Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đê tài: HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC BHLĐ TẠI XÍ NGHIỆP LIÊN HỢP BA SON VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC CHO CÔNG ĐOẠN CHỐNG ĂN MÒN VỎ TÀU SVTH : MAI THỊ KIM MINH MSSV : 510151T LỚP : 06BH1N GVHD : TS NGUYỄN QUỐC CƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH: THÁNG 12 / 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đê tài: HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC BHLĐ TẠI XÍ NGHIỆP LIÊN HỢP BA SON VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC CHO CÔNG ĐOẠN CHỐNG ĂN MÒN VỎ TÀU SVTH :MAI THỊ KIM MINH MSSV :510151T LỚP :06BH1N GVHD : TS NGUYỄN QUỐC CƯỜNG Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 05 / 10 / 2006 Ngày hoàn thành luận văn: TP.HCM, Ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn (Ký tên) TS Nguyễn Quốc Cường LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Quốc Cường, thời gian qua thầy tận tâm hướng dẫn em thực báo cáo thực tập luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng - Quý thầy, cô khoa Môi Trường & BHLĐ trường tận tình truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm vô quý báu suốt trình học tập trường - Gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ ủng hộ cho em suốt năm qua Em xin chân thành biết ơn Ban Lãnh Đạo Xí Nghiệp Liên Hợp Ba Son; Chú Trung tá Lê Văn Quân Trưởng phịng An tồn lao động phịng, Xí nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tạo nhiều điều kiện cho em suốt thời gian thực tập Xí nghiệp TP Hồ Chí Minh, Ngày 25 tháng 12 năm 2006 Sinh Viên Mai Thị Kim Minh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2006 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2006 MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục chữ viết tắt Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 10 1.2 Tình hình ATLĐ ngành cơng nghiệp tàu thủy nước ngồi 12 1.3 Tình hình ATLĐ ngành tàu thủy nước 13 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP LIÊN HỢP BA SON 2.1 Giới thiệu Xí nghiệp 15 2.1.1 Sơ lược Xí nghiệp 15 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Xí nghiệp 15 2.1.3 Nguyên vật liệu sản xuất 16 2.1.4 Dây chuyền thiết bị phục vụ sản xuất 16 2.1.5 Sơ đồ tổ chức chung Xí nghiệp 17 2.1.6 Sơ đồ tổ chức phịng An tồn lao động 18 2.2 Cơ cấu tổ chức lao động 19 2.2.1 Phân loại nghề nghiệp lực lượng lao động trực tiếp sản xuất 19 2.2.2 Tuổi đời lực lượng lao động trực tiếp sản xuất 19 2.2.3 Trình độ văn hóa cơng nhân trực tiếp sản xuất 20 2.2.4 Phân loại theo bậc thợ công nhân trực tiếp sản xuất 20 2.2.5 Trình độ nghề Cán Kỹ thuật 20 2.2.6 Thời gian làm việc hợp đồng lao động 21 2.3 Cơ sở hạ tầng Xí nghiệp 21 2.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất 22 2.4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sửa chữa tàu 22 2.4.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ đóng tàu 23 2.5 Nguyên nhân dẫn đến cháy nổ, TNLĐ BNN cơng nghệ đóng tàu 24 2.5.1 Quy trình cơng nghệ sửa chữa tàu 24 2.5.2 Quy trình cơng nghệ đóng tàu 26 2.5.3.Nguy suy giảm sức khỏe bệnh tật đặc trưng ngành sửa chữa đóng tàu 29 Chương 3: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP LIÊN HỢP BA SON 3.1 Hệ thống tổ chức công tác BHLĐ Xí nghiệp 32 3.1.1 Hệ thống tổ chức hội đồng BHLĐ Xí nghiệp 32 3.1.2 Tổ chức máy cơng tác BHLĐ Xí nghiệp 33 3.1.2.1 Sơ đồ máy quản lý công tác BHLĐ Xí nghiệp 33 3.1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn hội đồng BHLĐ 34 3.1.2.3 Nhiệm vụ quyền hạn phòng ATLĐ 34 3.1.3 Hệ thống văn pháp quy Nhà nước vận dụng Xí nghiệp 35 3.1.3.1 Hệ thống văn luật 35 3.1.3.2 Hệ thống Nghị định phủ 35 3.1.3.3 Hệ thống Thơng tư liên bộ, liên ngành phủ 35 3.1.3.4 Hệ thống Quy định 36 3.1.3.5 Các tiêu chuẩn pháp quy kỹ thuật AT – VSLĐ 36 3.1.4 Hệ thống văn Xí nghiệp liên quan đến BHLĐ 37 3.1.4.1 Hệ thống Quyết định 37 3.1.4.2 Hệ thống Quy chế 37 3.1.4.3 Hệ thống Nội quy 38 3.2 Cơng tác phịng chống tai nạn lao động 38 3.2.1 Quản lý máy móc, thiết bị Xí nghiệp 39 3.2.2 Mức độ an tồn số máy móc, thiết bị 41 3.3 Công tác trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 42 3.4 Công tác quản lý sức khỏe NLĐ 46 3.4.1 Khám sức khỏe định kỳ lập hồ sơ theo dõi 46 3.4.2 Cơ cấu bệnh tật 46 3.5 Việc thực chế độ phụ cấp độc hại, bồi dưỡng độc hại 47 3.6 Công tác huấn luyện BHLĐ 49 3.7 Báo cáo, thống kê, điều tra, khai báo TNLĐ 49 3.8 Cơng tác phịng chống cháy nổ 50 3.9 Công tác y tế sơ cấp cứu xảy TNLĐ 52 3.10 Công tác tự kiểm tra kiểm tra BHLĐ 52 3.11 Hoạt động Cơng đồn với công tác BHLĐ 53 3.11.1 Cơng tác hoạt động Cơng đồn sở 53 3.11.2 Nhiệm vụ quyền hạn Cơng đồn sở 53 3.11.3 Nhiệm vụ quyền hạn An toàn - Vệ sinh viên 54 3.12 Mức độ khắc nghiệt yếu tố ĐKLĐ sản xuất từ kết đo MTLĐ 54 3.12.1 Phương pháp đo môi trường lao động 54 3.12.2 Kết đo môi trường lao động 54 3.12.2.1 Vi khí hậu 54 3.12.2.2 Ánh sáng tiếng ồn 55 3.12.2.3 Bụi loại 56 3.12.2.4 Hơi khí độc 57 3.13 An toàn sản xuất BVMT Xí nghiệp 58 3.13.1 Việc bố trí nhà xưởng, kho bãi, thiết bị máy móc dây chuyền cơng nghệ 58 3.13.1.1 Các hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến mơi trường bên ngồi 58 3.13.1.2 Các hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến môi trường bên 58 3.13.2 Hệ thống điện chống sét 59 3.13.3 Việc quản lý an toàn sản xuất BVMT 59 3.13.3.1 Biện pháp giảm thiểu khắc phục tiếng ồn sản xuất 59 3.13.3.2 Biện pháp xử lý giảm thiểu bụi, dung môi, nước thải 59 3.13.3.3 Phong trào Xanh - Sạch - Đẹp đảm bảo AT – VSLĐ 60 3.13.3.4 Các cơng trình phụ 60 3.14 Tâm lý lao động xã hội 60 Chương 4: AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO CÔNG ĐOẠN PHUN CÁT, GÕ RỈ VÀ SƠN VỎ TÀU 4.1 Mô tả công nghệ sản xuất 62 4.2 Các loại sơn dung môi dùng sơn vỏ tàu Xí nghiệp 63 4.2.1 Các loại sơn tàu thủy sử dụng Xí nghiệp 63 4.2.2 Thành phần độc tố loại sơn 63 4.2.3 Các loại dung môi sơn có tính chất nguy hiểm độc hại 64 4.3 Hiện trạng BHLĐ công đoạn 64 4.3.1 Nguồn lao động công đoạn phun cát, gõ rỉ sơn 64 4.3.2 Bồi dưỡng độc hại 64 4.3.3 Tình hình BNN TNLĐ cơng đoạn 64 4.3.4 Tình hình cấp phát PTBVCN 65 4.3.5 ĐKLĐ khắc nghiệt từ kết đo MTLĐ công đoạn 65 4.4 Các yếu tố nguy hiểm độc hại công đoạn 67 4.4.1 Các yếu tố nguy hiểm công đoạn phun cát, gõ rỉ sơn 67 4.4.2 Các yếu tố độc hại công đoạn phun cát, gõ rỉ sơn 67 4.4.2.1 Các yếu tố độc hại công đoạn phun cát 67 4.4.2.2 Các yếu tố độc hại công đoạn gõ rỉ 69 4.4.2.3 Các yếu tố độc hại công đoạn sơn 70 4.4.2.3.1 Oxit thủy ngân 70 4.4.2.3.2 Oxit chì 71 4.4.2.3.3 Ben zen 72 4.4.2.3.4 Xylen 73 4.5 Đề xuất biện pháp BHLĐ cần thiết để khắc phục cho công đoạn 74 4.5.1 Biện pháp an tồn cơng tác tun truyền kiến thức BHLĐ trang bị PTBVCN 74 4.5.2 Biện pháp để cải thiện MTLĐ thu hồi, hút thải cao lượng bụi, khí độc gây nhiễm sản xuất 74 4.5.3 Biện pháp làm giảm nhiệt dư xưởng 75 4.5.4 Biện pháp chống ồn công nghiệp xưởng 75 4.5.5 Biện pháp an toàn tổ chức sản xuất bố trí mặt 76 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Benzen chất lỏng không màu, dễ bay hơi, cháy 5.48oC, sôi 80.2oC, nhẹ nước, benzen nặng không khí Đường xâm nhập - Chủ yếu qua đường hơ hấp benzen dễ bốc tồn đọng nơi thấp, thơng gió - Qua đường da - Đường tiêu hóa Độc tính - Ở liều cao benzen gây hậu suy giảm thần kinh trung ương - Nếu nuốt từ 10-15g lần gây tử vong cho từ 50-100 giọt, uống hàng ngày nhanh chóng dẫn đến bệnh bạch cầu - Benzen hấp thụ qua đường hô hấp 0.5 mg/l gây nhiễm độc mãn tính, 2030 mg/l gây nhiễm độc cấp tính (ngất sau 30 phút), 60 mg/l nhiễm độc cấp tính chết người Triệu chứng nhiễm độc - Nhiễm độc cấp tính mức độ nhiễm độc tùy theo nồng độ benzen khơng khí hít vào + Trên 65 mg/l: Chết sau vài phút mê co giật + Từ 20-30 mg/l: Kích thích thần kinh, suy sụp, trụy tim Bị mê man sau tiếp xúc từ 20-30 phút + Trên 10 mg/l nhiễm độc bán cấp tính sau vài thấy khó chịu, nhức đầu, chống mặt, nơn + Thể nhiễm độc nhẹ giống say rượu, niêm mạc đỏ tươi + Trong nhiễm độc cấp tính benzen ảnh hưởng chủ yếu đến não - Nhiễm độc mãn tính + Ban đầu rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh, rối loạn huyết học + Giai đoạn toàn phát xuất huyết, thiếu máu, giảm bạch cầu + Ngồi cịn có triệu chứng viêm mũi, viêm phế quản, da xanh, niêm mạc nhợt, hoa mắt, chống mặt, khó thở làm việc nặng, lơng tóc dễ gãy rụng, tổn thương nhân mắt, thối hóa mỡ thận bệnh nhân dễ phát sinh bệnh bạch cầu Vì benzen chất gây ung thư nghề nghiệp 4.4.2.3.4 Xylen Tính chất - Xylen chất lỏng không màu , bùi đặc biệt dung môi thơm, sôi 140oC, dễ cháy, giới hạn nổ với khơng khí từ 1-9 % 73 Đường xâm nhập - Đường hô hấp: Xylen vào thể chủ yếu qua đường hô hấp, bốc không khí, khoảng 40-60 % xylen hít vào giữ lại thể - Đường da trực tiếp va chạm với xylen - Tiêu hóa nuốt phải xylen nhầm lẫn tai nạn Triệu chứng nhiễm độc - Nhiễm độc cấp tính dấu hiệu cấp tính chóng mặt , chống váng, ngủ gật, bất tỉnh Có thể chết ngừng hơ hấp - Nhiễm độc mãn tính có triệu chứng nhức đầu, mệt mỏi, dễ cáu kỉnh, rối loan tiêu hóa, buồn ngủ ban ngày rối loạn giấc ngủ ban đêm 4.5 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BHLĐ CẦN THIẾT ĐỂ KHẮC PHỤC CHO CÔNG ĐOẠN NÀY 4.5.1 Biện pháp an tồn cơng tác tun truyền kiến thức BHLĐ trang bị PTBVCN - Công tác tuyên truyền huấn luyện phải thực thường xuyên phương tiện thơng tin Xí nghiệp, xen với buổi chào cờ, sinh hoạt đoàn viên tuần tổ chức họp mặt AT – VSLĐ chung toàn xưởng để nhận xét khắc phục mặt chưa đạt yêu cầu - Đối với sản phẩm dễ xảy cháy nổ trước tiến hành sản xuất phải tổ chức buổi học an toàn kiểm tra sát hạch đạt yêu cầu tham gia sản xuất - Quá trình thi nâng bậc phải xếp đan xen câu hỏi thi an toàn Bên cạnh công tác tuyên truyền vấn đề biển báo hiệu vị trí sản xuất phải lắp đặt đầy đủ hình thức, từ trình tạo nên ý thức nghề nghiệp công nhân trước họ tham gia sản xuất - Trong thời gian thực tập Xí nghiệp chúng tơi quan sát Xí nghiệp trang bị PTBVCN cho người lao động tương đối đầy đủ số lượng chất lượng Nhưng cịn số cơng nhân không sử dụng PTBVCN làm việc (gõ rỉ) Điều cho thấy ý thức NLĐ chưa cao Cho nên công tác tuyên truyền giáo giục huấn luyện BHLĐ cần phải bổ sung thêm chiếu phim cho cơng nhân xem hình ảnh việc khơng sử dụng PTBVCN dẫn đến TNLĐ đáng tiếc lao động Từ cơng nhân hiểu việc sử dụng PTBVCN có ý nghĩa lợi ích cho họ 4.5.2 Biện pháp để cải thiện MTLĐ thu hồi, hút thải cao lượng bụi, khí độc gây ô nhiễm sản xuất - Đối với bụi phải xây dựng bể thu hồi bụi đặt buồng lắng lọc phải cao vùng bóng rợp khí độc: Đặt chụp hút nguồn phát sinh bụi, khí độc, nóng (hút cục bộ) có tính chất nhẹ khơng khí xung quanh khuyết tán lên 74 theo đường ống dẫn ngồi mơi trường Chiều cao ống thải cao 1.8 lần chiều cao nhà xưởng, nồng độ bụi, khí độc thải môi trường đạt TCVN 5939-1995 giá trị giới hạn tối đa cho phép bụi hóa chất vơ khí thải cơng nghiệp - Khi phun sơn để khống chế lượng bụi sơn lan tỏa môi trường xung quanh việc che chắn, sử dụng buồng phun Ta sử dụng phương pháp thu hồi bụi phương pháp ẩm như: Thiết kế hệ thống dẫn nước với số lượng vịi phun tính tốn phù hợp Trong buồng phun tạo lớp màng nước liên tục bay lơ lững hạt bụi sơn phần dung môi sơn hấp thụ rơi xuống đưa vào hố thu Từ xử lý tách bụi sơn khỏi nước, sau nước thải tuần hoàn trở lại buồng phun tiếp tục tạo lớp màng nước - Công đoạn phun cát để làm vỏ tàu chuyển đổi sang sử dụng hạt mài Nix (tức xỉ đồng) để làm vỏ tàu Hiện nay, Nix vật liệu Nhà máy tàu biển Huyndai – Vinashin (Khánh Hịa) sử dụng cho cơng đoạn làm vỏ tàu Theo tác giả Đức Nghĩa (Tạp chí BHLĐ trang 24, số tháng 11/2000) “Hạt Nix sản phẩm hình thành từ trình tinh luyện đồng đơng kết từ trạng thái nóng chảy luồng khơng khí lạng thổi vào làm từ tia nước có áp lực cao Hạt Nix có màu đen sáng, tỷ trọng 3.6 tấn/m3, đặc tính lý hóa hạt Nix hồn tồn tính trơ, chứa 50% sắt, 15% đến 30% SiO2 có khả chống chịu hóa chất khơng phản ứng hóa học với nước biển, nước mưa môi trường tự nhiên để tạo chất độc khác Có thể nói hạt Nix hồn tồn khơng độc, hàm lượng chất đặc trưng độc tố nhỏ nhiều lần TCCP thải môi trường tự nhiên Quá trình phun hạt Nix làm bề mặt vỏ tàu, hạt Nix vỡ mảnh vụn nhỏ, trộn lẫn với rỉ sắt, mảnh vụn sơn Nix chất không độc hại nên không ngấm môi trường không gây độc hại thực vật, sinh vật Mặt khác, Nix có nhiều ưu điểm như: Độ cứng cao, sắt nhọn, tỷ trọng cao, bụi phát tán, nồng độ SiO2 thấp,…nên ảnh hưởng đến sức khỏe người” 4.5.3 Biện pháp làm giảm nhiệt dư xưởng - Sử dụng buồng phun mưa nhân tạo làm mát đoạn nhiệt buồng tưới thơng gió cục cho NLĐ - Phun nước làm mát mái nhà áp dụng trần nhà xưởng thấp từ 2.8 – 3.8m với thông số kỹ thuật: Ống phun nước đặt mái nhà cao 0.5m 0.6m, cực ly vòi phun – 2.5m, dãy vòi phun cách từ 2.5m 2.6m cho hạt nước khỏi vòi phun phủ lên mái nhà xưởng tan khơng khí trước chạm mái nhà để tránh làm hỏng mái nhà Phương pháp có ưu điểm làm giảm nhiệt độ xưởng từ – 3oC, tiết kiệm nước, tốn chi phí, hiệu cao - Phun lên mái xưởng số lớp cách nhiệt Kenee màu trắng xám trắng giảm nhiệt từ – 2.5oC 4.5.4 Biện pháp chống ồn công nghiệp xưởng - Thường xuyên kiểm tra, có chế độ bôi trơn dầu mỡ liên tục loại thiết bị máy móc 75 - Cách âm học xưởng vật liệu cách âm tốt 4.5.5 Biện pháp an tồn tổ chức sản xuất bố trí mặt - Khơng bố trí gõ rỉ, sơn phía phía theo hướng thẳng đứng Trường hợp cần thiết phải có biện pháp đề phịng tai nạn cho người làm việc phía - Khi gõ rỉ thủ công mặt phẳng, công nhân không ngồi đối diện Nếu cần lau kính, lau mắt phải ý đề phòng rỉ, bụi bắn vào mắt - Khi sử dụng búa công nhân phải kiểm tra búa chọn vị trí an tồn thao tác - Tiến hành sơn trời phương pháp giới (súng phun) phải ngừng cơng tác cắt, hàn sinh nhiệt xung quanh khu vực sơn với khoảng cách an toàn - Nếu sử dụng dàn giáo kim loại chân dàn giáo điểm tiếp xúc kim loại phải cột chặt bíp kín cao su tránh va chạm ma sát phát sinh tia lửa - Phải xông hơi, vệ sinh trước cắt hàn công việc phát sinh nhiệt khác hầm két chứa nhiên liệu 76 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập Xí nghiệp, góc nhìn chun mơn người làm công tác BHLĐ, với quan sát thực tế, phân tích đánh giá, cảm nhận, thu thập tài liệu liên quan hoạt động BHLĐ sở tham gia ý kiến ban lãnh đạo phịng ATLĐ cơng nhân trực tiếp sản xuất, tơi rút kết luận sau: - Xí Nghiệp Liên Hợp Ba Son có đội ngũ cán quản lý, lãnh đạo điều hành sản xuất tương đối giỏi Đội ngủ cơng nhân có tay nghề đồng Công tác sản xuất đạt hiệu cao, chất lượng sản phẩm tốt - Các phân xưởng sản xuất thời gian qua không xảy TNLĐ nghiêm trọng chết người TNLĐ nặng có vụ chủ yếu NLĐ vi phạm quy trình - Biện pháp làm việc an tồn Nhờ cơng tác phịng chống TNLĐ rõ ràng với thiết bị dụng cụ đầy đủ Khơng có ngộ độc thực phẩm tai nạn giao thông lúc làm công tác Về mặt kỹ thuật đạt kết như: Tham gia chuyển giao công nghệ N 110, N 79, nề 4, cầu E bàn giao đưa hệ thống dây chuyền máy móc vào hoạt động có hiệu Xí nghiệp trang bị máy hàn tự động, dùng oxi – Axetylen để cắt nhằm giảm độc hại cho cơng nhân - Các yếu tố vi khí hậu, yếu tố vật lý, độc hại môi trường sản xuất như: Ánh sáng, tiếng ồn, CO2, bụi,… số xưởng chưa đạt TCCP (xưởng Ụ Đốc) Hệ thống thơng gió, hút bụi trang bị đầy đủ - Hệ thống cơng trình phụ tốt đảm bảo VSLĐ cho công nhân , nhà ăn sẽ, ngăn nắp, đạt TCVS đảm bảo chất lượng dinh dưỡng cho cơng nhân - Hệ thống điện, máy móc nối đất, nối không nên hạn chế nguy bị tai nạn điện Các cơng trình quốc phịng, nhà xưởng, quan làm việc lắp đặt hệ thống chống sét đánh thẳng đảm bảo an tồn phịng chống sét mùa mưa, bão - Công tác PCCN PCCC sở thực tốt, trang bị loại phương tiện chữa cháy đầy đủ, chuẩn loại chất lượng tốt phương án quy trình PCCC phù hợp với quy trình cơng nghệ sản xuất sở - Kết cấu nhà xưởng vững chắc, có diện tích rộng có tường chắn bảo đảm an ninh trật tự Đường giao thông nội thuận tiện, rộng rãi có đầy đủ biển báo dẫn - Các máy móc thiết bị xưởng bố trí phù hợp, đảm bảo khoảng cách an toàn, phân vùng sản xuất rõ ràng nên đem lại hiệu cao cho công tác BHLĐ - Đặc biệt, công tác lập kế hoạch BHLĐ huấn luyện AT – VSLĐ Xí nghiệp thực tốt theo quy định nhà nước Có bảng kế hoạch cụ thể - Rõ ràng lập song song với kế hoạch sản xuất Từ năm 2001 đến tháng đầu năm 2006 Xí nghiệp lãnh đạo đơn vị hồn thành nhiệm vụ chủ động phịng ngừa, tăng cường giám sát không để xảy TNLĐ, cháy nổ để đảm bảo tuyệt đối người tài sản 77 - Thực tốt sách, chế độ bồi dưỡng nguy hiểm độc hại vật cho NLĐ làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm độc hại theo văn Pháp luật văn Xí nghiệp - Báo cáo cơng tác ATLĐ kế hoạch BHLĐ Xí nghiệp thực tốt: năm / lần - Công tác trang bị PTBVCN: Cơ sở thực trang bị loại PTBVCN cho công nhân làm việc theo ngành nghề đầy đủ phù hợp với công nhân đảm bảo AT – VSLĐ Tuy nhiên, cịn số cơng nhân chưa thực trang bị PTBVCN khơng có cán an tồn - Mạng lưới AT – VSV huấn luyện, phổ biến thông tin an tồn đầy đủ Xí nghiệp xây dựng chế độ xử phạt khen thưởng công tác BHLĐ không thực - Tồn CB – CNV Xí nghiệp nêu cao nhận thức hiểu biết pháp luật, tập thể nêu cao tinh thần trách nhiệm người làm công tác kiểm tra, đôn đốc, giám sát ATLĐ, VSMT, BHLĐ Những kết luận chưa thật xác so với thực tế tác động nhiều yếu tố như: Thời gian thực tập hạn chế, kinh nghiệm, Xí Nghiệp Liên Hợp Ba Son đơn vị quốc phòng, số tài liệu chưa phép công bố theo quy định bảo mật Quân đội Vì vậy, đề tài chưa thể giải đủ tất nội dung mà đề tài đặt Nhưng hy vọng đóng góp phần thiết thực để hiểu trạng cơng tác BHLĐ Xí nghiệp ĐKLĐ, yếu tố nguy hiểm độc hại cơng đoạn chống ăn mịn vỏ tàu Qua đề xuất số biện pháp BHLĐ cần thiết nhằm góp phần cải thiện tốt cơng tác đảm bảo an tồn PCCN BHLĐ xưởng Ụ Đốc thuộc Xí Nghiệp Liên Hợp Ba Son 5.2 KIẾN NGHỊ Công đoạn phun cát, gõ rỉ sơn đóng vai trị quan trọng suất chất lượng q trình đóng sửa chữa tàu biển Xí Nghiệp Liên Hợp Ba Son Tuy nhiên thân công nghệ công đoạn phun cát, gõ rỉ sơn lại chứa đựng nhiều nguy gây cháy nổ, BNN TNLĐ - Đề tài nghiên cứu: “Hiện trạng cơng tác BHLĐ Xí Nghiệp Liên Hợp Ba Son đề xuất biện pháp khắc phục cho cơng đoạn chống ăn mịn vỏ tàu” Thực tế cho thấy NLĐ thuộc nhóm cơng việc có ĐKLĐ loại IV trở lên nên người làm quản lý ngành cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu thủy phải tâm đẩy mạnh công tác BHLĐ biện pháp tích cực vấn đề AT – VSLĐ giải triệt để - Cùng với phương pháp nghiên cứu AT – VSLĐ đề tài đưa biện pháp thực khả thi để lựa chọn biện pháp tối ưu để đưa vào hoạt động sản xuất đạt hiệu Giúp khắc phục phần nguyên nhân làm cho trạng BHLĐ xưởng Ụ Đốc trầm trọng, không gây cháy nổ, BNN TNLĐ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn Bính Độc chất học cơng nghiệp dự phòng nhiễm độc NXB Khoa học kỹ thuật Bộ luật lao động NXB Lao động – Xã hội 2002 Đề cương giảng Khoa môi trường & Bảo hộ lao động Hệ thống văn pháp luật hành BHLĐ Việt Nam NXB Lao động xã hội 1998 Hồ sơ cán Xí Nghiệp Liên Hợp Ba Son 2005 Hồ sơ phịng chống cháy nổ Xí Nghiệp Liên Hợp Ba Son 2005 Hồ sơ vệ sinh lao động Xí nghiệp Liên Hợp Ba Son 2005 Hướng dẫn chế độ cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân bồi dưỡng độc hại vật cho người lao động làm việc môi trường nặng nhọc, nguy hiểm độc hại Xí Nghiệp Liên Hợp Ba Son 2005 Kế hoạch ứng cứu cố khẩn cấp Xí Nghiệp Liên Hợp Ba Son 2006 10 Đinh văn Kiên Kỹ thuật sơn NXB Thanh niên 1999 11 Hoàng Thị Khánh & CTV Giải pháp tổ chức quản lý, tra, kiểm tra bảo hộ lao động cho sở quốc doanh NXB Lao động Hà Nội 1995 12 Lịch sử Xí nghiệp Liên Hợp Ba Son (1863 – 1998) NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 1998 13 Nguyễn Văn Lộc Kỹ thuật sơn NXB Giáo dục 14 Quyết định, quy chế nội quy công tác Bảo hộ lao động - Kỹ thuật an tồn Tổng Giám Đốc Xí Nghiệp Liên Hợp Ba Son 2005 15 Nguyễn Văn Sắt Vật liệu khí cơng nghệ kim loại NXB Khoa học Kỹ thuật 1976 16 Sổ tay an tồn Xí nghiệp khí hàng hải 2002 17 Tài liệu huấn luyện An toàn - Vệ sinh lao động NXB Cục An toàn lao động – Trung tâm huấn luyện An toàn - Vệ sinh lao động 2005 18 Tài liệu huấn luyện An tồn - Vệ sinh lao động Phịng An tồn lao động- Xí Nghiệp Liên Hợp Ba Son 2006 19 Tài liệu tập huấn nghiệp vụ công tác An toàn - Bảo hộ lao động NXB Sở Lao Động – TBXH Trung tâm kiểm định huấn luyện Kỵ thuật an toàn lao động TP HCM 2004 20 Tài liệu huấn luyện An toàn - Vệ sinh lao động Phịng An tồn lao động Xí Nghiệp Liên Hợp Ba Son 2006 21 Tạp chí bảo hộ lao động NXB quan Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam Số tháng 11/2000 22 Safe health and weface on Contruction sites office Geneva 1974 23 Trang web http:// www dosmolisa.gov.vn PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC LOẠI CHẤN THƯƠNG ĐỂ XÁC ĐỊNH LOẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG NẶNG A ĐẦU, MẶT, CỔ Các chấn thương sọ não hở kín; Đụng, dập, não; Máu tụ sọ; Bị vỡ sọ; Bị lột da đầu; Tổn thương đồng tử mắt; Vỡ dập xương sọ; Vỡ xương mặt; Tổn thương phần mềm rộng mặt; 10 Bị thương vào cổ, tác hại đến quản thực quản B NGỰC VÀ BỤNG Tổn thương lòng ngực tác hại đến quan bên trong; Hội chứng chèn ép trung thất; Dập lồng ngực hay lồng ngực bị ép nặng; Gãy xương sườn; Tổn thương phần mềm rộng bụng; Bị thương dập mạnh bụng tác hại tới quan bên trong; Thủng, vỡ tạng ổ bụng; Đụng, dập ảnh hưởng tới vận động xương sống; Vỡ, trật xương sống; 10 Vỡ xương chậu; 11 Tổn thương xương chậu ảnh hưởng lớn tới vận động thân chi C CÁC CHI TRÊN Tổn thương xương, thần kinh, mạch máu ảnh hưởng tới vận động chi trên; Tổn thương phần mềm rộng khắp chi trên; Bị tổn thương vào vai, cánh tay, bàn tay làm hại đến gân; Bị dập, gẫy, nghiền nát xương đòn, bả vai, cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đốt ngón tay; Bị chẹo khớp xương lớn D CÁC CHI DƯỚI Bị va đập mạnh bị thương vào chi gây tổn thương mạch máu, thần kinh, xương ảnh hưởng tới vận động chi dưới; Bị thương rộng khắp chi dưới; Gẫy dập xương hông, đùi, ống ngón E BỎNG Bỏng độ 3; Bỏng nhiệt độ rộng khắp độ 2, độ 3; Bỏng nặng hóa chất độ 2, độ 3; Bỏng điện nặng; Bị bỏng lạnh độ 3; Bị bỏng lạnh rộng khắp độ 2, độ F NHIỄM ĐỘC CÁC CHẤT SAU Ở MỨC ĐỘ NẶNG Ôxýt Cacbon: Bị ngất, mê sảng, rối loạn dinh dưỡng da, sưng phổi, trạng thái người bàng hoàng, tâm lý mệt mỏi, uể oải, suy giảm trí nhớ, có biến đổi rõ rệt phận tuần hoàn Ơxýt Nitơ: Hình thức sưng phổi hồn tồn, biến chứng không biến chứng thành viêm phế quản Hyđrơ Sunfua: Kích thích mạnh, trạng thái động kinh, sưng phổi, mê sảng Ôxýt Cacbonic nồng độ cao: Tắt thở, sau thở chậm chạp, chảy máu mũi, mồm ruột, suy nhược, ngất Nhiễm độc cấp loại hóa chất bảo vệ thực vật Các loại hóa chất độc khác thuộc danh mục phải khai báo đăng ký PHỤ LỤC DANH MỤC 25 BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐƯỢC BỒI THƯỜNG Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản 1.1 Bệnh bụi phổi Silic nghề nghiệp 1.2 Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng) 1.3 Bệnh bụi phổi 1.4 Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp 2.1 Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì 2.2 Bệnh nhiễm độc benzen hợp chất đồng đẳng benzen 2.3 Bệnh nhiễm độc thủy ngân hợp chất thủy ngân 2.4 Bệnh nhiễm độc mangan hợp chất mangan 2.5 Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen) 2.6 Bệnh nhiễm độc asen hợp chất asen nghề nghiệp 2.7 Nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp 2.8 Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý 3.1 Bệnh quang tuyến X chất phóng xạ 3.2 Bệnh điếc tiếng ồn 3.3 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp 3.4 Bệnh giảm áp mạn tính nghề nghiệp Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp 4.1 Bệnh sạm da nghề nghiệp 4.2 Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp 5.1 Bệnh lao nghề nghiệp 5.2 Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp 5.3 Bệnh xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp Nhóm VI: Các bệnh nghề nghiệp bổ sung 9/2006 6.1 Bệnh hen phế quản nghề nghiệp 6.2 Bệnh nhiễm độc cacbonmonxit nghề nghiệp 6.3 Bệnh nốt dầu nghề nghiệp 6.4 Bệnh viêm loét da, viêm móng xung quanh móng nghề nghiệp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIẾT BỊ SỬ DỤNG KHI PHUN CÁT Hình 1: Thiết bị đựng cát Hình 2: Ống dẫn cát Hình 3: Dàn giáo PHỤ LỤC ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG CỦA CƠNG NHÂN PHUN CÁT Hình 4: Cơng nhân chuẩn bị phun cát Hình 5: Cơng nhân phun cát Hình 6: Cơng nhân phun cát thiếu ánh sáng Hình 7: Cơng nhân phun cát tư gị bó Hình 8: Cơng nhân phun cát với điều kiện khắc nghiệt Hình 9: Cơng nhân khơng trang bị PTBVCN làm việc ... trình cơng nghệ đóng tàu YÊU CẦU KHÁCH HÀNG THI? ??T KẾ THI? ??T KẾ THI CÔNG LÊN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT Gia công lắp ráp thân vỏ Lắp ráp thi? ??t bị khí Lắp ráp thi? ??t bị động lực Lắp ráp hệ thống đường ống... cao, xạ hồ kim loại bỏng, cháy quang hàn nổ, ngộ độc cấp tính Thực khơng Sửa chữa gian hẹp, thi? ??t bị ồn, nóng, khí thi? ??u ánh sáng Cẩu, palăng, kích, dầu DO, nhớt, thi? ??t bị gia công kim loại (máy... tàu Cơng đoạn thực Đặc điểm thi cơng Máy móc, thi? ??t bị hóa chất Yếu tố nguy hiểm Vùng nguy hiểm Các loại TNLĐ Vùng hoạt Vật va đụng vào động thi? ??t bị Lên kế Thi? ??t Thi? ??t bị nâng người, quật cẩu,