VẬN DỤNG KIÊN THỨC ĐÃ HỌC (VỀ PHÁP LUẬT - VÈ QUẢN LÝ - VÈ KỸ THUẬT) ĐỂ ĐÁNH GIÁ MẬT YẾU - MẠNH VỀ HOẠT ĐỌNG BẢO HỘ LAO SÔNG TẠI MỘT CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
455,52 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐHBC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MT & BHLĐ o0o LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC (VỀ PHÁP LUẬT - VỀ QUẢN LÝ - VỀ KỸ THUẬT) ĐỂ ĐÁNH GIÁ MẶT YẾU – MẠNH VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI MỘT CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐẶC TRƯNG CĨ TÍNH KH Ả THI CAO ĐỂ NGĂN NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP XẢY RA TRONG LĨNH VỰC NÀY GVHD SVTH MSSV : KS TRẦN VĂN TRINH : NGUYỄN HỮU CƯỜNG : 410073B NIÊN KHOÁ 2000 - 2005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập công trường Xây dựng số – trực thuộc tổng công ty Xây dựng số (COFICO), em học nhiều kinh nghiệm thực tiển quý báo công tác BHLĐ công trường số Đây bước ngoặc tạo cho em vốn kiến thức để va chạm với thực tế sau này, có điều nhờ giúp đở liên đồn lao động Thành Phố HỒ CHÍ MINH – ban lãnh đạo công trường Xây dựng số Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đối với: • Liên đồn lao động TP HỒ CHÍ MINH • Cơng trường xây dựng số • Phịng tổ chức nhân cơng trường Xây dựng số Thầy: Trần Văn Trinh Đã giúp đở em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng thầy cô khoa MT BHLĐ dây dỗ em năm vừa qua để em có ngày hơm Sinh viên : Nguyễn Hữu Cường NHẬN XÉT CỦA THẦY SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Trang6 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - I Một vài nét BHLĐ ngành xây dựng - CHƯƠNG II GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TRƯỜNG SỐ - 12 I Giới thiệu công trường xây dựng số 12 II Chức công trường - 12 III Sơ đồ ban huy công trường 13 IV Đặc điểm nguồn nhân lực 14 Tổng số công nhân viên công trường - 14 Phân loại theo nghề nghiệp 15 Phân loại theo nhóm tuổi - 16 Phân loại theo trình độ văn hóa - 17 Trình độ chuyên môn cán kỹ thuật - 17 Phân loại theo hợp đồng lao động 18 Đánh giá tổ chức mặt thi công công trường - 18 PHẦN II CHƯƠNG III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 I Đối tượng nghiên cứu - 20 II Phương pháp nghiên cứu 20 Phần II: kết bàn luận CHƯƠNG IV - 21 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG – NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG – CHÁY NỔ – SUY GIẢM SỨC KHỎE VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP I Các yếu tố nguy hiểm vùng nguy hiểm - 21 II Tai nạn lao động công trường - 24 III Tính an tồn máy móc thiết bị sử dụng công trường 25 IV Nguyên nhân gây tai nạn lao động điện 26 V Nguyên nhân gây TNLĐ công trường 27 Sụp lỏ đất ( hố móng) 27 Sụp đổ cơng trình - 27 Sụp đổ giàn giáo 27 Ngã cao - 27 Vật rơi 27 Điện - 28 VI PCCN - 28 Phương án phòng chống cháy nổ - 28 Tổ chức phối hợp lực lượng chữa phòng cháy chỗ 28 VII Nguy suy giảm sức khỏe – phát sinh bệnh tật 28 VIII Đánh giá nguy phát sinh giảm thiểu sức khỏe cho công nhân 29 SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ô nhiễm tiếng ồn 29 Ô nhiễm bụi 29 Tác hại thời tiết khắc nghiệt đến người công nhân công trường 31 IX Các biện pháp phòng ngừa - 33 Vi khí hậu 33 Bụi 34 3.Ồn - 34 Rung 34 Hơi khí độc 34 Hố móng - 34 Ngã cao - 34 Khám sức khỏe 34 CHƯƠNG V 36 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BHLĐ CỦA CÔNG TRƯỜNG I Vận dụng pháp luật BHLĐ công trường - 36 II Lập kế hoạch BHLĐ - 39 Lập kế hoạch bhlđ công trường so với qui định nhà nước 39 1.1 Phải có biện pháp PCCN PCTN 39 1.2 Cải thiện điều kiện lao động - 39 1.3 Huấn luyện BHLĐ 40 1.4 Trang bị phương tiện BVCN 41 1.5 Chăm sóc sức khỏe - 41 Cơ sở để lập kế hoạch BHLĐ - 42 III Tư kiểm tra BHLĐ 42 IV Cơng đồn với cơng tác BHLĐ - 43 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 I Kết luận - 44 Về an toàn 44 Về vệ sinh 44 Về máy BHLĐ - 44 II Đề xuất 45 Về quản lý 45 Về chống lách luật 45 Về kỹ thuật - 46 KÝ HIỆU VIẾT TẮT AT – VSV ATVSLĐ ATLĐ AT BHLĐ BVCN BYT BCH : An toàn vệ sinh viên : An toàn vệ sinh lao động : An toàn lao động : An toàn : Bảo hộ lao động : Bảo vệ cá nhân : Bộ y tế : Ban huy SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG BNN ĐKLĐ PTBVCN PCTN PCCN YTNH MT TNLĐ VNH : Bệnh nghề nghiệp : Điều kiện lao động : Phương tiện bảo vệ cá nhân : Phòng chống tai nạn : Phòng chống cháy nổ : Yếu tố nguy hiểm : Môi trường : Tai nạn lao động : Vùng nguy hiểm SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LỜI GIỚI THIỆU Xây dựng ngành cơng nghiệp lớn giới có hoạt động bao trùm hầu hết lĩnh vực tái thiết cơng trình bị hủy hoại thảm họa gây người tự nhiên Ở nước ta theo phát triển kinh tế, cơng nghiệp xây dựng, sở hạ tầng nhà ở, cơng trình dân dụng, khu cơng nghiệp tỉnh - thành phát triển mạnh mẽ Mặc dù giới hóa, ngành xây dựng ngành sử dụng nhiều lao động chiếm – 12%, có tới 20% lực lượng lao động quốc gia Trong thực tế lực lượng lao động đơng số lượng chất lượng phần lớn thiếu niên xuất thân từ nơng thơn địa phương, có tuổi đời cịn q trẻ khoảng từ 18 – 30 tuổi, có hạn chế kiến thức lại yếu tay nghề, chưa có tác phong cơng nghiệp Theo tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước, công nghiệp xây dựng sở hạo tầng nhà ở, cơng trình dân dụng, khu công nghiệp tỷnh, thành phát triển mạnh mẽ Trước phát tiển ngành xây dựng (NXD) chiếm vị trí cao kéo theo số lượng công nhân lao động NXD Số công nhân lao động theo số liệu số lao động có đăng ký hợp đồng lao động quan chức thành phố đa phần người lao động tỷnh lên thành phố tìm việc Mặc khác xây dựng ngành công nghiệp cần thiết để tạo cải vật chất cho xã hội xây nhà ở, đê điều, nhà máy làm cho xã hội ngày phát triển Vì xây dựng ngành cơng nghệ quan trọng xã hội, muốn phát triển mạnh mẽ đạt hiệu cần phải giới hóa, tự động hóa Nhưng tình hình kinh tế nước ta muốn giới hóa, tự động hóa cịn gặp nhiều khó khăn Trong thực tế lực lượng lao động đông số lượng chất lượng lại phần lớn thiếu niên xuất thân từ nông thôn địa phương (có cơng trình qua) có tuổi đời trẻ khoảng từ 18 – 30 tuổi, có hạn chế kiến thức chung, lại yếu tay nghề, chưa có tác phong cơng nghiệp Trong điều kiện làm việc, mặt thi cơng phải lao động hoàn cảnh khắc nghiệt, ốm đau, bệnh nghề nghiệp, tai nạn chết người, ô nhiễm môi trường, Các nhà thầu lại không quan tâm đến việc huấn luyện an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ), cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) không đủ khơng chât lượng Có thể nói hầu hết sở sản xuất vi phạm qui định ATVSLĐ Các số liệu điều tra khảo sát, kiểm tra lao động thương binh xã hội, y tế, ngành lao động y tế địa SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG phương, quan nghiên cứu bảo hộ lao động (BHLĐ), số liệu khảo sát hệ thống tổ chức cơng đồn có kết luận chung Nhiều người hy vọng có pháp luật BHLĐ cơng tác BHLĐ vào nếp tốt hơn, song nay, hai mươi năm kể từ pháp lệnh BHLĐ có hiệu lực, cơng t ác BHLĐ chưa có dấu hiệu chuyển biến thực Công tác BHLĐ chưa thực vào tiềm thức nhà quản lý sản xuất, người sử dụng lao động, kể người lao động, chưa ý thức không làm công tác BHLĐ sản xuất khơng ổn định, khơng hội đủ điều kiện phát triển Mặt khác, BHLĐ công tác bắt buộc phải thực theo luật BHLĐ nước ta hình thành phát triển sớm gắn liền với nhiệm vụ trị trình độ phát triển kinh tế xã hội đất nước Do hệ thống pháp luật quy định BHLĐ hình thành phát triển với qúa trình xây dựng luật pháp Nhà nước Ngày 10 tháng năm 1991 ộih Đồng Nhà nước định ban hành pháp lệnh BHLĐ, quy định nội dung BHLĐ trách nhiệm quan quản lý nhà nước, ngành, cấp, tổ chức xã hội người sử dụng lao động người lao động: từ khâu quy hoạch xây dựng, thiết kế thi công, chế tạo đến việc xác định địa điểm lắp đặt, vận chuyển, bảo quản sử dụng loại máy thiết bị Hàng hóa theo u cầu an tồn la o động, từ công tác tuyên truyền giáo dục, huấn luyện AT - VSLĐ, đến công tác kiểm tra, tra… Đến ngày 23 tháng 06 năm 1994, Bộ Luật Lao động ban hành xác định rõ ràng mối quan hệ quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động Bộ Luật Lao động dành chương đề cập công tác ATVSLĐ Và từ đến ngày có nhiều văn luật hướng dẫn, xác định cụ thể, rõ ràng cơng tác an tồn, BHLĐ Người lao động làm việc xen kẻ với trang thiết bị móc vậy, nên an tồn cần phải quan tâm mạnh mẽ, quan tâm an toàn lao động Dù cịn có vấn đề cần phân tích để có học để góp phần cải thiện sức khỏe cho người lao động Vì tơi nghĩ tình hình an tồn lao động đánh giá để nghiên cứu báo cáo SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I I Một vài nét BHLĐ ngành Xây dựng Nhằm đảm bảo trọn vẹn thân thể người lao động không bị tai nạn lao động, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe, tính mạng người lao động, tránh bệnh nghề nghiệp, tái tạo sức lao động cho người lao động Công tác bảo hộ lao động sách lớn đảng nhà nước ta, mang lại ý nghĩa trị, xã hội, nhân đạo, kinh tế lớn lao Trong sản xuất không bị tai nạn lao động, ốm đau, bệnh tật Do thu nhập cá nhân tập thể tăng lên, điều kiện đời sống vật chất tinh thần ngày cải thiện, mang lại tính chất thân gia đình Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 14 vạch rõ”phải quan tâm đến việc đảm bảo an toàn lao động, cải thiện điều kiện lao động, chăm lo sức khõe công nhân” văn kiện đại hội thứ Đảng có đoạn viết:” muốn cho công nghiệp nước ta phát triển thuận lợi, cần ý giải tốt số vấn đề chủ yếu đồng thời phải tích cực thực biện pháp cần thiết để bảo hộ lao động, bảo đảm an tồn lao động cho cơng nhân Chỉ Thị 132 CT ngày 13 – – 1959 ban bí thư Trung Ương Đảng có đoạn viết:” công tác bảo hộ lao động phục vụ trực tiếp cho sản xuất tách rời sản xuất Bảo vệ tốt sức lao động người sản xuất yếu tố quan trọng để đẩy mạnh sản xuất phát triển, xem nhẹ bảo đảm an toàn biểu thiếu quan điểm quần chúng sản xuất” Tầm quan trọng công tác bảo hộ lao động lần lại nhấn mạnh văn kiện đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IV: “phải coi trọng việc cải thiện điều kiện điều kiện lao động, tích cực chống tai nạn lao động, ý vệ sinh lao động bảo vệ sức khõe người lao động” Trên nhiề u công trường tiến hành thi công, đồ án kỹ thuật tổ chức thi cơng thường khơng có đề cập đến cách sơ lược biện pháp an tịan Đó nghiên nhân chủ yếu thường dẫn tới cố tai nạn thi cơng xây dựng Trong q trình xây dựng người tiếp xúc với nhiều bụi, khí độc, độ ồn tương đối cao, tình trạng vệ sinh môi trường sản xuất đặc trưng điều kiện vi khí hậu( nhiệt độ, độ ẩm vận tốc lưu chuyển khơng khí) Cơng nghệ xây dựng trải qua nhiều cơng đoạn : đào hố móng, đóng cọc, đổ bêtơng, lắp ráp dầm kèo, lợp mái, xây tơ, muốn có sản phẩm theo ý muốn người cơng nhân phải tiếp xúc nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại như: thường xuyên làm việc trời, tiếp xúc trực tiếp với nồng độ bụi, tiếng ồn tiêu chuẩn cho phép, bên cạnh cịn có tai nạn lao động dẫn đến chết người q trình đóng cọc, lắp ráp kèo, xây tơ, lợp tơn SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Tai nạn lao động nói chung tai nạn lao động xảy ngành xây dựng nói riêng ln vấn đề nhức nhối xã hội Tại tai nạn lao động ngành xây dựng vấn đề bách xã hội Có phải nhà nước khơng có văn hướng dẫn an toàn vệ sinh lao động ngành xây dựng ngành khác Ở hồn tồn khẳng định có, khơng có mà có rât nhiều văn hướng dẫn chi tiết an toàn vệ sinh lao động ngành xây dựng như: Bộ Luật Lao động nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày 23 tháng năm 1994 Nghị định số 06/Cp ngày 20/01/1995 phủ quy định chi tiết số điều luật lao động an toàn vệ sinh lao động Nghị định số 162/1999/Nghị định – phủ ngày 09/11/1999 phủ việc sữa đổi, bổ sung số điều luật lao động Nghị định số 06/Cp ngày 20/01/1995 quy định chi tiết số điều luật Lao động an toàn vệ sinh lao động Thông tư Số 14/1998/Thông tư – Liên Tịch – Lao động thương binh xã hộiBộ Y Tế- TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 liên tịch Lao động Thông tư 14/1998 : hướng dẫn triển khai hoạt động bảo hộ lao động sở Thông tư 08 (11/04/1995) Và Thông tư 23 (19/09/1995) : ổt chức hoạt động bảo hộ lao động sở Thông tư 23 (03/11/2003) : đăng ký kiểm định kiểm định máy, thiết bị , vật tư, chất nổ có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động Thơng tư 10 (17/03/1999) Quy ịnh đ 558 (10/05/2002): bồi dưỡng vật Thông tư 23 (18/01/1996) thông kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động Thông tư 13 (21/10/1996) ềv thực qu ản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động Thông tư 10 (28/05/1998) kèm theo quy định : trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Thông tư số 05/1999/TT – BYT ngày 27/03/1999 BYT Hướng dẫn việc khai báo, đăng ký cấy giấy chứng nhận đượ c sữ dụng chất có yêu cầu nghiêm ngặt vệ sinh lao động Để khắc phục trình trạng trên, điều kiện ngành Xây dựng ngày phát triển, biện pháp thi công xây dựng lắp ghép đồi hỏi phải không ngừng cải tiến hòan chỉnh, vấn đề bảo hộ lao động phải trọng thiết phải nghiên cứu thiết kế với biện pháp kỹ thuật tổ chức thi công công trường Chính lý xúc đề cập mà chọn đề tài : “vận dụng kiến thức học (về pháp luật, kỹ thuật ) để đánh giá mặt yếu - mạnh hoạt động bảo hộ lao động công trường Xây dựng Đề xuất giải pháp đặc trưng, có tính khả thi để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xảy lĩnh vực này” Để làm tốt đề tài trước hết cần lưu ý số điểm khác biệt : ngành xây dựng ( chủ yếu làm trời, ngắn hạn) với ngành công nghiệp khác ( làm nhà, lâu dài) SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Bảng 20 : Cảm nhận tác động yếu tố có hại cơng trường nhóm cơng nhân có nghề nghiệp khác ( điều tra qua phiếu thăm dị) Yếu tố có hại Số lượng Thiếu Lọai thợ Hơi Am thợ Ồn Bụi Nóng Rung ánh khí độc ướt sáng Thợ xây 35 13 1 10 tô Thợ sắt 19 1 Thợ 37 3 20 coppa Thợ hàn 17 1 Thợ máy 17 1 1 Lđpt 30 10 0 Tổng 155 33 22 56 10 11 17 cộng Tỷ lệ(%) 21,29% 14,19% 36,13% 6,45% 3,87% 7,1% 10,96% Bức xạ nhiệt cao xuất khoảng từ tháng đến tháng ( đạt trung bình từ 11 – 15 Kcal/cm2 tháng) Bên cạnh chứng kiến thời gian có lượng mưa lớn tập trung khoãng thời gian từ tháng đến tháng 10 Số ngày mưa trung bình năm đạt 154 ngày chiếm 42,19% số ngày năm, tháng có lượng mưa lớn đạt trung bình 338 mm, đạt cực đại 22 ngày Độ ẩm tương đối trung bình đạt cao khoảng thời gian từ tháng đến tháng 11 ( độ ẩm tương đối trung bình năm 82%, độ ẩm trung bình tháng cao 87% rơi vào tháng 7, tháng ) Từ số liệu nêu trên, khẳng định chứng tỏ công nhân lao động phải làm việc ( đơi lúc thời gian nghĩ ngơi), ngồi trời tác động trực tiếp thời tiết khắc nghiệt kèm theo nguy an tồn ( sụp lỡ đất, bị điện giật, sét đánh, gió thổi mạnh làm cân v.v có mưa gió) Cảm giác nóng gây họ làm việc nắng, xạ nhiệt lớn độ ẩm cao cản trở việc mồ Dẫn đến tình trạng cơng nhân say nắng, say nóng tượng thườg gặp họ Dẫn đến loại bệnh nghề nghiệp ngành xây dựng SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG 32 GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Bảng21 : Phân loại bệnh ghề nghiệp yếu tố sản xuất có hại gây Yếu tố sản xuất có hại Bệnh nghề nghiệp Quá trình làm việc Lái cần cẩu, lái máy đào hay Vi khí hậu xấu, nóng q, Gây say nắng, say cơng nhân làm ngồi lạnh q, ẩm q nóng, ngất chết trời Làm với dụng cụ khí nén hay 2.ồn Giảm thính giác thiết bị gia cơng gồ hay đóng cọc búa hơi, xe giới Tác động thường Sữ dụng, dụng cụ khí nén Rung động xuyên lên thể bêtông người Bụi(bụi Silic) SiO > 10% Bệnh bụi phổi Xay nghiền đá IX Các biện pháp phịng ngừa Vi khí hậu • Sửa đổ lịch làm việc • Lều lán nghỉ • Đội nón rộng vành • Uống nhiều nước Bụi • Tưới nước (san ủi) • Bao kín nguồn bụi (xả xà bần) • Thi cơng từ cuối hướng gió trở lên • Đeo trang, kính ồn • Cách li nguồn ồn ( bảo vệ công nhân bảo vệ dân cư xung quanh) • Bịt tai • Bảo trì máy Rung • Dùng phương tiện bảo vệ cá nhân (găng tay chống ồn giày chống ồn) • Bảo trì máy Hơi khí độc • Làm chổ thống • Đeo trang Hố móng: • Làm tường chắn loại đá rắn vừa đủ độ bền chịu lực • Làm giảm góc mái dốc cách làm mái dốc máy đào gầu dây, chia mái dốc nhiều dật cấp, làm bờ thềm trung gian thải đất thừa khỏi mái dốc Ngã cao • Các cột giàn giáo nối từ đoạn riêng dài 2m 4m, liên kết mối nối coi khớp SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG 33 GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG • Các mối nối cột hàng thứ thứ hai (kể tường), bố trí mặt phẳng • Các mối nối cột mặt phẳng song song với tường nhà bố trí theo hình bàn cờ cách 4m t heo phương đứng phương ngang có so le tầng phận dài 2m 4m • Chiều cao tất tầng giàn giáo coi • Đối với cơng tác xây sàn: sàn cơng tác sàn bảo vệ • Đối với cơng tác trang trí(trát, sơn) sáu sàn: ba sàn công tác ba sàn bảo vệ Khám sức khỏe - phân loại sức khỏe – bồi dưỡng vật – điều trị công trường không thực chế độ khám sức khỏe cho công nhân, mơi trường làm việc có nhiều biến động, thay đổi địa điểm làm việc liên tục, mà người sử dụng lao động tìm cách lách luật, họ xem quyền lợi cá nhân tất bất chấp tính mạng cơng nhân lao động(phần lớn cơng nhân lao động thời vụ có trình độ văn hóa thấp) Đó điều lưu ý nói đề tài SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG 34 GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TRƯỜNG Ngành xây dựng mộ ngành cơng nghiệp mang tính nguy hiểm cao, lúc ẩn, lúc hiện, cơng trường chưa có chế quản lý thật hiệu công tác bhlđ, tình hình làm việc điều kiện lao động cơng nhân ngày giảm Vì để làm tốt cơng tác BHLĐ ban huy cơng trường cần quan tâm tiêu đây: I Vận dụng pháp luật BHLĐ công trường Không X X NGH LU ẬT Bảng 22 : Mức độ vận dụng văn pháp luật công trường A Các tiêu đánh giá xây dựng máy BHLĐ công trường Tên văn Nội dung vận dụng Có pháp luật Xử lý quan hệ lao động Bộ luật Lao X lĩnh vực BHLĐ động – 1995 Chống ô nhiễm Môi Luật bảo vệ X trường sản xuất môi trường Luật bảo vệ Chăm lo bảo vệ sức khỏe sức khỏe người lao động nhân dân Cơng đồn với cơng tác Luật cơng BHLĐ đồn Phịng chống cháy nổ X sản xuất Nghị định 06/ CP 20/10/1995 Nghị định Hướng dẫn chi tiết AT 110/CP sửa X – VS lao động đổi bổ sung nghị định 06/CP 27/12/2002 SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG 35 GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Đưa nội dung BHLĐ vào thỏa ước lao động tập thể Về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi người lao động Hướng dẫn chi tiết công tác pccc công trường Về AT điện ẾT ĐỊNH THÔNG TƯ VÀ QUY Hướng dẫn thời làm thêm Hướng dẫn chế độ làm việc, nghỉ ngơi người lao động làm việc có tính thời vụ Hướng dẫn tổ chức huấn luyện BHLĐ công trường Hướng dẫn, đăng ký, kiểm định máy, thiết bị, vật tư chất cháy nổ có yêu cầu nghiêm ngặt AT SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG Nghị định 196/CP 31/12/1994 Nghị định 93/CP sửa đổi bổ sung nghị định 196/CP 11/11/2002 Nghị định 195/CP 31/12/1994 Nghị định 109/CP sửa đổi bổ sung Nghị định 195/CP 27/12/2002 Nghị định 35/CP 4/3/2003 Nghị định 169/CP 24/12/2003 Thông tư 15/TT BLĐTBXH 3/6/2003 Thông tư 16/TT BLĐTBXH 3/6/2003 Thông tư 08/TT LĐTBXH 11/4/1995 Thông tư 23/TT LĐTBXH bổ sung thông tư 08 19/9/1995 Thông tư 23/TT LĐTBXH 3/11/2003 36 X X X X X X X X GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Thông tư 10/TT LĐTBXH 18/4/2003 Thông tư Hướng dẫn chế độ thống 23/TT kê báo cáo định kỳ X LĐTBXH TNLĐ 18/11996 B Các tiêu chuẩn pháp quy kỹ thuật AT – VSLĐ Palăng điện – yêu cầu TCVN 5180 X chung AT 1990 Quy pham kỹ thuật an TCVN 4244 X toàn thiết bị nâng 1986 Thiết bị sản xuất – yêu TCVN 2290 cầu chung AT 1978 Thiết bị sản xuất, che TCVN 4717 chắn AT – yêu cầu chung 1989 AT Quy phạm nối đất nối TCVN 4756 không thiết bị điện 1989 Máy điện cầm tay – yêu TCVN 4163 X cầu chung 1985 An toàn điện xây TCVN 4086 dựng – yêu cầu chung 1985 TCVN 2572 Biển báo AT điện X 1978 AT cháy nổ – yêu cầu TCVN 5779 X chung 1990 Quy phạm kỹ thuật at TCVN 5308 X xây dựng 1991 Công việc hàn điện – yêu TCVN 3146 cầu chung AT 1986 Tiếng ồn – mức cho phép TCVN 3985 nơi làm việc 1985 TIÊU CHU VN) Hướng dẫn chế độ bồi thường trợ cấp TNLĐ BNN X X X X X X X II Lập kế hoạch BHLĐ Lập kế hoạch BHLĐ công trường so với qui định nhà nước 1.1 Phải có biện pháp PCTN PCCN 1.2 Cải thiện điều kiện lao động ( chống bụi, nóng ) để đảm bảo at lao động bảo vệ sức khỏe cho công nhân, công trường trang bị cho cơng nhân phương tiện bvcn Bảng 23 : Mức độ cấp phát phương tiện BVCN công trường so với qui định nhà nước Ngành nghề Qui định Đã trang bị Ghi SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG 37 GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Thợ hàn Thợ máy Thợ điện Thợ nề Quần áo vai Giầy da, nón nhựa ống tay da, găng tay Kính O0, kính hàn, mặt nạ hàn, mặt nạ phòng bụi Khẩu trang, nút tai chống ồn Dây AT, xà phòng Quần áo vải, mũ vải Giầy da, giầy vải, nón nhựa Khẩu trang, găng tay vải Kính trắng chống bụi chống chấn thương học Mặt nạ phòng độc chuyên dùng Dây AT Quần áo vải, mũ cứng, nón nhựa, ủng cao su Giấy vải, đế cao su cách điện Găng tay cách điện Dây AT, quần áo mưa, xà phòng Quần áo vải, mũ vải, nón vải, nón nhựa, ủng cao su, giầy da Găng tay vải, găng tay cao SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG Quần áo vải Giầy da, nón nhựa Kính hàn, mặt nạ hàn Khẩu trang Thiếu : ống tay da, găng tay, kính o0 , mặt nạ phịng bụi, nút tai chống ồn, dây an tồn, xà phịng Quần áo, giầy da Giầy vải, nón nhựa Khẩu trang, xà phịng Thiếu :Mũ vải, găng tay vải, kính trắng chống bụi chống chấn thương học, mặt nạ phòng độc chun dùng, dây an tồn Quần áo vải, nón nhựa Găng tay cách điện Ủng cao su Thiếu :Mũ cứng, giầy vải, mũ cứng, đế cao su cách điện , dây an tồn, quần áo mưa, xà phịng Quần áo vải Nón nhựa, giầy da Ung cao su, găng tay vải Thiếu :Mũ vải, nón vải, găng tay cao su, trang, kính chống bụi, xà phịng 38 GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG su Khẩu trang, kính chống bụi, xà phòng SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG 39 GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.3 Huấn luyện BHLĐ Bảng 24 : Công tác huấn luyện BHLĐ công trường Stt Công tác huấn luyện BHLĐ Tỷ lệ công nhân Số công nhân tuyển dụng BHLĐ với (tính cơng nhân củ điều 41/79 chuyển sang làm việc mới) huấn luyện Số công nhân dự huấn luyện định kỳ 98/181 BHLĐ so với tổng số công nhân Số cơng nhân vận hành máy móc thiết bị có u cầu nghiên ngặt an 9/181 tồn huấn luyện BHLĐ riêng so (Đạt 88,89%) với tổng số công nhân thuộc diện tỷ lệ cấp thẻ at sau sát hạch(%) Số cán quản lý từ phân xưởng, phòng ban trở lên huấn luyện 21/181 BHLĐ so với tổng số cán thuộc (Đạt 90,48%) diện tỷ lệ làm thu hoạch sau học(%) Huấn luyện BHLĐ cho công nhân Có phân chia theo ngành nghề Cung cấp tài liệu cho học viên có Số ý kiến khơng đồng tình với cách tổ 8/98 chức huấn luyện tổng số (chiếm khoảng 8,16% ) người huấn luyện SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG 40 GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1.4 Trang bị phương tiện BVCN Bảng 25 : Tỷ lệ công nhân trang bị phương tiện BVCN công trường 5(gồm 181 người khảo sát) Stt Trang bị Tỷ lệ cơng nhân • Số công nhân thuộc diện cấp phát 100% phương tiện BVCN theo chế độ nhà nước 111/181 • Số công nhân không cấp phát (chiếm khoảng 61,33%) theo chế độ 40/70 • Số cơng nhân cấp phát (chiếm khoảng 57,14%) không đầy đủ theo chế độ 30/70 • Số cơng nhân cấp phát theo (chiếm khoảng 42,86%) chế độ 12/70 • Số công nhân cấp phát (chiếm khoảng 17,14%) khơng sử dụng 11/181 • Số cơng nhân phản ứng với chế độ cấp (chiếm khoảng 6,08%) phát 1.5 Chăm sóc sức khỏe : tai Cơng trường không thực chế độ khám sức khỏe định kỳ cho cơng nhân, người sử dụng lao động có ý lách luật, điều cần ý Cơ sở để lập kế hoạch BHLĐ Công trường vào q trình làm việc cơng nhân, yếu tố nguy hiểm ln rình rập , lúc ẩn, lúc kết tai nạn lao động năm trước, đề xuất quan tra, ý kiến đồn kiểm tra ý kiến cơng đoàn để lập kế hoạch BHLĐ Ý kiến đoàn kiểm tra: • Trang bị thêm biển báo (cấm, đề phịng ) • Trang bị cấu che chắn cho máy, bảo trì máy • Phải làm lan can bảo vệ Ý kiến cơng đồn : • Phải tăng cường huấn luyện bhlđ cho cơng nhân hàng tuần • Tăng cường mạng lưới ATVSV • Tuyên truyền giáo dục cho công nhân ATLĐ SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG 41 GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Bảng 26 : Năm nội dung bắt buộc phải có kế hoạch BHLĐ Mức độ áp dụng Kế hoạch BHLĐ Thực Chưa thực Trang bị bình phịng cháy, chữa Khơng huấn luyện • Phịng chống TNLĐ cháy định kỳ PCCN Có lực lượng phòng cháy Xử phạt vi Mặt cơng • Cải thiện mơi trường phạm trường vệ sinh kỹ thuật vệ sinh Không cung cấp áo, Cung cấp đầy đủ • Trang bị phương tiện mặt nạ hàn, kính nón giầy BVCN hàn Có tổ chức huấn Mạng lưới atvsv • Tuyên truyền huấn luyện luyện khơng có BHLĐ Khơng tổ chức khám sức khỏe đinh • Chăm sóc sưc khỏe người Có tủ thuốc riêng kỳ bồi dưỡng lao động độc hại III Tự kiểm tra BHLĐ Bảng 27 : công tác tự kiểm tra BHLĐ cơng trường Stt • Cơng tác tự kiểm tra Mức độ áp dụng • Số lần tự kiểm tra định kỳ lần/năm bhlđ năm • Có lập đồn kiểm tra đủ thành Khơng đủ phần Có • Có biên kiểm tra Có • Xử lý sau kiểm tra IV Cơng đồn với cơng tác BHLĐ Bảng 27 : Mức độ áp dụng phong trào công trường5 Stt Vai trị cơng đồn • Đưa nội dung BHLĐ vào thỏa ước lao động tập thể • Tổ chức phong trào thi đua “ xanh – – đẹp, đảm bảo ATVSLĐ” • Mạng lưới ATVSV • Tuyên truyền giáo dục BHLĐ SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG 42 Mức độ có khơng Chưa tốt không GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN NXD ngành có nhiều nguy xảy tai nạn nhiều ngành khác Do nhà thầu cần phải có cách nhìn sâu để giảm thiểu tối đa tai nạn lao động như: lắp đặt, tháo gỡ copfa, gia công lắp đặt sắt, cần cẩu tháp…Đa số thường làm việc cao Công trường có thực BHLĐ Những khuyết điểm : 1.Về an tồn : • Điện sử dụng khơng an tồn • Cơng nhân khơng huấn luyện ATLĐ thường xun • Khơng có lan can bảo vệ • Các loại máy móc, thiết bị cơng trường khơng kiểm định • Cầu thang lên xuống lộn xộn • Sử dụng giàn giáo q cũ • Khơng có cấu che chắn AT cho máy móc 2.Về an tồn vệ sinh: • Khơng có chế độ khám sức khỏe điều trị cho cơng nhân • Mặt cơng trường lộn xộn vệ sinh • Khơng có biện pháp chống ồn • Cơng nhân khơng trang bị đầy đủ dây đai an toàn 3.Về máy BHLĐ công trường: Công trường nơi hội tụ tất biến động nguy gây TNLĐ – bệnh nghề nghiệp, nên kiệm toàn máy hoạt động bhlđ cơng trường giải pháp định • Khơng có mạng lưới ANVSV • Người lao động né tránh trách nhiệm an tồn lao động: cơng nhân lao động trình độ văn hóa thấp làm thời vụ Công tác bhlđ công trường chưa đáp ứng yêu cầu : phòng chống cháy nổ, phòng chống tai nạn lao động, cung cấp không đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, khơng có chế độ chăm sóc sức khỏe đinh kỳ cho cơng nhân, mặt sản xuất vệ sinh Vi phạm nghiêm trọng chế độ sách người lao động ATVSLĐ SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG 43 GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Nguyên nhân chưa đáp ứng: • Bộ máy yếu • Thiếu kinh phí • kỷ luật chưa nghiêm II Đề xuất Công trường môi trường làm việc biến động nhất, cơng tác chuẩn bị cho cơng trình củ chưa áp dụng cho cơng yếu tố thay đổi sau: mặt bằng, địa hình, cơng nhân, máy móc, đối tượng thi cơng thay đổi, thời tiết thay đổi, máy quản lý thay đổi 1.Về quản lý Kiện toàn máy quản lý bhlđ cơng trường theo hướng tăng tính chuyên nghiệp phân cấp trách nhiệm bhlđ để xử lý tình nguy hiểm Cần hộ thêm: • Bộ máy an tồn lao động tiếp cận dễ với giám đốc • Cán BHLĐ có tính chun nghiệp cao • Phân cấp quản lý : • Cán ATLĐ • Phân công trách nhiệm thêm người giám sát thi cơng, đội trưởng • Tận dụng lực lượng ATVSV kết hợp với cơng đồn • Lao động biến động mà coi trọng huấn luyện BHLĐ • Trang bị phương tiện bvcn bồi dưỡng vật cho cơng nhân • Dựa vào mạng lưới ATVSV Chống lách luật: Tăng kiểm tra giám sát việc thực chế độ sách BHLĐ người lao động sau : Không bồi dưỡng độc hại Cung cấp không đủ phương tiện BVCN Lờ việc chăm sóc sức khỏe Coi thường cơng tác huấn luyện kỷ thuật : • Dùng biển báo AT , rào chắn cảnh báo vùng nguy hiểm • Trang bị dây đai AT • Trang bị cấu đặc biệt an toàn cho máy, máy có u cầu nghiêm ngặt an tồn • Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ quy định cho cơng nhân • Cần quan tâm đến lao động nữ • Tạo mặt sản xuất ngăn nắp, trật tự, khơ ráo( nước) • Phải bố trí đường dây điện có vỏ bọc cách điện, có CB chống ngắt điện tự động, kìm hàn phải thay thường xun • Kiểm tra nghiêm việc sử dụng trang bị bảo hộ, kết hợp với việc giáo dục kiến thức an toàn lao động, để tạo ý thức tự giác cho cơng nhân • Tăng cường xử phạt nghiêm khắc qui phạm an tồn lao động cơng trường SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG 44 GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG • Tất lỗ sàn hay tường phải che đậy dùng lan can bảo vệ • Phải tạo lối lên xuống, cầu nối an toàn lối qui định • Kết hợp sữ dụng dây đai an tồn, kết hợp với điểm buộc chắn • Sắp xếp trật tự, nhăn nắp nơi làm việc để loại trừ vấp té • Phải cương loại bỏ giàn giáo khơng an tồn • Lập biển báo hay biện pháp báo hiệu an toàn nguy hiểm điện • Tổ chức quản lý việc đấu điện • Tăng cường sữ dụng cầu dao kín có khóa bảo vệ • Sữ dụng hiệu phương tiện bảo vệ cá nhân điện SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG 45 GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật Bảo hộ lao động – Tạ Bá Phụng, Nguyễn Bá Dũng, Nguyễn Duy Thiết, Bùi Thiện Dụ, Trần Ngọc Chấn, Nguyễn Văn Thông – NHà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp hà nội – 1979 Các văn hướng dẫn thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động – Nhà xuất Xây dựng Hà Nội – 2001 An tồn vệ sinh chăm sóc sức khỏe Công trường Xây dựng, sổ tay huấn luyện (dịch từ nguyên văn tiếng anh) – Nguyễn Thanh Huệ, Lê Trọng Minh – viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật BHLĐ – Nhà xuất Lao động Hà Nội 1997 Bảo hộ lao động vận hành máy xây dựng (tiếng nga) BI FILIPOPV – Nhà xuất “Đại Học” Malscơva – 1977 Máy xây dựng – Nguyễn Văn Hùng (chủ biên), Phạm Văn Dũng, Nguyễn Thị Mai – Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1999 Kỹ thuật an toàn cho thiết bị nâng – Nguyễn Bá Dũng – Nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2001 Các tiêu chuẩn việt nam bảo hộ lao động • yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất phân loại TCVN 2288 – 78 • Q trình sản xuất – yêu cầu chung an toàn TCVN 2289 – 78 • Thiết bị sản xuất – yêu cầu chung an toàn TCVN 2290 – 78 Nguyên lý kỹ thuật an toàn chung – Trần Văn Trinh( chủ biên) – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội – TP HCM, tháng11/3003 Quản lý bảo hộ lao động sở – Trần Văn Trinh( chủ biên) – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội TP.HCM, tháng 08/2003 10 Danh mục trang bị phương tiện BVCN – Nhà xuất lao động Hà Nội 1998 11 Quy ph ạm kỹ thuật an toàn lao động xây dựng – lao động – TP.HCM -1998 12 Hệ thống tiêu quản lý BHLĐ sở – Trần Văn Trinh ( chủ biên) 13 Máy thiết bị nâng – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội -1999 14 Các văn pháp luật bảo hộ lao động hành ( tuyển chọn phân loại) – Phân viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật – BHLĐ TP HỒ CHÍ MINH ấn hành nội 15 Nguyên lý khoa học bảo hộ lao động – Ts Nguyễn Văn Quán ( chủ biên) – Tài liệu giảng dạy lưu hành nội – TP HỒ CHÍ MINH – 2002 SVTH: NGUYỄN HỮU CƯỜNG 46 GVHD: KS TRẦN VĂN TRINH