kl le ngoc han 2015 729

63 1 0
kl le ngoc han 2015 729

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI THIẾT KẾ NHÀ VĂN HÓA TRUNG TÂM VĂN HĨA TÂY NGUN Ngƣời hƣớng dẫn : NGƠ VĂN ĐỨC SV thực : LÊ NGỌC HÂN Lớp : 09MC1V MSSV : 10930019 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trong bốn năm học tập nghiên cứu trường Đại Học Tôn Đức Thắng, em tiếp thu nhiều kiến thức xây dựng cho tảng vững vàng chuyên môn-Thiết kế nội thất, phương pháp tư sáng tạo nghệ thuật khoa học Em xin chân thành cám ơn thầy cô BGH trường Đại Học Tơn Đức Thắng tồn thể thầy khoa Mỹ thuật cơng nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Giảng viên hướng dẫn: NGÔ VĂN ĐỨC tận tâm truyền đạt kiến thức góp ý hướng dẫn em suốt thời gian thực đồ án tốt nghiệp Cám ơn bạn lớp 10MC1V hỗ trợ, giúp đỡ để em hồn thành tốt khóa học Trong suốt q trình thực đề tài, hạn chế mặt thời gian, kiến thức kĩ thuật thể hiện, thuyết minh khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận nhận xét hướng dẫn quý báu giảng viên phản biện quý thầy ý kiến đóng góp bạ LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : LÊ NGỌC HÂN - Sinh viên Trường Đại Học Tôn Đức Thắng Lớp : 09MC1V MSSV :10930019 Chuyên ngành: THIẾT KẾ NỘI THẤT Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn góp ý Giáo viên NGÔ VĂN ĐỨC Các nội dung nghiên cứu đồ án tốt nghiệp TRUNG TÂM VĂN HÓA TÂY NGUYÊN ý tưởng thân kết đề tài hồn tồn trung thực khơng chép cơng trình trước Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chấp nhận hình thức xử lý nhà trường vi phạm ―Luật sở hữu trí tuệ Quyền tác giả‖ Tp HCM , ngày …… tháng…….năm 2015 Sinh viên LÊ NGỌC HÂN BẢN NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN *** ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… BẢN NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN *** ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Mục đích nghiên cứu : Giới hạn đề tài : .9 Đối tượng nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu : PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Những hiểu biết đề tài Trung Tâm Văn Hóa .10 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển văn hóa truyền thống 10 1.1.2 Định nghĩa Trung Tâm Văn Hóa : 11 1.1.3 Tiêu đề ―Trung Tâm Văn Hóa‖ : 12 1.1.4 Các không gian chức 15 1.1.5 Phong cách – Các yếu tố định .15 1.2 Thực trạng đề tài .17 1.2.1 Những hiểu biết tỉnh Gia Lai ( thành phố Pleiku ) 17 1.2.2 Thực trạng thành phố Pleiku 28 CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ SÁNG TÁC 30 2.1 Cách thức tổ chức thiết kế 30 2.1.1 Nghiên cứu đề, tìm ý: ………… 30 2.1.2 Thiết kế ý tưởng………… .30 2.1.3 Thiết kế sơ phác…………… 30 2.1.4 Thiết kế triển khai ……………… 30 2.2 Phƣơng pháp kỹ thuật thiết kế 30 2.2.1 Phương pháp thiết kế 30 2.2.2 Yếu tố người 32 2.2.3 Yếu tố kỹ thuật 33 2.2.4 Yếu tố màu sắc 34 CHƢƠNG 3:THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ 38 3.1 Nghiên cứu hồ sơ kiến trúc 38 3.1.1 Hồ sơ cơng trình trung tâm văn hóa tây nguyên 39 3.2 Xây dựng nhiệm vụ thiết kế .49 3.3 Ý tƣởng thiết kế 50 3.3.1 Ý tưởng chủ đạo 50 3.3.2 Những nghiên cứu ý tưởng 51 3.4 Phƣơng hƣớng thiết kế .54 3.5 Giải pháp thiết kế cụ thể 57 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SÁNG TÁC .61 4.1 Những kết đạt đƣợc mặt lý thuyết .61 4.2 Những kết sáng tạo .61 4.3 Đánh giá giá trị sáng tác 61 4.4 Phân tích nêu lên mặt tồn 61 PHẦN KẾT LUẬN .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : - Đất nước Việt Nam có 54 dân tộc chia thành miền Bắc, Trung, Nam đân tộc có truyền thống riêng, đáng ý người Tây Ngun truyền thống đặc biệt thơi thúc em chọn đề tài TRUNG TÂM VĂN HÓA TÂY NGUYÊN - Vùng Tây Nguyên, thời gọi Cao nguyên Trung phần Việt Nam khu vực cao nguyên bao gồm tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Tây Nguyên tiểu vùng miền trung Việt Nam Tây Nguyên với Bắc Trung Bộ Việt Nam Nam Trung Bộ Việt Nam hợp thành miền trung Việt Nam Năm tỉnh Tây Nguyên Mục đích nghiên cứu : - Nhận thấy văn hóa dân tộc Tây Nguyên cần đƣợc giới thiệu cách chi tiết cho tất dân tộc khác Việt Nam, nhƣ nƣớc ngồi biết tới, niềm tự hào dân tộc, nhìn riêng truyền thống quý báo cần đƣợc gìn giữ - Mục đích muốn tạo dựng tập trung tất không gian Trung Tâm Văn Hóa Ta tưởng qua tất truyền thống dân tộc Tây Nguyên thể môt cách chi tiết Giới hạn đề tài : Nghiên cứu tập trung vào khối chức công Trung Tâm Văn Hóa - Khối sảnh đón ( bao gồm tiền sảnh sảnh Trung Tâm ) - Khối trưng bày ( trưng bày vật, phim tư liệu truyền thống dân gian ) - Khối sân khấu (sinh hoạt hoạt động văn hóa truyền thống ) - Khối nhà mồ truyền thống ( khu thực tế trời ) Đối tƣợng nghiên cứu : - Các phơng tục văn hóa truyền thống Tây Ngun - Các lễ hội truyền thống - Các kiểu nhà truyền thống - Sinh hoạt người dân Tây Nguyên - Địa lí khu vực sinh sống - Nguyên cứu dân tộc Tây Nguyên - Nghiên cứu ý tưởng có liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu : - Thu thập tư liệu hình ảnh văn hóa dân tộc Tây Ngun, tập hợp thơng tin qua bạn bè, internet, kiến thức từ thầy cô - Tổng hợp, phân tích rút nhận định - Tìm ý tưởng cho thiết kế - Phân tích ý tưởng, tìm ý cho thiết kế - Đưa ý tưởng vào thiết kế cơng trình chọn - Đánh giá điểm mạnh yếu trình nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những hiểu biết đề tài Trung Tâm Văn Hóa 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Văn Hóa Truyền Thống: Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo - Khái niện văn hóa: Từ văn hóa có nhiều nghĩa Trong tiếng việt,văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức,lối sống Theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn Trong theo nghĩa rộng,thì văn hóa bao gồm tất cả,từ sản phẩm tinh vi,hiện đại,cho đến tín ngưỡng,phong tục,lối sống + Theo Đại từ điển tiếng Việt Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo, Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, xuất năm 1998, thì: "Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử" +Trong Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học xuất năm 2004 đưa loạt quan niệm văn hóa: -Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo q trình lịch sử -văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sng1 tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn,trong tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội -Văn hóa hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát); -Văn hóa tri thức, kiến thức khoa học (nói khái qt); -Văn hóa trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh; -Văn hóa cịn cum từ để văn hóa thời kỳ lịch sử cổ xưa, xác định sở tổng thể di vật có đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hịa Bình, Văn hóa Đơng Sơn +Trong Xã hội học Văn hóa Đồn Văn Chúc, Viện Văn hóa Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, xuất năm 1997, tác giả cho rằng: Văn hóa – vơ sở bất tại: Văn hóa - khơng nơi khơng có! Điều cho thấy tất sáng tạo 10 Khu nhà mồ truyền thống 3.2 Xây dựng nhiệm vụ thiết kế + Khu vực sảnh - Khu vực sảnh gồm : Quầy tiếp tân Khu ghế chờ - Khu vực Sảnh tiếp tân : Vì tính chất trung tâm văn hóa thường tổ chức kiện lớn nên có liên thơng, kết nối khu vực sảnh đón khu vực khác khu trưng bày, sân khấu, nên không gian phải tổ chức cách mạch lạc, chi tiết trang trí phải đồng - Khơng gian mở, phong cách đại kết hợp với truyền thống, công không gian chức liên kết hợp lý, phân chia rõ ràng + Khu trƣng bày Thể tất truyền thống đặt trưng tây nguyên, trang phục, dụng cụ sinh hoạt hàng ngày, ngày lễ truyền thống, phim trình chiếu tư liệu văn hóa bố trí khu trưng bày 49 - Không gian phải nghiên cứu thiết kế , sử dụng vật liệu văn hóa truyền thống - Vật liệu thường sử dụng : Gỗ, kính cường lực,laminate, da bò, đá Marble, giấy dán tường + Khu vực sân khấu - Thường diễn lễ hội văn nghệ truyền thông - Lượng khách ngồi 600 ghế - Trang trí đèn ánh sáng, khơng gian nội thất sấn khâu mọc mạc thích hợp trình diễn văn hóa, văn nghệ tây nguyên + Khu nhà mồ truyền thống ngƣời tây nguyên - Tạo dựng lại chuỗi khu mộ hoàn chỉnh sau lễ bỏ mã - Trang trí khơn viên tổng thể tạo lối thơng suốt - Sử dụng chất liệu, hoa văn , màu sắc, chi tiết đặt trưng 3.3 Ý tƣởng thiết kế 3.3.1 Ý tƣởng chủ đạo Là người thiết kế u văn hố vơ độc đáo người dân địa tây nguyên, ngày lễ truyền thống, trang phục dân tộc, dụng cụ âm nhạc, nhà rông, nhà dài, niêu, rượu cần, cồng chiêng… trước nguy mai một văn hóa gốc khơng cịn nhiều khơng gian sinh hoạt văn hóa dân gian Tơi hình thành ―trung tâm văn hóa‖ nhằm tạo khơng gian sinh hoạt văn hóa dân gian đồng thời nơi phục hồi, bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Tây Nguyên cần thiết Xây dựng trung tâm văn hóa có giá trị truyền thống nhân văn với văn hóa Tây Nguyên Khai thác kiến trúc truyền thống Tây Nguyên, xây dựng đồng thời bảo vệ môi trường cảnh quan, tận dụng nguyên vật liệu địa phương xây dựng theo phương pháp truyền thống kết hợp với đại Thổ cẩm tây nguyên Cồng chiêng tây nguyên 50 3.3.2 Giải trình ý tƣởng - Cơng trình quy hoạch từ cách tổ chức buôn làng người dân tây nguyên: - Không gian công cộng trung tâm => tổ chức quảng trường - Khu nhà ở xung quanh => tổ chức cơng trình 3.3.2 Những nghiên cứu ý tƣởng * Cồng chiêng - Cồng chiêng nhạc cụ dân tộc thuộc gõ, làm đồng thau, hình trịn nón quai thao, đường kính khoảng từ 20 cm đến 60 cm, có khơng có núm Người ta dùng dùi gỗ có quấn vải mềm (hoặc dùng tay) để đánh cồng, chiêng Cồng, chiêng to tiếng trầm, nhỏ tiếng cao Một cồng chiêng, trưng bày Bảo tàng Quang Trung (Bình Định) * Nhà rơng - Nhà Rông kiểu nhà sàn đặc trưng, ngơi nhà cộng đồng, đình làng người kinh, dùng làm nơi tụ họp, trao đổi, thảo luận dân làng buôn làng Tây Nguyên, cịn nơi đón khách (theo phong tục người Ba Na), dù khách riêng gia đình hay chung làng - Nhà Rơng có bn làng người dân tộc Gia Rai, Ba Na phía Bắc Tây Nguyên, đặc biệt hai tỉnh Gia Lai Kon Tum 51 Đặt điểm Nhà Rông xây dựng chủ yếu vật liệu núi rừng Tây Nguyên cỏ tranh, tre, gỗ, lồ ô xây cất khoảng đất rộng, nằm khu vực trung tâm buôn Nhà Rơng dân tộc có nét riêng kiến trúc, tạo dáng, trang trí hoa văn Nhìn chung nhà Rông nhà to nhiều so với nhà bình thường, có kiến trúc cao Có nhà cao tới 18 m, với đặc điểm mái nhọn xi dốc hình lưỡi búa vươn lên bầu trời với dáng vẻ mạnh mẽ Nhà dựng cột to, thường tám cột đại thụ, thẳng, chắc, mái nhọn lợp cỏ tranh, phơi kỹ khô vàng Chức Nhà Rông nơi thực thi luật tục, nơi tiếp khách, nơi diễn kiện trọng đại buôn làng, nơi già làng tập hợp dân làng để bàn luận việc quan trọng buôn làng, đất nước Đây nơi tổ chức lễ hội tâm linh cộng đồng nơi hệ nghệ nhân già truyền đạt lại cho hệ trẻ giá trị văn hóa truyền thống Ngồi nhà Rơng cịn nơi lưu giữ vật truyền thống: cồng, chiêng, trống, vũ khí, đầu vật hiến sinh ngày lễ Nhà Rông người Ba Na 52 * Nhà dài - Nhà dài loại nhà điển hình xã hội nguyên thuỷ thời kì sống kiểu quần cư cộng đồng thị tộc, có nhiều nơi giới Đây loại nhà thường có phịng nhất, dài hẹp, thường làm gỗ Chiều dài nhà đến hàng trăm mét, nơi hàng trăm thành viên đại gia đình - Ngày nay, chiều dài nhà có xu hướng thu hẹp nhỏ lại, từ 30 – 40 m, với xu hướng phát triển lịch sử dân tộc: chế độ mẫu hệ nhường chỗ cho phụ hệ, đại gia đình dần tan rã, nhường chỗ cho tiểu gia đình phụ quyến Nhà dài tây nguyên * Rƣợu cần Rượu cần cách gọi người Việt loại rượu đặc sản số dân tộc thiểu số Việt Nam ủ men hũ/bình/ché/chóe/ghè, khơng qua chưng cất, đem uống phải dùng cần làm tre/trúc đục thông lỗ để hút rượu 53 Rượu cần thứ đồ uống quý thường dùng dịp lễ tế thần linh, ngày hội làng dành đãi khách Rượu cần tây nguyên 3.4 Phƣơng hƣớng thiết kế + Sảnh : Sử dụng Gỗ làm chất liệu chủ đạo, kết hợp với chi tiết hoa văn để trang trí, biểu tượng nhà Rông, rượu cần , cồng chiêng tạo nên không gian đặt trưng truyền thống người tây nguyên Ánh sáng trang trí đèn tranh, đèn leb đại kết hợp, khơng gian trở nên sinh động hài hịa 54 + Phòng trƣng bày : Chất liệu gỗ chủ đạo tạo mọc mạc, với tông màu nâu trầm, vật trung bày bố trí theo khu vực Ánh sáng thể ấm cúm 55 + Sân khấu : Sân khấu đƣợc tái dựng lại không gian gần giống với khu sinh hoạt ngƣời tây nguyên, ánh sáng, màng hình trình chiếu phong đƣợc thiết kế trang trong, sử dụng phù hợp cho lễ hội + Khu nhà mồ : Nhà mồ truyền thống đƣợc tái dựng lại chi tiết hình tƣợng sau lễ bỏ mả 56 3.5 Giải pháp thiết kế cụ thể + Sảnh : Trang trí lam gỗ, chi tiết hoa văn dân tộc, thổ cẩm, biểu tượng nhà rông truyền thống tạo trang trọng kết hợp truyền thông với đại, kết hợp hài hịa Tiền sảnh Sảnh 57 + Phịng trƣng bày : Với chất liệu gỗ tạo khơng gian mộc mạc đậm chất Tây Nguyên, tất vật dụng truyền thống xếp hệ thống, lối thơng thống, dẫn dắt người tham quan cách trọn vẹn Khu trưng bày 58 + Sân khấu : Trang trí sân khấu truyền thống, màng hình chiếu tạo không gian ngày đêm cho lễ hội, chi tiết hoa văn bố trí xếp tạo gắng kết chặc chẽ không gian, kết hợp với đèn leb trang trí, linh hoạt đại kết hợp với truyền thống văn hóa dân tộc Sân khấu trung tâm văn hóa tây nguyên 59 + Khu nhà mồ : Tạo đựng lại mộ truyền thống người dân tộc với tượng gỗ thô sơ, chi tiết hoa văn mộ thiết kế cách chi tiết Thiết kế cảnh quan xung quanh khu vực mộ tạo nhẹ nhàn, tươi mát người cảm nhận nét văn hóa truyền thống cách thối mái Cảnh quan khu mộ truyền thống 60 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SÁNG TÁC 4.1 Những kết đạt đƣợc mặt lý thuyết Đã thể hết tất thuộc tây nguyên, ứng dụng tất để đưa vào trang trí nội thất cách hài hòa 4.2 Những kết sáng tạo Tạo hình tượng tây nguyên cột, sảnh, khu trưng bày, sân khấu, nhà mồ tong màu sắc, chất liệu thể chỉnh chu sáng tạo chi tiết 4.3 Đánh giá giá trị sáng tác Về mặt ngôn ngữ Là sáng tạo mang tầm kiệt tác nhân loại, văn hố Tây Ngun có khả hấp dẫn, thu hút khách du lịch Đây hội tốt để tuyên truyền, quảng bá giá trị di sản: Tạo tour du lịch, đưa khách du lịch đến xem, nghe trình diễn cồng chiêng cộng đồng, in ấn, xuất sản phẩm sách, băng đĩa, tờ rơi để khai thác tiềm kinh tế di sản, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Về mặt ứng dụng Là nơi sinh hoạt cộng đồng, nơi học tập gìn giữ truyền thống dân tộc không bị mai một, nơi giới thiệu du khách đến tham quan, nơi giữ gìn giá trị tồn phát huy đời sống khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 4.4 Phân tích nêu lên mặt tồn + Ưu điểm : Tạo nơi sinh hoạt truyền thống cho người dân Tây Nguyên, làm hồi sinh phát huy di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời tiếp tục phát huy giá trị bối cảnh đất nước khu vực + Hạn chế: Vì thời gian ngắn nên việc khai triển vô chi tiết thực hết, nên triển khai hết tất hạng mục trung tâm văn hóa tây ngun cách rõ ràng, khơng gian chưa thể rõ liên kết với nằm riêng cote cao độ gây khó khăn cho việc thiết kế 61 PHẦN KẾT LUẬN Người Việt Nam có nhiều dân tộc , đa dạng truyền thống Truyền thống Tây Nguyên Văn Hóa đặt trưng cần gìn giữ phát huy, cộng đồng người Tây Nguyên nói chung, dân tộc Giarai, Bana, Ede Gia Lai nói riêng cần nhiều phát triển theo huớng đại hoá, đặc biệt điều kiện cộng đồng, giới trẻ có thay đổi nhận thức thẩm mỹ, xa dời di sản văn hóa hệ tiền nhân Thấu hiểu mong muốn huy hoạch thành phố Plieku, thành phố nhộn nhịp người dân tộc sinh sống đại Một nơi sinh hoạt cộng đồng, nơi học tập phát huy truyền thống, Trung Tâm Văn Hóa Tây Ngun tồn diện, xây dựng thiết kế nhằm trì truyền thống tốt đẹp Qua thiết kế thân em đúc kết nhiều kiến thức cho biết tới nhiều hơn, sâu vào chi tiết văn hóa Tây Nguyên, thấy trân trọng 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dữ liệu kiến trúc sư Neufert Bách khoa toàn thư trực tuyến wikipedia Cơng cụ tìm kiếm Google.com.vn Các giảng thầy ngồi trường Sách Cơ sở tạo hình kiến trúc, Đặng Đức Quang, Nhà xuất Xây dựng Sách Nguyên lý thiết kế kiến trúc, Tạ Trường Xuân, Nhà xuất Xây dựng Thực tế tham quan cơng trình nhà hát Hịa Bình, khu trưng bày Bến Nhà Rồng thành phố hồ chí minh Thơng tin người bạn q Tây Nguyên truyền thống phong tục 63

Ngày đăng: 30/10/2022, 07:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...