1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl ly gia lac 2015 621 32

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Lời cho em đƣợc gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến Thầy ThS Nguyễn Kiều Tam dành nhiều thời gian, công sức để hƣớng dẫn nhƣ giải đáp thắc mắc mà em gặp phải trình nghiên cứu cung cấp cho em tài liệu cần thiết cho đề tài tìm hiểu Qua em xin gửi đến tồn thể thầy khoa Điện-Điện Tử Trƣờng ĐH Tôn Đức Thắng truyền đạt cho em kiến thức quý báo suốt năm qua để em áp dụng thực đồ án mai sau trƣờng làm việc Trong thời gian thực đồ án này, có nhiều cố gắng tìm hiểu kỹ thuật bù tán sắc nhƣng thời gian có hạn hạn chế trình độ nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót, nhầm lẫn Kính mong Thầy bạn góp ý để báo cáo đƣợc hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả Lý Gia Lạc i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học ThS Nguyễn Kiều Tam Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa công bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trƣờng đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả Lý Gia Lạc ii LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghệ mạng quang WDM đời tạo nên bƣớc phát triển lớn cho mạng truyền tải Với đời công nghệ WDM đáp ứng đƣợc nhu cầu tăng lên lớn băng thông Ngày hệ thống thông tin quang đƣờng trục, hệ thống dung lƣợng lớn sử dụng công nghệ WDM, với tuyến liên kết điểm điểm, đến liên kết cấu trúc mạng phức tạp để phù hợp với yêu cầu đáp ứng mạng đƣợc đặt Tuy nhiên, số ảnh hƣởng lớn tác động đến hệ thống WDM nên nhà khai thác mạng chƣa tận dụng đƣợc hết ƣu điểm vƣợt trội hệ thống Những ảnh hƣởng phải kể đến ảnh hƣởng tán sắc hệ thống WDM Tán sắc làm hạn chế khoảng cách truyền dẫn nhƣ tốc độ hệ thống WDM, gây lỗi bit làm xuống cấp nghiêm trọng đặc tính hệ thống WDM Do vấn đề quản lý tán sắc hệ thống WDM đƣợc quan tâm Vì em lựa chọn đề tài : ” KHẢO SÁT TÁN SẮC VÀ BÙ TÁN SẮC KÊNH QUANG TRONG MẠNG WDM ” 1.1 Nội dung đồ án bao gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan hệ thống WDM Chƣơng 2: Ảnh hƣởng tán sắc đến hệ thống WDM Chƣơng 3: Các phƣơng pháp bù tán sắc hệ thống WDM Chƣơng 4: Mô phƣơng pháp bù tán sắc hệ thống WDM phần mềm Optisystem iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II LỜI NÓI ĐẦU III MỤC LỤC IV DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VII DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU X CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT XI CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG WDM 1.1 GIỚI THIỆU VỀ MẠNG WDM : 1.1.1 Tổng quan 1.1.2 Sự phát triển hệ thống WDM 1.1.3 Sơ đồ khối chức hệ thống WDM: 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠNG WDM : 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG MẠNG WDM : 1.4 CÁC CẤU HÌNH MẠNG VÀ CƠ CHẾ BẢO VỆ CHO MẠNG WDM : 10 1.4.1 Cấu hình điểm – điểm 11 1.4.2 Cấu hình vòng Ring 12 1.4.3 Cấu hình Mesh 13 CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA TÁN SẮC ĐẾN HỆ THỐNG WDM 15 2.1 TÁN SẮC 15 2.1.1 Khái niệm 15 2.1.2 Ảnh hưởng tán sắc 16 2.2 PHÂN LOẠI TÁN SẮC 19 2.2.1 Tán sắc mode 19 2.2.2 Tán sắc vật liệu .22 iv 2.2.3 Tán sắc ống dẫn sóng .25 2.2.4 Tán sắc phân cực mode 26 2.2.5 Tán sắc bậc cao 27 CHƢƠNG : CÁC PHƢƠNG PHÁP BÙ TÁN SẮC TRONG HỆ THỐNG WDM… 29 3.1 ẢNH HƢỞNG CỦA TÁN SẮC 29 3.2 KỸ THUẬT BÙ SAU 31 3.3 KỸ THUẬT BÙ TRƢỚC 32 3.3.1 Kỹ thuật bù chirp 32 3.3.2 Chirp khuếch đại 35 3.3.3 Truyền dẫn hỗ trợ tán sắc 36 3.4 BÙ TÁN SẮC BẰNG SỢI TÁN SẮC DCF 37 3.5 BÙ TÁN SẮC SỬ DỤNG CÁCH TỬ BRAGG SỢI 42 3.5.1 Cách tử đồng dạng chu kỳ 43 3.5.2 Cách tử sợi chirp 45 3.6 CÁC BỘ LỌC QUANG 47 3.7 BÙ TÁN SẮC CHO HỆ THỐNG CỰ LY XA : 49 CHƢƠNG 4: MÔ PHỎNG CÁC PHƢƠNG PHÁP BÙ TÁN SẮC TRONG HỆ THỐNG WDM BẰNG PHẦN MỀM OPTISYSTEM 51 4.1 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM OPTISYSTEM 51 4.1.1 Giới thiệu chung .51 4.1.2 Các ứng dụng .51 4.1.3 Các đặc điểm phần mềm 52 4.1.4 Các thao tác sử dụng 54 1.2 TIẾN HÀNH MÔ PHỎNG 58 4.2.1 Bù tán sắc sợi DCF hệ thống WDM 58 4.2.2 Hệ thống khơng có bù tán sắc .60 4.2.3 Hệ thống sử dụng sợi DCF đặt trước sợi quang 61 v 4.2.4 Hệ thống sử dụng sợi DCF đặt sau sợi quang 62 4.2.5 Hệ thống sử dụng cách tử Bragg đặt trước sợi quang .63 4.2.6 Hệ thống sử dụng cách tử Bragg đặt sau sợi quang 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HÌNH 1.1 HỆ THỐNG WDM HAI KÊNH HÌNH 1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG NGHỆ WDM HÌNH 1.3 SỰ TĂNG LÊN CỦA DUNG LƢỢNG SỢI HÌNH 1.4 TỐC ĐỘ TĂNG DUNG LƢỢNG THOẠI VA SỐ LIỆU THEO THỜI GIAN HÌNH 1.5 GHÉP KÊNH THEO BƢỚC SÓNG WDM HÌNH 1.6 SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG HỆ THỐNG WDM HÌNH 1.7 CẤU TRƯC ĐIỂM - ĐIỂM 11 HÌNH 1.8 CẤU HÌNH MẠNG RING 12 HÌNH 1.9 UPSR BẢO VỆ TRÊN VÒNG RING WDM 13 HÌNH 1.10 CÁC KIẾN TRƯC VÕNG RING, ĐIỂM-ĐIỂM, MESH 14 HÌNH 2.1: MINH HỌA SỰ MỞ RỘNG XUNG DO TÁN SẮC 15 HÌNH 2.2 TÁN SẮC GÂY RA TĂNG BER 16 HÌNH 2.3 ẢNH HƢỞNG TÁN SẮC LÊN TÍN HIỆU DIGITAL (A) VÀ ANALOG (B).S CHỈ TÍN HIỆU PHÁT, E CHỈ TÍN HIỆU THU A) DÃN XUNG B) SỤT BIÊN DỘ 16 HÌNH 2.4 CÁCH THỨC CÁC LUỒNG SÁNG TƢƠNG ỨNG VỚI CÁC MODE ĐI TRONG SỢI QUANG 20 HÌNH 2.5 CÔNG SUẤT QUANG ĐƢỢC MANG BỞI CÁC MODE TRUYỀN TRONG SỢI QUANG VA GÂY TÁN SẮC 21 HÌNH 2.6 TÁN SẮC MODE TRONG SỢI SI 22 HÌNH 2.7 TÁN SẮC MODE TRONG SỢI GI 22 vii HÌNH 2.8 TÁN SẮC ỐNG DẪN SÓNG : (A) PHẦN LÕI CỦA XUNG ; (B) PHẦN LỚP BỌC CỦA XUNG ; (C) XUNG TỔNG CỘNG 26 HÌNH 2.9 MINH HỌA TÁN SẮC PHÂN CỰC MODE 26 HÌNH 2.10 BƢỚC SĨNG PHỤ THUỘC VÀO THAM SỐ TÁN SẮC D ĐỐI VỚI CÁC SỢI TIÊU CHUẨN, SỢI DỊCH TÁN SẮC, VÀ SỢI TÁN SẮC PHẲNG 28 HÌNH 3.1 CÁC MẪU TÍN HIỆU HÌNH MẮT 10GBIT/S SAU 40 KM SỢI G652 33 HÌNH 3.2 SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ NGOÀI CỦA KỸ THUẬT CHIRP ĐỂ BÙ TÁN SẮC 34 HÌNH 3.3 SỬ DỤNG SỢI DCF TRÊN TUYẾN QUANG 38 HÌNH 3.4 MƠ TẢ ĐẶC TÍNH TÁN SẮC CỦA HAI SỢI DCF 39 HÌNH 3.5 HỆ THỐNG THỰC NGHIỆM 10 GBIT/S SỬ DỤNG DCF TẠI OAR 41 HÌNH 3.6 ĐẶC TÍNH BER ĐO ĐƢỢC TRONG HỆ THỐNG 10 GBIT/S OAR SỬ DỤNG SỢI DCF 42 HÌNH 3.7 BIÊN ĐỘ VÀ PHA PHẢN XẠ LÀ MỘT HÀM SỐ CỦA ΔL 44 HÌNH 3.8 SƠ ĐỒ MINH HỌA BÙ TÁN SẮC BẰNG CÁCH TỬ SỢI CHIRP 45 HÌNH 3.9 QUẢN LÝ TÁN SẮC TRONG ĐƢỜNG TRUYỀN SỢI ĐƢỜNG DÀI CÓ SỬ DỤNG CAC BỘ LỌC QUANG SAU MỖI BỘ KHUẾCH ĐẠI CÁC BỘ LỌC BÙ GVD VÀ GIẢM NHIỄU CỦA BỘ KHUẾCH DẠI 48 HÌNH 4.1 GIAO DIỆN CỦA OPTISYSTEM 55 HÌNH 4.2 GIAO DIỆN THIẾT KẾ 55 HÌNH 4.3 THAO TÁC CHỌN LINH KIỆN 56 HÌNH 4.4 KẾT NỐI LINH KIỆN VỚI NHAU 57 HÌNH 4.5 CHỈNH CÁC THƠNG SỐ CHO LINH KIỆN 57 viii HÌNH 4.6 CHẠY MƠ PHỎNG CHƢƠNG TRÌNH 58 HÌNH 4.7 HỆ THỐNG WDM KHÔNG BÙ 60 HÌNH 4.9 HỆ THỐNG WDM SỬ DỤNG SỢI DCF ĐẶT TRƢỚC 61 HÌNH 4.10 BIỂU ĐỒ MẮT VÀ GIÁ TRỊ BER CỦA HỆ THỐNG DCF ĐẶT TRƢỚC 61 HÌNH 4.11 HỆ THỐNG WDM SỬ DỤNG SỢI DCF ĐẶT SAU 62 HÌNH 4.12 BIỂU ĐỒ MẮT VÀ GIÁ TRỊ BER CỦA HỆ THỐNG DCF ĐẶT SAU 62 HÌNH 4.13 HỆ THỐNG SỬ DỤNG CÁCH TỬ BRAGG ĐẶT TRƢỚC 63 HÌNH 4.14 BIỂU ĐỒ MẮT VÀ BER CỦA HỆ THỐNG DÙNG CÁCH TỬ BRAGG ĐẶT TRƢỚC SMF 63 HÌNH 4.15 HỆ THỐNG SỬ DỤNG CÁCH TỬ BRAGG ĐẶT SAU 64 HÌNH 4.16 BIỂU ĐỒ MẮT VÀ BER CỦA HỆ THỐNG DÙNG CÁCH TỬ BRAGG ĐẶT SAU SMF 64 ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 4.1 SO SÁNH HỆ SỐ Q-FACTOR GIỮA CÁC HỆ THỐNG CÓ BÙ VÀ KHÔNG BÙ 65 BẢNG 4.2 SO SÁNH HỆ SỐ MIN BER GIỮA CÁC HỆ THỐNG CĨ BÙ VÀ KHƠNG BÙ 66 BẢNG 4.3 SO SÁNH HỆ SỐ EYE HIGHT GIỮA CÁC HỆ THỐNG CĨ BÙ VÀ KHƠNG BÙ 66 x ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 54/68 thiết kế Mỗi phiên đƣợc tính tốn thay đổi cách độc lập nhƣng kết tính tốn phiên khác đƣợc kết hợp lại, cho phép so sánh phiên thiết kế cách dễ dàng  Trang báo cáo Trang báo cáo (Report page) Optisystem cho phép hiển thị phần hay tất tham số nhƣ kết tính tốn đƣợc thiết kế tùy theo yêu cầu ngƣời sử dụng Các báo cáo tạo đƣợc tổ chức dƣới dạng text, dạng bảng tính, dạng đồ thị 2D hay 3D Cũng xuất báo cáo dƣới dạng file HTML dƣới dạng file template đƣợc định dạng trƣớc  Quét tham số tới ưu hóa Nhờ vào chức qt tham số tối ƣu hóa, q trình mơ đƣợc lặp lại cách tự động với giá trị khác tham số để đƣa phƣơng án khác cho thiết kế Ngƣời sử dụng sử dụng phần tới ƣu hóa Optisystem để thay đổi giá trị tham số để đạt đƣợc kết tốt nhất, xấu giá trị thiết kế 4.1.4 Các thao tác sử dụng : - Khởi động phần mềm, vào Start  Optisystem nhấp vào biểu tƣợng hình Khảo sát tán sắc bù tán sắc kênh quang mạng WDM SVTH: Lý Gia Lạc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 55/68 Hình 4.1 Giao diện Optisystem - Để tạo project mới, chọn File  New nhấn tổ hợp phím Ctrl+N Hình 4.2 Giao diện thiết kế Khảo sát tán sắc bù tán sắc kênh quang mạng WDM SVTH: Lý Gia Lạc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 56/68 - Để lấy linh kiện thiết bị đo, ta vào Component Library, nhấp vào đối tƣợng cần sử dụng kéo thả vào Main Layout Hình 4.3 Thao tác chọn linh kiện - Sau chọn xong, ta kết nối chúng với cách nhấp vào hình mũi tên (là input, output) linh kiện, thiết bị kết nối chúng lại Chú ý phân biệt đầu vào đầu Khảo sát tán sắc bù tán sắc kênh quang mạng WDM SVTH: Lý Gia Lạc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 57/68 Hình 4.4 Kết nối linh kiện với - Tùy chỉnh thông số linh kiện, thiết bị cách nhấp đúp vào linh kiện nhấp chuột phải chọn Component Properties Hình 4.5 Chỉnh thơng số cho linh kiện Khảo sát tán sắc bù tán sắc kênh quang mạng WDM SVTH: Lý Gia Lạc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 58/68 - Để chạy mô ta nhấp vào biểu tƣợng Play công cụ Hình 4.6 Chạy mơ phỏngchương trình 1.2 Tiến hành mơ : 4.2.1 Bù tán sắc sợi DCF hệ thống WDM Tốc độ bit hệ thống 2,5Gbps Bộ tạo xung NRZ có biên độ auk Thời gian tăng giảm 0,05 bit Nguồn laser CW có giá trị tần số 193,1THz với mức công suất quét 13dBm Bộ điều chế Mach-Zehnder (MZM) có hệ số kích thích (excitation ratio) 30dB factor symmetry -1 Bộ tách sóng hình ảnh PIN có độ nhạy 1A/W dịng tối 10, tốc độ lấy mẫu xuống 800GHz, tần số trung tâm 193,1THz với nhiễu nhiệt 2,048e-023W/Hz Chỉ số seed ngẫu nhiên 11 với tốc độ mẫu lọc 5GHz Một lọc thông thấp Bessel có độ sâu 100dB giá trị quét tần số cắt “0.7 x tốc độ bit” Hz Bộ khuếch đại EDFA có độ lợi 20dB, nhiễu tƣơng ứng 4dB với cơng suất bão hịa 10dBm, băng thông nhiễu 13THz khoảng cách máy thu nhận nhiễu 125GHz Tần số trung tâm 193,1THz Một EDFA đƣợc xét có độ lợi số nhiễu tƣơng ứng lần lƣợt 20dB, 4dB với cơng suất bão hịa 10dBm, băng thơng nhiễu 13 THz Khảo sát tán sắc bù tán sắc SVTH: Lý Gia Lạc kênh quang mạng WDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 59/68 khoảng cách máy thu nhận nhiễu 125GHz Cho tần số trung tâm 193,1 THz Sợi cáp quang có bƣớc sóng tham chiếu 1550nm với suy hao 0,2 dB/Km, độ tán sắc 16/ps/nm/km độ dốc tán sắc 0,08 ps/nm2/km với 2  20 ps / km 3  ps / km Độ trễ nhóm vi phân cho PMD đƣợc nhận 3ps/km với hệ số PMD 0,5 ps/km Các tham số cho DCF bƣớc sóng tham chiếu 1550nm với suy hao 0,5 dB/km, độ tán sắc âm 200/ps/nm/km, độ dốc tán sắc -0,2 ps/nm2/km, 2  20 ps / km , độ trễ nhóm vi phân cho PMD đƣợc nhận 0,2ps/km với hệ số PMD 0,5 ps/km, đoạn tán xạ trung bình 500m, độ tán sắc đoạn tán xạ 100, giới hạn tính tốn dƣới 1200nm giới hạn tính tốn 1700nm, vùng có tác động 80um2, n2=2,6e-020 m2/w, thời gian tự dịch Raman 14,2 fes, thời gian tự dịch Raman fes Phân phối Raman 0,18 hệ số Raman trực giao 0,75 Các MUX DEMUX có băng thông 5GHz, độ sâu 100dBm Khoảng cách kênh 100GHz số lƣợng kênh kênh Khảo sát tán sắc bù tán sắc kênh quang mạng WDM SVTH: Lý Gia Lạc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 60/68 4.2.2 Hệ thống khơng có bù tán sắc : Hình 4.7 Hệ thống WDM khơng bù Kết quả: Hình 4.8 Biểu đồ mắt giá trị BER hệ thống không bù Khảo sát tán sắc bù tán sắc kênh quang mạng WDM SVTH: Lý Gia Lạc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 61/68 4.2.3 Hệ thống sử dụng sợi DCF đặt trước sợi quang: Hình 4.9 Hệ thống WDM sử dụng sợi DCF đặt trước Kết quả: Hình 4.10 Biểu đồ mắt giá trị BER hệ thống DCF đặt trước Khảo sát tán sắc bù tán sắc kênh quang mạng WDM SVTH: Lý Gia Lạc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 62/68 4.2.4 Hệ thống sử dụng sợi DCF đặt sau sợi quang: Hình 4.11 Hệ thống WDM sử dụng sợi DCF đặt sau Kết quả: Hình 4.12 Biểu đồ mắt giá trị BER hệ thống DCF đặt sau Khảo sát tán sắc bù tán sắc kênh quang mạng WDM SVTH: Lý Gia Lạc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 63/68 4.2.5 Hệ thống sử dụng cách tử Bragg đặt trước sợi quang: Hình 4.13 Hệ thống sử dụng cách tử Bragg đặt trước Kết quả: Hình 4.14 Biểu đồ mắt BER hệ thống dùng cách tử Bragg đặt trước SMF Khảo sát tán sắc bù tán sắc kênh quang mạng WDM SVTH: Lý Gia Lạc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 64/68 4.2.6 Hệ thống sử dụng cách tử Bragg đặt sau sợi quang: Hình 4.15 Hệ thống sử dụng cách tử Bragg đặt sau Kết quả: Hình 4.16 Biểu đồ mắt BER hệ thống dùng cách tử Bragg đặt sau SMF Khảo sát tán sắc bù tán sắc kênh quang mạng WDM SVTH: Lý Gia Lạc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 65/68 Nhận xét: - Đối với mơ hình bù tán sắc sử dụng sợi DCF đặt trƣớc đặt sau sợi quang thơng số khối mơ hình khơng thay đổi, thay đổi vị trí đặt sợi bù tán sắc DCF - Tƣơng tự nhƣ với mơ hình bù tán sắc sử dụng cách tử Bragg, ta cần thay đổi sợi bù tán sắc DCF cách tử Bragg - Từ biểu đồ mắt ta dễ dàng nhận thấy đƣợc chất lƣợng tín hiệu đầu hệ thống khơng có bù tán sắc thấp nhiều so với chất lƣợng tín hiệu đầu hệ thống có sử dụng phƣơng pháp bù tán sắc, cụ thể ta xem xét bảng sau: Kênh Kênh Kênh Kênh Hệ số Q-Factor không bù 9,96052 5,10685 8,52147 10,8027 Hệ số Q-factor bù DCF 45,8975 43,1781 43,8887 39,2719 Hệ số Q-Factor bù cách tử 20,8208 8,16524 9,1263 13,2176 Bảng 4.1 So sánh hệ số Q-Factor hệ thống có bù khơng bù - Q-Factor hệ số chất lƣợng, Q-Factor định hiệu suất tham số hệ thống nhƣ nhiễu quang học tích lũy đƣợc qua khuếch đại quang, tổn thất phụ thuộc vào phân cực chế độ phân cực phân tán xảy kênh tuyến truyền dẫn quang - Từ số liệu thống kê bảng 4.1 ta thấy đƣợc hệ thống quang khơng đƣợc bù tán sắc, tín hiệu có chất lƣợng thấp nhiều so với có sử dụng kĩ thuật bù tán sắc Chất lƣợng hệ thống đƣợc cải thiện tốt có bù cách tử Bragg Trong phƣơng pháp bù DCF chất lƣợng tốt nhiều so với phƣơng pháp khác Từ ta kết luận đƣợc rằng, phƣơng pháp bù DCF cung cấp đƣợc chất lƣợng tín hiệu tốt cho hệ thống WDM Khảo sát tán sắc bù tán sắc kênh quang mạng WDM SVTH: Lý Gia Lạc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 66/68 Hệ số Min BER không bù Kênh Kênh Kênh Kênh 6,3407 x 8,78395 x 4,10225 x 8,78915 x 10-24 10-9 10-18 10-28 0 0 9,96316 x 8,5259 x 1,99026 x 1,98518 x 10-97 10-17 10-20 10-40 Hệ số Min BER bù DCF Hệ số Min BER bù cách tử Bảng 4.2 So sánh hệ số Min BER hệ thống có bù khơng bù - Bảng 4.2 diễn tả giá trị liệu Min BER thu đƣợc từ phƣơng pháp khác Từ ta thấy đƣợc phƣơng pháp bù DCF cung cấp BER tốt cho hệ thống WDM Trong phƣơng pháp bù cách tử sợi cải thiện đƣợc giá trị Min BER so với việc hệ thống không sử dụng bù tán sắc Kênh Kênh Kênh Kênh Hệ số Eye Hight không bù 0,0138 0,0074 0,0121 0,014 Hệ số Eye Hight bù DCF 0,002 0,002 0,002 0,002 Hệ số Eye Hight bù cách tử 0,0499 0,0374 0,0399 0,0473 Bảng 4.3 So sánh hệ số Eye Hight hệ thống có bù không bù - Bảng 4.3 diễn tả giá trị liệu độ rộng tín hiệu mẫu mắt Ta thấy phƣơng pháp bù DCF cung cấp giá trị Q-Factor Min BER tốt nhƣng lại không đáp ứng đƣợc độ rộng mẫu mắt Trong phƣơng pháp bù cách tử lại cho tín hiệu có độ rộng tốt Khảo sát tán sắc bù tán sắc kênh quang mạng WDM SVTH: Lý Gia Lạc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 67/68 KẾT LUẬN Qua q trình mơ hệ thống WDM ta thấy tán sắc yếu tố quan trọng hệ thống thơng tin quang tốc độ cao ngồi yếu tố nhƣ suy hao đƣờng dây, hiệu ứng phi tuyến Nắm rõ đƣợc kỹ thuật bù tán sắc ta linh hoạt việc áp dụng vào thực tiễn để tạo hiệu suất truyền dẫn cao mà khơng tốn nhiều chi phí Trong đề tài em tiến hành phân tích so sánh đối chiếu chức chất lƣợng phƣơng pháp hệ thống WDM thiết kế sẵn, đề tài làm rõ đƣợc phƣơng pháp bù tán sắc cơng nghệ sợi DCF thích hợp cho hệ thống thiết kế Vẫn số nhƣợc điểm phƣơng pháp bù nên tùy theo nhu cầu thực tiễn ta chọn phƣơng pháp tối ƣu Vì thời gian nghiên cứu có hạn so với lƣợng kiến thức thực tế nên đề tài em cịn nhiều thiếu sót, đề tài tập trung hai phƣơng pháp bù DCF cách tử Bragg nhƣng lại thiếu tính khái quát tất phƣơng pháp Em kính mong thầy giáo bạn đóng góp ý kiến để đồ án em hồn thiện Một lần em xin cảm ơn thầy Th.S Nguyễn Kiều Tam nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án Khảo sát tán sắc bù tán sắc kênh quang mạng WDM SVTH: Lý Gia Lạc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 68/68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] TS Lê Quốc Cƣờng, ThS Đỗ Việt Em, ThS Phạm Quốc Hợp, ThS Nguyễn Huỳnh Minh Tâm, năm 2009, Kỹ thuật thông tin quang Nhà xuất Thông Tin Truyền Thông [2] ThS.Đỗ Văn Việt Em, năm 2007, Kỹ Thuật Thông Tin Quang 2, Nhà xuất Thông Tin Truyền Thông [3] TS Vũ Văn San, năm 2008, Hệ thống thông tin quang tập 2, Nhà xuất Hà Nội Tiếng Anh: [4] Rajiv Ramaswami, Kumar N Sivarajan, (2002) “Optical Networks”: A Practical Perspective, Second Edition [5] Govind P Agrawal (2002) “Fiber-Optic Communications Systems”, Third Edition - Govind P Agrawal Copyright 2002 John Wiley & Sons [6] Ajeet Singh Verma, A K Jaiswal, Mukesh Kumar,(May 2013), An Improved Methodology for Dispersion Compensation and Synchronization in Optical Fiber Communication Networks [7] Chandra shekhar Prasad Vind, Dr Neelam Srivastava, (January 2014), An Improved Methodology for Dispersion Compensation and Design of Dense WDM System in Optical Fiber Communication Networks Khảo sát tán sắc bù tán sắc kênh quang mạng WDM SVTH: Lý Gia Lạc ... )= ( ) (2.18) SVTH: Lý Gia Lạc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 24/68 Suy (2.19) Với : (2.20) Ng1 gọi chiết suất nhóm Thời gian trễ nhóm (Group delay) Thời gian lan truyền (thời gian trễ nhóm) xung ánh... sát tán sắc bù tán sắc kênh quang mạng WDM SVTH: Lý Gia Lạc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 4/68 Hình 1.4 Tốc độ tăng dung lượng thoại số liệu theo thời gian - Những lựa chọn việc tăng băng thông: Với thách... Với chức này, hệ thống WDM phải đƣợc trang bị giao diện khách để nhận tín hiệu vào Chức đƣợc thực hệ thống nhận phát tín hiệu lại Trên WDM khách giao diện sợi quang đƣợc liên kết với hệ thống

Ngày đăng: 30/10/2022, 11:08

Xem thêm: