THIẾT KẾ HỆ THÓNG THOÁT NƯỚC VÀ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THÁI CHO KHU ĐÔ THỊ MỚI TƯƠNG BÌNH HIỆP, THỊ Xà THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG VỚI QUY MÔ 153HA CÔNG SUÁT 4700M°NGÀY
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU ĐÔ THỊ MỚI TƯƠNG BÌNH HIỆP, THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG VỚI QUY MƠ 153HA CƠNG SUẤT 4700M3/NGÀY Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THOẠI MIÊN Lớp : 07CM2D Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : Th.S PHẠM LÊ DU TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỘNG THOÁT NƯỚC VÀ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU ĐƠ THỊ MỚI TƯƠNG BÌNH HIỆP, THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG VỚI QUY MƠ 153 HA CƠNG SUẤT 4700M3/NGÀY Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THOẠI MIÊN Lớp : 07CM2D Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : Th.S PHẠM LÊ DU Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 22/09/2011 Ngày hoàn thành luận văn : 03/01/2012 …………, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu luận văn Nội dung luận văn Phương pháp thực Cơ sở thiết kế Phạm vi thực CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHU ĐÔ THỊ TƯƠNG HIỆP- BÌNH DƯƠNG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thủy văn 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.2.1 Dân số, lao động 1.2.2 Công nghiệp 1.2.3 Y tế 1.3 Hạ tầng kĩ thuật 1.3.1 Hiện trạng giao thông 1.3.2 Hiện trạng mặt thoát nước mưa 1.3.3 Hiện trạng cấp nước 1.3.4 Hiện trạng thoát nước CHƯƠNG II QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC MƯA 2.1 Khái quát chung hệ thống thoát nước mua trạng mạng lưới thoát nước mưa khu vực 2.1.1 Khái quát chung mạng lưới thoát nước mưa 2.1.2 Hiện trạng mạng lưới thoát nước mưa khu vực 2.2 Vạch tuyến thoát nước mưa 2.2.1 Cơ sở thiết kế 2.2.2 Nguyên tắc vạch tuyến 2.2.3 Lựa chọn mạng lưới thoát nước mưa 2.3 Xác định lưu lượng mưa tính tốn 2.3.1 Thời gian nước mưa tính tốn đoạn cống 2.3.2 Xác định hệ số dòng chảy 2.3.3 Xác định cường độ mưa tính tốn 2.3.4 Chọn chu kỳ vượt q cường độ mưa tính tốn 2.3.5 Cơng thức tính tốn lưu lượng nước mưa 2.4 Tính tốn lượng mưa cho đoạn ống 2.5 Tính tốn thủy lực cho đoạn ống 16 CHƯƠNG III QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC THẢI 3.1 Hiện trạng mạng lưới nước khu thị 17 3.1.1 Hiện trạng mạng lưới thoát nước khu vực 17 3.1.2 Dịnh hướng quy hoạch mạng lưới thoát nước 17 3.2 Tính tốn quy mơ nước thải lựa chọn hệ thống nước thải 17 3.2.1 Tính tốn quy mơ nước thải khu thị 17 3.2.1.1 Các số liệu 17 3.2.1.2 Lưu lượng nước thải sinh hoạt 17 3.2.1.3 Lưu lượng nước thải cơng trình cơng cộng, dịch vụ 18 3.2.1.4 Lưu lượng tiểu thủ công nghiệp địa phương 20 3.2.1.5 Lưu lượng tổng 20 3.2.2 Lựa chọn hệ thống thoát nước thải 20 3.2.2.1 Hệ thống thoát nước chung 20 3.2.2.2 Hệ thống thoát nước riêng 22 3.2.2.3 Hệ thống thoát nước nửa riêng 23 3.2.2.4 Hệ thống thoát nước hỗn hợp 24 3.2.2.5 Kết luận 24 3.3 Xác định vị trí đặt trạm xử lý vạch tyến mạng lưới thoát nước 25 3.3.1 Xác định vị trí trạm 25 3.3.2 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước 25 3.4 Tính tốn lưu lượng đoạn ống 26 3.5 Tính tốn thủy lực đoạn cống thoát nước bẩn 29 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU ĐƠ THỊ TƯƠNG HIỆP BÌNH – BÌNH DƯƠNG 4.1 Xác định lưu lượng nguồn nước thải lựa chọn nguồn tiếp nhận 32 4.1.1 Xác dị ưu lượng nước thải 32 4.1.2 Thành phn tính chất 32 4.1.3 Lựa chọn nguồn tiếp nhận 34 4.1.4 Điều kiện xả thải 34 4.1.5 Mức độ cần thiết xử lý 35 4.2 Tổng quan phương pháp xử lý nước thải đô thị 36 4.2.1 Xử lý nước thải phương pháp học 36 4.2.2 Xử lý nước thải phương pháp hóa học 36 4.2.3 Xử lý nước thải phương pháp hóa lý 37 4.2.4 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 38 4.3 Đề xuất công nghệ xử lý cho khu đô thị Tương Bình Hiệp 40 4.3.1 Cơ sở đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước 40 4.3.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước 41 4.3.3 Thuyết minh dây chuyên công nghệ 43 4.3.4 So sánh lựa chọc phương án 43 4.4 Tính tốn thiết kế cơng trình đơn vị 44 4.4.1 Song chắn rác 44 4.4.2 Hầm tiếp nhận 45 4.4.3 Bể điều hòa 57 4.4.4 Bể lắng đứng đợt 51 4.4.5 Bể Aerotank 55 4.4.6 Bể lắng đứng đơt 65 4.4.7 Bể tiếp xúc- khử trùng 71 4.4.8 Bể nén bùn 72 4.4.9 Bể chứa bùn 75 4.4.10 Máy ép bùn 76 4.4.11 Cao trình cơng trình trạm xử lý 78 CHƯƠNG V KHÁI TOÁN KINH TẾ 5.1 Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước 80 5.1.1 Cơ sở kinh tế 80 5.1.2 Khái toán kinh tế phần đường ống 80 5.1.3 Khái toán kinh tế phần giếng thăm 80 5.1.4 Chi phí đào đắp xây dựng mạng 80 5.1.5 Chi phí quản lý mạng năm 81 5.1.6 Giá thành vận chuyển 1m3 nước thải 81 5.2 Khái toán kinh tế phần trạm xử lý nước thải 82 5.2.1 Chi phí đầu tư xây lắp cơng trình 82 5.2.2 Chi phí mua sắm thiết bị 85 5.2.3 Chi phí vận hành quản lý hệ thống 85 5.2.4 Giá thành xử lý 1m3 nước thải 87 CHƯƠNG VI QUẢN LÝ VẬN HÀNH 6.1 Quản lý vận hành mạng lưới thoát nước 88 6.1.1 Nghiệm thu kiểm tra kỹ thuật mạng lưới 88 6.1.2 Kiểm tra cọ rửa sửa chữa mạng lưới 89 6.1.3 Kỹ thuật an toàn 90 6.2 Quản lý vận hành trạm xử lý nước thải 90 6.2.1 Nghiệm thu cơng trình 90 6.2.2 Giai đoạn đưa cơng trình vào hoạt động 91 6.2.3 Những cố thường gặp vận hành hệ thống cách khắc phục 91 6.2.4 Tổ chức quản lý kỹ thuật an toàn 93 CHƯƠNG VII KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận 95 7.2 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, 2008, Xử lí Nước thải Đơ thị Cơng nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Trịnh Xn Lai, 2000, Tính tốn Thiết kế Cơng trình Xử lí Nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội Trần Đức Hạ, 2006, Xử lí Nước thải Đơ thị, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà [3] Nội [4] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7957-2008, Thoát nước – Mạng lưới Cơng trình bên ngồi – Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội [5] Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 33-2006, Cấp nước – Mạng lưới đường ống công trình – Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội [6] Qui chuẩn Việt Nam QCVN 14-2008, Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt, Hà Nội [7] Lâm Minh Triết, Bảng tra thủy lực mạng lưới cấp - nước [8] Nguyễn Ngọc Dung, 2005, Xử lí nước cấp, NXB Xây dựng, Hà Nội [9] Hoàng Huệ, 1996, Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng Hà Nội [10] Trần Hữu Uyển, 2003, Các bảng tính tốn thủy lực cống mương thoát nước, NXB Xây Dựng Hà Nội [11] Hồng Huệ - Phan Đình Bư ởi, 2008, Mạng lưới thoát nước, NXB Xây Dựng Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin chân thành cám ơn thầy Phạm Lê Du, người đ ồng hành em suốt trình tháng làm luận văn, người tận tình bảo, truyền đạt cho em kiến thức thực tế vô quý báu t ạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài luận văn mình, đưa đ ề tài lại sát với thực tiễn đời sống Em xin chân thành cảm ơn quý th ầy cô khoa Môi Trường Bảo Hộ Lao Động trường Đại Học Tôn Đức Thắng thầy cô giáo thỉnh giảng truyền đạt, trang bị cho em kiến thức chuyên ngành, tạo cho em tảng vững để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp trở thành kỹ sư có trình đ ộ chuyên môn tương lai Em xin gởi lời cám ơn đến bạn tập thể 07CM D chia sẻ kiến thức nhiều tài liệu hay, giúp em nắm vững kiến thức chun ngành cấp nước Ngồi ra, việc trao đổi giải đáp thắc mắc vấn đề chuyên môn bạn lớp giúp em hồn thiện dần mảng kiến thức cịn thiếu giúp em tự tin thực đề tài luận văn Những lời cảm ớn cuối cùng, em xin gởi đến người thân, bên cạnh, động viên em tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đề tài luận văn Em xin chân thành cám ơn! Thành phố HCM, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thoại Miên NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Tp.HCM, Ngày….Tháng….Năm… Chữ ký của GVPB DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 2.1 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 Bảng 4.15 Bảng 5.1 Bảng 5.2 Bảng 5.3 Bảng 5.4 Bảng 5.5 Bảng 6.1 Nội dung Số liệu điều kiện khí hậu trạm Tân Sơn Nhất Lưu lượng tính tốn khu thị theo ngày, giờ, giây Thành phần tải lượng chất bẩn nước thải theo TCVN 7957-08 Thành phần nồng độ chất bẩn có nước thải khu thị Tương Bình Hiệp Tiêu chuẩn xả thải dành cho nguồn tiếp nhận Dự tính hiệu xử lý cơng trình Thơng số thiết kế song chắn rác Thông số thiết kế hầm tiếp nhận Thơng số thiết kế bể điều hịa Bảng thông số thiết kế bể lắng Thông số thiết bị làm thống tạo bọt khí nhỏ Thơng số thiết kế bể Aerotank Bảng thông số thiết kế bể lắng Thông số thiết kế bể chứa bùn Thông số thiết kế bể chứa bùn Thống kê chiều cao cơng trình Khái tốn kinh tế phần đường ống Khái toán kinh tế phần xây dựng trạm xử lý nước thải Khái toán kinh tế phần mua sắm thiết bị trạm xử lý Chi phí điện ngày trạm xử lý Chi phí khấu hao tài sản cố định Sự cố thường gặp bể Aerotank cách khắc phục Trang 32 32 34 35 44 45 47 50 55 61 65 70 75 76 78 80 85 85 85 86 92 Với tổng chiều dài đoạn cống L= 13 196 m Sơ lấy chiều rộng trung bình đường hào đào b=1.5m chiều cao trung bình đường hào đào h=2.5m ta có V đất =1.5 x 2.5 x 13196 = 49485 m3 Gía thành đào đắp 20.000 x 49485 = 989.700.000 đồng 5.1.5 Chi phí quản lý mạng năm +Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý U=0.2%M xd Với M xd vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới Ta có M xd = G duong ong + G giengtham + G dat dao dap = 9.682.6000.000+200.000.000+989.700.000 = 10.872.300.000 đồng Vậy U= 0.2% x 10.872.300.000 = 21.750.000 đồng +Lương phụ cấp cho cán quản lý L = N x b x 12 Trong N số cán cơng nhân viên quản lý mạng lưới, N= tổng chiều dài mạng lưới chia 1,5km/người = 13196: ( 1.5 x 1000) = người b lương phụ cấp cho công nhân, b=0.7 triệu/ người.tháng Vậy L = x 700.000 x12 = 75.600.000 đồng +chi phí sửa chữa mạng lưới S = 0.5%M xd = 0.5% x 10.872.300.000 = 54.400.000 đồng +Chi phí khác K =5% (U+L+S) =5% x (21.750.000+75.600.000+54.400.000) = 7.600.000 đồng +Tổng chi phí quản lý P = U+ L +S +K = 21.750.000+75.600.000+54.400.000+7.6 00.000 = 159.450.000 đồng 5.1.6 Giá thành vận chuyển m3 nước thải Gía thành vận chuyển 1m3 nước thải khỏi đô thị đến trạm xử lý năm Trong 𝑈𝑈 = 𝑃𝑃+0.03×𝑀𝑀𝑥𝑥𝑥𝑥 𝑄𝑄×365 = 159.450.000+0.03×10.872.300.000 4691×365 = 283.6 đồ𝑛𝑛𝑛𝑛/m3 81 Q lưu lượng trung bình ngày khu thị 0.03xM xd chi phí khấu hao năm 5.2 Khái toán kinh tế phần trạm xử lý nước thải 5.2.1 Chi phí đầu tư xây lắp cơng trình - Thể tích bê tơng cần thiết để xây dựng cơng trình trạm xử lý +Hầm tiếp nhận Thể tích hữu ích bể V 1tn = x 3.6 x = 54m3 Thể tích sau xây dựng V 2tn = (5+0.3) x (3.6+0.3) x (3+0.5) = 72.4m3 Thể tích bê tơng cần thiết để xây dựng hầm tiếp nhận V xdtn = 72.4 – 54 = 18.4 m3 +Bể điều hòa Thể tích hữu ích bể V 1đh = 22.5 x 17x 4.5 = 1721.3m3 Thể tích sau xây dựng V 2đh = (22.5+0.3) x (17+0.3) x (4.5+0.5) = 1972.2 m3 Thể tích bê tơng cần thiết để xây dựng bể điều hòa V xdđh = 1972.2 – 1721.3 = 251 m3 +Bể lắng đứng Thể tích hữu ích bể V 1láng = 3.14 x 8.52 x 9.32 = 2114.4m3 Thể tích sau xây dựng V 2lăng1 = 3.14 x (8.5+0.3)2 x (9.32+0.5) = 2388m3 Thể tích bê tông cần thiết để xây dựng bể lắng đứng V xdlang1 = 2388 – 2114.4 = 273.6 m3 + Bể Aerotank Thể tích hữu ích bể V 1aerotank = 14 x x = 336m3 Thể tích sau xây dựng V 2aerotank = (14+0.3) x (6+0.3) x (4+0.5) = 406 m3 Thể tích bê tơng cần thiết để xây dựng bể Aerotank V xdaerotank = 406 – 336 = 70 m3 +Bể lắng đứng Thể tích hữu ích bể V 1lang2 = 3.14 x 11.52 x 11 = 4568m3 82 Thể tích sau xây dựng V 2lang2 = 3.14x (11.5+0.3)2 x (11+0.5) = 5028m3 Thể tích bê tơng cần thiết để xây dựng bể lắng đứng V xdlang2 = 5028 – 4568 = 460 m3 +Bể khử trùng Thể tích hữu ích bể V 1kt = 16 x x 2.5 = 160m3 Thể tích sau xây dựng V 2tn = (16+0.3) x (4+0.3) x (2.5+0.5) = 210.3m3 Thể tích bê tơng cần thiết để xây dựng bể khử trùng V xdtn = 210.3 – 160= 50.3 m3 +Bể nén bùn Thể tích hữu ích bể V 1nen = 3.14 x 2.12 x 5.5 = 76.2m3 Thể tích sau xây dựng V 2nen = 3.14 x (2.1+0.3)2 x (5.5+0.5) = 108.5m3 Thể tích bê tơng cần thiết để xây dựng bể nén bùn V xdnen = 108.5 – 76.2= 32.3 m3 +Bể chứa bùn Thể tích hữu ích bể V 1chuabun = x 2.5 x = 30m3 Thể tích sau xây dựng V 2chuabun = (4+0.3) x (2.5+0.3) x (3+0.5) = 42.2m3 Thể tích bê tơng cần thiết để xây dựng bể chứa bùn V xdtn = 42.2 – 30 = 12.2 m3 83 Bảng 5.2 Khái toán kinh tế phần xây dựng trạm xử lý nước thải STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐƠN KHỐI ĐƠN GIÁ HẠNG MỤC VỊ LƯỢNG 1.000đồng XÂY DỰNG NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI Hầm tiếp nhận, song chắn rác m3 18.4 4500 Bể điều hòa m 251 4500 Bể lắng đứng 1, bể x 273.6 m 547.2 4500 Bể Aerotank bể x 70 m 140 4500 Bể lắng đứng 2, bể x 460 m 920 4500 bể tiếp xúc khử trùng m 50.3 4500 Bể nén bùn m 32.3 4500 bể chứa bùn m 12.2 4500 Kho, xưởng m 60 2500 Nhà đặt máy phát điện + máy nén khí m2 60 2500 Nhà hành chán, quản lý m2 120 2500 Phịng thí nghiệm m 60 2500 San + đường nội m 3000 600 Hệ thống cấp thoát nước nội Hàng rào, cổng, nhà bảo vệ Nhà hóa chất m2 60 2500 Nhà đặt máy ép bùn m 60 2500 Tuyến cống dẫn nước sau xử lý 500 600 Hệ thống cung cấp điện Trồng xanh tổng chi phí xây lắp (Gxl) THÀNH TiỀN (1 triệu) 83 1130 2463 630 4140 226.5 145.5 55 150 150 300 150 1800 50 100 150 150 300 50 100 12323 84 5.2.2 Chi phí mua sắm thiết bị Bảng 5.3 Khái toán kinh tế phần mua sắm thiết bị trạm xử lý ĐƠN THÀNH GIÁ ĐƠN KHỐI (1000 TiỀN STT HẠNG MỤC VỊ LƯỢNG VNĐ) (1 triệu) Bơm nước thải 50000 100 Máy nén khí 40000 160 Máy bơm bùn tuần hoàn 50000 100 Thùng Clo 40000 80 Máy ép bùn 200000 200 Máy bơm bùn đến bể nén bùn 50000 150 Máy châm Clo 50000 100 Máy bơm định lượng 25000 100 Trang thiết bị phịng thí nghiệm 1000000 1000 10 Máy biến áp ba pha 150000 300 11 Máy phát điện dự phịng 200000 200 12 Các máy móc thiết bị khác 1000000 1000 tổng chi phí thiết bị(Gtb) 3490 5.2.3 Chi phí quản lý vận hành hệ thống +Chi phí lương Số lượng cán nhân viên quản lý, vận hành nhà máy khoảng 20 người Mức lương triệu đồng/ng.tháng Chi phí lương năm C L = 20 x 3.000.000 x 12= 720 triệu đồng +Chi phí điện Bảng 5.4 Chi phí điện ngày trạm xử lý STT Thiết bị Số lượng Công suất Thời gian Điện tiêu thụ (KW) ( h/ngày) (KWh/ngày) Bơm nước thải bể gom 10.62 12 255 Bơm nước thải hoàn bể điều hồ 12 216 85 Bơm khí nén bể điều hịa Bơm khí nén Aerotank Bơm tuần hoàn bùn Bơm bùn bể lắng 19.4 24 465.6 24 403.2 2.6 24 62.4 10 20 Bơm bùn bể nén bùn 11 Máy ép bùn băng tải 1,1 6.6 10 Bơm định lượng dung dịch 12 24 16.8 TỔNG CỘNG 1459 Gỉa sử giá 1kW điện 1500đồng Chi phí điện cho năm vận hành trạm C Đ =1500x 1459 x 365 = 798.8 triệu đồng +Chi phí hóa chất Chi phí clo để khử trùng nước thải Lượng Clo cần dùng cho ngày là14.1 kg/ ngày Đơn giá Clo 75000đ/kg Chi phí Clo dùng cho năm C Cl = 14.1 x 365 x 75000= 386 triệu đồng Chi phí polyme để làm khơ bùn Lượng Polyme tiêu thụ ngày 7.2 kg/ ngày Đơn giá polyme 100.000đ/kg Chi phí polyme dùng cho năm C P = 7.2 x 100.000 x 365 = 262.8 triệu đồng +Chi phí khấu hao tài sản cố định Bảng 5.5 Chi phí khấu hao tài sản cố định TT Loại tài sản Giá trị khấu Thời gian sử Khấu hao hàng hao dụng năm (triệu đồng) Máy móc, thiết bị Cơng trình xây dựng Tổng cộng C k (triệu đồng) 12 323 15 821.6 3490 20 175 15 813 997 +Chi phí tu sửa hệ thống Lấy 3% khấu hao năm 86 C s = 0.03 x 997 = 30 triệu đồng Vậy, tổng chi phí quản lý vận hành C = C L +C Đ +C Cl +C P +C K +C S = 720+798.8+386+262.8+850+30 = 3048 triệu đồng 5.2.4 Gía thành xử lý m3 nước thải Chi phí xử lý m3 nước thải G= 𝐶𝐶 𝑄𝑄×365 = 048.000.000 4691×365 = 1780 đồng/m3 87 CHƯƠNG VI QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH 6.1 Quản lý vận hành mạng lưới nước Để mạng lưới nước làm việc bình thường đạt hiệu kinh tế, cần phải có tổ chức quản lý thực nhiệm vụ sau -Nghiệm thu kiểm tra mạng lưới trước đưa vào sử dụng -Kiểm tra nguyên tắc sử dụng tất cơng trình nối vào mang lưới thoát nước -Kiểm tra kỹ thuật tất cơng trình mạng lưới theo định kỳ, phát kịp thời hư hỏng để sửa chữa -Tiến hành cọ rửa mạng lưới, sửa chữa kỹ thuật sửa chữa lớn mạng lưới -Thực nguyên tắc bảo hộ lao động kỹ thuật an toàn 6.1.1 Nghiệm thu kiểm tra kỹ thuật mạng lưới +Kiểm tra việc bảo vệ cống cơng trình khỏi tác động nước thải nước ngầm Các cống bê tông bê tông cốt thép, mối nối vữa xi măng thường chịu tác động phá hoại lớn nước thải nước ngầm Để chống lại, người ta thường dùng biện pháp vật liệu sau -Xi măng chống ăn mòn -Vật liệu không thấm nước -Lớp cách thủy bên bên ngồi Lớp này, ta dùng vật liệu cứng ( nén, trát, vữa dụng cụ đặc biệt hay bọc gạch, sành, bitum) Thơng thường, cống nước giếng thăm làm gạch dùng vữa, xi măng để trát đánh bóng mặt ngồi Cống bê tơng bê tơng cốt thép dùng bitum quét để cách thủy +Kiểm tra thủy lực ống cống Trước đưa mạng lưới vào sử dụng cần kiểm tra độ khít mịn ống cống Độ khít mịn xác định độ thẩm lậu qua thành cống mối nối Việc kiểm tra tiến hàn trước sau lấp đất phụ thuộc vào địa chất thủy văn vùng Thơng thường độ khít mịn kiểm tra trước lấp đất -Ở đất ẩm ướt: tiến hành cách đo lưu lượng nước ngầm thấm qua cống mối nối -Ở đất khơ sử dụng phương pháp thử đồng thời hai đoạn nằm giếng thăm, giếng cuối bịt nút chặt, sau đổ nước vào cống qua giếng đặt mức quy định Thời gian kiểm tra khơng 88 30 phút Người ta xác định lượng nước thẩm lậu qua lượng nước đổ vào để giữ mực nước cống ban đầu +Nghiệm thu đưa mạng lưới vào sử dụng Trước đưa mạng lưới vào sử dụng nhà tổ chức quản lý phải kiểm tra kỹ thuật công tác thi công mạng lưới theo quy định hành xây dựng nghiệm thu cơng trình Việc kiểm tra kỹ thuật bao gồm -Kiểm tra độ xác thi cơng theo quy hoạch vạch tuyến -Kiểm tra chất lượng vật liệu xây dựng công tác xây lắp -Kiểm tra chất lượng móng cơng trình, cống, giếng, chất lượng mối xảm cống, áp lực… -Hội đồng nghiệm thu xem xét, đánh giá chất lượng khối lượng hoàn thành đồng thời lập hồ sơ thủ tục cần thiết để nghiệm thu cơng trình đưa vào hoạt động 6.1.2 Kiểm tra cọ rửa sửa chữa mạng lưới +Kiểm tra mạng lưới Để loại bỏ cố phá hủy chế độ làm việc bình thư ờng cuả mạng lưới cần tiền hành kiểm tra mạng lưới theo định kỳ Kiểm tra mạng lưới gồm phần kiểm tra bên kiểm tra kỹ thuật -Kiểm tra bên ngoài: Là kiểm tra trạng thái giếng thăm, nguyên vẹn nắp đậy, mực nước thải cống, rác bẩn vướng mắc giếng, đất đá sụt lở vào giếng…Việc kiểm tra cần nhóm nhỏ khoảng hai cơng nhân, diễn đặn hàng tháng Khi có hư hỏng nhỏ nhóm cơng nhân tự sửa, ngược lại hư hỏng lớn báo cáo cho cấp để lập kế hoạch sửa chữa -Kiểm tra kỹ thuật: kiểm tra để phát trạng thái kỹ thuật điều kiện thủy lực mạng lưới Đối với cống lớn, lúc kiểm tra cơng nhân chui xuống, lại để xem xét kỹ hư hại tượng khơng bình thư ờng mạng lưới để có phương án xử lý kịp thời Việc kiểm tra kỹ thuật cống nhỏ năm lần, cống lớn hai năm lần Sau kiểm tra cần phải lập bảng thống kê chỗ hư hỏng hồ sơ kỹ thuật để tiến hành sửa chữa +Kỹ thuật cọ rửa cống Để đảm bảo khả dẫn nước mạng lưới phải thường xuyên cọ rửa ống Việc làm mạng lưới cần tiến hành thường xuyên, lần năm, thường 2-3 lần năm Cơng tác cọ rửa tiến hành phương pháp -Phương pháp thủy lực: Cọ rửa phương pháp thủy lực nhờ vận tốc chuyển động dịng nư ớc để xói mịn lớp cặn cịn đọng lại cống Tăng 89 tốc độ nước cống cách tăng lưu lượng nước đưa dụng cụ tác động thủy lực Cọ rửa phương pháp thủy lực có ưu điểm khơng cần cho công nhân xuống giếng thăm -Phương pháp học: Phương pháp thường tiến hành cách đưa dụng cụ nạo vét cặn vào cống, cặn lắng hốt lên giếng thăm Thông thường, phương pháp học áp dụng phương pháp thủy lực không cho hiệu tốt không kinh tế Cọ rửa cống phương pháp học vệ sinh vất vả so với phương pháp thủy lực +Sửa chữa mạng lưới Sửa chữa mạng lưới sữa chữa nhỏ sửa chữa -Sửa chữa nhỏ mạng lưới có hư hỏng nhỏ, không gây ảnh hưởng đến chế độ làm việc bình thư ờng ( thay máy móc, nắp đậy giếng, hàn gò, sữa phụ tùng, van giếng…) -Sửa chữa nhằm khắc phục phá hoại mạng lưới đỏi hỏi phải đào bới mặt đường hạ thấp giếng thăm độ sâu mối nối, cống bị tắc mà khơng cọ rửa địi hỏi phải làm lại, cống giếng bị lún, gãy gây hư hỏng…) -Để thực sửa chữa nhiều phải tạm dừng sử dụng mạng lưới đoạn cần sửa chữa Vì nhiệm vụ hàng đầu phải đảm bảo hoạt động đoạn cống nằm phía Thường người ta tạm thơi dùng bơm hút nước giếng đổ xuống giếng phía cho chảy theo mương rãnh tạm thời 6.1.3 Kỹ thuật an toàn Để đảm bảo an toàn, cần phải hướng dẫn cho công nhân kiến thức tham gia kiểm tra, sữa chữa mạng lưới -Trước xuống kiểm tra giếng thăm, cần phải cho công nhân kiểm tra xem có chất độc hại hay khí gây cháy nổ hay không Để kiểm tra, thường dùng đèn thợ mỏ, có chất độc hại đèn tắt -Những chất khí nhẹ tự ngồi nắp giếng thăm, chất khí nặng phải dùng quạt gió Cấm hút thuốc giếng hay sử dụng đèn có lửa hở ngồi -Cơng nhân xuống giếng phải đeo dây an toàn đầu dây mặt đất phải có cơng nhân trợ giúp để xử lý có vấn đề xảy 6.2 Quản lý vận hành trạm xử lý nước thải 6.2.1 Nghiệm thu cơng trình Cơng trình trư ớc đưa vào hoạt động cần có kiểm tra quan chuyên môn Đây giai đoạn nghiệm thu cơng trình, gồm bước: 90 -Kiểm tra cơng trình có xây dựng với thiết kế duyệt hay chưa -Kiểm tra số lượng quy cách lắp đặt thiết bị kể dự trữ -Kiểm tra chất lượng thi công: dung nước để kiểm tra rị rỉ cơng trình, tiến hành thử độ khít kín cơng trình, sau kiểm tra thơng số thủy lực, làm việc thiết bị, vị trí tương quan độ cao, độ dốc cơng trình nước có khả tự chảy từ cơng trình qua cơng trình khác 6.2.2 Giai đoạn đưa cơng trình vào hoạt động Đối với cơng trình xử lý học (song chắn rác, bể điều hòa, bể tuyển nổi, bể lắng,…) thời gian đưa vào hoạt động tương đối ngắn Trong thời gian đó, tiến hành diều chỉnh phận khí, van khóa thiết bị đo lường, phân phối hoạt động Đối với cơng trình xử lý sinh học gian đo ạn đưa vào hoạt động tương đối dài, cần khoảng thời gian đủ để vi sinh vật thích nghi phát triển để đạt hiệu thiết kế Với bể Aeroten: giai đoạn vào hoạt động giai đoạn tích lũy bùn ho ạt tính cần thiết để hoạt động bình thư ờng Trong thời gian tồn cặn lắng từ bể lắng đợt tuần hoàn bể Aeroten vận hành với chế độ thủy lực nhỏ công suất thiết kế Khi tích ũl y đ ủ lượng cặn bắt đầu tăng tải trọng lên đến giá trị thiết kế đồng thời quan sát xem q trình lắng bơng cặn có diễn nhanh chóng hay khơng 6.2.3 Những cố thường gặp vận hành hệ thống cách khắc phục +Sự cố chung thường gặp trạm xử lý Những nguyên nhân chủ yếu gây phá hủy chế độ làm việc bình thư ờng trạm xử lý cách khắc phục -Các cơng trình bị q tải -Lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn có nước thải sản xuất với chất lượng khơng đạt u cầu chảy vào hệ thống nước thị Để khắc phục tình trạng này, cơng nhân quảng lý mạng lưới trạm xử lý phải tuân thủ quy định sau: Nước thải có lưu lượng nồng độ dao động lớn ngày xả vào mạng lưới nước thị qua xử lý cục Cần tiến hành điều chỉnh bơm cho phù hợp với công suất trạm xử lý, tiến hành tẩy rửa kênh mương đặn -Nguồn cung cấp điện bị ngắt gây ảnh hưởng lớn đến chế độ hoạt động trạm xử lý Do đó, trạm xử lý nên dùng hai nguồn điện độc lập 91 -Tới kỳ hạn khơng đại tu cơng trình, thiết bị điện -Cán công nhân lý không tuân theo nguyên tắc quản lý kỹ thuật kể kỹ thuật an toàn +Sự cố thường gặp bể lắng -Cặn không lắng bể lắng công suất bơm lớn so với công suất cần thiết, cần phải có đồng hồ để điều chỉnh lưu lượng bơm Ngồi ra, cặn cịn khơng lắng chiều cao bể lớn, mặt cắt ngang nhỏ, dẫn đến vận tốc nước chảy bể lớn tốc độ thu nước mương thu lớn kéo theo cặn trôi ra, cặn không lắng Để khắc phục tình trạng này, cần có tính tốn kỹ thiết kế chạy thử mơ hình đ ể đảm bảo hiệu suất hoạt động bể -Khơng tách khí bể điều hịa sang bể lắng dẫn đến việc bể lắng có khí lên, kéo cặn lên Do đó, bể điều hịa sục khí với lưu lượng khí lớn, cần thêm bể tách khí trước cho nước sang bể lắng -Không lấy bùn kịp thời bùn nén chặt q khơng xả bùn lúc phải sục khí hay nước ngược lại để hút bùn Tránh tượng cặn -Hiện tượng lên bùn việc khử nitrat bể lắng đợt tạo bóng khí nito, bám dính với bơng bùn hoạt tính lên bề mặt Để khắc phục tình trạng cần tăng tỷ lệ bùn tuần hoàn từ bể lắng bể aerotank để giảm thời gian lưu bùn bể lắng, tăng nhanh tốc độ rút bùn bể lắng, giảm thời gian lưu bùn để tránh q trình nitrat hóa +Sự cố thường gặp bể Aerotank Bảng 6.1 – Sự cố thường gặp bể Aerotank cách khắc phục Sự cố thường gặp Nguyên nhân Cách khắc phục Hiện tượng bung Do vi sinh vật -Xử lý chất oxi hóa bùn bành trướng khỏi bùn mạnh, chất keo tụ làm cản trở việc nén -Điều chỉnh lượng bùn lắng bùn, dẫn đến tuần hồn thích hợp việc số SVI cao Sự tạo thành bọt Do chất bề mặt -Dùng Clorine phun lên váng khơng bị thối hóa bề mặt hay sử dụng diện loài cation polyme để Nocardia kiểm sốt BOD hịa tan thấp -Thời gian cư cú vi -Giảm bớt lượng bùn khuẩn bể ngắn thải -Thiếu N P 92 -Cung cấp thêm dưỡng chất cho nước thải đầu -pH cao vào thấp -Trung hòa nước thải đầu vào Nước thải có chứa -Thời gian lưu trú vi -Tăng lượng bùn thải nhiều chất rắn khuẩn bể lâu -Qúa trình khử nito bể -Giảm thời gian lưu bùn lắng bể lắng, tăng tỷ lệ hồn lưu bùn Mùi -Sục khí khơng đủ -Tăng cơng suất thiết bị sục, bố trí lại ống phân phối khí bể -Qúa trình yếm khí diễn -Phương pháp tương tự phương pháp khứ nito bể lắng bể lắng 6.2.4 Tổ chức quản lý kỹ thuật an toàn +Tổ chức quản lý -Quản lý trạm xử lý nước thải thực trực tiếp quan quản lý hệ thống Cơ cấu lãnh đ ạo, thành phần cán kỹ thuật, số lượng công nhân trạm tùy thuộc vào công suất trạm, mức độ xử lý nước thải, kể mức độ giới tự động hóa trạm -Quản lý mặt kỹ thuật an tồn, phịng hỏa biện pháp tăng suất Tất cơng trình phải có hồ sơ sản xuất Nếu có thay đổi chế độ quản lý cơng trình kịp thời bổ sung vào hồ sơ -Đối với cơng trình phải giữ ngun khơng thay đổi chế độ công nghệ -Tiến hành sữa chữa, đại tu kỳ hạn theo kế hoạch duyệt - Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sữa chữa sai sót -Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật phận kỹ thuật xí nghiệp -Nghiên cứu chế độ cơng tác cơng trình dây chuyền, đồng thời hồn chỉnh cơng trình dây truyền 93 -Tổ chức cho công nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý cơng trình đư ợc tốt hơn, đồng thời cho họ học tập kỹ thuật an toàn lao động +Kỹ thuật an tồn Khi cơng nhân vào làm việc phải đặc biệt ý đến an toàn lao động Phải hướng dẫn, giảng dạy cho họ cấu tạo, chức cơng trình, kỹ thuật quản lý an toàn, hư ớng dẫn cách sữ dụng máy móc thiết bị tránh cho họ tiếp xúc trực tiếp với nước thải cặn Mỗi công nhân phải trang bị quần áo phương tiện bảo hộ lao động Ở nơi làm việc cạnh cơng trình phải có chậu rửa thùng nước Đối với công nhân tẩy rữa cặn cơng trình, cơng việc liên quan đến Clorine nước phải có hướng dẫn quy tắc đặc biệt 94 CHƯƠNG VII KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận Đề tài “ Thiết kế mạng lưới thoát nước trạm xử lý nước thải cho khu thị Tương Bình Hiệp, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với quy mơ 153 ha” đáp ứng nhu cầu khu đô thị, bước tiến hướng đến trình thị hóa nước Mạng lưới nước trạm xử lý nước thải khu đô thị cải thiện tình hình nhiễm nguồn nước, đồng thời ngăn chặn tình trạng xả thải thẳng sơng Sài Gòn mà chưa qua xử lý, làm ảnh hưởng đến hệ thủy sinh vật sông Với phương án xử lý đưa em thấy phù hợp với đặc điểm tự nhiên xã hội khu vực Bên cạnh đó, dây chuyền cơng nghệ xử lý đáp ứng mục tiêu chi chí thấp , cơng nghệ đơn giản mà hiệu 7.2 Kiến nghị Hiện tại, Bình Dương tỉnh phát triểnvề cơng nghiệp làng nghề cơng nghiệp Do đó, vấn đề nhiễm mơi trường đáng quan tâm Chính vậy, thơng qua luận văn này, em xin đóng góp số ý kiến để bảo vệ môi trường cho Tỉnh Bình Dương nói chung khu thị Tương Bình Hiệp nói riêng tiến hành xây dựng mạng lưới thoát nước trạm xử lý nước thải sau: -Trong trình tiến hành xây dựng trạm xử lý, không gây ảnh hưởng đến môi trường khu vực dân cư xung quanh -Khi xây dựng phải tiến hành kiểm tra, giám sát theo thiết kế -Tiến hành chạy thử nghiệm giai đoạn hoàn tất đánh giá khách quan hiệu xử lý trạm xử lý khả vận chuyển nước thải mạng lưới -Tiến hành đấu nối triệt để mạng lưới thoát nước đến hộ dân cư trạm xử lý để tránh tình trạng nước thải nguồn tiếp nhận chưa qua xử lý -Khi vận hành trạm cần tuân thủ quy định hoạt động, vận hành trạm xử lý Khi vận hành bể sinh học Aerotank địi hỏi cơng nhân phải có trình độ kinh nghiệm định để đảm bảo khả xử lý triệt để bể Ngồi cần có đội ngũ quản lý, nhân viên có tuổi nghề ổn định -Thường xuyên tiến hành bảo trì, bảo dưỡng mạng lưới trạm xử lý -Xem xét khả mở rộng hệ thống đô thị phát triển -Nghiên cứu ứng dụng cho sản phẩm thải trình xử lý nước thải 95 ... =4374+54+32.4+8.52+3.24+218.7=4690.89 tròn 4691m3/ngày %Qh %Qh 2 3-2 4 2 2-2 3 2 1-2 2 2 0-2 1 1 9-2 0 1 8-1 9 1 7-1 8 1 6-1 7 1 5-1 6 1 4-1 5 1 3-1 4 1 2-1 3 1 1-1 2 9-1 0 1 0-1 1 8-9 7-8 6-7 5-6 4-5 3-4 2-3 1-2 0-1 Hình 2- Biểu đồ phân bố lưu lượng nước... tháng -Nhiệt độ trung bình tháng: 26°C -Số nắng năm khoảng: 2.500 – 2.800 -Mưa hàng năm: 1.600 – 1.700 mm -? ?ộ ẩm khơng khí trung bình: 79 – 80% -Gió: thịnh hành mùa khơ gió Đơng Nam chiếm 30 - 40%,... ∑