1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NANO CeO ĐỀ GIA TĂNG TUỔI THỌ CHO HỆ SƠN POLYESTER CHỊU THỜI TIẾT

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NANO CeO2 ĐỂ GIA TĂNG TUỔI THỌ CHO HỆ SƠN POLYESTER CHỊU THỜI TIẾT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Chuyên Ngành : VẬT LIỆU HỮU CƠ Mã số : SVTH : NGUYỄN ĐỨC HUY MSSV : 071951H GVHD : TS NGUYỄN QUANG KHUYẾN TP Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này , đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô , các anh chị và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới : Ban giám hiệu , khoa khoa học ứng dụng , môn vật liệu hữu trường đại học Tôn Đức Thắng đã bảo , dạy dỗ suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Tiến sĩ Nguyễn Quang K huyến, thầy hướng dẫn luận văn đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo , động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin gởi lời cảm ơn tới tập thể anh, chị phòng nghiên cứu phát triển công ty cổ phần sơn Á Đông tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin gởi lời biết ơn sâu sắc chân thành tới bố mẹ anh chị em bạn bè đã ở bên cạnh động viên và giúp đỡ học tập làm việc Cuối , cảm ơn các thầy cô hội đồng chấm luận văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG MỤC LỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SƠN 1.1 Khái quát lịch sử đời sơn 1.2 Định nghĩa sơn 1.3 Phân loại sơn 1.3.1 Phân loại theo mục đích sử dụng 1.3.2 Phân loại theo chất hóa học chất tạo màng 1.3.3 Phân loại theo môi trường phân tán 1.4 Những thành phần sơn 1.4.1 Chất tạo màng 1.4.2 Dung môi 1.4.3 Chất pha loãng 1.4.4 Bột màu 1.4.5 Chất độn 1.4.6 Chất phụ gia 1.4.7 Chất hóa dẻo 1.7 Quy trình sản xuất sơn CHƯƠNG 2: HỆ SƠN POLYESTER 2.1 Khái quát nhựa polyester 2.2 Phân loại nhựa polyester 2.3 Nguyên liệu 2.4 Lý thuyết tạo nhựa polyester 2.5 Sản xuất nhựa polyester 11 2.6 Polyester không no (PEsKN) 12 2.6.1 Phân loại 12 2.6.2 Ứng dụng polyester khơng no 13 2.6.3 Tính chất 13 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU NANO VÀ NANO CERIUM DIOXIDE 15 3.1 Một vài khái niệm công nghệ nano 15 3.2 Phân loại vật liệu nano 15 3.3 Tính chất đặc biệt vật liệu nano 17 3.4 Các phương pháp chế tạo vật liệu nano 17 3.4.1 Phương pháp hóa ướt 17 3.4.2 Phương pháp học 17 3.4.3 Phương pháp bốc bay 18 343.4 Phương pháp hình thành từ pha khí 18 3.5 Nano cerium dioxide 18 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM 20 4.1 Mục đích 20 4.2 Hóa chất thiết bị 20 4.2.1 Hóa chất 20 4.2.2 Thiết bị 21 4.3 Quá trình thực nghiệm 23 4.3.1 Phương xác định độ cứng 23 4.3.2 Phương pháp xác định độ bền uốn 24 4.3.3 Phương pháp xác định độ bền va đập 24 4.3.4 Phương pháp xác định độ bám dính 25 4.3.5 Phương pháp xác định độ trầy xước 25 4.3.6 Phương pháp xác định độ bóng 26 4.3.7 Phương pháp xác định độ bền dung môi 27 4.3.8 Phương pháp xác định độ bền màu 28 4.4 Trình tự tiến hành thực nghiệm 30 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 36 5.1 Kết phân tán nano CeO 36 5.2 Các tính chất lý màng sơn 36 5.3 Khả kháng UV màng sơn 38 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.1: Tên tính chất vật lý số loại rượu Bảng 3.1: Độ dài tới hạn số tính chất vật liệu Bảng 4.1: Cơng thức sơn hồn chỉnh loại sơn polyester Bảng 4.2: Hàm lượng nhựa thành phần công thức sơn Bảng 5.1: Các tiêu chuẩn màng sơn chuẩn Bảng 5.2: Tính chất lý mẫu sơn Bảng 5.3: Độ lệch màu mẫu sơn theo thời gian Bảng 5.4: Độ bóng mẫu sơn theo thời gian MỤC LỤC HÌNH Hình 4.1: Hình nano CeO chụp kính hiển vi điện tử truyền qua Hình 4.2: Tủ thời tiết QUV Hình 4.3: Khơng gian màu CIE LAB Hình 4.4: Quy trình phân tán nano CeO Hình 4.5: Quy trình tạo mẫu sơn Hình 4.6: Phương pháp kéo màng Hình 5.1: Ảnh SEM mẫu chứa 2% CeO dùng sóng siêu âm Hình 5.2: Sự thay đổi độ lệch màu theo thời gian mẫu sơn Hình 5.3: Sự thay đổi độ bóng theo thời gian mẫu sơn GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SƠN 1.1 Khái quát lịch sử đời sơn Sơn (hoặc gọi chất phủ bề mặt) dùng để trang trí mỹ thuật bảo vệ bề mặt vật liệu cần sơn Sơn có lịch sử xuất từ sớm văn minh nhân loại từ vẽ hang động người tiền sử Mãi đến kỷ 13 sau công nguyên nước khác Châu Âu biết đến công nghệ sơn đến cuối kỷ 18 bắt đầu có nhà sản xuất sơn chuyên nghiệp yêu cầu sơn tăng mạnh Ban đầu sơn có nguồn gốc từ thiên nhiên sơn dầu thực vật, cánh kiến Sau thay nguồn nguyên liệu từ dầu mỏ với nhiều tính vượt trội Trong 60 năm trở lại đây, loại sơn cao cấp công nghiệp dùng sơn từ nhựa tổng hợp như: nhựa gốc amin, nhựa polyester…[6] 1.2 Định nghĩa sơn Sơn hoá chất mà sau khô tạo nên bề mặt vật sơn lớp màng kín, bám vào bề mặt vật liệu nhằm mục đích bào vệ , trang trí ngồi cịn số tác dụng đặc chủng khác Mục đích bảo vệ: lớp màng mỏng sơn cách li vật với môi trường bên ngồi, tia tử ngoại, ăn mịn axit , ăn mịn điện hố tăng khả chịu mài mịn, đập Mục đích trang trí: vật bao phủ máng sơn có màu sắc đẹp, tăng độ bóng, làm mẫu mã sản phẩm phong phú Một số tác dụng đặc chủng khác sơn như: sơn có tác dụng phản quang, sơn chịu nhiệt 1.3 Phân loại sơn Sơn phân loại theo nhiều cách: - Theo mục đích sử dụng - Theo hệ dung mơi - Theo chất hóa học chất tạo màng SVTH: Nguyễn Đức Huy Trang GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến 1.3.1 Phân loại theo mục đích sử dụng Phân loại theo mục đích sử dụng gồm có: - Sơn phủ trang trí - Sơn bảo vệ - Sơn dùng cho mục đích khác 1.3.2 Phân loại theo chất hoá học chất tạo màng Theo chất hoá học chất tạo màng, sơn phân loại sau: Gốc hệ sơn vô cơ: - Hệ sơn vôi - Hệ sơn silicat Gốc hệ sơn hữu cơ: chia thành 16 loại sau - Hệ sơn polyester - Hệ sơn dầu - Hệ sơn thiên nhiên - Hệ sơn phenol formaldehit - Hệ sơn bitum - Hệ sơn ankyd - Hệ sơn amin - Hệ sơn gốc nitro - Hệ sơn nitro xenlulo - Hệ sơn covinyl - Hệ sơn vinyl - Hệ sơn acrylat - Hệ sơn epoxy - Hệ sơn polyurthan - Hệ sơn silicon - Hệ sơn cao su SVTH: Nguyễn Đức Huy Trang GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến 2g nano CeO2 20mL dung môi 30 phút Từ từ Khuấy siêu âm 30 phút 15 phút Khuấy học 100g nhựa Chất đóng rắn 100oC Khuấy học Sấy Polyester+CeO2 đóng rắn Hình 4.4: Quy trình phân tán nano CeO2 SVTH: Nguyễn Đức Huy Trang 31 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Giai đoạn 2: Tạo màng sơn tiến hành khảo ảnh hưởng nano CeO2 Giai đoạn thực qua bước sau: - Bước 1: Tạo mẫu sơn Bảng 4.1: Công thức sơn hồn chỉnh loại sơn polyester Thành phần Cơng dụng Tỷ lệ (%) CXC-005M Chất tạo màng CXC-004G 23,22 20,78 CXC-601 19,68 CXC-202 6,00 CXC-205 5,07 Paste màu CXC-501 1,83 CXC-701 3,70 CXC-901 1,28 RMA 035-351 0,5 Chất đóng rắn BTP-NL013 BTP-NL014 6,74 0,67 RMA 066-660 Chất chống trầy 0,85 Cis 401 Dung môi 9,68 Bảng 4.2: Hàm lượng nhựa thành phần công thức Thành phần Hàm lượng nhựa (%) CXC-005M 67,63 CXC-004G 78,50 CXC-601 59,83 CXC-202 66,62 CXC-205 73,94 CXC-501 59,83 CXC-701 76,78 CXC-901 40,81 SVTH: Nguyễn Đức Huy Trang 32 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến RMA 035-351 BTP-NL013 BTP-NL014 RMA 066-660 Cis 401 Dựa vào công thúc sơn hàm lượng nhựa ta có : Thành phần Tỷ lệ (%) Tỷ lệ nhựa (%) CXC-005M 23,22 15,70 CXC-004G 20,78 16,31 CXC-601 19,68 11,78 CXC-202 6,00 4,00 CXC-205 5,07 3,75 CXC-501 1,83 1,10 CXC-701 3,70 2,84 CXC-901 1,28 0,52 RMA 035-351 0,5 BTP-NL013 6,74 BTP-NL014 0,67 RMA 066-660 0,85 Cis 401 9,68 Tổng 100 56 Thành phần nano CeO2 thêm vào cơng thức tính theo lượng nhựa, ta khảo sát mẫu với hàm lượng nano CeO2 là: 0%; 0,1%; 0,2%; 0,3%; 0,4%; 0,5%; 1%; 1,5%; 2% Trình tự tạo mẫu sơn thực sau: - Đầu tiên cân lượng theo tỷ lệ tính tốn lượng dung mơi theo tỷ lệ công thức sơn cho vào bể siêu âm 60 phút Sau 60 phút lấy hỗn hợp CeO2 dung môi tiếp tục khuấy học SVTH: Nguyễn Đức Huy Trang 33 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến - Cân chất tạo màng paste màu khuấy cho từ từ vào hỗn hợp CeO2 dung môi tiếp tục khuấy 30 phút - Cho thành phần lại công thức vào khuấy trộn ta mẫu sơn hồn chỉnh nano CeO2 dung mơi 30 phút Khuấy siêu âm Nhựa paste màu 30 phút Khuấy học Khuấy học Chất đóng rắn Các phụ gia Mẫu sơn Hình 4.5: Quy trình tạo mẫu sơn Bước : gia công màng sơn - Chuẩn bị thiết: thiết phải xử lý bề mặt mài nhẵn để tẩy vết rỉ, chất bẩn tạo bề mặt phẳng đều, rửa nước dung mơi sau để khơ tránh bám bụi - Trước kéo màng phải khuấy kỹ mẫu sơn Sau rót khoảng ml sơn theo chiều ngang đầu thiết mẫu kéo dàn thành màng sơn mượt mà thước kéo mẫu SVTH: Nguyễn Đức Huy Trang 34 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến - Đem thiết mẫu vừa kéo màng sấy nhiệt độ 232 oC thời gian 26 giây để mẫu khô, chiều dày màng sơn sau sấy 12µm Tấm thiết mẫu Thước kéo Mẫu sơn Tấm lót Hình 4.6: Phương pháp kéo màng Bước 3: kiểm tra tiêu màng sơn - Đem thiết mẫu vừa gia công màng kiểm tra tiêu - Các tiêu kiểm tra gồm: độ cứng, độ bền uốn, độ bền va đập, độ bám dính, độ trầy xước, độ bóng, độ bền dung mơi, độ bền thời tiết Kiểm tiêu theo tiêu chuẩn ASTM sau kiểm tra đánh giá kết thu SVTH: Nguyễn Đức Huy Trang 35 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 5.1 Kết phân tán CeO2 Phân tán nano Ceo vào sơn phương pháp gián tiếp ơn s chất có độ nhớt lớn nên cản trở lớn phân tán hạt nhỏ đồng Vì đưa nano vào dung mơi pha sơn có độ nhớt thấp đưa thành phần lại vào Để đo độ phân tán hệ sơn polyester kính hiển vi điện tử quét qua bề mặt (Scanning Electron Microscopy, SEM), cách xác định dựa vào các bề mặt gãy của vật liệu Kính hiển vi điện tử truyền qua với mục đích xác định bề mặt của hạt nano CeO và kích thước của hạt nano Hình 5.1: Ảnh SEM mẫu chứa 2% CeO2 dùng sóng siêu âm Kết chụp SEM (hình 5.1) cho thấy độ phân tán tương đối đồng hạt co cụm lại chỗ Tuy nhiên, kích thước hạt khơng đồng ngun nhân do: - Cường độ sóng siêu âm thời gian siêu âm chưa đủ lớn để phân rã hết hạt CeO2 - Độ đồng kích thước hạt nguyên liệu chưa tốt Vậy việc phân tán song siêu âm kết hợp với khuấy học cao tốc cho thấy kết tốt 5.2 Các tính chất lý màng sơn Bảng 5.1: Các tiêu chuẩn màng sơn chuẩn ( mẫu không chứa CeO2) SVTH: Nguyễn Đức Huy Trang 36 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Khả tạo màng Tốt Biểu màng sơn Tốt Độ bền màu (E) < 0,45 Độ bóng (%) góc 60o 45±5 Độ cứng ≥3H Độ bám dính 100/100 Độ bền va đập (kg.cm) 50cm Độ bền dung mơi >100DR Độ bền uốn 4Tmax Độ dày khơ (µm) 12 Độ trầy xước (kg) ≥20 Sau kiểm tra tính chất lý mẫu sơn kết thể bảng sau: Bảng 5.2: Tính chất lý mẫu sơn Khả tạo màng 0% 0,1% 0,2% 0,3% 0,4% 0,5% 1% 1,5% 2% Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt 50 41 46 44 42 47 41 40 44 3H 3H 3H 3H 3H 3H 3H 3H 3H 100/100 100/100 100/100 100/100 100/100 100/100 100/100 100/100 100/100 50 50 50 50 50 50 50 50 50 100DR 100DR 100DR 100DR 100DR 100DR 100DR 100DR 100DR 2T 2T 2T 2T 2T 2T 2T 2T 2T Biểu màng sơn Độ bóng (%) góc o 60 Độ cứng Độ bám dính Độ bền va đập (kg.cm) Độ bền dung môi Độ bền SVTH: Nguyễn Đức Huy Trang 37 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến uốn Độ dày khô 12 12 12 12 12 12 12 12 12 30 30 30 30 30 30 30 20 15 (m) Độ trầy xước (kg) Nhận xét: dựa vào kết thu ta thấy việc thêm CeO2 vào khơng làm thay đổi tính chất lý màng sơn như: khả tạo màng, biểu màng sơn, độ cứng, độ bền uốn, độ bám dính, độ bền va đập, độ bền dung môi Từ bảng 5.2 ta thấy độ bóng màng sơn giảm hàm lượng CeO2 tăng Mẫu sơn chuẩn khơng chứa CeO độ bóng 50% cho thêm thành phần CeO2 vào độ bóng giảm Mặc dù vậy, theo tiêu chuẩn màng sơn bảng 5.1 độ dao động cho phép 45±5 nên giảm độ bóng mẫu sơn chứa CeO2 2% chập nhận Độ trầy xước xác định tải trọng mà màng sơn chịu bị tác động mà không tạo vết xước bề mặt Độ trầy xước màng sơn giảm gia tăng hàm lượng CeO 2: với mẫu sơn 1,5% 2% độ trầy xước cịn 20kg 15kg, cịn với nhữ ng mẫu sơn có tỷ lệ chất rắn CeO ≤ 1% khơng gây ảnh hưởng Theo tiêu chuẩn mẫu sơn chuẩn độ trầy xước ≥ 20kg mẫu sơn 2% CeO2 không đạt tiêu chuẩn 5.3 Khả kháng UV màng sơn Màng sơn sử dụng trời chịu tác động tia UV làm xuống màu, giảm độ bóng, gây tượng hư hỏng, bong tróc màng sơn Để xác định khả kháng UV thực tế thực thông qua việc đo độ bền thời tiết màng sơn Độ bền thời tiết màng sơn hay cịn gọi thời gian lão hóa màng sơn đem sử dụng ngồi mơi trường xác định việc sử dụng tủ thời tiết QUV Sau mẫu lấy tư tủ thời tiết đem kiểm tra độ xuống màu E độ bóng để xác định khả bền với môi trường màng sơn SVTH: Nguyễn Đức Huy Trang 38 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Tủ thời tiết QUV có chế độ chạy khác mơ cách tương đối điều kiện thời tiết, tủy theo mục đích sử dụng loại sơn mà chọn chế độ chạy máy cho phù hợp Các mẫu sơn cho vào máy chọn chế độ thích hợp sau 100h lấy để kiểm tra độ bền màu độ bóng, kết kiểm tra thể bảng 5.3 5.4 Bảng 5.3: Độ lệch màu mẫu sơn theo thời gian Mẫu 0,1% Mẫu 0,2% Mẫu 0,3% Mẫu 0,4% Mẫu 0,5% Mẫu 1% Mẫu 1,5% Mẫu 2% 100h 200h 300h 400h 500h 600h 700h 0,45 0,61 0,40 0,36 0,63 1,18 1,83 0,12 0,28 0,28 0,40 0,82 1,44 1,81 0,09 0,17 0,19 0,45 0,88 1,85 2,40 0,12 0,16 0,16 0,80 0,82 1,87 2,85 0,23 0,22 0,22 0,55 1,1 1,73 2,73 0,15 0,16 0,34 0,98 1,79 3,5 4,98 0,28 0,34 0,32 0,57 1,32 2,45 2,76 0,13 0,20 0,36 1,03 1,60 2,99 3,76 SVTH: Nguyễn Đức Huy Trang 39 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Bảng 5.4: Độ bóng mẫu sơn theo thời gian Mẫu 0,1% Mẫu 0,2% Mẫu 0,3% Mẫu 0,4% Mẫu 0,5% Mẫu 1% Mẫu 1,5% Mẫu 2% Ban Sau Sau Sau Sau Sau Sau Sau đầu 100h 200h 300h 400h 500h 600h 700h 41 44 45 46 46 44 42 38 46 48 50 53 51 49 48 45 44 46 47 47 48 43 42 37 12 45 46 47 46 43 44 40 47 48 50 50 49 45 45 40 41 41 42 42 38 35 29 25 39 40 40 40 42 39 37 32 45 46 47 48 47 46 43 40 SVTH: Nguyễn Đức Huy Trang 40 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Hình 5.2: Sự thay đổi độ lệch màu theo thời gian mẫu sơn Nhận xét: dựa vào đồ thị (hình 5.4) ta thấy độ lệch màu tăng thời gian tăng Tuy nhiên, có đột biến độ lệch màu mẫu 1% cao so với mẫu cịn lại điều giải thích sai số trình thực nghiệm Mẫu 0,2% cho kết tốt sau 700h Qua kết nghiên cứu so sánh với tiêu chuẩn độ lệch màu tiêu chuẩn chưa CeO2 chưa phát huy nhiều khả chống tia UV nguyên nhân do: - Do nguyên liệu chưa tốt kích thước hạt khơng đồng - Ngồi tia UV ngun nhân gây ốxu ng màu màng sơn cịn điều kiện thời tiết khắc nghiệt Chế độ chạy máy ngồi tia UV cịn có tác động sương nước ngưng tụ bề mặt SVTH: Nguyễn Đức Huy Trang 41 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến Hình 5.3: Sự thay đổi độ bóng theo thời gian mẫu sơn Nhận xét: độ bóng màng sơn bị thay đổi bổ sung chất rắn CeO2 Theo thời gian độ bóng có xu hướng giảm dần thời tiết tia UV Qua kết khảo sát hầu hết mẫu sơn bổ sung nano đám ứng tiêu chuẩn độ bóng (Tiêu chuẩn độ bền thời tiết mẫu sơn chuẩn sau 1000h độ bóng cịn lại ≥ 70% so với ban đầu) sau 700h khảo sát trừ mẫu sơn 1% có xụt giảm rõ rệt nguyên nhân thao tác th ực nghiệm sai sót Tuy nhiên, thời gian khảo sát chưa nhiều nên thay đổi độ bóng chưa thể đánh giá xác kết SVTH: Nguyễn Đức Huy Trang 42 GVHD: TS.Nguyễn Quang Khuyến KẾT LUẬN Nano CeO2 với đường kính bình nhỏ 50 nm có khả phân tán tốt sơn polyester với phương pháp phân tán b ằng sóng siêu âm kết hợp với khuấy học cao tốc Sử dụng sóng siêu âm đơn giản, an toàn hiệu ứng dụng thực tế sản xuất Các tính chất lý c màng sơn như: khả tạo màng, biểu màng sơn, độ cứng, độ bền uốn, độ bám dính, độ bền va đập, độ bền dung mơi không bị ảnh hưởng sử dụng hàm lượng nano C eO2 nhỏ 2% Độ bóng giảm gia tăng hàm lượng nano CeO2 nhiên với hàm lượng 2% thay đổi khơng đáng kể mẫu khảo sát đạt tiêu chuẩn, độ trầy xước không thay đổi thành phần CeO2 ≤ 1% Khoảng sai lệch màu mẫu 0,2% cho thấy khả chống màu tốt gây ảnh hưởng đến độ bóng sơn Như tùy thuộc vào điều kiện thị trường chi phí sản xuất để cân đối tỉ lệ CeO2 cho phù hợp Từ kết quả nghiên cứu cho thấy khả ứng dụng nano CeO cho sơn polyester có khả hấp thụ tia UV có tính khả thi cao SVTH: Nguyễn Đức Huy Trang 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Lộc, kỹ thuật sơn, nhà xuất giáo dục, 1999 [2] Nguyễn Văn Tạc, siêu âm ứng dụng, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1978 [3] Nguyễn Quang Khuyến, ứng dụng nano CeO chế tạo màng mỏng hấp thụ tia UV, trường ĐH Tôn Đức Thắng, 2010 [4] Nguyễn Quang Khuyến, giảng kỹ thuật sản xuất chất dẻo, trường ĐH Tôn Đức Thắng, 2010 [5] Thế Nghĩa, khoáng chất nano sản xuất ứng dụng, tạp chí cơng nghệ hóa chất ,số 10- 2005 [6] Nguyễn Quang Huỳnh, công nghệ sản xuất sơn – vecni, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2010 [7] Ju-Nam, Y et al.; Manufactured nanoparticles: an overview of their chemistry, interactions and potential environmental implications Sci Total Environ., 2008 [8] James B Hedrick, Rare earths minerals year book; U.S Geological Survey, Mineral Commodity Summaries,2004 [9] Kilbourn, Cerium and cerium compounds; Kirk-Othmer encyclopedia of chemical technology, New York, John Wiley and sons,2003 [10] Lide, handbook of chemistry and physics; 86th ed.; Boca Raton; CRC Press, 2005 [11] Murday, J S., AMPTIAC Newsletter (1), (2002) [12] Nanoscience and nanotechnologies: opportunities and uncertainties, The Royal Society & The Royal Academy of Engineering, London (2004) [13] O’Niel, The merck index: an encyclopedia of chemicals, drugs, and bilogicals, 13th edition Whitehouse Station, NJ: Merck and Co, 2001 [14] Pitkethly, M J., "Nanomaterials – the driving force." Nanotoday 7(12): 20 (2004) PHỤ LỤC ... D336 3-9 2a Phép thử nhằm xác định độ cứng màng vết xước gây từ đầu viết chì biểu diễn độ cứng viết chì Dụng cụ Bộ viết chì tiêu chuẩn hóa có độ cứng theo thang chia sau: 6B-5B-4B-3B-2B-B-HB-F-H-2H-3H-4H-5H-6H... lệ (%) CXC-005M Chất tạo màng CXC-004G 23,22 20,78 CXC-601 19,68 CXC-202 6,00 CXC-205 5,07 Paste màu CXC-501 1,83 CXC-701 3,70 CXC-901 1,28 RMA 03 5-3 51 0,5 Chất đóng rắn BTP-NL013 BTP-NL014 6,74... (%) CXC-005M 23,22 15,70 CXC-004G 20,78 16,31 CXC-601 19,68 11,78 CXC-202 6,00 4,00 CXC-205 5,07 3,75 CXC-501 1,83 1,10 CXC-701 3,70 2,84 CXC-901 1,28 0,52 RMA 03 5-3 51 0,5 BTP-NL013 6,74 BTP-NL014

Ngày đăng: 30/10/2022, 14:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w