1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le phuoc tho 2015 331 25

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KIỂM SỐT RỦI RO CHO CƠNG VIỆC HÀN TẠI CƠNG TY TNHH TM & DV MẠC TÍCH (MARTECH) Sinh viên thực hiện: LÊ PHƢỚC THỌ Giảng viên hướng dẫn : Ths LÊ ĐÌNH KHẢI Lớp : 10090301 MSSV : 91003050 Khố Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014 : 14 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KIỂM SỐT RỦI RO CHO CƠNG VIỆC HÀN TẠI CƠNG TY TNHH TM & DV MẠC TÍCH (MARTECH) Sinh viên thực hiện: LÊ PHƢỚC THỌ Giảng viên hướng dẫn : Ths LÊ ĐÌNH KHẢI Lớp : 10090301 MSSV : 91003050 Khố Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014 : 14 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Ths LÊ ĐÌNH KHẢI, tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô khoa Môi trường – Bảo hộ lao động, Trường đại học Tơn Đức Thắng tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em làm việc sau cách tự tin chắn Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Cơng ty TNHH TM & DV Mạc Tích (Martech) cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập Công ty Em xin gửi lời cảm ơn đến Chị Trương Thị Phương Thảo, nhân viên an tồn, giúp em q trình thu thập số liệu Cuối em kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc Cơ, Chú, Anh, Chị Cơng ty TNHH TM & DV Mạc Tích (Martech) dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp cơng việc Trân trọng kính chào! Sinh viên thực hiện: LÊ PHƯỚC THỌ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1 Giới thiệu công ty 1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.3 Sơ đồ tổ chức công ty 1.4 Quy trình cơng nghệ Chƣơng 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ HÀN 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Công nghệ hàn công ty Chƣơng 3: NHẬN DIỆN NGUY CƠ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO CHO CÔNG VIỆC HÀN TẠI CÔNG TY 3.1 Lựa chọn phƣơng pháp thực 3.1.1 Một số khái niệm 3.1.2 Cơ sở lựa chọn phương pháp 3.1.3 Chọn phương pháp thực 15 3.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro 16 3.3 Nhận diện nguy cơ, đánh giá rủi ro nguy 18 3.3.1 Nhận định trạng an tồn cho cơng việc hàn cơng ty 18 3.3.2 Nhận diện nguy 23 3.3.3 Đánh giá rủi ro từ nguy 25 Chƣơng 4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SỐT RỦI RO CHO CƠNG VIỆC HÀN 28 4.1 Xây dựng hệ thống giải pháp kiểm soát rủi ro 28 4.1.1 Hệ thống biện pháp kiểm soát theo cấp độ rủi ro 28 4.1.2 Hệ thống biện pháp kiểm sốt theo q trình làm việc 31 4.2 Thiết kế sổ tay làm việc an tồn cho cơng nhân hàn công ty 38 4.2.1 Giới thiệu sổ tay làm việc an tồn mục đích thiết kế 38 4.2.2 Hình thức trình bày 38 4.2.3 Cấu trúc sổ tay 38 4.2.4 Nội dung sổ tay 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Mức đánh giá mức độ nghiêm trọng Bảng 3.2: Mức đánh giá tần suất xảy Bảng 3.3: Mức đánh giá khả nhận biết Bảng 3.4: Tích mức độ nghiêm trọng (S) tần suất xảy (F) Bảng 3.5: Ma trận rủi ro Bảng 3.6: Bảng quy định mức độ rủi ro Bảng 3.7: Bảng thống kê máy móc thiết bị cơng việc hàn Bảng 3.8: Nhận diện mối nguy công việc hàn Bảng 3.9: Đánh giá mức độ rủi ro cho mối nguy Bảng 4.1: Bảng biện pháp kiểm soát theo cấp độ rủi ro cho mối nguy Bảng 4.2: Bảng biện pháp kiểm soát mối nguy cháy nổ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Logo cơng ty Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức cơng ty Hình 1.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sơ đồ chi tiết cấu tạo lị Hình 2.1: Ngun lý hàn hồ quang chìm Hình 2.2: Nguyên lý hàn TIG Hình 2.3: Nguyên lý hàn MIG Hình 3.1: Sơ đồ xương cá nhận diện mối nguy Hình 3.2: Ví dụ sơ đồ định đánh giá ATSKNN Hình 3.3: Mức độ rủi ro Hình 3.4: Phân cấp theo thứ tự ưu tiên biện pháp kiểm sốt rủi ro Hình 3.5: Một số máy hàn xưởng Hình 3.6: Dây dẫn bị lớp vỏ cách điện Hình 3.7: Hình ảnh bố trí dây dẫn nhà xưởng Hình 3.8: Hình ảnh bố trí nhà xưởng khu vực hàn Hình 3.9: Hàn bên baloong Hình 3.10: Sơ đồ hoạt động máy quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp Hình 4.1: Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ cho cơng nhân hàn Hình 4.2: Mũ hàn điện Hình 4.3: Quần áo bảo hộ lao động Hình 4.4: Găng tay hàn Hình 4.5: Giày bảo vệ hàn Hình 4.6: Quạt cấp gió Hình 4.7: Quạt hút khói Hình 4.8: Bộ máy hàn đạt yêu cầu Hình 4.9: Kìm hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Hình 4.10: Dây an toàn PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cơng nghiệp Cơ khí ngành kinh tế có vị trí quan trọng phát triển kinh tế ngành cơng nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị cung cấp cho toàn ngành kinh tế khác Trên giới nay, khơng có quốc gia thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mà lại khơng có cơng nghiệp khí mạnh Sự phát triển ngành cơng nghiệp khí vừa tảng vừa động lực cho phát triển tất ngành nghề khác xã hội; cịn có tác động tích cực đến ngành dịch vụ thông qua phát triển mạng lưới phân phối, thu hút số lượng lao động xã hội, tham gia vào q trình phân cơng lao động hợp tác quốc tế Tuy nhiên, ngành khí cho ngành có điều kiện lao động khắc nghiệt, có nhiều yếu tố nguy hiểm có hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người lao động Theo số liệu thống kê thơng báo 3023/TB-BLĐTBXH tình hình tai nạn lao động 06 tháng đầu năm 2014 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, nước có tổng số 258 vụ tai nạn lao động chết người, có 280 người chết, 660 người bị thương nặng Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy tai nạn lao động chết người: lĩnh vực xây dựng chiếm 37,04% tổng số vụ tai nạn 34,5% tổng số người chết, lĩnh vực khai thác khoáng sản chiếm 17,3% tổng số vụ 16,1% tổng số người chết, lĩnh vực khí chế tạo chiếm 6,2% tổng số vụ 5,7% tổng số người chết; yếu tố chấn thương gây chết người máy móc, thiết bị cán, kẹp, chiếm 11,1% tổng số vụ 10,3% tổng số người chết Qua đó, ta thấy tỷ lệ tai nạn lao động số người chết ngành khí số khơng nhỏ, đứng thứ ba lĩnh vực So với ngành khí khác ngành chế tạo lị khơng ngoại lệ, ngành sản xuất khí có điều kiện lao động khắc nghiệt, người lao động thường xuyên tiếp xúc với nhiều yếu tố nguy hiểm có hại như: làm việc môi trường nhiệt độ cao, làm việc không gian hạn chế, khiêng vác nặng, tiếp xúc với khí độc, hóa chất nguy hiểm,… Cơng ty TNHH TM & DV Mạc Tích (Martech) cơng ty khí chun sản xuất kinh doanh loại lò thiết bị áp lực Từ ngày thành lập đến nay, công ty Martech khách hàng công nhận công ty chuyên sản xuất, cung cấp loại lò thiết bị áp lực có uy tín Việt Nam Cơng ty phát triển, đào tạo nguồn nhân lực máy móc thiết bị đại nhằm phục vụ sản xuất, tạo sản phẩm có chất lượng suất hoạt động, sử dụng hệ thống xử lý khí thải, hệ thống đốt tiên tiến,… Trong q trình hoạt động sản xuất xưởng cơng ty, người lao động làm việc điều kiện lao động khắc nghiệt; đặc biệt, công việc hàn thiết bị áp lực công việc mang tính nguy hiểm cao, người lao động tiếp xúc với nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại như: tiếp xúc với khói hàn, nhiệt độ cao 2 trình hàn, tiếng ồn, khiêng vác vật nặng, làm việc không gian hạn chế, khả cháy nổ cao… ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe tính mạng người lao động Chính đề tài “Nghiên cứu giải pháp kiểm sốt rủi ro cho công việc hàn công ty TNHH TM & DV Mạc Tích” nhằm nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm soát rủi ro cho người lao động làm việc với công việc hàn lò hơi, thiết bị áp lực tránh tai nạn lao động khơng mong muốn, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quản lý an toàn công ty thuận lợi Mục tiêu nghiên cứu Thông qua đánh giá rủi ro để đề xuất giải pháp kiểm sốt rủi ro cơng việc hàn cơng ty TNHH TM & DV Mạc Tích Phạm vi nghiên cứu Công việc hàn xưởng sản xuất cơng ty Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng an tồn lao động cơng ty Tìm hiểu phương pháp nhận diện nguy cơ, đánh giá rủi ro cho cơng việc hàn cơng ty Phân tích việc áp dụng biện pháp kiểm soát rủi ro thực tế công việc hàn Đề xuất giải pháp kiểm sốt rủi ro theo quy trình làm việc theo mức độ rủi ro cho công việc hàn Thiết kế sổ tay làm việc an tồn cho cơng nhân hàn cơng ty TNHH TM & DV Mạc Tích Phƣơng pháp nghiên cứu Tra cứu, tham khảo tài liệu bảo hộ lao động tiêu chuẩn ngành liên quan; nghiên cứu tài liệu tác giả có nội dung liên quan đến đề tài Khảo sát thực tế điều kiện làm việc, máy móc thiết bị, tai nạn lao động, trao đổi tình hình thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động cơng ty Phân tích, đánh giá hiệu thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động cơng việc hàn cơng ty Mạc Tích Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1 Giới thiệu chung Tên công ty: Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Mạc Tích (MARTECH) Tên viết tắt: Martech Boiler Co.,Ltd Địa chỉ: A5/17B Đường 1A, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh Số đăng ký: 052459 Ngày thành lập: 1993 Người đãi diện: Dương Quốc Bảo Điện thoại: 08.35741464 – 35741465 Fax: 08.35741466 Web: www.martech.com.vn Email: info@martech.com.vn Logo: Hình 1.1: Logo cơng ty Sản phẩm chủ yếu: nồi hơi, nồi dầu tải nhiệt, lị khí nóng, hệ thống điều khiển lị hơi, hệ thống xử lý khói thải lị hơi, bình chịu áp lực, thiết bị trao đổi nhiệt, phụ kiện lò Dịch vụ cơng ty: + Bảo trì sửa chữa nồi loại + Cung cấp vật tư chế tạo nồi + Cung cấp, lắp đặt nồi cơng suất lớn 1.2 Q trình hình thành phát triển Công ty Martech thành lập năm 1993 thành phố Hồ Chí Minh, chuyên sản xuất kinh doanh loại lò thiết bị áp lực Từ ngày thành lập đến nay, công ty Martech khách hàng công nhận công ty chuyên sản xuất, cung cấp loại lò thiết bị áp lực có uy tín Việt Nam Cơng ty Martech phát triển loại lò dùng nhiên liệu phù hợp như: than đá, củi vụn, mạt cưa, trấu, vỏ hạt điều, vỏ đậu phộng, vỏ cà phê, bã cà phê, 45  Người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hàng năm thành nhiều lần Người làm việc nơi xa xơi hẻo lánh, có u cầu, gộp số ngày nghỉ hai năm để nghỉ lần; nghỉ gộp ba năm lần phải người sử dụng lao động đồng ý  Người lao động thơi việc lý khác mà chưa nghỉ hàng năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm, trả lương ngày chưa nghỉ Thời gian làm thêm (5): a Đối với người lao động làm cơng việc bình thường: - Thời làm thêm không vượt giờ/ngày Trong trường hợp quy định thời làm việc theo tuần tổng cộng thời làm việc bình thường thời làm thêm ngày không vượt 12 - Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận làm thêm trường hợp sau đây: + Xử lý cố sản xuất; + Giải công việc cấp bách khơng thể trì hỗn; + Xử lý kịp thời mặt hàng tươi sống, cơng trình xây dựng sản phẩm có u cầu nghiêm ngặt cơng nghệ bỏ dở _ (5) Nghị định 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ qui định số điều Bộ Luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi b Đối với người lao động làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: Người lao động làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không làm thêm giờ/ngày giờ/tuần II QUY ĐỊNH VỀ TRANG BỊ PHƢƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN (6) Khái niệm: Phương tiện bảo vệ cá nhân dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang bị để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại thiết bị kỹ thuật an toàn – vệ sinh lao động nơi làm việc chưa thể loại trừ hết yếu tố nguy hiểm, độc hại Đối tƣợng phải trang cấp phƣơng tiện bảo vệ cá nhân: - Người lao động trực tiếp làm việc mơi trường làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại - Người lao động gián tiếp cán quản lý thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát trường, cán nghiên cứu, giáo viên giảng dạy, sinh viên thực tập, học sinh học nghề người thử việc Tổ chức thực hiện: 46 Nguyên tắc người sử dụng lao động phải thực biện pháp kỹ thuật, cải thiện điều kiện lao động để loại trừ hạn chế tối đa tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại đến mức trước thực biện pháp trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động - Khi chưa loại trừ hết yếu tố nguy hiểm, độc hại người sử dụng lao động phải lập danh sách nhóm nghề, cơng việc thực trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, cơng việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại theo quy định pháp luật (7) Căn vào mức độ yêu cầu nghề công việc cụ thể doanh nghiệp, sau tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở định thời hạn sử dụng cho phù hợp với tính chất cơng việc chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân - Người sử dụng lao động phải tổ chức hướng dẫn người lao động sử dụng thành thạo phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp trước cấp phát phải kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng; bố trí nơi cất giữ, bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân theo hướng dẫn nhà sản xuất lập hồ sơ, sổ sách theo dõi việc cấp phát, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (6) Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 Bộ Lao động – TBXH hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (7) Danh mục phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại ban hành kèm theo Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 Bộ Lao động – TBXH hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Những quy định sử dụng, bảo quản yêu cầu phƣơng tiện bảo vệ cá nhân: a Về sử dụng bảo quản: - Người lao động trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân bắt buộc phải sử dụng có trách nhiệm giữ gìn phương tiện bảo vệ cá nhân giao theo hướng dẫn q trình làm việc, khơng sử dụng vào mục đích riêng Nếu người lao động cố tình vi phạm tùy theo mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật thích đáng theo nội quy lao động doanh nghiệp theo quy định pháp luật - Người lao động trả tiền việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân; bị mất, hư hỏng người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị lại cho người lao động người lao động làm mất, làm hư hỏng mà khơng có lý đáng phải bồi thường theo quy định nội quy lao động - 47 Khi hết thời hạn sử dụng chuyển làm cơng việc khác người lao động phải trả lại phương tiện bảo vệ cá nhân người sử dụng lao động yêu cầu - Nghiêm cấm người sử dụng lao động cấp phát tiền thay cho việc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động giao tiền cho người lao động tự mua - Trước sử dụng trang thiết bị an toàn bảo hộ lao động, người sử dụng phải kiểm tra sử dụng biết chắn trang thiết bị đạt yêu cầu, thay loại bỏ phương tiện bảo vệ cá nhân hư hỏng không đạt yêu cầu - Sau sử dụng, trang thiết bị an toàn bảo hộ lao động phải vệ sinh làm khô bảo quản theo quy định Nếu phát trang thiết bị an toàn bảo hộ lao động có dấu hiệu khơng bình thường phải báo cáo với người quản lý - Các dụng cụ trang thiết bị an toàn điện phải đạt tiêu chuẩn thử nghiệm sử dụng Các trang thiết bị an toàn bảo hộ lao động phải kiểm tra, bảo quản theo quy định nhà sản xuất quy định pháp luật hành - Cấm sử dụng trang thiết bị an toàn bảo hộ lao động chưa thử nghiệm, hạn sử dụng có dấu hiệu bất thường b Về yêu cầu phương tiện bảo vệ cá nhân: Phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động phải phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại môi trường lao động dễ dàng sử dụng, bảo quản không tác hại khác Phương tiện bảo vệ cá nhân phải đảm bảo yêu cầu: + Tính bảo vệ: cản làm giảm đến mức cho phép yếu tố nguy hiểm, độc hại tác động đến thể người lao động; + Tính tiện dụng: đảm bảo việc sử dụng dễ dàng, thuận lợi trình lao động sản xuất; + Tính an tồn: đảm bảo vệ sinh, khơng độc khơng gây khó chịu sử dụng Các phương tiện bảo vệ cá nhân nói sản xuất Việt Nam nhập theo tiêu chuẩn chất lượng Nhà nước quy định III QUY ĐỊNH VỀ HUẤN LUYỆN AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG Đối tƣợng huấn luyện: - Tất người lao động trực tiếp làm việc, người tuyển dụng, người học nghề, tập nghề, thử việc doanh nghiệp, người lao động hành nghề tự doanh nghiệp thuê mướn 48 - - - - IV Người lao động gián tiếp (người sử dụng lao động, cán quản lý) điều hành trực tiếp công trường, phân xưởng, người làm cơng tác an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp Mục đích nội dung huấn luyện: Mục đích việc huấn luyện an tồn – vệ sinh lao động nhằm giúp cho người lao động hiểu rõ nắm vững nội qui, qui trình làm việc; quy định pháp luật, chế độ sách an tồn vệ sinh lao động Nội dung huấn luyện cho người lao động gồm quy định chung an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định cụ thể an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc (8) (8) Nội dung huấn luyện cụ thể hướng dẫn thông tư số 27/2013/TTBLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động TBXH hướng dẫn cơng tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động Hình thức huấn luyện: Huấn luyện lần đầu: Đối với người tuyển dụng; người học nghề, tập nghề, thử việc doanh nghiệp, người lao động hành nghề tự sở, trước giao việc phải huấn luyện đầy đủ nội dung nêu Huấn luyện định kỳ: Định kỳ hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện lại bồi dưỡng thêm để người lao động nắm vững quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động phạm vi chức trách giao Thời gian huấn luyện: Thời gian huấn luyện quy định cụ thể theo quy định pháp luật (9) Thời gian huấn luyện người lao động tính thời gian làm việc hưởng đầy đủ tiền lương quyền lợi khác theo quy định pháp luật (9) Thời gian huấn luyện cụ thể hướng dẫn thông tư số 27/2013/TTBLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động TBXH hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động CÁC CHẾ ĐỘ CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG KHI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP Khái niệm: Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động đến sức khỏe người lao động Bệnh xảy từ từ cấp tính Một số bệnh nghề nghiệp không chữa khỏi để lại di chứng Các chế độ tai nạn lao động: 49 Được cấp cứu kịp thời điều trị chu đáo Được chi trả khoản chi phí y tế tiền lương từ sơ cứu, cấp cứu đến ổn định thương tật - Được giám định y khoa xác định tỷ lệ suy giảm khả lao động bố trí việc làm phù hợp sau trở lại làm việc - Được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động người bị nạn người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo tỷ lệ suy giảm khả lao động - Trường hợp người lao động không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động thực trả trợ cấp bảo hiểm xã hội tai nạn lao động ngang với mức quy định Luật Bảo hiểm xã hội cho người lao động - Được bồi thường trợ cấp tai nạn lao động tương đương với tỷ lệ suy giảm khả lao động theo quy định pháp luật Các chế độ bệnh nghề nghiệp: - Người lao động phát bị bệnh nghề nghiệp phải cách ly môi trường lao động gây bệnh nghề nghiệp để theo dõi, điều trị, điều dưỡng phục hồi chức hoàn thiện hồ sơ bệnh nghề nghiệp Nếu suy giảm sức khỏe bệnh nghề nghiệp giám định sức khỏe - Người bị bệnh nghề nghiệp phải điều trị theo chuyên khoa, điều dưỡng, phục hồi chức khám sức khỏe tháng lần, có hồ sơ quản lý riêng theo quy định Bộ Y tế lưu trữ suốt đời - Người lao động bị bệnh nghề nghiệp trợ cấp theo mức độ suy giảm khả lao động theo kết luận Hội đồng giám định Y khoa - Người lao động bị bệnh nghề nghiệp suy giảm khả lao động từ 5% trở lên hưởng chế độ bảo hiểm xã hội bệnh nghề nghiệp theo quy định hành - Người sử dụng lao động phải bố trí cơng việc cho phù hợp với sức khỏe người bị bệnh nghề nghiệp Khơng bố trí người bị bệnh nghề nghiệp nặng, bệnh tiến triển nhanh, lao động điều kiện đặc biệt, nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm việc môi trường cũ - 50 PHẦN NHỮNG NGUY CƠ, HÀNH ĐỘNG MẤT AN TOÀN VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SỐT CÁC NGUY CƠ TRONG CƠNG VIỆC HÀN ĐIỆN Việc nhận diện nguy hành động an tồn cơng ty thời gian định, đồng thời biện pháp mang tính chất tham khảo Trong trình biên soạn Sổ tay khơng tránh khỏi thiếu sót Đối với điều kiện làm việc bình thƣờng: hàn bên ngồi vật hàn nhƣ baloong, ống ,… Quá trình hàn bên ngồi vật hàn có mối nguy sau: a Tia lửa hàn văng bắn - Nguyên nhân: + Phát sinh trình hàn que hàn tiếp xúc với kim loại hàn nhiệt độ cao + Không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân găng tay da, quần áo bảo hộ lao động, kính hàn,… - Hậu quả: Gây bỏng - Biện pháp: + Thay đổi công nghệ hàn (chuyển sang hàn bán tự động hàn tự động) + Trang bị kính hàn, mặt nạ hàn, găng tay da, yếm hàn, giày bảo hộ cho người lao động Hình 1: Ảnh minh họa trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 51 b Khí độc bụi - Nguyên nhân: Phát sinh trình que hàn cháy - Hậu quả: Khó thở, bị ngạt, tiếp lâu dài gây bệnh hô hấp sức khỏe cho người lao động - Biện pháp: + Thơng gió chung thơng gió cục nơi làm việc + Trang bị mặt nạ hàn, trang lọc bụi, khí độc Hình 2: Khẩu trang lọc bụi c Kìm hàn, dây dẫn, vỏ máy hàn bị rò điện - Nguyên nhân: + Kìm hàn, vỏ máy hàn bị nhiễm điện tiếp xúc với dây dẫn bị hở điện + Dây nối đất bị đứt không hoạt động - Hậu quả: Bị điện giật tiếp xúc - Biện pháp: + Kiểm tra định kỳ máy hàn + Kiểm tra thường xuyên thiết bị hàn cầm tay trước làm việc + Kiểm tra hệ thống điện, hệ thống nối đất đến máy hàn 52 Hình 3: Hình cảnh báo bị giật điện d Mối hàn cịn nóng - Ngun nhân: + Q trình hàn nhiệt độ cao, trình nguội mối hàn lâu + Không thể áp dụng phương pháp làm nguội + Không cảnh báo mối hàn cịn nóng + Khơng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - Hậu quả: Bị bỏng - Biện pháp: Trang bị găng tay hàn Hình 4: Găng tay hàn e Bức xạ nhiệt cao - Nguyên nhân: Quá trình hàn nhiệt độ cao - Hậu quả: Gây bỏng da, đau mắt cháy nổ tiếp xúc với vật chất dễ cháy 53 - Biện pháp: + Đảm bảo hệ thống thơng gió ln hoạt động q trình làm việc + Khuyến khích người lao động uống nhiều nước để người lao động không bị nước kiệt sức nóng + Cần cấp gió quạt để làm giảm xạ nhiệt f Dây dẫn điện bị lớp vỏ cách điện - Nguyên nhân: Do sử dụng lâu ngày, không sửa chữa - Hậu quả: Bị điện giật chạm phải - Biện pháp: Thay bao bọc lại mối nối bị lớp bảo vệ, kiểm tra mối nối thường xun g Bình khí ngã đổ - Nguyên nhân: Không ràng buộc chắn, không gia cố chân đế vững - Hậu quả: + Va đập vào người lao động gây chấn thương + Va đập vào xuống mặt đất gây nổ vật lý - Biện pháp: + Trang bị quần áo bảo hộ lao động Hình 5: Quần áo bảo hộ lao động 54 + Sắp xếp gọn gàng bình khí + Đặt bình khí chân đế gia cố chắn cách xa nguồn nhiệt khoảng mét + Kiểm định bình khí trước đem vào sử dụng, lưu trữ hồ sơ + Các bình khí cần có van an tồn, đường ống dẫn khí kín h Tiếng ồn lớn - Nguyên nhân: Phát sinh người lao động đập lớp cát bảo vệ khỏi mối hàn - Hậu quả: Giảm thính lực, lâu dài gây bệnh nghề nghiệp cho người lao động - Biện pháp: Đo tiếng ồn nơi làm việc trang bị nút tai chụp tai chống ồn cho người lao động i Nơi làm việc khơng đƣợc xếp gọn gàng, có nhiều vật dụng sắt nhọn - Ngun nhân: + Khơng có nơi máng dây, không xếp gọn gàng sau làm việc + Không xếp vật dụng gọn gàng - Hậu quả: Vấp ngã gây chấn thương - Biện pháp: + Sắp xếp vật dụng gọn gàng, vẽ vạch phân chia vùng làm việc, khu vực để vật dụng sắt thép + Bao che, sửa chữa vùng có vật nhọn + Trang bị biển báo ghi dịng chữ: “TẠI ĐÂY CÓ NHIỀU VẬT DỤNG SẮC NHỌN” + Trang bị quần áo bảo hộ lao động j Nơi làm việc có nhiều vật dụng dễ cháy nổ - Nguyên nhân: + Người lao động để vật dụng bừa bãi, không xếp gọn gàng + Khu vực chứa chất dễ cháy gần khu vực hàn - Hậu quả: Gây cháy nổ tiếp xúc với nguồn nhiệt lửa hàn, tia lửa hàn hàn,… - Biện pháp: + Cách ly vật chất cháy khỏi nơi làm việc 10 mét, vật chất di chuyển phải che chắn chắn vật liệu khó cháy không cháy + Trang bị thêm phương tiện chữa cháy chỗ cho khu vực hàn 55 Đối với làm việc không gian hạn chế: hàn bên baloong,… Quá trình hàn bên baloong có mối nguy sau: a Ngạt làm việc - Ngun nhân: + Khơng gian kín, khói hàn phát sinh chiếm chỗ oxi + Không thông gió đo đạc nồng độ chất trước làm việc + Khơng tn thủ quy trình làm việc không gian hạn chế - Hậu quả: Gây ngạt - Biện pháp: + Tiến hành thơng gió 15 phút, đo nồng độ chất khí trước làm việc + Tiến hành cấp giấy phép cho người làm việc không gian hạn chế + Cử người đứng canh bên ngồi có người làm việc bên + Treo biển báo ghi “KHÔNG PHẬN SỰ CẤM VÀO” bên ngồi khơng gian hạn chế + Trang bị găng tay, giầy cách điện, quạt cấp quạt hút khói bụi hàn, vị trí hàn phải có thảm bục cách điện 56 Hình 6: Quạt hút quạt cấp gió b Bức xạ nhiệt cao - Nguyên nhân: Khơng gian kín, q trình hàn phát sinh nhiệt cao - Hậu quả: Say nóng, bị bỏng, nước kiệt sức dẫn đến thao tác sai trình làm việc - Biện pháp: Luân phiên công việc làm việc không gian hạn chế c Tƣ làm việc di chuyển ngƣời lao động khó khăn - Ngun nhân: Khơng gian chật hẹp, có nhiều vật dụng nơi làm việc - Hậu quả: Mỏi cơ, mệt mỏi, thao tác làm việc sai gây chấn thương - Biện pháp: + Luân chuyển công việc 15 phút lần cho người lao động + Sau rời khỏi nơi làm việc cho người lao động thư giãn, tập thể dục nhẹ, chỗ Đối với làm việc cao: hàn đầu bo lị Q trình hàn làm việc cao có mối nguy sau: a Ngã cao - Nguyên nhân: + Người lao động không tuân thủ quy trình làm việc an tồn làm việc cao + Khơng trang bị dây an tồn, dây cứu sinh + Giàn giáo khơng chắn, khơng có lan can bảo vệ - Hậu quả: + Gây chấn thương cho người lao động + Chấn thương nặng chết người bên có nhiều vật dụng nguy hiểm - Biện pháp: + Kiểm tra giàn giáo, sàn thao tác phải đảm bảo an toàn trước làm việc + Lắp lan can, cấu bảo vệ cho giàn giáo, kiểm tra an toàn giàn giáo trước cho sử dụng + Cử người giám sát bên + Lập biển báo, giăng dây không cho người khơng có phận vào khu vực làm việc cao + Trang bị dây an toàn, dây cứu sinh, mũ bảo hộ cho người lao động 57 Hình 7: Dây an tồn b Vật rơi xuống ngƣời làm việc bên dƣới - Nguyên nhân: + Không cảnh báo có người làm việc cao + Khơng có lan can ngăn vật rơi + Dụng cụ vật dụng sàn thao tác để bừa bãi - Hậu quả: Gây chấn thương người làm việc bên - Biện pháp: - Treo biển cảnh báo, giăng dây không cho người lao động không phận vào khu vực làm việc cao - Xây dựng rào chắn, lan can không cho vật dụng rơi cao Đối với vật dụng mang theo hàn người lao động phải trang bị túi đựng Trang bị mũ bảo hộ cho tất người lao động 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ Martech cơng ty khí chun sản xuất sản phẩm thiết bị chịu áp lực Do đặc thù sản xuất cơng ty nên có nhiều phương pháp gia công kim loại công ty lựa chọn áp dụng Từng loại phương pháp khác lại có nguy biện pháp kiểm sốt nguy khác Công việc hàn điện công việc chủ chốt việc sản xuất công ty Đặc thù công việc thường xuất hiện, tồn nhiều nguy khác nhau, đặc thù nguy cháy nổ, gây đến tai nạn lao động cho công nhân hàn thiệt hại tài sản cho cơng ty Ngồi điều kiện làm việc bình thường, cơng nhân hàn cịn phải làm việc điều kiện nguy hiểm làm việc cao, làm việc không gian hạn chế, làm việc điều kiện có nhiều yếu tố có hại khí độc, tiếng ồn, nhiệt xạ cao, Vì thế, việc nhận diện nguy đánh giá rủi ro cho công việc hàn điện quan trọng Nó giúp cho cơng ty biết nguy hữu tiềm ẩn có cơng việc hàn điện đề xuất, áp dụng biện pháp để loại trừ, kiểm sốt nguy đó, nhằm giảm thiểu tai nạn lao động, góp phần làm cơng tác quản lý an tồn thuận lợi hiệu Kiến nghị Công việc hàn điện cơng việc chủ chốt sản xuất, công ty cần phải thực tốt công tác nhận diện nguy đánh giá rủi ro để có biện pháp kiểm sốt tốt cho mối nguy Ngồi ra, cơng ty cần phải hướng dẫn cơng nhân hàn điện hiểu rõ nhận diện nguy cơ, đánh giá rủi ro chấp hành thực biện pháp thật tốt để tăng hiệu cho cơng tác quản lý phận an tồn công ty 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Đình Khải Bài giảng mơi trường làm việc đặc biệt Trường đại học Tơn Đức Thắng, Tp Hồ Chí Minh [2] Trần Thị Nguyệt Sương Bài giảng đánh giá rủi ro điều kiện lao động Trường đại học Tôn Đức Thắng, Tp Hồ Chí Minh [3] Phạm Tài Thắng Bài giảng khí đại cương Trường đại học Tơn Đức Thắng, Tp Hồ Chí Minh Các trang web [1] http://www.hsevn.com [2] http://kiemdinh.info/an-toan-lao-dong-khi-han-dien-han-hoi/ [3] http://congnghehan.vn/tu-dien-cong-nghe-han/itemlist/tag/ [4] http://thuvienphapluat.vn/ [5] http://martech.com.vn/

Ngày đăng: 30/10/2022, 07:47

Xem thêm:

Mục lục

    NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO CHO CÔNG VIỆC HÀN TẠI CÔNG TY TNHH TM & DV MẠC TÍCH (MARTECH)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN