Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG – BẢO HỘ LAO ĐỘNG - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đánh giá thực trạng Bảo hộ lao động xưởng sản xuất thiết bị thuộc công ty cổ phần xây dựng tư vấn đầu tư Bình Dương Đề xuất chương trình huấn luyện lần đầu cho cơng nhân cơng đoạn sơn tĩnh điện GVHD SVTH MSSV LỚP : Cô Đồn Thị Un Trinh : Ngơ Ngọc Nhi : 940340B : 09BH2T Tháng 05 năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN Là sinh viên hệ Tại chức, sau thời gian theo học cố gắng theo đuổi hồn tất chương trình đào tạo ngành Bảo hộ lao động Khoa Môi trường & Bảo hộ lao động thuộc trường Đại học Tơn Đức Thắng 4,5 năm qua Để có kết ngày hôm nay, mong muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô truyền cho tơi kiến thức q báu suốt thời gian theo đuổi khoá học trường Trung cấp nghề tỉnh Bình Dương Đặc biệt, tơi xin gởi lời cảm ơn ưu đến Cơ Đồn Thị Un Trinh, người giúp đỡ tơi hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp với hướng dẫn chi tiết tận tình Tơi cám ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị, cán công nhân viên Công ty cổ phần xây dựng tư vấn đầu tư Bình Dương cho tơi hội tiếp xúc với thực tế, đặc biệt muốn gởi lời cảm ơn đến Chú Điền Văn Bắc nhiệt tình hướng dẫn cung cấp cho tơi tư liệu liên quan đến đề tài tốt nghiệp Tôi mong với kiến thức tư liệu q báu mà tơi có được, giúp tơi trau dồi nâng cao kỹ kiến thức sẵn có nhằm đóng góp vào phát triển đất nước, đem lại niềm vui cho cha mẹ Thầy cô dạy dỗ Một lần nữa, xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Thầy cơ, gia đình, cơng ty, bạn bè thân hữu đem đến cho niềm tự tin động viên để tơi hồn tất luận văn tốt nghiệp Sinh viên Ngơ Ngọc Nhi DANH MỤC CÁC HÌNH Stt Nội dung Trang Hình 1.1: Các bồn chứa hóa chất sử dụng cơng đoạn tiền xử lý 11 Hình 1.2: Cơng nhân phun sơn 12 Hình 1.3 Cơng nhân kiểm tra vật sơn lị sấy 12 Hình 2.1: Các bảng hiệu tun truyền an tồn 27 Hình 2.2: Bình chứa khơng khí nén 29 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Stt Nội dung Trang Sơ đồ 1: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý sản xuất Sơ đồ 2: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý sản xuất phân xưởng sơn 10 Sơ đồ 3: Sơ đồ trình phun sơn tĩnh điện 13 Sơ đồ 4: Tỷ lệ lao động phân theo giới tính 15 Sơ đồ 5: Tỷ lệ lao động phân theo độ tuổi 16 Sơ đồ 6: Tỷ lệ lao động phân theo trình độ 17 Sơ đồ 7: Tỷ lệ lao động phân theo tay nghề 18 Sơ đồ 8: Phân loại sức khỏe lao động theo năm 2007, 2008, 2009 19 Sơ đồ 9: Sơ đồ máy quản lý Bảo hộ lao động 21 DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Nội dung Trang Bảng 1.1: Bảng thống kê vật tư sử dụng tháng 01/2010 13 Bảng 1.2: Bảng thống kê sản lượng tháng 01/2010 14 Bảng 2.1: Tỷ lệ nam - nữ xưởng sản xuất thiết bị 15 Bảng 2.2: Độ tuổi lao động xưởng sản xuất thiết bị 15 Bảng 2.3: Trình độ lao động xưởng sản xuất thiết bị 16 Bảng 2.4: Trình độ tay nghề xưởng sản xuất thiết bị 17 Bảng 2.5: Phân loại sức khỏe lao động xưởng sản xuất thiết bị 18 Bảng 2.6: Danh mục cấp phát PTBVCN 25 Bảng 2.7: Danh mục loại PTBVCN theo quy định 26 10 Bảng 2.8: Danh mục máy móc thiết bị sử dụng xưởng 29 11 Bảng 2.9: Bảng thống kê phương tiện PCCC vị trí lắp đặt 31 12 Bảng 2.10: Kết đo đạc vi khí hậu xưởng sản xuất thiết bị 32 13 Bảng 2.11: Kết đo tiếng ồn, ánh sáng 33 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC ATLĐ : An toàn lao động AT-VSLĐ : An toàn - vệ sinh lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên BHLĐ : Bảo hộ lao động BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BLĐTBXH : Bộ lao động – Thương binh Xã hội BNN : Bệnh nghề nghiệp ĐKLĐ : Điều kiện lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sừ dụng lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân TCVSCP : Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TNLĐ : Tai nạn lao động VSLĐ : Vệ sinh lao động MỤC LỤC A- MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp thực Nhận định kết đề tài B- NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ BÌNH DƯƠNG 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Lĩnh vực hoạt động Công ty 1.1.3 Một số sản phẩm Cơng ty 1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Công ty 1.1.4.1 Chức Công ty 1.1.4.2 Nhiệm vụ Công ty 1.1.4.3 Quyền hạn Công ty 1.1.5 Vị trí địa lý 1.1.6 Cơ cấu tổ chức quản lý 1.2 XƯỞNG SẢN XUẤT THIẾT BỊ 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Mặt xưởng sản xuất thiết bị 1.3 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 10 1.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý phân xưởng sơn tĩnh điện 10 1.3.2 Quy trình cơng nghệ 10 1.3.3 Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ATVSLĐ TẠI XƯỞNG SẢN XUẤT THIẾT BỊ 15 2.1 CHÂT LƯỢNG LAO ĐỘNG 15 2.1.1 Phân loại theo giới tính 15 2.1.2 Phân loại theo độ tuổi 15 2.1.3 Phân loại theo trình độ học vấn 16 2.1.4 Phân lạo theo tay nghề 17 2.1.5 Phân loại sức khỏe 18 2.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 19 2.2.1 Tình hình cập nhật ứng dụng văn bản, quy định ATVSLĐ 19 2.2.1.1 Các văn pháp luật có 19 2.2.1.2 Các văn luật có 19 2.2.1.3 Các văn nội quy, quy định Công ty 20 2.2.2 Hệ thống tổ chức quản lý BHLĐ 21 2.2.2.1 Hội đồng Bảo hộ lao động 21 2.2.2.2 Bộ phận y tế 22 2.2.2.3 Mạng lưới an toàn vệ sinh viên 22 2.2.2.4 Vai trò tổ chức cơng đồn cơng tác Bảo hộ lao động 22 2.2.3 Chế độ sách 23 2.2.3.1 Chế độ làm việc nghỉ ngơi 23 2.2.3.2 Chính sách tiền lương 23 2.2.3.3 Bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp 23 2.2.3.4 Khen thưởng, kỷ luật 24 2.2.3.5 Chế độ lao động nữ 24 2.2.4 Chăm sóc sức khỏe 24 2.2.4.1 Khám tuyển 24 2.2.4.2 Khám định kỳ 24 2.2.5 Bồi dưỡng độc hại 25 2.2.6 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 25 2.3 CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, HUẤN LUYỆN 27 2.3.1 Tuyên truyền 27 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG LẦN ĐẦU CHO CÔNG NHÂN CÔNG ĐOẠN SƠN TĨNH ĐIỆN 3.1 THỰC TRẠNG CÔ NG TÁC HU ẤN LUYỆN ATVSLĐ TẠI CÔNG ĐOẠN SƠN TĨNH ĐIỆN: - Định kỳ vào tháng hàng năm Cơng ty mở lớp tập huấn Bảo hộ lao động cho tất người lao động cán kỹ thuật tồn Cơng ty, giảng viên người có kinh nghiệm mời từ Phịng Thanh tra trực thuộc Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Bình Dương - Lớp tập huấn chia thành nhiều nhóm để tập huấn chuyên sâu nội dung sát với cơng việc làm - Hiệu đợt tập huấn đánh giá thông qua kiểm tra trắc nghiệm vào buổi cuối - Sau lớp tập huấn công nhân làm việc nơi có hố chất hàn điện đạt u cầu cấp thẻ an tồn, cơng nhân không đạt phải huấn luyện lại, thẻ Sở lao động-Thương binh Xã hội cấp với danh sách - Cịn cơng nhân làm việc vị trí khác sau huấn luyện đạt yêu cầu đụơc ký tên vào danh sách Sở lao động – Thương Binh Xã hội cung cấp Cịn khơng đạt huấn luyện lại - Đối với người lao động vào làm luân chuyển cơng tác chưa tổ chức huấn luyện lần đầu huấn luyện đột xuất công tác bảo hộ lao động mà mang tính chất kèm cặp - Kế hoạch, chương trình huấn luyện định kỳ thông báo phát tài liệu cho đơn vị trước tuần để chuẩn bị nghiên cứu Nội du ng đợt tập huấn bàn bạc thống giảng viên ban tổ chức lớp học nhằm tuyên truyền cho người lao động thấy tầm quan trọng, hiểu rõ mục đích, ý nghĩa việc tập huấn Bảo hộ lao động - Về thời gian huấn luyện + Huấn luyện lần đầu: mang tính kèm cặp q trình làm việc + Huấn luyện định kỳ: huấn luyện lại bồi dưỡng thêm kiến thức an toàn vệ sinh lao động, thời gian ngày/1 lần/năm Nhận xét: Cơng tác huấn luyện định kỳ công ty làm quy định, người lao động nâng cao hiểu biết an toàn vệ sinh lao động điều thể qua kết năm vừa xưởng sản xuất không xảy tai nạn lao động nào, có vụ tai nạn nhẹ khơng đáng kể đứt tay… Chứng tỏ người lao động tiếp thu vận dụng học ngày huấn luyện Đối với công nhân vào làm huấn luyện lần đầu mang tính kèm cặp, người có kinh nghiệm hướng dẫn làm an tồn, nơi có khả gây tai - 37 - nạn nên cẩn thận… sau có lớp tập huấn chung cho tồn cơng nhân tuyển, điều cho thấy nguy an tồn cơng nhân cao 3.2 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC HUẦN LUYỆN LẦN ĐẦU CHO CÔNG NHÂN PHÂN XƯỞNG SƠN TĨNH ĐIỆN: Từ phân tích ta thấy rõ mối nguy hiểm, có hại tồn xung quanh người lao động Các nguy người lao động không chấp hành tốt biện pháp phịng ngừa khơng mang phương tiện bảo vệ cá nhân, hay chủ quan … quản lý không thường xuyên giám sát, nhắc nhở người lao động phải thực đầy đủ nghĩa vụ an toàn vệ sinh lao động phổ biến Cũng từ mà tơi mạnh dạng đề xuất giải pháp huấn luyện lần đầu nhằm nâng cao ý thức tự giác mang phương tiện bảo vệ cá nhân người lao động, trang bị thêm hiểu biết tác hại hoá chất tẩy rữa, bụi bột sơn đến sức khoẻ họ, đồng thời đặt vấn đề lớn người sử dụng lao động phải thực công tác khám sức khoẻ định kỳ đủ để biết rõ suy giảm sức khoẻ người lao động tác nhân gây hại nêu 3.2.1 Nhu cầu huấn luyện: Từ thực trạng nêu cho thấy việc huấn luyện lần đầu cho công nhân cần thiết: - Tuân thủ quy định Pháp luật - Trang bị kiến thức ATVSLĐ cho cơng nhân mới, từ hạn chế nguy TNLĐ - Căn để xây dựng chương trình, nội dung huấn luyện: Thông tư số 37/2005/TT -BLĐTBXH ngày 29/12/2005 Bộ lao động thương binh xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện ATVSLĐ Những quy định, nội quy công ty, xưởng, phân xưởng Quy định an tồn máy móc thiết bị Nói chung bước định hướng phải huấn luyện cho người lao động, huấn luyện cho họ 3.2.2 Kế hoạch huấn luyện: - Đối tượng: Công nhân vào làm công đoạn sơn tĩnh điện - Thời điểm đào tạo: Tháng hai sau tết cơng nhân q có khơng quay lại phân xưởng nên có đợt tuyển cơng nhân - Cán giảng dạy: Do Cán xưởng hay cơng ty đảm trách tốt người bên nắm rõ tình hình phân xưởng, đồng thời thường xuyên tiếp xúc với công nghệ sơn nên có lợi Tuy nhiên Cán phải người có kinh nghiệm, lực kiến thức chuyên môn Thêm điều lợi cho kinh tế Cơng ty mời giảng viên ngồi tốn khoảng kinh phí khơng nhỏ cho khố đào tạo mà số lượng người khơng nhiều (hai đến ba người) - Thời gian học: ngày, giảng lý thuyết sau hình ảnh minh hoạ vị trí làm việc người phân xưởng - 38 - - Tài liệu huấn luyện: Ngắn gọn, dễ hiểu người lao động có trình độ khơng cao 3.2.3 Tổ chức đào tạo: - Tài liệu giảng: Giảng viên soạn sẵn gởi đến học viên - Địa điểm học: Tốt nên kết hợp văn phòng phân xưởng, lập kế hoạch sau: ngày thứ học lý thuyết văn phịng để dễ bố trí phương tiện hỗ trợ máy chiếu, đèn, ghế ngồi, bàn học … đầy đủ tạo điều kiện thoải mái cho người lao động cho giảng viên, ngày thứ hai học nơi làm việc để người lao động xem xét tìm hiểu thực tế - Tài liệu phát cho người bộ, sau có tập kiểm tra nhận thức, tiếp thu người sau khoá học Mọi người tự hỏi có thắc mắc 3.3 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN LẦN ĐẦU CHO CƠNG NHÂN PHÂN XƯỞNG SƠN TĨNH ĐIỆN: Theo Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 Bộ Lao động-Thương Binh Xã hội hướng dẫn cơng tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động bao gồm phần: 3.3.1 Phần 1-Nội dung huấn luyện chung: 3.3.1.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác ATVSLĐ: - Mục đích: Loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh q trình sản xuất, tạo nên mơi trường lao động tiện nghi, thuận lợi, cải tạo ĐKLĐ tốt để ngăn ngừa TNLĐ BNN, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ tính mạng người lao động Góp phần bảo vệ, phát triển lực lượng sản xuất, tăng xuất lao động - Ý nghĩa: Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người lao động, bảo vệ lực lượng sản xuất, đưa sản xuất phát triển, xuất tăng điều có ý nghĩa kinh tế to lớn Đảm bảo sức khoẻ người lao động đảm bảo cho họ làm việc an tồn, có thu nhập, đảm bảo sống hạnh phúc có ý nghĩa xã hội nhân đạo sâu sắc 3.3.1.2 Quyền nghĩa vụ NSDLĐ NLĐ việc chấp hành quy định ATVSLĐ: - Quyền nghĩa vụ NSDLĐ: Ba quyền NSDLĐ: + Buộc NLĐ chấp hành quy định, dẫn ATVSLĐ làm việc + Khen thưởng người thực tốt quy định ATVSLĐ xử lý kỷ luật người vi phạm + Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền định tra Nhà nước ATVSLĐ - 39 - Bảy nghĩa vụ NSDLĐ: + Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp ATVSLĐ cải thiện ĐKLĐ + Trang bị đầy đủ PTBVCN thực chế độ ATVSLĐ NLĐ theo quy định Nhà nước + Cử người giám sát việc thực quy định, nội quy, biện pháp ATVSLĐ doanh nghiệp, phối hợp với cơng đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới ATVSV + Xây dựng quy định ATVSLĐ cho máy móc, thiết bị nơi làm việc theo quy định Nhà nước + Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn NLĐ quy định, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh liên quan đến công việc họ + Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho NLĐ theo tiêu chuẩn chế độ quy định + Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra TNLĐ, BNN, định kỳ tháng, hàng năm báo cáo kết tính hình thực ATVSLĐ, cải thiện ĐKLĐ với Sở Lao động – Thương binh Xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động - Quyền nghĩa vụ NLĐ: Ba quyền NLĐ: + Yêu cầu NSDLĐ bảo đảm điều kiện làm việc ATVSLĐ, cải thiện ĐKLĐ, trang cấp PTBVCN, huấn luyện, thực biện pháp ATVSLĐ + Từ chối công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xảy TNLĐ, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ phải báo với người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc nơi nói nguy chưa khắc phục + Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền NSDLĐ vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết ATVSLĐ hợp đồng, thoã ước lao động Ba nghĩa vụ NLĐ: + Chấp hành quy định, nội quy ATVSLĐ có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao + Phải sử dụng bảo quản PTBVCN trang cấp, thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, làm hư hỏng phải bồi thường + Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây TNLĐ, BNN, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu TNLĐ có lệnh NSDLĐ - 40 - 3.3.1.3 Nội quy ATVSLĐ xưởng: - An toàn lao động: Đối với NLĐ: + Người lao động phải tham gia đầy đủ các buổi tổ chức huấn luyện , hướng dẫn về các quy trình , quy phạm an toàn kỹ thuật , biện pháp làm việc an toàn liên quan đến nhiệm vụ được giao Chấp hành lệnh khám sức khỏe định kỳ của công ty + Người lao động phải tham gia các buổi huấn luyện PCCC , bảo vệ an ninh và an toàn quan để thực hiện tốt các quy định về phòng chống chá y nổ, an toàn kho bãi quy chế tại nhà máy sản xuất + Người lao động phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy phạm , các tiêu chuẩn về ATLĐ –VSLĐ Quy định trách nhiệm, quyền hạn kiểm tra, thực hiện các chế độ bảo dưỡng máy móc thiết bị theo lịch tu sữa, giữ gìn các công cụ, thiết bị an toàn lao động, trang bị bảo hộ cá nhân + Nếu nơi làm việc , máy móc thiết bị có nguy gây tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp , người lao động phải báo cáo kịp thờ i với người có trách nhiệm , để có biện pháp khắc phục , người lao động có quyền từ chối làm việc hoặc từ bỏ nơi làm việc, thấy rõ nguy xảy tai nạn lao động , đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng , hoặc sức khoẻ củ a thân, hoặc những người khác cho tới nguy được khắc phục + Nếu người lao đợng có bệnh, có dấu hiệu mệt mỏi quá sức, được phép đề nghị xin nghỉ, để đảm bảo an toàn cho người và máy móc thiết bị + Không mang những vật cháy nổ vào nơi làm việc có treo bảng cấm + Trước về người lao động phải kiểm tra điện nước , thiết bị máy móc, dụng cụ lao động sản xuất phạm vi trách nhiệm của mình và thực hiện tốt các biện pháp an toàn cần thiết Đối với NSDLĐ: + Xây mới mở rộng , cải tạo sở sản xuất , sử dụng, bảo quản, lưu trữ các loại máy móc thiết bị , vật tư, các chất có nhu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ -VSLĐ, công ty phải xây dựng luận chứng h oặc kế hoạch về biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh đối với nơi làm việc môi trường xung quanh và phải đăng ký cho các quan có thẩm quyền + Người sử dụng lao động phải đảm bảo nơi làm việc đạt tiêu chuẩn về không gian, độ thoáng, độ sáng đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép về bụi , độc, phóng xạ, điện từ trường phải kiểm tra tu sửa máy móc , thiết bị nhà xưởng , kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động , thực báo cáo định kỳ , đột xuất các vụ tai nạn lao động nghề nghiệp , bồi thường bằng hiện vật và hưởng chế độ về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi đúng luật + Phải trang bị phương tiện kỹ thuật , trạm y tế, dụng cụ bảo hộ lao động thích hợp để đảm bảo đáp ứng xử lý có sự cớ xảy - 41 - + Khi tuyển dụng và phân bố lao động, người sử dụng lao động phải cứ tiêu chuẩn sức khỏe, công việc, trình độ mà xếp hợp lý + Trang bị đầy đủ các phương tiện bả o hộ lao động , đảm bảo an toàn VSLĐ và cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động + Tổ chức khám sức khỏe định kỳ hàng năm Nếu phát hiện bệnh nghề nghiệp, thì có kế hoạch đưa người lao động điều trị Người sử dụng lao động chịu mọi chi phí + Tở chức các b̉i tập lụn chun môn , ATVSLĐ, PCCC cho NLĐ + Người tàn tật bị tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp được giám định y khoa xếp hạng thương tật , mức độ suy giảm khả lao động, nếu tiếp tục làm việc thì phải xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của hội đồng giám định y khoa + Trong thời gian nghỉ việc để điều trị tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp, người lao động trả đủ lương - Vệ sinh lao động: Đối với trang thiết bị nơi làm việc + Phải kiểm tra thực hiện biện pháp an toàn điện , nước, lửa, vệ sinh công việc nơi làm việc và bàn giao cụ thể + Giữ gìn vệ sinh máy móc thiết bị , thu dọn s ạch sẽ nơi làm việc , thu dọn phế liệu, nguyên liệu sản phẩm đúng nơi quy định , bảo đảm an toàn cho mặt bằng sản xuất, không xả rác, khạc nhổ phóng uế bừa bãi công ty và nơi làm việc , không ăn uống nấu nướng tại nơi làm việc + Sử dụng, bảo quản các phương tiện , dụng cụ phòng hộ cá nhân đã được cấp phát, đặt các thiết bị, dụng cụ máy móc, phương tiện PCCC đúng nơi quy định + Người lao động phải có ý thức , giữ gìn vệ sinh chung tro ng quan , vệ sinh nơi làm việc của từng bộ phận mà mình phụ trách Đối với trách nhiệm công ty + Xây dựng khu vệ sinh cá nhân, tập thể, nam nữ riêng biệt + Xây dựng nội quy thực hiện tốt vệ sinh công nghiệp , vệ sinh lao động, niêm yết tại từng bộ phận quy đ ịnh an toàn vệ sinh lao động 3.3.1.4 Điều kiện lao động, yếu tố nguy hiểm, độc hại gây TNLĐ, BNN biện pháp phòng ngừa: - Điều kiện lao động: tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, tổ chức, kỹ thuật biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp bố trí chúng khơng gian thời gian, tác động qua lại chúng mối quan hệ với NLĐ chỗ làm việc tạo nên điều kiện lao động định cho người trình lao động - Yếu tố nguy hiểm: yếu tố tác động cách đột ngột lên thể NLĐ gây chấn thương, TNLĐ - 42 - - Yếu tố có hại: yếu tố gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe NLĐ - Các biện pháp phòng ngừa: Biện pháp kỹ thuật: thay đổi công nghệ, thay ngun liệu độc ngun liệu độc khơng độc… Biện pháp y học: khám tuyển để bố trí cơng việc phù hợp, khám định kỳ để theo dõi tình trạng sức khoẻ đồng thời phát yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ để có biện pháp cải thiện Biện pháp phòng hộ cá nhân: để bảo vệ NLĐ tránh TNLĐ, BNN Biện pháp dinh dưỡng hợp lý: phần ăn đảm bảo đủ chất, cung cấp loại thực phẩm có khả đào thải chất độc NLĐ làm việc môi trường độc hại Biện pháp hành – pháp luật: thường xuyên kiểm tra, giám sát ATVSLĐ, áp dụng quy định hành để đảm bảo việc quản lý ATVSLĐ cách 3.3.1.5 Những kiến thức kỹ thuật ATVSLĐ: - An toàn lao động q trình lao động mà khơng xuất yếu tố nguy hiểm gây chấn thương lao động - Vệ sinh lao động trình lao động khơng làm xuất yếu tố có hại tới tâm sinh lý NLĐ, tới phát triển bình thường họ - Vùng nguy hiểm: khoảng khơng gian yếu tố nguy hiểm tác động cách thường xuyên, chu kỳ bất ngờ dễ gây tai nạn cho NLĐ khơng có biện pháp phịng ngừa - Kỹ thuật an tồn: hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương NLĐ - Tai nạn lao động: tai nạn xảy q trình lao động, cơng tác kết tác động đột ngột từ bên làm chết người làm tổn thương phá hủy chức hoạt động bình thường phận thể - Bệnh nghề nghiệp: bệnh phát sinh ĐKLĐ có hại nghề nghiệp, tác động tới NLĐ 3.3.1.6 Cách xử lý tình sơ cứu người bị nạn có tai nạn, cố: - Sơ cứu bị điện giật: Cắt nguồn điện, gọi người hỗ trợ Sơ cứu cho nạn nhân bất tỉnh: Kiểm tra xem nạn nhân thở hay không cách, áp má vào mũi nạn nhân xem lồng ngực có phình lên xuống hay không, dùng tay đặt vào động mạch hai bên cổ nạn nhân Nếu khơng có dấu hiệu thở tiến hành hà thổi ngạt Sơ cứu cho nạn nhân tỉnh: Kiểm tra tổn thương nguy hiểm, ví dụ đốt sống cổ, gây liệt khơng biết cách cứu, sau tiến hành kiểm tra phận lại - 43 - Biện pháp xử lý bị điện giật: + Dùng vật cách điện để cắt nguồn điện + Người bị nạn cao cắt điện phải bố trí đỡ người bị nạn rơi + Khơng nắm vào người bị nạn tay không + Nếu nạn nhân tỉnh, kiểm tra nhịp đập tim phận khác thể + Nếu nạn nhân bị ngất, phải hà thổi ngạt + Nhanh chóng đưa nạn nhân tới sở y tế gần Tuy nhiên, cách tốt đề phòng để không xảy tai nạn điện - Sơ cứu bị bỏng: Vết thương bỏng làm chết người bị sốc để lại di chứng nặng nề chức vận động, để lại sẹo xấu Tổn thương bỏng gây đa dạng, cần hiểu rõ tình trạng mức độ nguy hiểm bỏng (độ nơng sâu bỏng, diện tích ngun tắc, trước trường hợp bỏng cần phải làm việc sau: Trước hết phải đưa nạn nhân khỏi nơi bị nạn, loại bỏ tác nhân gây bỏng Phải tháo bỏ vật cứng vùng bỏng giày, ủng, vòng, nhẫn trước vết bỏng sưng nề Giữ vùng bỏng: Để tránh nhiễm khuẩn không bôi dầu, mỡ lên vùng bỏng; Không làm vỡ đám d a nước; Không bóc da mảnh quần áo dính vào vết bỏng; Có điều kiện phủ vết bỏng gạc vơ khuẩn khơng dùng vải Phịng chống sốc: Cho nạn nhân uống nhiều nước nạn nhân bị nước, đặc biệt phải chuyển nạn nhân xa (chỉ cho nạn nhân uống nước nạn nhân tỉnh táo, khơng bị nơn khơng có chấn thương khác) Nếu có điều kiện cho nạn nhân uống dung dịch oresol, khơng có pha nước muối nhạt (có vị đậm canh ăn ngày được) Cho nạn nhân uống thuốc giảm đau thông thường, dùng thuốc giảm đau mạnh chắn nạn nhân khơng có chấn thương bên kèm theo - Sơ cứu bị ngạt: Khi thấy cảm giác khó thở, cần di chuyển nơi thống khí, nghỉ ngơi phút cho phục hồi sức khỏe báo với cấp - Sơ cứu bị dập chân, chảy máu nhiều: Dập chân gây máu, đồng nghĩa với việc oxy cho quan thể gây tượng sốc thiếu máu nên trước tiên phải cầm máu: Dùng gạc để cầm máu Nâng chân lên cao so với tim Dùng băng buộc chặt vết thương, ý không buộc chặt Nếu cầm máu phương pháp thông thường khơng hiệu sử dụng nẹp cầm máu - 44 - 3.3.1.7 Công dụng, cách sử dụng bảo quản PTBVCN: - Phương tiện bảo vệ đường hô hấp: mặt nạ chống bụi tránh bụi sơn thâm nhập vào thể qua đường hô hấp Luôn sử dụng kích cở, bảo quản giữ gìn cẩn thận tránh lây lan bệnh truyền nhiễm, đưa việc sử dụng PTBVCN trở thành nề nếp sinh hoạt - Phương tiện bảo vệ chân: giày an toàn giúp bảo vệ chân, ngón chân tránh vật rơi, va đập, đồng thời cách điện Phải mang giày size, tránh ẩm móc gây viêm da, khơng dùng chung giày với người khác - Phương tiện bảo vệ mắt: Kính bảo hộ có lớp nhựa mềm ơm khít mặt, bao kín vùng mắt tránh hạt bụi sơn bay vào Bụi sơn bay vào gây chảy nước mắt, nước mắt chảy thường xun làm khơ mắt, mõi mắt…phải rửa kính sau dùng xong xà phòng ướt, vải mềm để lau tránh trầy mặt kính, cất giữ nơi khơ thống 3.3.2 Phần 2- Nội dung huấn luyện cụ thể: 3.3.2.1 Đặc điểm sản xuất, quy trình làm việc quy định ATVSLĐ bắt buộc người lao động phải tuân thủ làm việc công đoạn sơn tĩnh điện - Đặc điểm quy trình sản xuất trình bày phần 1.3.1 chương - Quy định ATVSLĐ bắt buộc NLĐ phải tuân thủ: Công nhân làm việc công đoạn sơn phải huấn luyện đầy đủ an tồn điện, quy trình vận hành, quy trình kỹ thuật máy móc có liên quan Trước vận hành phải kiểm tra độ an tồn thiết bị, có cố phải báo với tổ trưởng Sau sơn xong phải tắt máy, vệ sinh buồng sơn Cấm tự ý sữa chữa, thay đổi máy hoạt động, người khơng có trách nhiệm không tự ý sữa chữa Công nhân phải mang đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân lúc làm việc Phải treo vật cần sơn cẩn thận nơi quy định, tránh vật cần sơn rơi đổ Phải kiểm tra bình khí nén trước sau hoạt động Các móc treo phải kiểm tra thường xuyên tránh lâu ngày rỉ sét gây gãy treo vật 3.3.2.2 Các yếu tố nguy hiểm, có hại, cố xảy cơng đoạn sơn tĩnh điện biện pháp phịng ngừa: - Yếu tố nguy hiểm: Chấn thương học: móc treo lâu ngày rỉ sét, chủ quan không kiểm tra nên treo vật sơn lại nặng nên móc gãy, vật rơi trúng chân gây dập, gãy chân… Điện giật: trình sơn, kéo dây điện theo, lâu ngày dây bị trầy xước, hở mạch, đồng thời không mang PTBVCN nên dậm phải chổ hở điện giật - 45 - - Yếu tố có hại: Bụi sơn: cơng nghệ sơn phun phát sinh nhiều bụi sơn, phun NLĐ hít phải gây khó chịu, sổ mũi…ngun nhân chủ yếu NLĐ không cấp PTBVCN thep quy định, mang trang vải tránh bụi Tư lao động: sản xuất hàng loạt nên tư đứng chủ yếu, gây tổn thương cột sống, phù chân, bẹt chân… - Các biện pháp phòng ngừa: Tuân thủ nội quy sau: 1./ Chỉ hội đủ điều kiện sau làm cơng việc sơn : o Có độ tuổi phù hợp với qui định nhà nước o Được chứng nhận đủ sức khoẻ quan y tế cấp o Được đào tạo chuyên môn giao làm việc o Được huấn luyện bảo hộ lao động có chứng kèm theo 2./ Khi làm việc phải sử dụng đủ phương tiện bảo v ệ cá nhân gồm : áo quần vải dầy, nón vải, kính chống bụi, trang lọc bụi, giầy bảo hộ 3./ Tại vị trí pha chế sơn khơng cho phép làm việc gây phát sinh tia lửa, phải loại trừ khả nẹt lửa từ hệ thống điện phả i có biển báo Cấm lửa - Cấm hút thuốc Khi pha chế sơn ngồi trời phải tiến hành cơng việc vị trí nằm cuối hướng gió Khi pha chế sơn khơng gian kín phải tổ chức thơng gió để hút thải độc Cấm dùng bột màu trắng sản xuất từ chì để pha sơn 4./ Khi sơn vòi phun, phải hướng vòi phun vào phận cần sơn, cấm hướng vòi phun vào người khác cần đứng phía hướng gió Khơng cho phép sơn phận có điện áp khơng có mệnh lệnh đặc biệt người phụ trách Vịi phun sơn sử dụng khí nén từ máy nén phải tuân theo quy định an toàn dành cho dụng cụ khí nén cầm tay 5./ Bột sơn phải thu hồi tối đa, rơi vãi nơi khác phải lau chùi Giẻ dính sơn phải cho vào thùng rác sắt có nấp đậy để chờ đem hủy 6./ Kết thúc công việc phải làm vệ sinh cá nhân cẩn thận trước Ngoài NLĐ cần trang bị cho số kiến thức sau ATVSLĐ: 1./ Tất người trước vào làm cơng việc có tiếp xúc với sơn phải qua khám sức khoẻ sơ sau phải kiểm tra định kỳ theo quy định 2./ Công nhân, kỹ sư, kỹ thuật viên trước vào làm việc có tiếp xúc với sơn phải qua huấn luyện, hướng dẫn kiểm t kiến thức kỹ thuật an toàn đồng thời phải nắm được: - 46 - a.Các yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất có liên quan đến cơng việc làm, chất độc hại thành phẩm vật liệu sử dụng, tính chất tác dụng chúng thể người b.Trình tự cơng việc thực tình hình nơi làm việc c.Kỹ thuật an tồn vệ sinh sản xuất, kỹ thuật phòng chống cháy d.Các phương pháp cấp cứu; e.Các quy tắc vệ sinh cá nhân; f.Các quy tắc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân - 47 - CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua thời gian nghiên cứu làm luận văn phân xưởng sơn tĩnh điện, nhận thấy công tác Bảo hộ lao động phân xưởng có mặt tốt có mặt cịn hạn chế 1.1 Mặt thực tốt: - Cơng đồn có quan tâm đến đời sống tinh thần công nhân, tổ chức hoạt động hội thao, văn nghệ - Môi trường làm việc thoải mái mang tính tự giác cao - Các phân xưởng, đường bố trí rộng rãi, thống, làm vệ sinh - Rác thải cơng ty mơi trường xử lý - Máy móc dán qui trình nội quy vận hành an tồn - Có mạng lưới an tồn vệ sinh viên rộng chặt chẽ - Có hệ thống chế độ sách hay, mang lại niềm tin, chỗ dựa cho người lao động vấn đề khen thưởng - Các biện pháp an tồn điện, phịng cháy chữa cháy phổ biến rộng rãi trang bị đầy đủ 1.2 Các mặt hạn chế: - Không có cán bảo hộ lao động chuyên trách - Không thực chế độ bồi dưỡng độc hại cho công nhân làm việc điều kiện nặng nhọc độc hại - Khơng có phịng y tế để chăm sóc sức khoẻ cho công nhân - Hệ thống khám sức khoẻ định kỳ, khám tuyển chưa đạt yêu cầu - Cơng tác huấn luyện an tồn vệ sinh lao động thực mang tính qua loa, đối phó - Phương tiện bảo vệ cá nhân chưa cấp phát theo quy định, thiếu giám sát nhắc nhở việc mang phương tiện bảo vệ cá nhân cơng nhân - Ý thức an tồn vệ sinh lao động người lao động thấp KIẾN NGHỊ: Để nâng cao hiệu hoạt động công tác BHLĐ, bên cạnh việc thực huấn luyện ATVSLĐ cho người lao động với nội dung đề cập chương phân xưởng cần thực số giải pháp sau: 2.1 Biện pháp kỹ thuật: - Cần lắp chắn để cách ly làm thành buồng riêng biệt nhau: buồng sơn, buồng tiền xử lý bề mặt sơn buồng có quạt hút xử lý chỗ để tránh phân tán hoá chất hay bụi sơn sang cơng nhân xung quanh - Nên giới hố, tự động hố cơng đoạn đưa vật cần sơn vào bồn hố chất vật cần sơn đa phần có khối lượng lớn nên nặng cồng kềnh Nếu có - 48 - thể tự động hóa đứng phía ngồi để điều khiển người lao động khơng phải trực tiếp tiếp xúc với hố chất - Thường xuyên kiểm tra nồng độ hoá chất buồng xử lý bề mặt vật sơn để đánh giá có định trang bị PTBVCN cho người lao động thật phù hợp - Lắp đặt laphong chống nóng, hệ thống thơng gió, hút bụi cục … - Thiết kế ghế ngồi có vị trí phù hợp với cơng việc để hạn chế tính đơn điệu công việc ta cần luân phiên công việc, điều giúp người trở nên thạo việc - Xưởng nên xếp thêm cửa sổ để lấy thêm ánh sáng vào ban ngày, điều hạn chế sức nóng toả từ bóng đèn, bớt lượng nhiệt dư khơng đáng có vào ban ngày 2.2 Biện pháp y học: - Nên có phịng y tế cán y tế chun mơn phụ trách - Phải có khám chun khoa nơi làm việc có sử dụng hố chất buồng tiền xử lý, bụi phân xưởng gỗ, buồng sơn 2.3 Biện pháp phòng hộ cá nhân: - Cấp phát mặt nạ có hộp lọc cho cơng nhân phân xưởng gỗ sơn - Sử dụng găng tay vải, quần áo vải, tạp dề cho công nhân pha chế hố chất - Cần trang bị kính hàn cho độ với công nhân, không dùng chung - Người lao động cần tự ý thức việc mang phương tiện phòng hộ cần thiết để bảo vệ sức khoẻ 2.4 Biện pháp dinh dưỡng hợp lý: - Công ty cần thống kê nghề mà danh mục nhà nước quy định bồi dưỡng công ty, đo đạc, so sánh với tiêu chuẩn để biết ngành nghề mà đa ng hoạt động có phải độc hại đến mức bồi dưỡng không, sau tuyên truyền hướng dẫn cho người lao động biết tầm quan trọng vịêc bồi dưỡng độc hại - Cấp phát sữa cho công nhân làm việc buồng tiền xử lý - Cần bổ sung thêm chế độ ăn ca cho công nhân lấy lại sức phải làm việc mơi trường bụi bặm, nặng nhọc có hố chất xưởng 2.5 Biện pháp hành chánh – pháp luật: - Cần cập nhật thường xuyên thông tư hay định có liên quan đến vấn đề AT-VSLĐ để kịp thời nắm bắt tình hình chung - Phải có kiểm tra đột xuất để thấy cơng tác quản lý AT-VSLĐ phân xưởng có đạt u cầu hay khơng, đồng thời tăng tính đe người lao động không tuân thủ nội quy công ty vấn đề AT-VSLĐ - 49 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng Liên Đoàn lao động Việt Nam Những huấn luyện hướng dẫn Công tác BHLĐ Hoàng Thị Khánh, Nguyễn Văn Quán Giải pháp tổ chức, quản lý, kiểm tra BHLĐ cho sở sản xuất quốc doanh NXB Lao động.1995 Hồng Văn Bính Độc chất học cơng nghiệp dự phòng nhiễm độc NXB Khoa học kỹ thuật.2004 Nguyễn Văn Quán Nguyên lý khoa học Bảo hộ lao động Tài liệu giảng dạy lưu hành nội 2004 http://baigiang.violet.vn/present/showprint/entry_id2806550 http://www.congdoanbdvn.org.vn http://www.southerngas.com.vn/Default.aspx?pageid=89 http://oct.vn/?do=mpage&id=2245 http://hsevn.com/forum/showthread.php?t=2336 10 http://www.oct.vn/?do=mpage&id=2474 - 50 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 1: Mặt xưởng sản xuất thiết bị PHỤ LỤC SỐ 2: Quyết định số 164/QĐ.Cty V/v thành lập Mạng lưới an tồn vệ sinh viên Cơng ty PHỤ LỤC SỐ 3: Quyết định số 45/QĐ.Cty V/v thành lập Hội đồng bảo hộ lao động năm 2009 PHỤ LỤC SỐ 4: Thỏa ước lao động tập thể ... có hệ thống cách nhi? ??t, hệ thống đèn chiếu sáng, cửa sổ để lấy ánh sáng tự nhi? ?n, nhà bê tơng hố, băng ron hiệu an toàn vệ sinh lao động đựơc treo khắp nhà mái nơi dễ nhìn, nhi? ??u người qua lại... 20 thành viên người lao động gương mẫu, nhi? ??t tình có trách nhi? ??m với cơng việc người đồng tình tiến cử Riêng xưởng sản xuất thiết bị có người, người đảm nhi? ??m phân xưởng Họ người lao động trực... cộng thêm nhi? ??t độ phân xưởng nóng, đồng thời bụi gỗ bám động dầy đặc không vệ sinh, nguồn nhi? ??t chủ yếu từ máy khoan có phát sinh tiaửal điện Theo kết tham khảo, hồi cứu cho thấy nhi? ??t độ tự