Tổ chức quản lý :  Quản lý trạm xử lý nước thải thực trực tiếp quan quản lý hệ thống Cơ cấu lãnh đạo , thành phần cán kĩ thuật ,số lượng công nhân trạm tùy thuộc vào công suất trạm ,mức độ xử lý nước thải , mức độ giới tự động hóa trạm  Về lãnh đạo trạm xử lý nước thải nhỏ cần cán kĩ thuật để quản lý , vận hành hệ thống xử lý nước thải  Quản lý mặt kỹ thuật an tồn ,phịng hỏa biện pháp tăng suất  Tất cơng trình phải có hồ sơ sản xuất Nếu có thay đổi chế độ quản lý cơng trình phải kịp thời bổ sung vào hồ sơ  Đối với tất cơng trình phải giữ ngun khơng thay đổi chế độ công nghệ Tiến hành sửa chữa , đại tu kì hạn theo kế hoạch duyệt  Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sữa chữa sai sót Hàng tháng lập báo cáo kĩ thuật phận kĩ thuật xí nghiệp  Nghiên cứu chế độ cơng tác cơng trình dây chuyền ,đồng thời hồn chỉnh cơng trình dây chuyền *Kỹ thuật an tồn :  Khi công nhân vào làm việc phải đặt biệt lưu ý an toàn lao động Phải hướng dẫn ,giảng dạy cấu tạo ,chức cơng trình , kĩ thuật quản lý an toàn ,hướng dẫn cách sử dụng máy móc thiết bị tránh cho họ tiếp xúc trực tiếp với nước thải cặn  Mỗi công nhân phải trang bị quần áo phương tiện bảo hộ lao động , nơi làm việc cạnh cơng trình phải có chậu rữa thùng nước Đối với công nhân tẩy rữa cặn cơng trình ,các cơng trình liên quan đến Chlorine nước phải có hướng dẫn qui tắc đặt biệt 71 CHƯƠNG KHÁI TỐN KINH TẾ 6.1 Chi phí đầu tư * Chi phí xây dựng: Exd - Cơ sở tính tốn kinh tế dựa vào định mức dự toán cấp thoát nước (ban hành theo định số 411/BXD ngày 29/6/1996 xây dựng) - Theo tính tốn sơ giá thành xây dựng cơng trình tính theo khối lượng xây lắp trạm xử lý là: Với công trình có dung tích < 500 m3, đơn giá 1.000.000 đồng/m3 Với cơng trình có dung tích từ 500 m3 – 1000 m3, đơn giá 800.000 đồng/m3 Với cơng trình có dung tích > 1000m3, đơn giá 1.000.000 đồng/m3 Các cơng trình khác có đơn giá riêng STT Cơng trình Khối lượng Đơn vị Đơn giá (triệu đồng) Thành tiền (đồng) Ngăn tiếp nhận 9,2 m3 1,0 9200000 Mương dẫn nước thải 2,72 m2 1,0 2720000 Bể lắng cát ngang 12,77 M2 1,0 12770000 Sân phơi cát 233,6 m2 0,8 186880000 Bể lắng ngang đợt I 535,2 m3 1,0 535200000 Bể aerôten 600 m3 1,0 600000000 Bể lắng ngang đợt II 729 m3 1,0 729000000 Bể nén bùn 206,6 m3 0,8 165280000 Bể mêtan 1936,6 m3 1,0 1936600000 10 Sân phơi bùn 10967,8 m2 1,0 10967800000 11 Máng trộn 17,632 m3 1,0 17632000 12 Bể tiếp xúc 587,6 m3 1,0 587600000 72 13 Máng đo lưu lượng 27 m3 1,0 27.000.000 14 Nhà điều hành 60 m2 3,0 180.000.000 15 Kho hoá chất 12 m2 2,0 24.000.000 16 Nhà chứa máy ép bùn 30 m2 2,0 60.000.000 17 Nhà chứa máy thổi khí m2 1,5 9.000.000 18 Nhà pha hố chất 12 m2 1,5 18.000.000 19 Trạm biến áp điện 10 m2 1,0 10.000.000 16.078.682.103 Tổng cộng Chi phí thiết bị: Etb Chi phí thiết bị 20% chi phí xây dựng Etb = 20% Exd = 3.215.736.400(đồng) * Tổng chi phí đầu tư V = Exd + Etb = 19.294.418.400(đồng) 6.2 Chi phí quản lý vận hành Chi phí điện Bao gồm: - Chi phí điện cho máy nén khí; - Chi phí điện cho bơm bùn cặn; - Chi phí điện cho thắp sáng cho nhu cầu khác Chi phí điện cho sản xuất tính: E1  Trong đó: 1000  Qmax h  H  T  365 a 102   b   dc  3600 Qmax.h = công suất trạm bơm nước thải, Qmax.h = 1356m3/h H0 = 8m – áp lực bơm; T = 24h – thời gian; 73  b  0,8 – hiệu suất bơm;  dc  0,65 – hiệu suất động cơ; a = 1500 đồng – giá thành kWh điện Nên E  1000 1356   24  365  1500  746.515.837 ( đồng/năm) 102  0,8  0, 65  3600 Chi phí điện thắp sáng:E2 Lấy chi phí điện thắp sáng 20% chi phí điện sản xuất: E2  20  E1 20  746.515.837   149.303.167 (đồng/năm) 100 100 Tổng chi phí điện:Eđ Eđ = E1 + E2 = 895.819.004 ( đồng/năm.) 6.3.Chi phí hố chất Lượng clo cần thiết năm: Vtb  Ya.tb.h  24  365   24  365  26280 kg/năm Giá tiền kg clo: 4500 đồng/kg Chi phí hố chất: Ehc Ehc = 26280 × 4500 = 118.260.000 đồng/năm 6.4 Chi phí nhân công Tổng số nhân công vận hành trạm xử lý 15 người Với mức lương phụ cấp khác 1.500.000 đồng/tháng Tổng chi phí nhân cơng năm là: Enc = 15 × 1.500.000 × 12 = 27.000.0000 đồng/năm *Giá thành nước thải Chi phí Phần xây dựng khấu hao 30 năm Đơn giá/năm Đơn giá/ngày 4.823.604.600 13.215.355 Phần thiết bị khấu hao 15 năm 482.360.460 1.321.535 Phần hoá chất 118.260.000 324.000 74 Phần điện 895.819.004 2.454.298 Phần nhân công 27.000.0000 73.973 Tổng giá/ngày 17.389.161 Vậy chi phí xử lý cho m3 nước thải: 17.389.161 / 24000 = 725 đồng 75 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 kết luận :  Vị trí xây dựng trạm xử lý nước thải phù hợp với quy hoạch phát triển chung tỉnh Bình Dương khu vực  Các lợi ích kinh tế - xã hội dự án gồm :  Chất lượng nước sau trạm xử lý có nồng độ BOD< 20mg/l (hiêu suất xử lý BOD dự án cao 85%) dự án góp phần bảo vệ chất lượng nước sơng Sài Gịn sơng suối,kênh,rạch khác địa bàn tỉnh Bình Dương cải thiện chất lượng môi trường vùng thu gom nước thải dự án  Ngoài dự án có lợi ích sau: Gia tăng thu nhập nghề cá Giảm thiểu bệnh lây lan điều kiện vệ sinh môi trường Giảm thiểu bệng lây lan đường nước Góp phần bảo đảm chất lượng nước uống Gia tăng giá trị đất Giảm chi phí cho hóa chất xử lý nước cấp  Hoạt động trạm xử lý nước thải tác động tiêu cực đến không khí ,nước mặt , đất nước ngầm vấn đề xã hội an toàn sức khỏe không thực nghiêm chỉnh giải pháp khống chế ô nhiễm môi trường Các tác động tiêu cực dự án khống chế cách thực tốt công tác quản lý biện pháp kĩ thuật Nếu tất biện pháp giảm thiểu mơi trường thực tác động tiêu cực giảm thiểu tối đa 7.2 Kiến nghị :  Kiến nghị với quan chức thẩm quyền xem xét tạo điều kiện để dự án sớm triển khai thực vị trí chọn  Đầu tư đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật chuyên ngành tham gia vào hoạt động môi trường Nhà máy quản lý vận hành trạm xử lý nước thải 76  Tiến hành sản xuất hơn, dự toán chất thải nơi thường thải chất nhiễm để chủ động đối phó ngăn chặn chất thải sinh nguồn, từ giảm tải lượng ô nhiễm đầu vào công trình xử lý  Có sách tái chế thu hồi nguyên liệu bột giấy dựa vào nghiên cứu số cơng trình lắng lọc  Hợp tác chặt chẽ với quan môi trường chủ quản địa phương, cấp Từ đó, phối hợp kịp thời để giải vấn đề mơi trường khẩn cấp 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Lâm Minh Triết –Nguyễn Thanh Hùng- Nguyễn Phước Dân :“Xử lý nước thải đô thị nông nghiệp” nhà xuất Đại Học Quốc Gia Lê Trình – Lê Quốc Hùng : “Mơi trường lưu vực sơng Sài Gịn –Đồng Nai” nhà xuất khoa học kĩ thuật Lâm Minh Triết – Võ Kim Long :” Tiêu chuẩn xây dựng TCXD – 51-84” Hịang Văn Huệ : “Thốt nước – Xử lý nước thải tập “ nhà xuất khoa học kĩ thuật 78 Đại học BC Tơn Đức Thắng CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Bảo Hộ Lao Động Độc lập – Tự – Hạnh phúc   NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN HUỲNH ÁNH NGỌC MSSV:610328B NGÀNH: CẤP THOÁT NƯỚC LỚP :06CM1N KHOA : BẢO HỘ LAO ĐỘNG Tên luận văn : Xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho thị xã Thủ Dầu Một – Bình Dương Nhiệm vụ : (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu) Ngày giao luận văn : Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Họ tên người hướng dẫn : GS.TS Lâm Minh Triết Phần hướng dẫn : Nội dung yêu cầu LVTN Khoa thông qua Ngày tháng năm 2006 Chủ nhiệm Bộ môn (ký ghi rõ họ tên) Người hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) GS.TS Lâm Minh Triết Phần dành cho Khoa , Bộ môn Người duyệt: Người bảo vệ : Điểm tổng kết : LỜI CẢM ƠN  Sau năm học trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng , em thầy hết lịng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu Vốn quí hành trang , tảng kiến thức để em tự tin bước vào làm việc lĩnh vực môi trường , chuyên ngành mà em u thích Để hồn thành tốt luận văn , nỗ lực thân , em vô biết ơn thầy cô bạn bè tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt nhiệm vụ Và em chân thành cảm ơn thầy Lâm Minh Triết tận tình hướng dẫn bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn Bên cạnh , em xin cảm ơn anh chị bạn lớp 06CM tận tình góp ý giúp đỡ suốt trình thực luận văn Và cuối em xin cảm ơn gia đình ln khuyến khích động viên tơi q trình học tập TPHCM, Nguyễn Huỳnh Ánh Ngọc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Ngày tháng năm 2007 Chủ nhiệm khoa BHLĐ MT Giảng Viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Quán GS.TS Lâm Minh Triết ... hợp Tảo phát triển nhanh nước có dư chất hữu Nitơ Phôtpho (đặc biệt Phôtpho) Sự phát triển mạnh tảo làm làm bẩn nước suối ,hồ , sông Thường tảo phân loại theo màu sắc :xanh, xanh lơ, nâu , đỏ…Tảo... tả hết , nhận biết vi khuẩn coliform Vi khuẩn có khả sinh sản nhanh tiếp xúc với chất dinh dưỡng có nước thải chất hấp thụ nhanh thức ăn qua thành tế bào - Có ba loại vi khuẩn :khuẩn que, khuẩn... Trong : - Kinh tế nhà nước :2.069 tỷ chiếm 7,2% gia tăng 7,0% so với năm 2001 - Kinh tế quốc doanh :9.023 tỷ chiếm 31.4% gia tăng 40,8% so với năm 2001 - Khu vưc kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w