Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG MỤC Trang Mở đầu CHƯƠNG 1: Đặt vấn đề nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.2 Mục tiêu, nội dung phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu luận văn 1.2.2 Nội dung luận văn 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp thực CHƯƠNG 2: Tổng quan vùng nghiên cứu 11 2.1 Đặc điểm tự nhiên 11 2.1.1 Vị trí địa lý 11 2.1.2 Đặc điểm địa hình – địa mạo 11 2.1.3 Đặc điểm khí hậu – khí tƣợng 11 2.1.4 Đặc điểm thủy văn (sông, hồ) 12 2.1.5 Đặc điểm cấu trúc địa chất, thổ nhƣỡng 16 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 2.2.1- Đặc điểm dân cƣ 17 2.2.2- Kinh tế - xã hội 17 2.2.3- Giao thông vận tải 18 2.2.4- Về cấp nƣớc thoát nƣớc 18 2.2.5- Về giáo dục đào tạo 19 2.2.6 Một số cụm, tiểu khu công nghiệp nhà máy 19 2.3 Vai trị nguồn nƣớc sơng Cái Nha Trang cấp nƣớc sinh hoạt phát triển kinh tế 20 2.3.1 Cấp nƣớc sinh hoạt 20 2.3.2 Cấp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp 20 2.3.3 Vận chuyển thủy 21 2.3.4 Phục vụ du lịch 21 2.3.5 Tiềm thủy lợi, thủy điện 21 CHƯƠNG 3: Đánh giá trạng số lượng chất lượng nước sông Cái Nha Trang 22 3.1 Hiện trạng số lƣợng nƣớc sông Cái Nha Trang 22 3.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cái Nha Trang 23 3.2.1 Các tiêu thành phần hóa học chủ yếu nƣớc 23 3.2.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc Sông Cái Nha Trang 25 3.2.2.1 Trạm quan trắc nƣớc mặt Đồng Trăng – Diên Khánh 27 3.2.2.2 Trạm quan trắc Thanh Minh – Diên Khánh 29 3.2.2.3 Nhà máy nƣớc Võ Cạnh – Nha Trang 32 3.2.2.4 Trạm quan trắc Cầu đƣờng Sắt - Nha Trang 34 3.2.3 Đánh giá, nhận xét chung chất lƣợng nƣớc sông Cái Nha Trang 44 3.3 Các hoạt động gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông Cái Nha Trang 49 3.3.1 Hoạt động nông nghiệp chăn nuôi 49 3.3.2 Hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 49 3.3.3 Nƣớc thải sinh hoạt 50 3.3.4 Hoạt động du lịch 50 3.3.5 Hoạt động khai thác cát 50 3.3.6 Hoạt động phá rừng đầu nguồn 52 CHƯƠNG 4: Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước sông Cái Nha Trang 4.1 Một số biện pháp chung 4.1.1 Các biện pháp kỹ thuật 53 53 53 4.1.2 Công cụ pháp lý 53 4.1.3 Công cụ kinh tế 54 4.1.4 Biện pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng 54 4.2 Một số biện pháp quản lý cho đối tƣợng cụ thể 54 4.2.1 Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp 54 4.2.2 Đối với chất thải công nghiệp 55 4.2.3 Đối với chất thải chăn nuôi 55 4.2.4 Đối với chất thải sinh hoạt 55 4.2.5 Đối với tƣợng xâm nhập mặn từ nƣớc thủy triều 56 4.2.6 Đối với hoạt động khai thác cát 56 4.2.7 Đối với tƣợng khai thác rừng phòng hộ 56 4.3 Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc sông Cái Nha Trang 57 4.3.1 Khái niệm quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc 57 4.3.2 Các biện pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc sông Cái 57 Kết luận 59 Tài liệu tham khảo 60 Các vẽ phụ lục kèm theo báo cáo 61 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT TỪ/CỤM TỪ BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học ĐCTV - ĐCCT Địa chất thủy văn – Địa chất cơng trình DO Nhu cầu oxy hịa tan TSS Chất rắn lơ lửng KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất QCVN Qui chuẩn Việt Nam CSSX Cơ sở sản xuất 10 XLNT Xử lý nƣớc thải 11 TCCP Tiêu chuẩn cho phép 12 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt ….26 Bảng 2: Kết phân tích mẫu nƣớc sơng Trạm quan trắc Đồng Trăng 27 Bảng 3: Kết phân tích mẫu nƣớc sơng Trạm quan trắc Thanh Minh 29 Bảng 4: Kết phân tích mẫu nƣớc sơng Trạm quan trắc Võ Cạnh 32 Bảng 5: Kết phân tích mẫu nƣớc sông Trạm quan trắc Cầu Sắt 35 Bảng 6: Kết phân tích Clorua tổng độ khống hóa nƣớc sơng Cái Nha Trang 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Biểu đồ khí tƣợng trạm Nha Trang 12 Hình 2: Sơ đồ lƣu vực sông Cái Nha Trang 13 Hình 3: Hồ Am Chúa – Diên Khánh 14 Hình 4: Bờ biển Nha Trang, năm 2009 15 Hình 5: Biểu đồ biểu diễn thành phần chất lƣợng nƣớc sông Trạm Đồng Trăng 28 Hình 6: Biểu đồ biểu diễn thành phần chất lƣợng nƣớc sông Trạm Thanh Minh .30 Hình 7: Biểu đồ biểu diễn thành phần chất lƣợng nƣớc sông Trạm Võ Cạnh 33 Hình 8: Biểu đồ biểu diễn thành phần chất lƣợng nƣớc sông Trạm Cầu Sắt 36 Hình 9: Biểu đồ giá trị pH nƣớc sông Cái Nha Trang 38 Hình 10: Biểu đồ giá trị TSS nƣớc sông Cái Nha Trang 38 Hình 11: Biểu đồ giá trị DO nƣớc sơng Cái Nha Trang 39 Hình 12: Biểu đồ giá trị BOD5 nƣớc sơng Cái Nha Trang 39 Hình 13: Biểu đồ giá trị COD nƣớc sông Cái Nha Trang 40 Hình 14: Biểu đồ giá trị NO3-N nƣớc sông Cái Nha Trang 40 Hình 15: Biểu đồ giá trị PO4-P nƣớc sông Cái Nha Trang 41 Hình 16: Biểu đồ giá trị Zn nƣớc sông Cái Nha Trang 41 Hình 17: Biểu đồ giá trị Cu nƣớc sông Cái Nha Trang 42 Hình 18: Biểu đồ giá trị As nƣớc sơng Cái Nha Trang 42 Hình 19: Biểu đồ giá trị dầu, mỡ HC nƣớc sơng Cái Nha Trang 43 Hình 20: Biểu đồ giá trị coliform nƣớc sông Cái Nha Trang 43 Hình 21: Hoạt động tàu thuyền gây ô nhiễm dầu mỡ nƣớc sông Cái, năm 2010 45 Hình 22: Chất thải sinh hoạt gây nhiễm vi sinh nƣớc sơng Cái, năm 2010 46 Hình 23: Khai thác cát trái phép khu vực Trạm quan trắc Đồng Trăng, năm 2010 51 Hình 24: Sạt lở bờ sông xã Vĩnh Phƣơng 51 Hình 25: Nhà vệ sinh hộ dân khu vực bờ sơng Cái (Xóm Bóng), 2010 55 MỞ ĐẦU Nƣớc nguồn tài nguyên vô quan trọng cho tất sinh vật Trái đất Nếu nƣớc chắn khơng có sống xuất Trái đất Thiếu nƣớc văn minh không tồn đƣợc Trong thể ngƣời, nƣớc chiếm tới 70% trọng lƣợng Hàng ngày ngƣời cần tối thiểu 60 - 80 lít nƣớc cho sinh hoạt; riêng lƣợng nƣớc ăn uống vào thể tới 1,5 – 2,0 lít ngày Nƣớc cần cho hoạt động khác ngƣời nhƣ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp hoạt động dịch vụ Tóm lại, nƣớc sống, dòng máu sinh học Trái đất, tài nguyên để phát triển khai thác tài nguyên khác, điều kiện tiên để phát triển bền vững cho quốc gia, định tồn phát triển xã hội loài ngƣời Nhƣng tài ngun nƣớc, nƣớc sơng lại có hạn dễ bị tổn thƣơng Bên cạnh mặt lợi, nƣớc gây tai họa cho ngƣời môi trƣờng Những năm gần đây, việc điều tra, đánh giá mơi trƣờng sơng, có sơng Cái Nha Trang để từ đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ chất lƣợng nƣớc, giảm thiểu sụt lở bờ sông đƣợc triển khai thực Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế lƣu vực sông Cái Nha Trang, đặc biệt phần hạ lƣu (thuộc địa bàn huyện Diên Khánh thành phố Nha Trang) làm gia tăng chất thải sinh hoạt, đô thị, nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề loại dịch vụ Hậu chúng ảnh hƣởng tiêu cực tới tài ngun chất lƣợng mơi trƣờng nói chung đặc biệt môi trƣờng nƣớc Tài nguyên nƣớc sông Cái Nha Trang năm gần có xu hƣớng suy thối chất lƣợng Cảnh quan mơi trƣờng tự nhiên, cảnh quan môi trƣờng nƣớc bị xâm hại chất thải khai thác khoáng sản trái phép Chất thải, nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý, khơng đƣợc kiểm sốt hoạt động kinh tế, xã hội tác động tiêu cực lên môi trƣờng sống nói chung mơi trƣờng nƣớc sơng nói riêng Và chúng lại tác động sâu sắc đến tăng trƣởng, phát triển bền vững kinh tế, xã hội lƣu vực sông Đặc biệt nguồn nƣớc sông Cái Nha Trang nguồn nƣớc cung cấp chủ yếu cho thành phố Nha Trang, thị trấn Diên Khánh Tài nguyên nƣớc, môi trƣờng nƣớc thành phần mơi trƣờng quan trọng nhất, có tính xun suốt, kết nối thành phần mơi trƣờng khác đóng vai trị định chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông, nhƣng lại thành phần môi trƣờng dễ bị tổn thƣơng dƣới tác động phát triển kinh tế - xã hội Bản thân em ngƣời thành phố Nha Trang, muốn có hiểu biết có lịng mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc bảo vệ mơi trƣờng nói chung mơi trƣờng sơng Cái Nha Trang nói riêng Chính lý em chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước sông Cái Nha Trang – Khánh Hòa” CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT, Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN Tính cấp thiết Tài ngun nƣớc sơng Cái Nha Trang đóng vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Nha Trang huyện thƣợng nguồn Khánh Sơn , Khánh Vĩnh, Diên Khánh Tuy nhiên năm gần có xu hƣớng suy thối chất lƣợng, cảnh quan môi trƣờng tự nhiên, cảnh quan môi trƣờng nƣớc bị xâm hại chất thải khai thác khoáng sản trái phép Chất thải, nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý, khơng đƣợc kiểm sốt hoạt động kinh tế, xã hội tác động tiêu cực lên mơi trƣờng sống nói chung mơi trƣờng nƣớc sơng nói riêng Và chúng lại tác động sâu sắc đến tăng trƣởng, phát triển bền vững kinh tế, xã hội lƣu vực sông Đặc biệt nguồn nƣớc sông Cái Nha Trang nguồn nƣớc cung cấp chủ yếu cho thành phố Nha Trang, thị trấn Diên Khánh Tài nguyên nƣớc, môi trƣờng nƣớc thành phần môi trƣờng quan trọng nhất, có tính xun suốt, kết nối thành phần mơi trƣờng khác đóng vai trị định chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông, nhƣng lại thành phần môi trƣờng dễ bị tổn thƣơng dƣới tác động phát triển kinh tế - xã hội lẽ nên việc khảo sát, đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Cái Nha Trang đƣa giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc sông Cái việc làm cấp bách Ý nghĩa khoa học thực tiễn Trên sở tìm hiểu tài liệu liên quan, thu thập, xử lý, tổng hợp đánh giá đƣợc trạng số lƣợng chất lƣợng nƣớc sông Cái Nha Trang; Nêu bật đƣợc vai trị nƣớc sơng Cái Nha Trang cung cấp nƣớc sinh hoạt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu; xác định hoạt động có ảnh hƣởng tiêu cực đến số lƣợng chất lƣợng nƣớc sơng Cái, từ đề xuất biện pháp giảm thiểu tiêu cực đó, nhằm bảo vệ tài nguyên nƣớc sông Cái Nha Trang Từ nội dung nêu trên, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc sông Cái Nha Trang, nhằm sử dụng bền vững, có hiệu nguồn tài nguyên quý giá 1.2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu luận văn - Đánh giá trạng số lƣợng chất lƣợng nƣớc sông Cái Nha Trang; - Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc sông Cái Nha Trang 1.2.2 Nội dung luận văn: - Thu thập, xử lý, tổng hợp tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu; - Thu thập, xử lý tổng hợp tài liệu thủy văn, địa chất môi trƣờng khu vực nghiên cứu; - Thu thập, xử lý, tổng hợp đánh giá số lƣợng sông Nha Trang; - Thu thập, xử lý, tổng hợp đánh giá chất lƣợng nƣớc, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân làm suy giảm chất lƣợng nƣớc sông Cái Nha Trang; - Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến chất lƣợng nƣớc hệ thống sông Cái đoạn chảy qua thành phố Nha Trang; - Trên sở phân tích, đánh giá số lƣợng, chất lƣợng, đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc sông Cái Nha Trang 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu Báo cáo luận văn đƣợc giới hạn diện tích lƣu vực sông Cái Nha Trang, đoạn chảy qua huyện Diên Khánh thành phố Nha Trang Đối tƣợng nghiên cứu trạng chất lƣợng số lƣợng nƣớc sông Cái Nha Trang Các số liệu liên quan đến sông Cái đƣợc thu thập năm : 2008, 2009 2010 1.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN Để giải nội dung đề luận văn, em sử dụng tổng hợp phƣơng pháp, kỹ thuật sau: 1- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan: nghiên cứu thu thập, xử lý tổng hợp, phân tích đánh giá tài liệu liên quan đến số lƣợng, chất lƣợng ô nhiễm, nhiễm mặn nƣớc sông Cái Nha Trang 2- Phƣơng pháp thống kê: xử lý số liệu tổng hợp kết phân tích mẫu nƣớc sơng theo thời gian; 3- Phƣơng pháp đối sánh: so sánh kết phân tích thành phần hóa học nƣớc sơng Cái trạm quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt (Đông Trăng, Thanh Minh, Võ Cạnh Cầu Sắt) với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trƣờng nƣớc mặt (QCVN 08:2008/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng) Thành lập biểu đồ biểu diễn thành phần chất lƣợng nƣớc sông Cái Nha Trang, đối sánh với tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 4- Phƣơng pháp GIS: Sử dụng hệ thông tin địa lý phần mềm MapInfo để thành lập sơ đồ thể thành phần hóa học nƣớc sơng Cái Nha Trang 10 Hình 22: Chất thải sinh hoạt gây ô nhiễm vi sinh nước sông Cái, năm 2010 7) Hiện tượng xâm nhập mặn nước thủy triều: Nƣớc sông Cái Nha Trang theo kết phân tích mẫu nƣớc lấy xã Diên Thọ (Diên Khánh) có giá trị pH = 7,57 thuộc loại nƣớc trung tính; độ tổng khống hóa 37,7mg/l thuộc loại nƣớc siêu nhạt; hợp chất nitơ nhỏ, độ cứng thấp, hàm lƣợng đa nguyên tố nhỏ giá trị cho phép Độ khống hóa nƣớc tăng dần mùa khơ phía biển giá trị chúng lớn (xem bảng 6) Vào mùa khô, nƣớc sông Cái Vĩnh Phƣơng (cách cửa sơng - cầu Trần Phú khoảng 6,5km) có độ khống hóa 985,51 mg/l (xấp xỉ 1.000 mg/l, bắt đầu chuyển sang ranh giới nƣớc bị nhiễm mặn) Về mùa khô ranh giới nƣớc mặn tiến sâu vào thƣợng lƣu từ - 10 km Đặc biệt vào năm 2002, mƣa, tỉnh Khánh Hòa nhƣ khu vực Nam Trung Bộ hạn nặng, lƣu lƣợng nƣớc sông giảm đáng kể, ranh giới nhiễm mặn tiến sâu vào đất liền khoảng 10 km, làm nhiễm mặn nguồn nƣớc trạm cấp nƣớc Xuân Phong Võ Cạnh cho thành phố Nha Trang 15 ngày (thành phố Nha Trang phải sử dụng nƣớc bị nhiễm mặn, có độ khống hóa tới >1.500 – 2.000 mg/l cho ăn uống sinh hoạt ngày Bảng 6: Kết phân tích Clorua tổng độ khống hóa nước sông Cái Nha Trang TT Khoảng cách đến biển (km) 0,5 (Vĩnh Thọ) 2,0 (Vĩnh Phƣớc) 3,5 (Vĩnh Ngọc) 4,5 (Vĩnh Ngọc) Hàm lƣợng Cl- (mg/l) Tổng độ khống hóa (mg/l) Mùa khơ Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa 11.379,0 1.533,0 21.650,0 3.380,0 10.688,0 627,5 20.360,0 1.330,0 2.014,0 63,8 3.860,0 160,0 1.943,0 10,6 3.740,0 64,0 46 TT Khoảng cách đến biển (km) 6,5 (Vĩnh Phƣơng) 7,3 (Vĩnh Phƣơng) Hàm lƣợng Cl- (mg/l) Tổng độ khống hóa (mg/l) Mùa khơ Mùa mưa Mùa khơ Mùa mưa 985,5 24,82 1.890,0 84,0 389,9 7,09 784,0 52,0 Nguồn: Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Trung Nƣớc sông bị nhiễm mặn, dẫn đến nƣớc dƣới đất dọc sông đất canh tác dân bị nhiễm mặn Điều đƣợc thể từ năm 2000, nguồn nƣớc toàn số hộ dân xã Vĩnh Ngọc sinh sống dọc sông Cái Nha Trang vòng 50 đến 70m bị nhiễm mặn Các hộ dân phải chấp nhận sử dụng nguồn nƣớc thời gian dài Từ năm 2004, nguồn nƣớc sinh hoạt đƣợc đảm bảo nƣớc máy Tuy nhiên, nguồn nƣớc phục vụ sản xuất ngày khó khăn Khơng đảm bảo nƣớc tƣới khiến diện tích đất bỏ hoang - hầu hết vốn đất trồng lúa - ngày nhiều Tổng diện tích đất trồng lúa xã 178 Từ năm 2000 đến nay, diện tích đất bỏ hoang thƣờng xuyên từ 70 đến 100 ha, chủ yếu thơn Xn Ngọc, Hịn Nghê, Xuân Lạc Những vƣờn ăn trái, rau màu trƣớc sử dụng nguồn nƣớc sông thay nƣớc giếng bị nhiễm mặn làm giảm suất chất lƣợng Nƣớc sản xuất nông nghiệp xã Vĩnh Phƣơng vốn khó khăn, mà ngƣời dân Vĩnh Ngọc phải nhờ phần nguồn nƣớc vét rò rỉ từ Vĩnh Phƣơng Năm 2005, xã huy động ngƣời dân đào kênh đất dài 640m để giữ lại nguồn nƣớc hoi vốn chảy thẳng xuống sông, đào kênh dẫn nƣớc trạm bơm lại xã Việc làm giúp phục hồi khoảng 40 đất sản xuất Tuy nhiên, đập đất năm lại lở vài lần Mỗi lần nhƣ lại “đứt” nguồn nƣớc thời gian làm sản xuất bấp bênh, ngƣời dân thấp Theo ông Nguyễn Hồng Phi, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Ngọc cho biết: “Hiện xã có kế hoạch xây đập bê tơng thay cho đập đất với kinh phí khoảng 320 triệu đồng cánh đồng Xuân Lạc Con đập giữ lại nguồn nƣớc chảy từ núi Vĩnh Phƣơng, Vĩnh Ngọc, vùng cao nƣớc rò rỉ xã Vĩnh Phƣơng dồn Nếu có đập này, cứu thêm đƣợc khoảng 30 nữa” Tuy nhiên, cịn diện tích lớn chƣa có giải pháp Hiện nay, để chống xâm nhập nƣớc mặn vào mùa khô kiệt làm ảnh hƣởng đến nguồn cấp nƣớc cho thành phố Nha Trang, ngƣời ta cho xây dựng đập tạm thời cầu Vĩnh Phƣơng (cách cửa sông khoảng 6,5 km) coi ranh giới nhiễm mặn nƣớc sông Vào mùa mƣa lũ đập tạm đƣợc phá phần để khai thơng dịng chảy sơng Tóm lại: Chất lượng nước sơng Cái Nha Trang từ Trạm cầu Vĩnh Phương trở lên (phía đập ngăn mặn) tốt, hầu hết tiêu quan trắc nằm 47 giới hạn cho phép theo quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT, làm nguồn cung cấp nước sinh hoạt mục đích khác Tuy nhiên, cần lưu ý thông số TSS, hàm lượng dầu mỡ HC, coliform vượt giá trị cho phép, hàm lượng coliform, cần có giải pháp để hạn chế ngăn chặn ô nhiễm xử lý trước cấp nước sinh hoạt Ngoài ra, vấn đề cần lưu ý là: nhiều năm qua tình hình hạn hán xẩy ra, làm cho nước sơng có lưu lượng giảm, tạo điều kiện xâm nhập nước biển sâu vào sông, gây nhiễm mặn nước sông đến đập ngăn mặn tạm thời (vị trí đập cầu Vĩnh Phương) 48 3.3 CÁC HOẠT ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CÁI NHA TRANG 3.3.1 HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀ CHĂN NUÔI Hoạt động nông nghiệp: Là vùng trọng điểm phát triển loại nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa: lúa, điều, mía nhiều loại rau màu khác (bắp,mì, đậu nành, đậu phộng,…) tƣợng phá rừng làm rẫy xảy nhiều vùng mà hầu nhƣ chƣa có biện pháp ngăn chặn hiệu Nguồn nƣớc vùng bị tác động nƣớc tƣới tiêu mang theo nguồn dinh dƣỡng (N, P) từ phân bón hóa học,hóa chất bảo vệ thực vật gồm hóa chất phosphor hữu cơ,các hợp chất clo hữu khó phân hủy,… hóa chất bảo vệ thực vật có độc tính cao với nông độ nhỏ gây tác hại lớn đến tài nguyên thủy sản sức khỏe ngƣời Ƣớc tính hàng năm vùng dọc sông Cái thành phố Nha Trang nói riêng tỉnh Khánh Hịa nói chung sử dụng lƣợng phân bón khoảng 2.000 khoảng 20 hóa chất bảo vệ thực vật Hầu hết bao bì, chai lọ đựng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật sau dùng bị vức bừa bãi Đây tác nhân quan trọng gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc lƣu vực mà cịn có khả tích tụ gây suy thoái đất, tiêu diệt loại động vật, thực vật, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời Hoạt động từ chăn nuôi: Chăn nuôi thành phần kinh tế quan trọng nông thôn thuộc huyện Diên Khánh xã phía Tây thành phố Nha Trang, nhiều nơi chăn ni đóng vai trị định kinh tế địa phƣơng Tuy đóng vai trò quan trọng nhƣ việc phát triển kinh tế vùng nhƣng ý thức môi trƣờng nhiều hộ dân chƣa đƣợc nhà nƣớc trọng Tất nƣớc thải sinh hoạt, chăn nuôi từ hộ dân chƣa đƣợc xử lý trƣớc xả thải môi trƣờng Lƣợng chất thải sau chảy sơng Cái gây nhiễm chất lƣợng nƣớc sông đồng thời nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng sống hai bên sông, đặc biệt bệnh tả, đau mắt, đƣờng ruột, 3.3.2 HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP Các nghành cơng nghiệp phát triển dọc lƣu vực sông tạo thu nhập đáng kể cho ngƣời dân đồng thời tạo áp lực chất lƣợng môi trƣờng Sông Cái Nha Trang Tồn số xƣởng sửa chữa, đóng tàu thuyền bờ sông, xả thải môi trƣờng nƣớc sông: sơn, dung môi hữu cơ, chất thải rắn, chất thải nguy hại,… nhìn chung đƣợc xử lý trƣớc xả thải môi trƣờng, song đôi lúc việc xử lý chƣa đạt yêu cầu 49 Một số nghành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp khác nhƣ :Chế biến thủy sản, chế biến nông sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, dệt may, khai thác – chế biến khống sản,… lƣu vực sơng gây nhiễm chất lƣợng nguồn nƣớc trình hoạt động 3.3.3 NƯỚC THẢI SINH HOẠT Ngày nhờ vào trình thị hóa phát triển, giao thơng thuận tiện cộng với cảnh quan đẹp lƣu vƣc sông nên ngày nhiều hộ dân chuyển đến sống dọc hai bên bị sơng Cái Nhiều dự án dân cƣ, du lịch dọc hai bên sông Cái phát triển không ngừng Nếu tính trung bình đầu ngƣời tiêu dùng 120 lít nƣớc cho sinh hoạt hàng ngày, với hàng ngàn hộ dân sinh sống dọc lƣu vực sông thải vào sông rạch lƣợng nƣớc thải trăm ngàn m3 ngày, lƣợng không nhỏ đổ vào sông Cái Nƣớc sông nguyên thủy không đủ khả làm lỗng nƣớc thải mức độ nhiễm tăng khả điều tiết tự nhiên sông (khả tới hạn) Tình trạng nhiễm độc nguồn nƣớc xảy từ 3.3.4 HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Khả gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông khu du lịch sinh thái, khu resort nghỉ dƣỡng, lệ thuộc khơng vào việc kiểm sốt nguồn nƣớc sinh hoạt chỗ mà lệ thuộc vào yếu tố khác bên hoạt động du lịch Với hàng trăm m3 nƣớc đƣợc sử dụng, không đƣợc thu gom xử lý tốt, lƣợng nƣớc thải gây nhiễm mơi trƣờng nƣớc từ làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc khu du lịch lƣu vực sông 3.3.5 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT Khu vực sông Cái đoạn chảy qua huyện Diên Khánh thành phố Nha Trang có lƣợng phù sa bồi lắng nhiều, tạo nên bãi bồi cát lớn Ở lâu tồn hoạt động khai thác cát trái phép diễn thƣờng xuyên Hoạt động khai thác cát phát sinh khối lƣợng lớn nƣớc thải Đặc trƣng nƣớc thải có chứa nhiều chất rắn lơ lửng nhiều gây ô nhiễm nguồn nƣớc lƣu vực sông Các tàu thuyền dùng máy bơm công suất lớn để hút cát xả bùn, bợn trả xuống lịng sơng dầu nhớt động thải làm ô nhiễm nguồn nƣớc Hơn hoạt động khai thác làm tăng khả khuếch tán chất dinh dƣỡng trầm tích vào nguồn nƣớc làm phèn hóa nƣớc sơng, dẫn đến làm chua nguồn nƣớc , giảm chất lƣợng, gây nguy hiểm cho sinh vật thủy sinh sống sơng Ngồi hoạt động khai thác cát làm cho động lực dòng chảy thay đổi tốc độ lẫn hƣớng vận động, dẫn đến sạt lở bờ số đoạn sông Cái Nha Trang (xem hình 23, hình 24) 50 Hình 23: Khai thác cát trái phép khu vực Trạm quan trắc Đồng Trăng, năm 2010 Hình 24: Sạt lở bờ sơng xã Vĩnh Phương 51 3.3.6 HOẠT ĐỘNG PHÁ RỪNG ĐẦU NGUỒN Rừng vừa phổi môi trƣờng vừa góp phần điều hịa khí hậu, cánh rừng đầu nguồn cịn có thêm vai trị chống xói mịn, giữ nƣớc Trong vài năm gần tình hình lâm tặc nhƣ tƣợng lấn chiếm đất rừng để trồng công nghiệp diễn mạnh mẽ, dẫn đến diện tích rừng phịng hộ lƣu vực sơng bị giảm nhanh chóng, nguyên nhân suy kiệt nhƣ ô nhiễm nguồn nƣớc sông Rừng khả giữ nƣớc đất giảm, điều đồng nghĩa với nguồn nƣớc nguồn cung cấp đáng kể, khả tự làm chất nhiễm khơng cịn nữa, dẫn đến nồng độ chất ô nhiễm gia tăng theo thời gian Vào mùa mƣa, vùng đất rừng phịng hộ tƣợng xói mịn diễn thƣờng xuyên Hiện tƣợng làm cho lƣợng đất đá phèn tiềm tàng đất đƣợc đƣa trực tiếp xuống sông dẫn đến ô nhiêm nguồn nƣớc Nƣớc trở nên chua hơn, làm cho giá trị pH giảm xuống nhanh chóng; tổng cặn, độ đục, hàm lƣợng sắt nhơm nƣớc tăng đáng kể Tuy rừng đóng vai trị quan trọng nhƣ nhƣng tình hình lấn chiếm rừng phịng hộ diễn mạnh mẽ Rừng ngày đêm bị tàn phá để lấy đất xây nhà, trồng công nghiệp, làm nƣơng rẫy, tình trạng lâm tặc ngày đêm hồnh hành góp phần làm suy giảm diện tích rừng 52 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG CÁI 4.1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUNG 4.1.1 Các biện pháp kỹ thuật Quan trắc giám sát chất lượng nước sông Quan trắc giám sát chất lƣợng nƣớc sông việc làm quan trọng Thời gian, tần suất, vị trí quan trắc phụ thuộc vào đối tƣợng cần quan trắc cụ thể Đối với đoạn sông Cái chảy qua huyện Diên Khánh thành phố Nha Trang, qua phân tích diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt theo không gian thời gian cho thấy biến động tiêu khác thƣờng không giống nhau, tùy thuộc vào tiêu cụ thể cần có kế hoạch quan trắc phù hợp - Đối với tiêu phospho NO3 -, qua phân tích cho thấy hàm lƣợng biến động Hơn xuất yếu tố báo động nguy phú dƣỡng hóa, cần quan trắc tháng lần vị trí sông - Các tiêu màu, mùi, vị, độ đục, pH, DO, COD, BOD5, hợp chất Nitơ, dầu mỡ, nên quan trắc hàng tháng Đây tiêu quan trọng rõ ràng để đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc sông nên cần đƣợc quan tâm ý - Các tiêu TSS, Fe, coliform nên quan trắc tháng lần Đây tiêu dễ quan trắc nhƣng quan trọng để đánh giá chất lƣợng nƣớc sơng Kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm nguồn nước Mặc dù hầu hết nhà máy, xí nghiệp thƣợng lƣu sơng khơng thải trực tiếp nƣớc thải xuống sông nhƣng đƣợc thải lƣu vực Vì thế, theo đƣờng khác chất nhiễm xâm nhập đƣợc vào nguồn nƣớc sơng Do đó, để ngăn chặn tình trạng cần bắt buộc đơn vị có chất thải gây ô nhiễm phải xử lý triệt để đạt yêu cầu chất lƣợng trƣớc xả môi trƣờng Riêng quan, ban ngành bảo vệ môi trƣờng cần thƣờng xuyên kiểm tra tuân thủ bảo vệ mơi trƣờng nhà máy, xí nghiệp đóng lƣu vực Tiến hành xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm 4.1.2 Công cụ pháp lý Để góp phần bảo vệ mơi trƣờng khu vực sơng, công cụ pháp lý cần phải đƣợc phổ biến rộng rãi áp dụng triệt để Đối với việc khai thác, bảo vệ, sử dụng tài nguyên nƣớc, quan ban ngành cần áp dụng triệt để luật bảo vệ tài nguyên nƣớc Riêng tình hình khai thác khống sản ngƣời tham gia khai thác nhƣ ngƣời quản lý cần ln làm theo luật khống sản 53 Ngoài việc áp dụng triệt để luật văn quy định bảo vệ môi trƣờng, tiêu chuẩn mơi trƣờng góp phần khơng nhỏ hệ thống pháp luật bảo vệ môi trƣờng Riêng nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng sông áp dụng quy chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt (QCVN 08:2008/BTNMT), tiêu chuẩn nƣớc thải công nghiệp thải vào lƣu vực sơng dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (TCVN 6980 : 2001) 4.1.3 Công cụ kinh tế Đối với hộ tham gia đáng bắt cá, nuôi trồng thủy hải sản sông: cấp giấy phép khai thác cho ngƣời dân tiến hành thu thuế Thuế thu đƣợc phục vụ cho hoạt động bảo tồn nguồn lợi thủy sản sông ccông tác bảo vệ môi trƣờng Đối với khu nghỉ dƣỡng, khu giải trí, hộ dân hoạt động lĩnh vực du lịch hai bên sơng cần thu phí bảo vệ môi trƣờng, phục vụ cho công tác bảo vệ môi trƣờng Đối với cá sở sản xuất gây ô nhiễm phải bắt họ tuân theo quy định “ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền” với mức phạt theo quy định, nhằm khắc phục tình trạng xả thải nguồn ô nhiễm môi trƣờng không theo quy định 4.1.4 Biện pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng Đây môt công cụ hỗ trợ quan trọng cho bảo vệ môi trƣờng, nhiên biện pháp cịn gặp nhiều khó khăn trình độ dân trí cƣ dân sống lƣu vực thấp Do trƣớc mắt cần tập trung phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ mơi trƣờng nói riêng Cần lồng ghép việc nâng cao nhận thức ngƣời dân vào chƣng trình hành động Chính phủ nhƣ dự án nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn Đƣa kiến thức môi trƣờng vào trƣờng học Cần cho hệ trẻ thấy rõ tầm quan trọng nhƣ nhiệm vụ thân việc bảo vệ nguồn nƣớc sông 4.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHO TỪNG ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ Nguyên nhân gây suy giảm chất lƣợng nƣớc quản lý ban, ngành chức lỏng lẻo Trên thực tế có biện pháp bảo vệ mơi trƣờng mang tính chất cực đoan đạt đƣợc hiệu quả, nhà nƣớc cần có tính tốn lợi ích kinh tế với lợi ích mơi trƣờng, lợi ích trƣớc mắt với lợi ích lâu dài đƣa giải pháp 4.2.1 Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp Hoạt động trồng trọt chủ yếu đƣa vào nguồn nƣớc dƣ lƣợng phân bón thuốc bảo vệ thực vật Điều góp phần vào nguy phú dƣỡng hóa, mặt khác ảnh hƣởng đến loài thủy sinh sống sông nhƣ sức khỏe ngƣời dân sử dụng nƣớc sinh hoạt lấy trực tiếp từ sông 54 Do trƣớc bón phân, phun thuốc cần phải cày xới kỹ càng; kiểm tra chất lƣợng loại đất để cung cấp hóa chất cần dùng tránh dƣ mà tránh thiếu Nếu điều kiện nên áp dụng, nghiên cứu dùng thử loại phân sinh học không gây ô nhiễm môi trƣờng, nhƣ loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc tự nhiên Ngồi chọn lựa loại phù hợp với loại đất, mùa vụ để giảm lƣợng hóa chất cần sử dụng 4.2.2 Đối với chất thải công nghiệp Tùy đặc thù ngành mà UBND tỉnh Khánh Hịa có văn pháp quy riêng Các sở sản xuất có phát sinh chất thải: nƣớc thải, khí thải, chất thải nguy hại,… phải đƣợc trang bị thiết bị, hệ thống xử lý nƣớc thải, chất thải đạt yêu cầu trƣớc xả thải môi trƣờng 4.2.3 Đối với chất thải chăn nuôi Đối với địa phƣơng thuộc lƣu vực sông Cái Nha Trang, thôn xã cần lập nên hội khuyến nông riêng, bƣớc giúp hoạt động chăn ni Qua nâng cao nhận thức ngƣời dân hoạt động chăn nuôi gia súc gia cầm, hƣớng dẫn sử dụng lƣợng thức ăn vừa đủ, loại thuốc sử dụng thích hợp Khuyến khích ngƣời dân tạo hố bioga nhằm thu gom xử lý phân gia súc đƣợc nuôi, làm giảm lƣợng ô nhiễm từ hoạt động chăn nuôi môi trƣờng 4.2.4 Đối với chất thải sinh hoạt Từng hộ gia đình phải thu gom chất thải rắn tập trung vào nơi quy định để Công ty vệ sinh Môi trƣờng chở bãi rác thành phố Nha Trang huyện Diên Khánh Nƣớc thải sinh hoạt phải đƣợc đƣa vào cống nƣớc, khơng đƣợc xả trực tiếp mơi trƣờng Tuyên truyền, vận động, đến cấm ngƣời dân làm nhà vệ sinh sông đổ nƣớc thải trực tiếp sông nhƣ Đây ngun nhân gây nhiễm vi sinh nƣớc sơng (xem hình 25) Hình 25: Nhà vệ sinh hộ dân khu vực bờ sông Cái (Xóm Bóng), 2010 55 4.2.5 Đối với tượng xâm nhập mặn từ nước thủy triều Trong năm gần đây, vào mùa khô kiệt (nhất năm bị hạn hán nặng) nƣớc thủy triều thƣờng xâm nhập sâu vào phía thƣợng lƣu sơng Cái Nha Trang tới 10km, làm nhiễm mặn nhà máy nƣớc (Xuân Phong, Võ Cạnh) Thời gian tới tƣợng biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng chắn tăng khả xâm nhập mặn nƣớc biển vào nƣớc sông Vì vậy, phải có đập để ngăn mặn (hiện có đập tạm), bảo vệ nhà máy nƣớc Xuân Phong Võ Cạnh, nhƣ hạn chế mặn hóa tài nguyên đất nƣớc dƣới đất dọc sông 4.2.6 Đối với hoạt động khai thác cát Hoạt động khai thác cát lịng sơng bãi bồi làm xáo trộn mạnh khu vực khai thác, từ làm tăng khả khuếch tán chất dinh dƣỡng trầm tích vào nguồn nƣớc, khai thác cát làm dậy sắt lòng sông gây nguy hiểm cho sinh vật thủy sinh sống sơng Ngồi ra, khai thác cát ngun nhân gây sạt lở hai bên bờ sơng, gây nguy hiểm đến tính mạng tải sản ngƣời dân sống lƣu vực sơng Do cần điều tra, đánh giá quy hoạch cụ thể cho khu vực cụ thể với công suất khai thác cát cụ thể, đồng thời tiến hành đánh giá dự báo ảnh hƣởng khai thác cát lên môi trƣờng để từ có sách cụ thể cho đối tƣợng khai thác nhƣ: Uỷ ban tỉnh Khánh Hòa có quy hoạch khống sản đƣợc phê duyệt định số 2460/QĐ – UBND ngày 07/10/2009 UBND tỉnh Khánh Hòa, việc cấp giấy phép hoạt động khai thác khoáng sản vào quy hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác khai thác khống sản quản lý, bảo vệ môi trƣờng 4.2.7 Đối với tượng khai thác rừng phòng hộ Rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn đóng vai trị quan trọng bảo vệ lịng sơng chống lại tƣợng xói mịn, giữ gìn nguồn nƣớc vào mùa khơ rừng cần đƣợc bảo vệ chặt chẽ Đối với hộ dân cƣ sống gần rừng khai phá rừng để trồng cơng nghiệp thu lợi cần phải tun truyền rộng rãi đến ngƣời dân vai trò rừng nhƣ quy định nhà nƣớc bảo vệ rừng, đồng thời sở quản lý rừng cần phải kêu gọi ngƣời dân nhiệm vụ bảo vệ rừng tạo công ăn việc làm cho họ để tránh tình trạng khai phá rừng nhằm mục đích mƣu sinh nhƣ Với lâm tặc cách phải dùng biện pháp cứng rắn triệt để nhƣ xử phạt thật nặng bắt đƣợc Ngồi ra, nhà nƣớc cần có sách ƣu đãi cho lực lƣợng kiểm lâm để họ hồn thành tốt nhiệm vụ mình, đồng thời phải tăng cƣờng đội ngũ bảo vệ rừng, đƣợc trang bị đầy đủ kỹ vừa để chống lại lâm tặc vừa để bảo vệ thân họ 56 4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG CÁI NHA TRANG 4.3.1 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC Tổ chức Hợp tác Nguồn Nƣớc toàn cầu (GWP) định nghĩa Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc (IWRM) nhƣ sau: “Quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc trình xúc tiến việc phối hợp quản lý phát triển nguồn nƣớc, đất đai nguồn lực liên quan nhằm tối ƣu hóa hiệu kinh tế phúc lợi xã hội cách cân mà khơng phƣơng hại đến tính bền vững hệ thống sinh thái trọng yếu” (GWP, 2000) 4.3.2 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG CÁI Sông Cái Nha Trang, đoạn chảy qua huyện Diên Khánh thành phố Nha Trang, có vị trí vơ quan trọng việc cung cấp nƣớc tƣới, cấp nƣớc sinh hoạt, cho sản xuất công nghiệp, an ninh – quốc phịng, Vì cần có biện pháp quản lý hiệu toàn hệ thống quy hoạch phát triển kinh tế bền vững vùng nghiên cứu Qua phân tích đánh giá số lƣợng biến đổi chất lƣợng tài nguyên nƣớc nƣớc sông Cái Nha Trang năm gần cho thấy có xu hƣớng tăng dần, phù hợp với chu kỳ nhiều nƣớc, nhiên bề mặt đệm lƣu vực ngày bị xói mịn, rừng đầu nguồn bị tàn phá nên việc giữ nƣớc lƣu vực ngày kém, ảnh hƣởng đến lƣợng nƣớc chảy hạ lƣu sông Để hƣớng khai thác tiềm nguồn tài ngun nƣớc sơng Cái Nha Trang có hiệu quả, mang tính tổng hợp cao, phục vụ lợi ích cộng đồng phát triển bền vững, đề nghị trƣớc mắt cần thực tốt vấn đề sau đây: - Ln bảo đảm dịng chảy tối thiểu trì hệ sinh thái thủy sinh theo theo quy hoạch đƣợc phê duyệt, trọng điểm hồ chứa nƣớc, đập dâng phía thƣợng nguồn sơng Cái - Tích cực tìm biện pháp nhằm khai thác, quản lý phát triển bền vững tài nguyên nƣớc, lƣu ý biện pháp quản lý nƣớc theo lƣu vực sông, cần xây dựng củng cố hệ thống hồ, đập để tích nƣớc phục vụ cho nhu cầu dùng mùa khô hạn chế lũ lụt mùa mƣa - Châm dứt tình trạng thăm dị khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc sông mà không đƣợc phép UBND tỉnh Khánh Hịa cấp có thẩm quyền theo luật định pháp luật - Khai thác, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài ngun nƣớc sơng Bảo đảm việc khai thác nƣớc sông không vƣợt ngƣỡng giới hạn khai thác nƣớc sông cai Nha Trang - Bảo đảm thống quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển rừng (nhất rừng huyện Khánh Vĩnh) để giữ nƣớc cho sông Cái Nha Trang 57 - Cần ngăn chặn nguy suy thối mơi trƣờng, giữ gìn rừng cách khai thác hợp lý, chống đốt, phá rừng đồng thời phục hồi, tái sinh trồng thêm rừng mới, đặc biệt rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn nhằm tăng khả giữ nƣớc mặt đệm nhƣ khả cản lũ, chống xói mịn bề mặt lƣu vực sơng, ngăn chặn sóng xâm nhập mặn khu vực cửa sơng - Cần mở rộng hồn thiện mạng lƣới trạm quan trắc nguồn nƣớc chất lƣợng nƣớc, trì việc theo dõi quan trắc nƣớc mặt, thƣờng xuyên đánh giá nguy ô nhiễm tài nguyên nƣớc, vấn đề cần đƣợc quan tâm để bảo vệ chất lƣợng nƣớc - Phát động phong trào quần chúng lƣu vực sông Cái Nha Trang, ngƣời dân sông hai bên bờ sông tham gia bảo vệ tài ngun nƣớc nói chung nƣớc sơng Cái nói riêng Có chế thích hợp, tạo điều kiện để nhân dân tham gia hỗ trợ đắc lực cho việc giám sát bảo vệ nƣớc sông Cái; đấu tranh, ngăn chặn hành vi gây suy thối, nhiễm nguồn nƣớc Xây nhân rộng cá nhân, tập thể, cộng đồng dân cƣ điển hình tốt bảo vệ tài nguyên nƣớc Ngoài biến động mơi trƣờng vùng nghiên cứu cịn diễn phức tạp thời gian tới hoạt động phát triển kinh tế xã hội, cần phải quan tâm vấn đề môi trƣờng thời điểm nhƣ tƣơng lai Và nhận biết đƣợc tình hình nhƣ nhƣng nguyên nhân gây suy giảm chất lƣợng nƣớc hệ thống sơng chắn quan ban ngành có nhận định rõ ràng công tác quản lý khắc phục tình trạng chất lƣợng nƣớc xuống cấp nhằm hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững nguồn tài nguyên nƣớc lƣu vực 58 KẾT LUẬN Luận văn tốt nghiệp em với đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp tài ngun nước sơng Cái Nha Trang – Khánh Hịa” hồn thành sau thời gian tích cực thu thập, tổng hợp, xử lý tài liệu, sử dụng kiến thức đƣợc học dƣới hƣớng dẫn tận tình tất Thầy, Cơ Khoa Môi trƣờng Bảo hộ lao động, tiến sĩ Ngơ Tuấn Tú – Phó Liên đồn trƣởng Liên đồn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nƣớc miền Trung Luận văn đạt đƣợc kết sau đây: - Đã đánh giá đầy đủ điều kiện tự nhiên (vị trí, địa hình, thủy văn, khí hậu, địa chất, ), kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu (diện tích huyện Diên Khánh thành phố Nha Trang) có liên quan đến tài ngun mơi trƣờng nƣớc sông Cái Nha Trang; - Trên sở tài liệu thu thập, xử lý, tổng hợp đánh giá đƣợc trạng số lƣợng chất lƣợng nƣớc sông Cái Nha Trang; - Nêu bật đƣợc vai trò nƣớc sông Cái Nha Trang cung cấp nƣớc sinh hoạt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu; xác định hoạt động có ảnh hƣởng tiêu cực đến số lƣợng chất lƣợng nƣớc sơng Cái, từ đề xuất biện pháp giảm thiểu tiêu cực đó, nhằm bảo vệ tài nguyên nƣớc sông - Từ nội dung nêu trên, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc sông Cái Nha Trang, nhằm sử dụng bền vững, có hiệu nguồn tài nguyên quý giá 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trƣờng năm 2010 [2] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Chiến lƣợc quốc gia tài nguyên nƣớc đến năm 2020 Hà Nội, 2006 [3] Luật Tài nguyên nƣớc, 1998 [4] Niên giám Thống kê tỉnh Khánh Hịa, năm 2010 [5] Ngơ Tuấn Tú Điều tra Địa chất đô thị thành phố Nha Trang Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Trung, 1996 [6] Ngô Tuấn Tú Quy hoạch, khai thác sử dụng nguồn nƣớc địa bàn thành phố Nha Trang Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Khánh Hịa, 2008 [7] Ngơ Tuấn Tú Hiện trạng, ngun nhân nhiễm mặn ô nhiễm nguồn nƣớc sông ven biển Nam Trung Bộ Tập san ĐCTV – ĐCCT miền Trung Việt Nam, số 12 - năm 2007 [8] Nguyễn Hồng Thu nnk Xác định nguồn dạng tồn kim loại nặng môi trƣờng sông Cái (Nha Trang) Viện Hải Dương Học – Nha Trang, 2010 [9] Trung Tâm quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng, tỉnh Khánh Hòa, 2010: Báo cáo kết Quan trắc môi trƣờng quý I, II, III IV năm 2010 [10] Trung Tâm quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng, tỉnh Khánh Hịa, 2010: Thơng Tin Tài Ngun Mơi Trƣờng Khánh Hòa năm 2010 [11] Võ Anh Kiệt, Vũ Văn Chinh Phân tích xu biến đổi khí hậu tài nguyên nƣớc mƣa, nƣớc sông khu vực Nam Trung Bộ năm gần Tập san ĐCTV – ĐCCT miền Trung Việt Nam, số 14 - năm 2009 [12] Sở tài nguyên Môi trƣờng, tỉnh Khánh Hịa Báo cáo mơi trƣờng tỉnh Khánh Hịa, giai đoạn 2006 – 2010 [13] Phạm Anh Đức, Nguyễn Thị Mai Linh 2010 Sổ tay hƣớng dẫn đánh giá nhanh sức khỏe chất lƣợng nƣớc NXB Trẻ Tp.HCM [14] Toàn giáo trình liên quan Khoa Mơi trƣờng Bảo hộ Lao động trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng 60 ... sông Cái, với công suất 60.000 - 70.000 m /ngày - đêm Quy trình công nghệ: Trạm bơm - Bể trộn - Bể Phản ứng Lắng ngang - Bể Lọc nhanh - Khử trùng - Bể chứa nước - Trạm bơm nước Theo đánh giá Cơng... BOD5 COD PO4-P mg/l mg/l mg/l - 13 0,023 11 0,0324 6,0 15 0,2 NO2-N NO3-N mg/l mg/l - 0,006 0,107 0,024 0,198 0,02 5,0 Clorua Fe mg/l mg/l - 1503,5 0,776 0,844 400 1,0 Mn mg/l 0,02 0,035 - Zn Cu... Florua, F- mg/l mg/l 250 1,0 400 1,5 600 1,5 Nitrrit, NO 2- (theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 11 Nitơrat, NO 3- (theo N) Phosphat PO4 3- (theo P) mg/l mg/l 0,1 0,2 10 0,3 15 0,5 12 Xianua, CN- mg/l