1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl mai hong nga 610242b

74 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Những khái niệm cao su thiên nhiên 1.1 Giới thiệu chung: 1.2 Nguồn gốc phát triển cao su thiên nhiên giới 1.3 Nguồn gốc phát triển cao su thiên nhiên Việt Nam Công tác BHLĐ ngành công nghiệp cao su 11 Đối tượng- mục tiêu - nội dung – phương pháp nghiên cứu 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.3 Nội dung - phương pháp nghiên cứu 13 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ CHẾ BIẾN CAO SU BÌNH LONG 2.1 Sơ lược cơng ty cao su Bình Long: 15 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty: 15 1.1.2 Vị trí địa lý Xí nghiệp Cơ Khí Chế Biến: 16 1.1.3 Mặt nhà xưởng 16 1.1.4 Nguyên nhiên vật liệu - sản phẩm 17 2.2 Cơ cấu Tổ chức quản lý sản xuất 18 2.2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý xí nghiệp 18 2.2.2 Cơ cấu tổ chức nhân 18 2.2.3 Thời gian làm việc nghỉ ngơi 20 2.3 Quy trình cơng nghệ chế biến mủ 22 2.3.1 Công nghệ chế biến mủ khối 22 2.3.2 Công nghệ chế biến mủ ly tâm 25 2.3.3 Công nghệ chế biến mủ skim 28 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 3.1 Hệ thống tổ chức quản lý Bảo hộ lao động 29 3.1.1 Các văn pháp quy xí nghiệp thực 29 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Bảo hộ lao động: 30 3.1.3 Mạng lưới hoạt động an toàn vệ sinh viên 32 3.2 Tổ chức thực Bảo hộ lao động sản xuất: 32 Trang 3.2.1 An toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường 33 3.2.1.1 Thực trạng an toàn - vệ sinh lao động nhà xưởng-nhà kho 33 3.2.1.2 Hệ thống chống sét 34 3.2.1.3 Công tác phòng chống cháy nổ 35 3.2.1.4 Phong trào xanh-sạch-đẹp, bảo vệ môi trường 37 3.2.1.5 Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường 37 3.2.2 Tổ chức cơng đồn 38 3.2.3 An toàn vệ sinh lao động dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị 38 3.2.3.1 Thực trạng an toàn vệ sinh lao động dây chuyền công nghệ 38 3.2.3.2 Các máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn vệ sinh 39 3.3 Chăm sóc sức khỏe người lao động, phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 40 3.3.1 Bộ phận y tế : 40 3.3.2 An toàn thực phẩm 40 3.3.3 Khám tuyển khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động 41 3.3.4 Chế độ bồi dưỡng độc hại 44 3.3.5 Cấp phát sử dụng phương tiện Bảo hộ lao động 45 3.3.6 Thống kê, khai báo, điều tra tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 48 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP 4.1 Đo đạc mơi trường lao động xưởng mủ cốm 50 4.2 Các yếu tố độc hại quy trình chế biến mủ 50 4.2.1 Các yếu tố phát sinh 50 4.2.2 Tác động yếu tố 51 4.3 Kết xử lý nước thải - chất thải rắn 52 4.4 Môi trường lao động xưởng ly tâm 53 4.4.1 Thực trạng môi trường 53 4.4.2.Chụp X-quang đo chức hô hấp xưởng ly tâm 54 4.5 Kết điều tra phiếu 55 4.5.1 Phiếu cá nhân 55 4.5.2 Phiếu điều tra trạng thái sức khoẻ trước sau làm việc 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: 62 5.2 Kiến nghị: 63 Tài liệu tham khảo Phụ lục Trang DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng Phân loại giới tính 18 Bảng Phân loại trình độ 19 Bảng Các máy móc thiết bị sản xuất 38 Bảng Máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ 40 Bảng Các khoản đống bảo hiểm doanh nghiệp NLĐ 41 Bảng Phân loại sức khoẻ công nhân giai đoạn 2003 - I/2006 41 Bảng Phân loại sức khoẻ cơng nhân xí nghiệp 42 Bảng Tình hình bệnh tật giai đoạn 2003 - đợt I/2006 43 Bảng Thực chế độ độc hại 44 Bảng 10 Trang cấp phương tiện bảo hộ lao động 45 Bảng 11 Đo vi khí hậu xưởng mủ cốm 50 Bảng 12 Chỉ tiêu nước thải chưa xử lý 52 Bảng 13 Chỉ tiêu nước thải sau bể gạn mủ 52 Bảng 14 Đo vi khí hậu xưởng mủ cốm 53 Bảng 15 Đo khí độc 54 Bảng 16 Phân loại tuổi đời công nhân 55 Bảng 17 Chiều cao cân nặng 56 Bảng 18 Trình độ văn hố 56 Bảng 19 Phân loại cơng việc 56 Bảng 20 Thu nhập bình quân 56 Bảng 21 Công nhân tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm môi trường 57 Bảng 22 Các tư làm việc công nhân 58 Bảng 23 Các vị trí thể bị ảnh hưởng làm việc 58 Bảng 24 Nhận xét công nhân sau làm việc 59 Bảng 25 Đánh giá điều kiện nơi làm việc 59 Bảng 26 Bệnh công nhân mắc phải 59 Bảng 27 So sánh tỉ lệ tăng giảm trước sau làm việc 60 Trang DANH MỤC CÁC HÌNH STT Nội dung Trang Biểu đồ Phân loại trình độ lao động 19 Biểu đồ Phân loại tuổi đời công nhân 20 Biểu đồ Phân loại sức khoẻ từ năm 2003 – I/2006 tồn cơng ty 42 Biểu đồ Tỉ lệ phân loại sức khoẻ cơng nhân xí nghiệp 42 Biểu đồ So sánh tỉ lệ % bệnh công nhân 43 Biểu đồ Tỉ lệ % loại tai nạn lao động 48 Biểu đồ Thống kê tai nạn lao động từ 1995 - 2004 48 Biểu đồ Tỉ lệ % bệnh phổi công nhân 54 Biểu đồ Tỉ lệ % tuổi đời công nhân 56 Biểu đồ 10 Các yếu tố nguy hiểm tác động đến NLĐ 57 Biểu đồ 11 Các tư lao động công nhân 58 Biểu đồ 12 Đánh giá điều kiện nơi làm việc 59 Biểu đồ 13 So sánh tình trạng trước sau ca làm việc 61 Sơ đồ Sơ đồ tổ chức máy Xí nghiệp 18 Sơ đồ Quy trình cơng nghệ chế biến cao su cốm 22 Sơ đồ Quy trình cơng nghệ chế biến mủ ly tâm 25 Sơ đồ Quy trình cơng nghệ chế biến mủ skim 28 Sơ đồ Sơ đồ tổ chức hoạt động bảo hộ lao động 31 Hình Tư cơng nhân vệ sinh khâu đánh đơng Hình Cơng nhân vệ sinh máy ly tâm Hình Thao tác cơng nhân máy cán kéo Hình Cơng nhân khâu mủ tạp Hình Sàn tập kết mủ tạp Hình Cơng nhân làm việc sàn rung Hình Cơng nhân di chuyển máy cán kéo Hình Bể gạn mủ Trang KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT AT-VSLĐ BHLĐ BNN BVMT CB.CNV ĐKLĐ KTAT MMTB NLĐ 10 PCCC 11 PTBVCN 12 TCVN 13 TNLĐ : : : : : : : : : : : : : An toàn vệ sinh lao động Bảo hộ lao động Bệnh nghề nghiệp Bảo vệ môi trường Cán công nhân viên Điều kiện lao động Kỹ thuật an toàn Máy móc thiết bị Người lao động Phịng cháy chữa cháy Phương tiện bảo vệ cá nhân Tiêu chuẩn Việt Nam Tai nạn lao động Trang LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, kinh tế ngày phát triển với xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ Đứng trước xu hướng này, Đảng Nhà nước ta ln đổi sách kinh tế để bắt kịp đà phát triển Ở nước ta sau thời gian thực đổi mới, nhiều doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ mới, quy trình sản xuất nâng cao suất chất lượng sản phẩm Tuy nhiên loại trừ hết nguy đe dọa đến tính mạng sức khỏe người lao động trình lao động Như vậy, mối nguy hại rủi ro yếu tố khơng thể tách rời với q trình lao động Thấy tầm quan trọng vấn đề trên, Đảng Nhà Nước ta ban hành loạt văn pháp luật làm sở pháp lý cho hoạt động Bảo hộ lao động luật Bảo hộ lao động, Bộ luật lao động Nghị định hướng dẫn… Nhưng thực tế nay, sở sản xuất dù mức độ khác có vi phạm tiêu chuẩn quy định an toàn lao động vệ sinh lao động Nguyên nhân chủ yếu quản lý Nhà Nước việc thực công tác Bảo hộ lao động sở sản xuất không triệt để nghiêm khắc Sự hiểu biết người sử dụng lao động người lao động vệ sinh lao động yếu tố tác hại môi trường lao động hạn chế sở sản xuất vừa nhỏ Trong trình hội nhập vào kinh tế giới, Nước ta thành viên WTO, sản phẩm Việt Nam có mặt nhiều quốc gia giới Khách hàng tiếp nhận sản phẩm Việt Nam đòi hỏi sản phẩm phải đạt chất lượng mà phải sản xuất môi trường làm việc an tồn sức khỏe quyền lợi người lao động Do địi hỏi nhà doanh nghiệp cần phải có nỗ lực nhìn nhận cách xác đáng công tác Bảo hộ lao động Sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam, ngành cơng nghiệp có bề dày truyền thống lâu đời Trong thời kỳ mở cửa đất nước nay, ngành sản xuất cao su thiên nhiên chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, đóng góp ngành khơng ngừng tăng lên năm 1997 3.355 tỉ VNĐ (với tốc độ tăng trưởng 119,7%), năm 2000 4.882 tỉ VNĐ (với tốc độ tăng trưởng 121.9%) [6] Ngành cao su nguồn giải việc làm cho nhiều người lao động Với đóng góp ngành cao su khơng ngừng tăng lên, việc mở rộng sản xuất, nhà xưởng, nhà máy, lực lượng cơng nhân gia tăng đáng kể Tính đến năm 2003, diện tích cao su thuộc Tổng Cơng Ty Cao Su Việt Nam đạt 219.600 ha, 173.700 khai thác mủ, sản lượng khai thác đạt 251.000 tấn/ năm [5] với phát triển địi hỏi cơng tác Bảo hộ lao động phải theo kịp tình hình thực tế Trong năm qua công tác BHLĐ nhà nước quan tâm nhiều, sở phấn đấu để trở thành đơn vị đạt danh hiệu “xanh- sạch- đẹp- đảm bảo an tồn vệ Trang sinh lao động” Đã có cơng trình nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác BHLĐ nhiều thành định, góp phần cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Bên cạnh đó, hoạt động nhà máy chế biến mủ cao su gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Đặc biệt ô nhiễm nguồn nước thải, chưa có biện pháp khống chế hữu hiệu Ước tính hàng năm, công nghiệp chế biến cao su thải vào môi trường khoảng 10 triệu m3 nước thải Việc khảo sát đánh giá công tác BHLĐ ngành cao su nói chung xí nghiệp Cơ khí chế biến - Cơng ty cao su Bình Long nói riêng cần thiết nhằm góp phần ngăn ngừa yếu tố nguy hiểm, độc hại gây cho người lao động cải thiện phần môi trường, điều kiện lao động xí nghiệp Từ vấn đề nêu chọn đề tài ” ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC BHLĐ TẠI XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ CHẾ BIẾN - CƠNG TY CAO SU BÌNH LONG VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC” Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Những khái niệm cao su thiên nhiên 1.1 Giới thiệu chung Cây cao su có tên khoa học Hévéa brasiliensis thuộc họ Euphorbiaceae (Họ Thầu Dầu) phát vào năm 1744, lưu vực sông Amazone (Nam Mỹ) mô tả kỹ sư Francois Fresneau Từ rời vùng nguyên quán Amazone vào cuối kỷ 19, cao su phát triển nhanh nhiều nước giới vùng Đông Nam Á Đến nay, sau 100 năm di nhập phát triển, cao su công nghiệp hàng đầu giới Diện tích cao su thiên nhiên phát triển mạnh năm đầu kỷ thứ 20 : năm 1905 toàn giới trồng 52.000 ha, đến năm 1910 455.000 Các nước tiên phong việc trồng cao su Mã Lai, Ấn Độ, nước thuộc địa Hoà Lan, Srilanka Cây cao su nhân trồng với quy mô lớn giới nhờ vào sản phẩm đặc biệt mủ cao su; nguyên liệu cần thiết nhiều ngành công nghiệp Ngồi ra, cao su cịn cho sản phẩm khác có cơng dụng khơng phần quan trọng gỗ, dầu hạt Cây cao su cịn có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện vấn đề kinh tế xã hội vùng trung du, miền núi, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới 1.2 Lịch sử phát triển cao su thiên nhiên giới + Giai đoạn 1500-1870 : Đây giai đoạn khai thác cao su hoang dại  Trước 1500-1700 : Từ trước 1500 đến 1675 cao su thiên nhiên thổ dân Mêhico Yacacta dùng để tạo hình tượng tranh giấy vỏ cao su Trong thời kỳ ghi nhận có bóng làm cao su đặc sử dụng với số lượng lớn hàng nghìn dùng để trả thuế cho nhà cầm quyền Thế kỷ 17, người Tây Ban Nha dùng nhựa làm áo choàng mưa, giầy ống, mui xe ngựa Tuy nhiên mức độ sử dụng hạn chế  1700-1800 : Trong khoảng thời gian có loại sản phẩm cao su khác : loại áo mưa sản xuất Mêhico sản phẩm rỗng làm khuôn đúc vùng Amazone-Guiana Năm 1736 nhà thiên văn vật lý học La Condamine mô tả phương pháp sản xuất đuốc, ủng, chai lọ ống tiêm cao su người Châu Mỹ Ecuador Brazil Mặc dù có nhiều tiến bộ, đầu kỷ 19, việc sử dụng mủ cao su hạn chế vài lĩnh vực vật lý, hoá học dược phẩm  1800-1870 : Nhà máy chế tạo mủ cao su thành vật dụng thành lập Sử dụng màng cao su mỏng để chế tạo găng tay, bít tất, áo mưa Thomas Hancock năm 1820 Anh Charles Macintosh năm 1823 Trang Scotland sản xuất áo mưa Đầu giai đoạn 1830, gia tăng hoạt động kỹ nghệ Châu Âu Châu Mỹ cần nguyên liệu nước có cao su Vào năm 1938-1944, hai nhà kỹ nghệ lớn Charles Goodyear Thomas Hancock tìm phương pháp lưu hố cao su cách thêm vào chất lưu huỳnh (S) Sản phẩm cao su lưu hoá dùng để chế tạo bàn ghế, lợi giả, dụng cụ bơm bút máy Đây bước ngoặt quan trọng, đánh dấu thành công mặt khoa học cho công nghệ sử dụng cao su thiên nhiên ngày + Giai đoạn 1870-1914 : Đây giai đoạn cao su thiên nhiên di nhập nhân trồng  Năm 1873, Collin Markham thu 2.000 hạt cao su Cametta gần cảng Para đem trồng vườn bách thảo Kew (Luân Đôn)  Năm 1876, Henry Wickham mang 70.000 hạt cao su từ vùng Rio Tapajoz vùng thượng lưu sông Amazone vườn thực vật Kew (Anh) có 2.700 hạt nẩy mầm phát triển thành Cùng thời gian Cross thu 1.000 từ vùng bán đảo Para Marajo (hạ lưu sông Amazone) gởi Kew để trồng Sau vào tháng năm 1876 cao su từ Kew đưa Ceylon (Srilanka), số đưa sang vườn thảo mộc Singapore kết khơng cịn sống  Năm 1883, 22 cao su sống vườn thực vật Ceylon phân phối để nhân trồng giới Diện tích cao su thiên nhiên phát triển mạnh năm đầu kỷ 20: năm 1905 toàn giới trồng 52.000 ha, đến năm 1910 455.000  Từ năm 1900, ngành kỹ nghệ sản xuất vỏ ruột xe phát triển mạnh tạo nên mức yêu cầu lớn cao su thiên nhiên + Giai đoạn 1914-1995 :  Mức sản xuất cao su thiên nhiên gia tăng nhanh từ 125.000 vào năm 1914 đạt 1.049.000 vào năm 1934 tăng gấp 4,4 lần vòng 20 năm đến năm 1914 đạt 1.504.000 gia tăng gấp 12 lần sau 27 năm phát triển Trong năm 1942 đến 1945 có sụt giảm nghiêm trọng mức sản xuất cao su thiên nhiên giới 650.000 tấn, có sụt giảm nghiêm trọng nêu ảnh hưởng chiến tranh giới lần thứ hai Sau giai đoạn bị sụt giảm nghiêm trọng, sản lượng cao su giới phục hồi tăng dần cách đặn  Tóm lại, đến năm 1995 sau 100 năm di nhập nhân trồng, cao su cho sản lượng gần triệu tấn, kết phấn đấu cao độ nước trồng cao su giới đồng thời thành nhà máy « quang tổng hợp » tuyệt vời Hévéa brasiliensis Trang 1.3 Các giai đoạn phát triển cao su thiên nhiên Việt Nam Cây cao su Pierre đưa vào Việt Nam năm 1897 sau bác sĩ Yensin trồng Việt Nam Suối Dầu (Nha Trang) Nhận thức tầm quan trọng cao su đời sống kinh tế, xã hội đồng thời tác động cải tạo môi sinh, môi trường nên Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt tổng quan phát triển cao su đạt diện tích 700.000 vào năm 2005 (Trích Đặng Văn Vinh 100 năm cao su Việt Nam - Nhà xuất Nông nghiệp,2000)  1920-1945 : Các công ty tư Pháp đầu tư trồng cao su mạnh Việt Nam Đến năm 1945 đạt diện tích 138.000 với sản lượng 77.400 Như vậy, tốc độ phát triển bình quân 25 năm 5.000 - 5.200 ha/năm  1945-1960 : Do ảnh hưởng chiến tranh, tư Pháp chuyển dần tài sản sang Campuchia, Indonesia Châu Phi nên diện tích cao su ngừng phát triển thu hẹp lại Từ năm 1955 tư Pháp tiếp tục mở rộng cao su đồng thời quyền Sài Gịn tham gia tổ chức hiệp hội nước trồng cao su quốc tế học tập kinh nghiệm nước Đơng Nam Á Tính đến cuối năm 1960 tổng diện tích cao su Việt Nam 142.000 sản lượng cao 79.650  1961-1975 : Do ảnh hưởng chiến tranh giành độc lập dân tộc Việt Nam, Pháp lại rút vốn đầu tư sang nước khác thu hẹp diện tích Việt Nam Đến năm 1975, tổng diện tích cao su tư Pháp khai thác khoảng 25.000 so với sản lượng cao 21.000  1975-1995 : Sau tiếp quản nguyên trạng cao su vào năm 1975, nhận thức tầm quan trọng cao su nên Nhà Nước Việt Nam triển khai chương trình khơi phục phát triển ngành cao su thiên nhiên Qua trình khơi phục phát triển, đến cuối năm 1996 ngành cao su Tổng công ty cao su quản lý đạt :  Quy mô quản lý : gồm 30 đơn vị thành viên cơng ty sản xuất gồm 18 công ty : 10 công ty vùng Đơng Nam Bộ (tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước Tây Ninh), 07 cơng ty vùng Tây Nguyên (tỉnh Pleiku, Darlak Kontum) 01 công ty tỉnh Quảng Trị Ngồi ra, cịn có công ty dịch vụ phục vụ, 01 Viện nghiên cứu 01 trường đào tạo  Diện tích : Tổng diện tích cao su nước khoảng 288.236 ha, Tổng công ty cao su quản lý 188.943 ha, diện tích cịn lại (khoảng 100.000 ha) cao su quốc doanh địa phương quản lý cao su tư nhân Trong năm 1996, Tổng công ty khai thác 129.638 đạt sản lượng 131.257 Như vậy, đạt suất trung bình 1012 kg/ha Năm 1997, dự kiến khai thác 140.000 với tổng sản lượng khoảng 144.000  Chế biến : Tổng cơng ty có tất 26 nhà máy chế biến cao su với tổng công suất khoảng 170.000 tấn/năm Hầu hết sản phẩm mủ khối với chất lượng sản phẩm Trang 10 4.5.2 Phiếu điều tra trạng thái sức khoẻ trước sau làm việc Để biết tác động điều kiện làm việc lên trạng thái sức khoẻ người lao động, ta có mẫu phiếu điều tra gồm 30 câu hỏi tình trạng sức khoẻ thông qua cảm nhận chủ quan, trước sau làm việc 20 công nhân khâu ly tâm tự đánh giá 30 câu hỏi xếp thành loại dấu hiệu trạng thái thể:  Trạng thái gồm: 10 câu hỏi đầu phản ánh tình trạng trì trệ, khơng tỉnh táo mơ màng, nửa thức, nửa ngủ  Trạng thái gồm: 10 câu phản ánh tình trạng hoạt động ý thức bị nhiễu loạn, không tập trung vào công việc  Trạng thái gồm: 10 câu cuối tập trung tìm hiểu tình trạng thể chất qua dấu hiệu tiền bệnh lý thực thể Số phiếu thu 09 phiếu gồm nam,4 nữ xử lý theo tổng số phiếu theo số nam, nữ riêng Vì điều kiện xí nghiệp xa ca làm việc không thuận lợi nên tiến hành khảo sát ca làm việc Trước làm việc: - Trong 10 câu hỏi đầu (trạng thái 1: trạng thái chung 10 % (nam 8,88%, nữ 1,11%)) - Trong 10 câu hỏi (trạng thái 2: tâm sinh lý (chểnh mảng) 16,67% (nam 6,67%, nữ 10%) có dấu hiệu dễ bực - Trong 10 câu hỏi cuối (trạng thái 3:thể chất (nhức mỏi) 32,33% (nam 13,33%, nữ (18,89%) có dấu hiệu cảm thấy khơ miệng, vai cổ bị cứng Những dấu hiệu cho phép hiểu dấu hiệu ngày hơm trước cịn lưu lại đến ngày hơm sau hiểu thời gian lao động khơng có điều kiện để hồi phục tốt sức khoẻ Sau ca làm việc tỉ lệ tăng lên rõ rệt, cụ thể bảng sau: Bảng 27: So sánh tỉ lệ tăng giảm trước sau làm việc Trạng thái Trước lao động (%) Sau lao động (%) Số tăng (lần) Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Trạng thái 10 8,9 1,1 21,1 10 11,1 2,1 1,1 10,0 Trạng thái 16,7 6,7 10 25,6 13,3 12,2 1,5 1,9 1,2 Trạng thái 32,2 13,3 18,9 37,7 15,6 22,2 1,2 1,2 1,2 Trạng thái chung 19,6 9,6 10 28,2 13 15,2 1,6 1,4 4,1 (Phiếu điều tra sức khoẻ trước sau làm việc) Trang 60 Nữ Đó số liệu trung bình cộng nhìn chi tiết có điều cần lưu ý như: Ở nữ, mức gia tăng lớn lần dấu hiệu thứ 27 (cảm thấy chống mặt), mức gia tăng từ - 33,3% (bị khàn tiếng, cảm thấy mắt bị căng) vài dấu hiệu khác có mức gia tăng lần: cảm thất khơng cịn sức lực, cảm thấy buồn ngủ cảm thấy mệt Cịn nam giới dấu hiệu cảm thấy mệt tăng lần, cảm thấy khó nhớ, dễ lo lắng vấn đề tăng lần Số liệu điều tra trạng thái 3, trước sau lao động cao Người lao động làm tình trạng lâu ngày ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ, dẫn đến mắc bệnh lý… 40 Tỉ lệ (%) 35 30 25 20 Trước lao động Sau lao động 15 10 Trạng thái Trạng thái Trạng thái Trạng thái chung Biểu đồ 13: So sánh trạng thái trước sau ca làm việc Qua số liệu từ biểu đồ, trạng thái sau ca lao động gia tăng so với trước ca Đặc biệt, trạng thái trước sau lao động cao trạng thái khác, điều đáng lưu ý cơng nhân có dấu hiệu mệt mỏi thể lực, họ chịu ảnh hưởng mệt nhọc ngày lao động hơm trước chưa có đủ thời gian để hồi phục Đây nguyên nhân dẫn đến trạng thái 1,2 gia tăng theo Từ mệt mỏi thể lực làm cho không tập trung tỉnh táo diễn nhanh Trang 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN: Công tác BHLĐ phức tạp tốn lâu dài đem lại lợi ích cao Tuy nhiên, cơng tác BHLĐ dễ dàng sở tiến hành đánh giá cách khách quan thực trạng an tồn vệ sinh lao động sở Có sở có nhìn xác điều kiện làm việc, mơi trường lao động từ có giải pháp thích hợp vẹn toàn để cải thiện khắc phục thiếu sót Với cách nhìn nhận người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội, việc chăm lo bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe cho người lao động có ý nghĩa to lớn khơng bảo vệ động lực phát triển sản xuất mà trước hết cịn sức khỏe, sống hạnh phúc người lao động Do đó, việc chăm lo cải thiện điều kiện làm việc chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp bảo đảm an toàn sức khỏe cho người lao động có ý nghĩa thiết thực Qua khảo sát thực tế, công tác BHLĐ thực Xí nghiệp Cơ khí chế biến sau: + Văn pháp quy: Xí nghiệp cập nhật đầy đủ quy định, văn liên quan đến ngành sản xuất xí nghiệp để áp dụng sách theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi người lao động + Hội đồng BHLĐ hoạt động chức nhiệm vụ + Mạng lưới an toàn vệ sinh viên làm việc chức quyền hạn + Thiết bị, máy móc xí nghiệp cịn tình trạng sử dụng tốt Nhà xưởng cao thống tận dụng chiếu sáng khơng khí tự nhiên Đời sống công nhân nâng cao, bảo đảm yên tâm sản xuất + Các biện pháp kỹ thuật an tồn, phịng chống cháy nổ, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động, phịng ngừa bệnh nghề nghiệp lên kế hoạch năm Công tác tự kiểm tra BHLĐ tổ sản xuất thực đầy đủ vào đầu ca làm việc + Tất máy móc có cấu bao che an toàn, lý lịch rõ ràng, hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ kiểm định giấy phép vận hành + Hệ thống điện: thực nối không bảo vệ tốt + Cơng tác phịng chống cháy nổ: xí nghiệp thực đầy đủ biện pháp phịng chống cháy nổ + Phương tiện bảo vệ cá nhân: cấp phát đầy đủ, nhiên có số cơng nhân chưa thực tốt + Nhà ăn tương đối rộng, thoáng mát Nhà vệ sinh sẽ, đảm bảo nhu cầu vệ sinh cho cán nhân viên xí nghiệp Trang 62 Bên cạnh vấn đề cơng tác BHLĐ, Xí Nghiệp thường xun phát động phong trào thi đua sản xuất hoạt động văn nghệ thể dục thể thao cho cán cơng nhân viên Tạo điều kiện cho cơng nhân có giải trí lành mạnh, thoải mái để sau tiếp tục hăng hái sản xuất  Với mặt đạt trên, cơng tác BHLĐ cịn thiếu sót sau: + Xí nghiệp chưa tổ chức đo đạt mơi trường hàng năm nên chưa có biện pháp phịng chống giải Tiếng ồn máy băm búa, máy ly tâm, quạt sấy lớn Cần đo đạc để có biện pháp phịng chống giảm ồn + Chưa thống kê TNLĐ cách cụ thể chi tiết cho xí nghiệp mà có bảng tổng kết chung tồn cơng ty, tỉ lệ TNLĐ năm gần có gia tăng cao + Xí nghiệp thực tốt mặt quan tâm đến công tác sức khoẻ NLĐ, tuyên truyền trang bị PTBVCN Nhưng cịn thiếu sót: khơng quan tâm đến môi trường làm việc, yếu tố phát sinh sản xuất ảnh hưởng môi trường ảnh hưởng đến người công nhân + Việc phụ cấp chế độ trách nhiệm, khen thưởng chưa có quy định cụ thể + Hệ thống chống sét: số xanh ăng-ten ti vi cao so với hệ thống chống sét, số cột thu lôi bể sứ cách điện + Trong quy trình chế biến mủ, cơng nhân tiếp xúc nhiều với mơi trường nước cịn lẫn hố chất, làm việc môi trường ẩm ướt Dẫn đến bệnh nấm kẽ tay, chân, dị ứng mụn đỏ, RHM cịn cao Cơng nhân tổ hố nghiệm cịn mang dép lào lên tank lấy mẫu + Xí nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải, nguồn gây ô nhiễm môi trường mùi thối chủ yếu nhà máy + Công nhân làm việc tư phải đứng nhiều nên tỉ lệ nhức mỏi tập trung chủ yếu vào lưng, tay, chân Chỉ di chuyển lại máy vận hành + Tại lị sấy lắp đặt ống khói thải khí mơi trường q trình sấy dùng dầu DO, khí độc chưa xử lý trước thải vào mơi trường Nhiệt độ lị sấy khâu ép kiện cịn nóng hệ thống chiếu sáng nhiều chỗ chưa đạt yêu cầu + Tại khu vực xưởng chế biến tất MMTB vận hành điện, lị xơng vận hành nhiệt độ cao, kho mủ thành phẩm khô Đây nguyên nhân có nguy cháy nổ lớn 5.2 KIẾN NGHỊ: 5.2.1 Kiến nghị chung Điều kiện làm việc môi trường lao động chưa đảm bảo AT-VSLĐ, xí nghiệp có quan tâm nhiều đến cơng tác BHLĐ chưa đạt hiệu cao, tiềm ẩn nhiều nguy đe dọa sức khoẻ tính mạng NLĐ Trong phạm vi Trang 63 báo cáo thực tập này, không sâu vào biện pháp kỹ thuật cải tiến sản xuất mà đề biện pháp tổ chức, quản lý, bố trí lao động sản xuất nhằm đảm bảo an toàn cho NLĐ BVMT - Biện pháp trang bị PTBVCN cần trọng, biện pháp cuối sử dụng sau biện pháp kỹ thuật vệ sinh, với thực trạng nêu trên, giai đoạn cần ý quan tâm bảo vệ NLĐ cách chủ động, để họ tự bảo vệ cách trang bị kiến thức, khả nhận biết mối nguy hiểm xảy tự giác sử dụng PTBVCN cấp phát Cần giáo dục ý thức chấp hành kiểm tra nhắc nhở việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ Vì cơng nhân phải tiếp xúc với hố chất thường xuyên nên việc sử dụng PTBVCN giảm cách đáng kể số bệnh như: nấm tay, chân, mụn nước… - Tại bể tiếp nhận tổ ly tâm, thành gạch men bị bể vỡ, người lao động hay bị vướng tay vào gây chảy máu, trầy xướt Xí nghiệp nên cho thay phần gạch bị hỏng tạo cảm giác an toàn cho NLĐ - Tại khâu làm việc máy ly tâm nên trang bị số quạt hút cơng nghiệp, xí nghiệp trang bị 05 quạt thổi Tuy nhà xưởng thống có thơng gió tự nhiên nồng độ NH3 cao, cơng nhân bị cay chảy nước mắt , đặc tính công việc giảm tỉ lệ nồng độ NH3 xuống Vì vậy, trang bị PTBVCN xí nghiệp nên trang bị thêm kính mắt bảo vệ, tạp dề mủ chống ướt - Do đặc thù ngành cao su dễ gây cháy nổ nên xí nghiệp cần quan tâm nhiều đến cơng tác phịng chống cháy nổ Định kỳ kiểm tra trọng lượng bình CO2 để xác định thất rị rỉ có tiến hành nạp lại thay đổi cần thiết - Định kỳ bảo dưỡng máy móc, thiết bị để giảm cường độ tiếng ồn, trang bị nút tai chống ồn cho công nhân làm việc khâu tạo cốm - Tại tổ đánh đông ép kiện làm ca trời mưa ánh sáng khơng đủ Cần trang bị thêm hệ thống chiếu sáng quạt mát - Về hệ thống chống sét: cần ăng ten cao kim thu lôi, đề nghị hạ thấp hơn, gắn kim thu lôi vào đầu cột ăng ten hàn kết nối cột ăng ten vào hệ thống dây dẫn thoát sét, dây chằng ăng ten cách điện theo quy định kỹ thuật an toàn Và thay sứ cách điện số cột thu lôi bị vỡ Thực định kỳ đo tiếp đất, chống sét đánh thẳng, tiếp đất MMTB - Xí nghiệp đặc biệt cần quan tâm đến vấn đề xây dựng hệ thống nước thải nguồn gây mùi hôi ảnh hưởng nhiều đến môi trường, người - Xây dựng hệ thống xử lý khí thải từ lị sấy dùng dầu DO trước thải vào mơi trường, hạn chế nhiễm mơi trường xung quanh xí nghiệp - Trồng thêm xanh xí nghiệp Bố trí băng đá, ghế ngồi, tạo khơng gian cho cơng nhân nghỉ ngơi vào làm việc Trang 64 - Công nhân làm việc môi trường không đảm bảo sức khoẻ, xí nghiệp nên có biện pháp tổ chức lao động hợp lý mà không gây ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất sức khoẻ NLĐ Đồng thời chế độ bồi dưỡng độc hại so với mức sống chưa thoã đáng cần có sách hợp lý - Vì kinh phí điều kiện địa lý, tác giả chưa có điều kiện chụp X-quang, đo chức hô hấp thực test cho cơng nhân tồn xí nghiệp Từ số liệu thu từ xưởng ly tâm cho thấy số lượng người mắc bệnh cịn cao nhiều Xí nghiệp nên có phương án giải để có bố trí vị trí làm việc tốt cho cơng nhân mắc bệnh 5.2.2 Kiến nghị cho phân xưởng ly tâm - Theo bảng đo đạc nồng độ hố chất cịn cao Đây khâu gây tác động mạnh người công nhân tồn khâu xí nghiệp Vì xí nghiệp nên lắp đặt hệ thống hút khí máy ly tâm dẫn thẳng lên mái nhà xưởng giảm nồng độ khí nhiều - Nhiệt độ độ ẩm vượt TCCP, cần lắp đặt thêm nhiều quạt thổi quạt mát Vừa làm mát công nhân vừa giảm nồng độ hoá chất - Cần trọng việc trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân cho người lao động thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở công nhân thực việc trang bị nhằm bảo vệ sức khoẻ cho họ - Đối với trường hợp có bệnh liên quan đến phổi cần phải chụp định kỳ theo dõi bác sĩ Đây mơi trường làm việc có ảnh hưởng lớn đến chức hơ hấp đặc biệt phổi Vì khám sức khoẻ định kỳ xí nghiệp cần bổ sung thêm mục cho công nhân khám phổi đầy đủ - Qua phiếu điều tra trạng thái sức khoẻ cơng nhân, thời gian để cơng nhân hồi phục sức khoẻ sau ca làm việc chưa đủ, xí nghiệp nên bồi dưỡng cho cơng nhân chỗ cải thiện môi trường làm việc tốt Trang 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRẦN VĂN TRINH “Đề cương giảng: Quản lý bảo hộ lao động sở” Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, tạp chí Bảo hộ lao động Số 1/1997, số 4/1998, số 10/2001 HOÀNG THỊ KHÁNH - NGUYỄN VĂN QUÁN “Giải pháp tổ chức, quản lý tra, kiểm tra BHLĐ cho sở sản xuất quốc doanh” Nhà xuất Lao động 1995 NGUYỄN VĂN QUÁN “Đề cương giảng: Nguyên lý khoa học Bảo hộ lao động” Viện nghiên cứu cao su Việt Nam “Kết hoạt động khoa học công nghệ 2001” Nhà xuất nông nghiệp 2001 ĐẶNG VĂN VINH “100 năm cao su Việt Nam” - Nhà xuất Nông nghiệp 2000 10 năm xây dựng hoạt động Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ laođộng – Nhà xuất Hà Nội 1991 Mẫu M2-NLĐ TỔNG LIÊN ĐÒAN LAO ĐỘNG VIỆT NAM PHÂN VIỆN N/C KHKT-BẢO HỘ LAO ĐỘNG KẾT QUẢ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁ NHÂN Giới tính : Nam : 14 chiếm 50% Nữ : 14 chiếm 50% Tuổi đời Số lượng 18-25 26-35 36-45 > 45 15 Tỉ lệ (%) Chiều cao trung bình : 1,6 Min: 1,48 32,1 53,6 10,7 3,6 Max: 1,71 Cân nặng trung bình : 57,5 Min: 42 Max: 73 Trình độ văn hóa : Tỉ lệ (%) Cấp II: 16 57,1 Cấp III: 10 35,7 Trung cấp : 3,6 Lập gia đình : Có : 16 57,1 Chưa : 10 35,7 Nghề nghiệp : Công nhân mủ ly tâm Công việc cụ thể Công nhân ly tâm Tổ trưởng ly tâm Công nhân sạc gas Công nhân vệ sinh bon Số lượng 22 1 Tỉ lệ (%) 78,5 3,6 3,6 14,3 Mức thu nhập bình quân /người / tháng Thu nhập bình quân 1.000.000 – 2.000.000 2.100.000 – 3.000.000 > 3.000.000 Số người 18 Tỉ lệ (%) 64,3 28,6 7,1 Đời sống kinh tế : Tỉ lệ (%) Rất thiếu : 3,6 Thiếu chút : 10,7 Đủ ăn : 24 85,7 Có nghe phổ biến cách sử dụng phòng chống tai nạn lao động sử dụng công cụ, phương tiện q trình sản xuất khơng : Có đầy đủ : 100% Có sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân q trình lao động khơng ? Thường xun : 100% Loại phương tiện bảo vệ cá nhân thường sử dụng : - Khẩu trang : Khẩu trang Số người Tỉ lệ (%) Khơng có 10 35,7 Có 18 64,3 - Bao tay : Bao tay Khơng có Có - Mũ : 100 % có - Quần áo: 100 % có - Kính : 100 % khơng có - Tạp dề : 100% khơng có - Ung : Ủng Khơng có Có Số người 27 Số người 24 - Xà cạp : 100 % khơng có - Ao mưa lơ : Ao mưa Khơng có Có Tỉ lệ (%) 3,6 94,6 Tỉ lệ (%) 14,3 85,7 Số người 14 14 Tỉ lệ (%) 50 50 Số người 21 Tỉ lệ (%) 75 25 - Giày : Giày Khơng có Có Trang bị bảo vệ cá nhân cấp : Trang bị BVCN Không có Có Số người 26 Tỉ lệ (%) 82,9 7,1 10 Có đào tạo chun mơn trước vào làm : 100% có 11 Có học , huấn luyện an toàn vệ sinh lao động quan tổ chức : Có : 100 % Số lần học năm lần /năm Mấy năm tổ chức lần : 01 năm/lần (100%) 12 Có nắm vững kiến thức an tồn vệ sinh lao động q trình lao động khơng: Có : 100 % 13 Có học nâng cao chun mơn, nghiệp vụ : Có : 100 % 14 Tại nơi làm việc, thường xuyên tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm : Cơng nhn tiếp xc yếu tố nguy hiểm Nĩng Bụi Hố Khí chất độc Thiếu Ẩm nh ướt sng Mưa Ồn Rung Cĩ Khơng cĩ Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Số lượng (người) Tỉ lệ (%) 12 24 28 21 42,9 7,1 85,7 100 21,4 3,6 0,0 75,0 3,6 16 26 22 27 28 27 57,1 92,9 14,3 0,0 78,6 96,4 100 25,0 96,4 Yếu tố khác : 100 % khơng 15 Trong năm lại đây, có lần bị tai nạn lao động : Năm 2000 2001 2002 Số lần 0 Nguyên nhân Năm 2003 2004 Số lần 0 Nguyên nhân 16 Tư làm việc thường xuyên : Tư làm việc Có Số người Tỉ lệ (%) Khơng có Số người Tỉ lệ (%) Ngồi 10,7 25 89,3 Cúi khom 21 75 25 Đi lại 28 100 0 Đứng 22 78,6 21, Mang vác 3,6 27 96,4 Tư khác : Khơng có ghi nhận 17 Trong làm việc, hay bị đau mỏi : Có Khơng có Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%) Đầu Mắt Lưng 15 Vai 14 Cổ 11 Ngực Tay 15 Chân 18 32,1 10,7 53,6 50 39,3 10,7 53,6 64,3 19 25 13 14 17 25 13 10 67,9 89,3 46,4 50 60,7 89,3 46,6 35,7 18 Sau làm việc, cảm thầy : Sau làm việc cảm thấy Thoải mái Bình thường Mệt Rất mệt Số người 13 Tỉ lệ (%) 3,6 46,4 21,4 28,6 19 Đánh giá điều kiện nơi làm việc : Đánh giá điều kiện nơi làm việc Tốt Khá Trung bình Xấu Số người Tỉ lệ (%) 10 13 35,7 17,9 46,4 20 Việc cải thiện điều kiện làm việc có quan tâm ? 21.Có khám sức khoẻ định kỳ khơng ? 22 Có giám định bệnh nghề nghiệp không ? 23.Tự đánh giá sức khoẻ : Cơng nhân tự đánh giá sức khoẻ Tốt Bình thường Yếu Rất yếu Y tế quan khám xếp loại sức khoẻ loại : Xếp loại sức khoẻ công ty Loại Loại Loại Loại Có : 100% Có : 100% Có : 100% Số người Tỉ lệ (%) 24 0 14,3 85,7 0 Số người Tỉ lệ (%) 11 6 39,3 21,4 21,4 17,9 Số người 24 Tỉ lệ (%) 85,7 10,7 3,6 24 Hiện có mắc bệnh khơng ? Mắc bệnh Bỏ trống Dạ dày Viêm họng 25 Ý kiến muốn đề nghị thêm : (100%) bỏ trống - Việc làm : ………………………………………………………………………… - Đời sống vật chất : ……………………………………………………………… -Phương tiện BVCN : ……………………………………………………………… - Học bảo hộ lao động, chuyên môn : ……………………… Chăm sóc sức khoẻ ……………………………………………………………………… - Cải thiện mơi trường lao động: ………………………………………………… Ý khác………………………………………………………………………………… : Hình 1: Tư cơng nhân vệ sinh khâu đánh đơng Hình : cơng nhân vệ sinh máy ly tâm Hình 3: Thao tác công nhân máy cán kéo Hình : Cơng nhân khâu mủ tạp Hình 5: Sàn tập kết mủ tạp Hình 6: Cơng nhân làm việc sàn rung Hình 7: Cơng nhân di chuyển máy cán kéo Hình 8: Bể gạn mủp ... nguyên nhân dẫn đến khu vực có khả cháy nổ cao 3.2.1.4 Phong trào Xanh - - đẹp - bảo vệ môi trường Tổ chức trồng xanh khắp xí nghiệp, trì phong trào “ xanh- sạch- đẹp”, tham gia tuần lễ an toàn... mạnh năm đầu kỷ thứ 20 : năm 1905 toàn giới trồng 52.000 ha, đến năm 1910 455.000 Các nước tiên phong việc trồng cao su Mã Lai, Ấn Độ, nước thuộc địa Hoà Lan, Srilanka Cây cao su nhân trồng với... 4.881 tỷ VNĐ Với tốc độ tăng trưởng việc đa dạng hố sản phẩm điều tất yếu Hiện sản phẩm cao su phong phú đa dạng sử dụng hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, an ninh - quốc phòng Mủ cao

Ngày đăng: 30/10/2022, 11:22

w