1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl ha thanh tan 2015 621 3

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

I LỜI CẢM ƠN Trong suốt khóa học trường Đại Học Tôn Đức Thắng, với giúp đỡ quý thầy cô giáo viên hướng dẫn mặt từ nhiều phía thời gian thực đề tài, nên đề tài hoàn thành thời gian qui định Em xin chân thành cảm ơn đến q thầy khoa Điện-Điện Tử giảng dạy kiến thức chuyên môn làm sở để thực tốt đồ án tốt nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn tất đồ án Xin chân thành cảm ơn cô Ngô Tú Quỳnh nhiệt tình hướng dẫn, định hướng cho em suốt trình thực đồ án Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè khóa hỗ trợ giúp đỡ em hồn thành tốt đồ án TP.HCM, Tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực Hà Thanh Tân II CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Cô Ngô Tú Quỳnh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Tơn Đức Thắng khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2015 Tác giả Hà Thanh Tân III LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, kỹ thuật viễn thông ngày phát triển đặc biệt thông tin vô tuyến ngày quan trọng sống đại ngày Để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày cao này, mạng di động hệ thứ LTE đời với nhiều ưu điểm vượt trội hệ trước Mạng LTE mạng truyền thông vô tuyến nên phải chịu tác động nhiều từ môi trường truyền vô tuyến làm chất lượng mạng giảm Để cải thiện chất lượng kênh truyền cách đáng kể, nâng cao dung lượng hệ thống thông tin làm cho tốc độ truyền dẫn cao hơn, người ta áp dụng kỹ thuật MIMO vào mạng LTE Đồng thời, để sử dụng kênh truyền có hiệu hơn, người ta sử dụng kỹ thuật ghép kênh có nhiều ưu điểm vượt trội kỹ thuật OFDM Với công nghệ OFDM ta truyền tín hiệu với tốc độ cao, việc sử dụng băng thông cách tối ưu hơn, có khả chống số loại nhiễu nhiễu liên ký tự, nhiễu xuyên kênh Vì mục đích đề tài giới thiệu tìm hiểu hệ thống MIMO-OFDM dùng mạng LTE, qua biết kỹ thuật cải thiện chất lượng mạng LTE IV MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II LỜI NÓI ĐẦU III DANH MỤC VIẾT TẮT VII DANH MỤC HÌNH ẢNH IX CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG LTE 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Kiến trúc mạng LTE 1.2.1 Thiết bị người dung EU 1.2.2 Truy nhập vô tuyến mặt đất E-UTRAN 1.2.3.Hệ thống mạng lõi EPC CHƢƠNG 2: KỸ THUẬT OFDM TRONG MẠNG LTE 2.1 Tổng quan OFDM 2.1.1 Khái niệm OFDM 2.1.2 Tính chất trực giao sóng mang 2.2 Kỹ thuật OFDM 2.2.1 Khối điều chế 2.2.2 Khối S/P (Serial to Parallel ) P/S (Parallel to Serial ) 2.2.3 Khối chèn FFT IFFT 10 2.2.4 Khối chèn bảo vệ 11 2.2.5 Khối D/A-Up converter khối A/D- Down converter 11 2.3 Nguyên lý hoạt động máy thu phát OFDM 11 2.4 Ứng dụng OFDM LTE 12 V 2.5 Ƣu, nhƣợc điểm OFDM LTE 13 2.5.1 Ưu điểm OFDM 13 2.5.2 Nhược điểm OFDM 13 CHƢƠNG 3: KỸ THUẬT MIMO 15 3.1 Tổng quan kỹ thuật MIMO 15 3.2 Các độ lợi hệ thống MIMO 15 3.1.2 Độ lợi beamforming 15 3.2.2 Độ lợi ghép kênh không gian (spatial multiplexing) 16 3.2.3 Độ lợi phân tập (spatial diversity) 16 3.3 Các dạng mã hóa hệ thống MIMO 17 3.3.1.Mã hóa không gian-thời gian Alamouti 17 3.3.1.1 Mã hóa khơng gian thời-gian khối STBC 17 3.3.1.2 Mã hóa khơng gian-thời gian lưới STTC 18 3.3.2 Mã hóa khơng gian-thời gian lớp BLAST 18 3.4 Ƣu, nhƣợc điểm kỹ thuật MIMO 20 CHƢƠNG 4: KỸ THUẬT MIMO-OFDM TRONG MẠNG LTE 21 4.1 Giới thiệu chung hệ thống MIMO-OFDM 21 4.2 Cấu trúc mơ hình truyền dẫn hệ thống MIMO-OFDM 21 4.3 Mơ hình hệ thống MIMO-OFDM V-BLAST 23 4.4 Mơ hình hệ thống MIMO-OFDM mã hóa khối STBC 24 CHƢƠNG 5: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG MIMO-OFDM 25 5.1 Điều kiện mô 25 5.2 Mục đích mơ 26 5.3 Quá trình mơ 26 VI 5.4 Lƣu đồ thuật toán 27 5.5 Kết mô 29 CHƢƠNG KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 34 VII DANH MỤC VIẾT TẮT ATM Asynchronous Transfer Mode AWGN Additive White Gaussian Noise BPSK Binary Phase Shift Keying BER Bit Eror Rate CDMA Code Division Multiple Access EPC Evolved Packet Core EU Equipment User EUTRAN Evolved UMTS Terrestrial Radio Access Network FDD Frequency Division Duplex FEC Forward Error Correction HSS Home Subscriber Service IL Interleaving ISI Inter Symbol Interference LTE Long Term Evolution MIMO Multiple Input Multiple Output ML Maximum Likelihood MME Mobility Management Entity OFDM Orthogonal frequency-division multiplexing PDN Packet Data Network P-GW Packet Data Network Gateway VIII PAPR Peak to Average Power Rate P/S Parallel to Serial QAM Quadrature Amplitude Modulation QPSK Quadature Phase Shift Keying SNR Signal to Noise Ratio STBC Space-Time Block Code STTC Space-Time Trellis Code S/P Serial to Parallel S-GW Serving Gateway TDD Time Division Duplex V-BLAST Vertical-Bell Laboratories Layered Space-Time WCDMA Wide Code Division Multiple Access FEC Forward Error Correction IX DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Kiến trúc mạng LTE Hình 1.2 Khối E-UTRAN Hình 1.3 Hệ thống mạng lõi EPC Hình 2.1 OFDM Hình 2.2 Phổ tín hiệu OFDM Hình 2.3 Sơ đồ khối kỹ thuật OFDM Hình 2.4 Điều chế PSK Hình 2.5 Điều chế QPSK Hình 2.6 Sơ đồ chịm QPSK, 16QAM, 64QAM Hình 2.7 Khối S/P 10 Hình 2.8 Khối P/S 10 Hình 2.9 Khối tài nguyên vật lý đƣờng xuống LTE sử dụng OFDM 12 Hình 3.1 Hệ thống MIMO 15 Hình 3.2 Kỹ thuật Beamforming 16 Hình 3.3 Hệ thống V-BLAST 19 Hình 4.1 Mơ hình truyền dẫn hệ thống MIMO-OFDM 21 Hình 4.2 Máy phát MIMO-OFDM VBLAST 23 Hình 4.3 Máy thu MIMO-OFDM VBLAST 23 X Hình 4.4 Sơ đồ khố hệ thống MIMO-OFDM mã hóa khối STBC 24 Hình 5.1 Sơ đồ khối mơ hệ thống MIMO-OFDM 25 Hình 5.2 Lƣu đồ thuật toán hệ thống MIMO-OFDM 27 Hình 5.3 Lƣu đồ thuật tốn chƣơng trình nhận tín hiệu 28 Hình 5.4 Mơ hệ thống vơ tuyến 29 Hình 5.5 Các hệ thống MIMO 30 Hình 5.6 Các hệ thống MIMO-OFDM 31 Trang 24 4.4 Mơ hình hệ thống MIMO-OFDM mã hóa khối STBC Sơ đồ khối hệ thống MIMO-OFDM mã hóa khối STBC hình 4.4 Điều chế Mã hóa khối STBC Biến đổi IFFT Cộng CP Biến đổi P/S Nhiễu AWGN Giải điều chế Giải mã STBC Biến đổi FFT Tách CP Biến đổi S/P Hình 4.4 Sơ đồ khố hệ thống MIMO-OFDM mã hóa khối STBC Ở phía phát: Dữ liệu đưa vào khối điều chế, sau đưa qua khối mã hóa STBC đễ mã hóa Tiếp đó, liệu biến đổi IFFT từ miền tần số sang miền thời gian Cộng khoảng bảo vệ CP để chống nhiễu liên ký tự ISI biến đổi thành luồng liệu nối tiếp để qua máy thu Ở phía thu: Qua trình diễn ngược lại, luồng liệu nối tiếp biến đổi thành nhiều luồng song song, tách CP biến đổi FFT từ miền tần số miền thời gian qua giải mã STBC Cuối giải điều chế để nhận tín hiệu MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 25 Chƣơng 5: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG MIMO-OFDM Trong chương 5, thấy rõ ưu điểm kỹ thuật MIMOOFDM so với kỹ thuật MIMO OFDM qua q trình mơ Từ đó, giúp ta biết lợi ích việc kết hợp kỹ thuật lại với 5.1 Điều kiện mô Trong chương cho ta thấy trình mơ hệ thống MIMOOFDM với mã hóa khối STBC Điều chế QPSK Mã hóa khối STBC Biến đổi IFFT Cộng CP Biến đổi P/S Nhiễu AWGN Giải điều chế QPSK Giải mã STBC Biến đổi FFT Tách CP Biến đổi S/P Hình 5.1 Sơ đồ khối mơ hệ thống MIMO-OFDM Trong hệ thống mô với điều chế QPSK này, thông số thiết lập ban đầu sau: - Độ dài FFT=64 - Độ dài CP=16 ( lấy theo chuẩn DAB với tỉ lệ ¼ độ dài FFT) - Số chùm tia Fading L=5 - Độ dài frame = 30 - SNR thay đổi từ đến 20 dB - Các hệ thống MIMO-OFDM so sánh chất lượng với với số anten đầu vào thay đổi 2x2, 2x3, 2x4 MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 26 5.2 Mục đích mơ phỏng: Để thể rõ vượt trội chất lượng kỹ thuật MIMO-OFDM so với hệ thống trước Trong chương này, em mơ q trình truyền liệu từ phía phát đến phía thu, sử dụng mã hóa STBC để mã hóa, sau tính tỉ lệ bit lỗi BER hệ thống để so sánh chất lượng Các hệ thống mô sau: + Các hệ thống vô tuyến như: SISO, SIMO, MISO, MIMO + So sánh hệ thống MIMO với số anten đầu vào thay đổi + So sánh chất lượng kỹ thuật OFDM không dùng hệ thống MIMO với kỹ thuật MIMO-OFDM 5.3 Q trình mơ Dữ liệu đưa vào phía phát qua điều chế QPSK để điều chế tín hiệu Dữ liệu tiếp tục qua mã hóa STBC, Tiếp đó, liệu biến đổi IFFT từ miền tần số sang miền thời gian để phát Tiền tố lặp CP cộng vào liệu truyền để chống nhiễu ISI biến đổi P/S để qua thu Ở máy thu lúc chịu tác động nhiễu trắng AWGN Rồi qua biến đổi S/P, trình tách CP, biến đổi lại FFT thực Đến giải mã STBC giải điều chế QPSK để nhận liệu cần thiết MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 27 5.4 Lƣu đồ giải thuật: Bắt đầu Nhập thông số sau: Độ dài FFT, độ dàiCP, độ dài khung OFDM, chùm tia fading(L), số mức điều chế(M), thông số SNR,ii=0 ii=ii+1 Tạo bit tin theo ma trận (fft_len,framelen) Và điều chế M-PSK M-QAM Mã hóa STBC Biến đổi IFFT Cộng khoảng bảo vệ CP biến đổi P/S Tạo hệ số kênh truyền h nhiễu Gọi chương trình nhận tín hiệu So sánh tín hiệu ước lượng với bit tin để tính E(ii)=BER S ii=length(SNR) )_l) Đ Vẽ đồ thị E theo SNR_length Kết thúc Hình 5.2 Lƣu đồ thuật toán hệ thống MIMO-OFDM MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 28 Bắt đầu CT nhận tín hiệu Tính tổng chập cộng nhiễu để có tín hiệu nhận Biến đổi S/P Tách CP thực FFT tín hiệu nhận Tính FFT đáp ứng kênh H Giải mã STBC Kết thúc Hình 5.3 Lƣu đồ thuật tốn chƣơng trình nhận tín hiệu MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 29 5.4 Kết mơ phỏng: Hình 5.4 thể tỉ lệ BER so sánh hệ thống SISO, SIMO, MISO, MIMO Hình 5.4 Mơ hệ thống vơ tuyến Ở hình 5.4, ta thấy rõ hệ thống SIMO, MISO, MIMO cho chất lượng đường truyền tốt hệ thống SISO nhiều Ta thấy hệ thống SIMO có chất lượng tốt MISO công suất phát anten hệ thống MISO ½ hệ thống SIMO, cơng suất phát chất lượng hệ thống MISO tốt Hệ thống SIMO ngày sử dụng việc lắp đặt nhiều anten máy thu gây khó khăn cho việc chế tạo phần cứng, tính thẩm mỹ khơng cao, cịn xét chất lượng tăng công suất phát,hệ thống MISO MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 30 đáp ứng Đặc biệt, với phát triển hệ thống MIMO, phải tốn chi phí cho việc lắp đặt nhiều anten máy thu hệ thống MIMO ưu tiên sử dụng chất lượng hệ thống vượt trội nhiều so với hệ thống trước Hình 5.5 bên mơ hệ thống MIMO với số anten đầu vảo 2x2, 3x4, 4x4 so sánh tỉ lệ BER chúng với Hình 5.5 Các hệ thống MIMO Ở hình 5.5, ta thấy hệ thống MIMO mã hóa STBC sử dụng nhiều anten độ phân tập lớn, chất lượng cải thiện rõ rệt Tuy vậy, lắp nhiều anten làm cho thiết bị cồng kềnh, tốn chi phí lắp đặt khó khăn nhiều MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 31 Hình 5.6 thể so sánh chất lượng kỹ thuật OFDM kỹ thuật MIMOOFDM với số anten đầu vào thay đổi 2x2, 2x3, 2x4 Hình 5.6 Các hệ thống MIMO-OFDM Kỹ thuật MIMO-OFDM kết hợp kỹ thuật OFDM hệ thống MIMO Khi sử dụng kỹ thuật OFDM mà không dùng hệ thống MIMO tỉ lệ bit lỗi cao Nên kỹ thuật MIMO-OFDM xem giải pháp tối ưu mạng truyền thơng vơ tuyến Quan sát hình 5.6, ta thấy kỹ thuật OFDM cho chất lượng thấp so với kỹ thuật MIMO-OFDM Đồng thời ,tận dụng ưu điểm hệ thống MIMO, sử dụng độ lợi phân tập lớn, tỉ lệ BER hệ thống sử dụng nhiều anten lúc thấp Đem so sánh với hình 5.5, ta thấy tỉ lệ bit lỗi kỹ thuật MIMOOFDM thấp nhiều so với hệ thống MIMO MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 32 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN Kỹ thuật MIMO-OFDM kỹ thuật mang lại tính hiệu cao mạng LTE nói riêng truyền thơng vơ tuyến nói chung Với ưu điểm kỹ thuật, MIMO OFDM, kỹ thuật kết hợp mang lại ưu điểm vượt trội nhiều Kỹ thuật MIMO-OFDM vừa sử dụng nhiều anten đầu vào đầu giống MIMO, nhờ dung lượng phát tăng lên nhờ có nhiều đường truyền lúc song song Kỹ thuật chia nhỏ tín hiệu để phát nhiều sóng mang có băng tần nhỏ, hẹp giống với OFDM Qua đó, khắc phục vấn đề nhiễu đa đường hiệu quả, vấn đề đáng quan tâm mạng truyền thơng khơng dây Vì kỹ thuật MIMO-OFDM hứa hẹn kỹ thuật tiên tiến nghiên cứu, ứng dụng vào hệ mạng di động tương lai Trong q trình mơ phỏng, ta thấy rõ kỹ thuật MIMO-OFDM cho tỉ lệ BER thấp so với kỹ thuật OFDM kỹ thuật MIMO Từ đó, ta thấy việc kết hợp kỹ thuật giải pháp tối ưu truyền thông vô tuyến Với phát triển công nghệ đại ngày nay, với nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày tăng Hi vọng kỹ thuật MIMO-OFDM ứng dụng vào hệ mạng di động sau MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tutorialspoint, Long term evolution wireless communication, http://www.tutorialspoint.com/lte [2] Nguyễn Văn Đức (2006), “ Lý thuyết ứng dụng kỹ thuật OFDM”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật- Hà Nội [3] Mohinder Jankiraman, Artech House (2004),’’Universal Personal communications, Space- Time Codes and MIMO Systems’’ [4] L Hanzo, J Akhtman, M Jiang, L WanG (2002),”MIMO-OFDM for LTE,WIFI and WIMAX”, University of Southampton MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 34 PHỤ LỤC Code mô khối hệ thống MIMO-OFDM Các thông số thiết lập: nt = 2; nr = 4; fft_len = 64; % dai FFt cp_len = 16; % dai cp L = 5; % channel framelen = 30; % kich co frame h = waitbar(0,'Please wait '); wb=6.25; M=4; %he so dieu che M-PSK SNR_loop = [0:1:20]; Ở máy phát: + Đưa liệu vào điều chế QPSK: x =randint(fft_len,framelen,M); S_Usr1 =pskmod(x,M); + Khối mã hóa STBC: S1(:,1:2:framelen) = S_Usr1(:,1:2:framelen); S1(:,2:2:framelen) =-conj(S_Usr1(:,2:2:framelen)); S2(:,1:2:framelen) = S_Usr1(:,2:2:framelen); S2(:,2:2:framelen) = conj(S_Usr1(:,1:2:framelen)); + Khối biến đổi IFFT: S_t1 =ifft(S1); % truyen tren TX S_t2 = ifft(S2); % truyen tren TX + Khối cộng khoảng bảo vệ CP: S_t_cp1 = [ S_t1( end-cp_len+1 : end ,:); S_t1 ]; S_t_cp2 = [ S_t2( end-cp_len+1 : end ,:); S_t2 ]; + Khối biến đổi P/S: s_tx1 = reshape( S_t_cp1, 1, framelen*(fft_len + cp_len) ); s_tx2 = reshape( S_t_cp2, 1, framelen*(fft_len + cp_len) ); MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 35 + Truyền liệu kênh Multipath s_rx_1 = 0; s_rx_2 = 0; s_rx_3 = 0; s_rx_4 = 0; for l = 1:L+1 s_rx_1 = s_rx_1 + h11(l)*[zeros(1,l-1) s_tx1 zeros(1,L-l+1)] + h12(l)*[zeros(1,l-1) s_tx2 zeros(1,L-l+1)]; s_rx_2 = s_rx_2 + h21(l)*[zeros(1,l-1) s_tx1 zeros(1,L-l+1)] + h22(l)*[zeros(1,l-1) s_tx2 zeros(1,L-l+1)]; s_rx_3 = s_rx_3 + h31(l)*[zeros(1,l-1) s_tx1 zeros(1,L-l+1)] + h32(l)*[zeros(1,l-1) s_tx2 zeros(1,L-l+1)]; s_rx_4 = s_rx_4 + h41(l)*[zeros(1,l-1) s_tx1 zeros(1,L-l+1)] + h42(l)*[zeros(1,l-1) s_tx2 zeros(1,L-l+1)]; end + Cộng nhiễu trắng AWGN n1 = (NPW/2)*randn( 1, length(s_rx_1) ); n2 = (NPW/2)*randn( 1, length(s_rx_2) ); n3 = (NPW)*randn( 1, length(s_rx_3) ); n4 = (NPW)*randn( 1, length(s_rx_4) ); s_rx_1 = s_rx_1 + n1; s_rx_2 = s_rx_2 + n2; s_rx_3 = s_rx_3 + n1; s_rx_4 = s_rx_4 + n2; Ở phía thu: + Khối biến đổi nối tiếp thành song song S/P S_r1 = []; S_r2 = []; S_r3 = []; S_r4 = []; for k = 1:framelen S_r1 = [ S_r1 s_rx_1( (fft_len + cp_len)*(k-1)+1:(fft_len + cp_len)*k ).' ]; S_r2 = [ S_r2 s_rx_2( (fft_len + cp_len)*(k-1)+1:(fft_len + cp_len)*k ).' ]; S_r3 = [ S_r3 s_rx_3( (fft_len + cp_len)*(k-1)+1:(fft_len + cp_len)*k ).' ]; S_r4 = [ S_r4 s_rx_4( (fft_len + cp_len)*(k-1)+1:(fft_len + cp_len)*k ).' ]; MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 36 + Khối tách CP: S_r_cp1 = S_r1( cp_len + 1:end,: ); S_r_cp2 = S_r2( cp_len + 1:end,: ); S_r_cp3 = S_r3( cp_len + 1:end,: ); S_r_cp4 = S_r4( cp_len + 1:end,: ); + Khối biến đổi FFT S_r_f1 = fft(S_r_cp1); S_r_f2 = fft(S_r_cp2); S_r_f3 = fft(S_r_cp3); S_r_f4 = fft(S_r_cp4); +Biến đổi FFT thông số h: h_f11 = fft([h11 zeros(1,fft_len-(L+1))].'); h_f12 = fft([h12 zeros(1,fft_len-(L+1))].'); h_f21 = fft([h21 zeros(1,fft_len-(L+1))].'); h_f22 = fft([h22 zeros(1,fft_len-(L+1))].'); h_f31 = fft([h31 zeros(1,fft_len-(L+1))].'); h_f32 = fft([h32 zeros(1,fft_len-(L+1))].'); h_f41 = fft([h41 zeros(1,fft_len-(L+1))].'); h_f42 = fft([h42 zeros(1,fft_len-(L+1))].'); + Khối giải mã STBC: S22_est = []; S23_est = []; S24_est = []; for p = 1:fft_len H = [h_f11(p) h_f12(p); h_f21(p) h_f22(p)]; r_p = [S_r_f1(p, :); S_r_f2(p, :)]; % mimo22 S_est22(p,1:2:framelen) = S_r_f1(p,1:2:framelen).*conj(h_f11(p))+conj(S_r_f1(p,2:2:framelen)).*h_f12(p) +S_r_f2(p,1:2:framelen).*conj(h_f21(p))+conj(S_r_f2(p,2:2:framelen)).*h_f22(p ); S_est22(p,2:2:framelen) = S_r_f1(p,1:2:framelen).*conj(h_f12(p))conj(S_r_f1(p,2:2:framelen)).*h_f11(p)+S_r_f2(p,1:2:framelen).*conj(h_f22(p))conj(S_r_f2(p,2:2:framelen)).*h_f21(p); MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 37 S22_est = [S22_est; S_est22(p, : )]; % uoc luong ki hieu thu % mimo23 S_est23(p,1:2:framelen) = S_r_f1(p,1:2:framelen).*conj(h_f11(p))+conj(S_r_f1(p,2:2:framelen)).*h_f12(p) +S_r_f2(p,1:2:framelen).*conj(h_f21(p))+conj(S_r_f2(p,2:2:framelen)).*h_f22(p )+S_r_f3(p,1:2:framelen).*conj(h_f31(p))+conj(S_r_f3(p,2:2:framelen)).*h_f32( p); S_est23(p,2:2:framelen) = S_r_f1(p,1:2:framelen).*conj(h_f12(p))conj(S_r_f1(p,2:2:framelen)).*h_f11(p)+S_r_f2(p,1:2:framelen).*conj(h_f22(p))conj(S_r_f2(p,2:2:framelen)).*h_f21(p)+S_r_f3(p,1:2:framelen).*conj(h_f32(p))conj(S_r_f3(p,2:2:framelen)).*h_f31(p); S23_est = [S23_est; S_est23(p, : )]; % uoc luong ki hieu thu % mimo24 -S_est24(p,1:2:framelen) = S_r_f1(p,1:2:framelen).*conj(h_f11(p))+conj(S_r_f1(p,2:2:framelen)).*h_f12(p) +S_r_f2(p,1:2:framelen).*conj(h_f21(p))+conj(S_r_f2(p,2:2:framelen)).*h_f22(p )+S_r_f3(p,1:2:framelen).*conj(h_f31(p))+conj(S_r_f3(p,2:2:framelen)).*h_f32( p)+S_r_f4(p,1:2:framelen).*conj(h_f41(p))+conj(S_r_f4(p,2:2:framelen)).*h_f42 (p); S_est24(p,2:2:framelen) = S_r_f1(p,1:2:framelen).*conj(h_f12(p))conj(S_r_f1(p,2:2:framelen)).*h_f11(p)+S_r_f2(p,1:2:framelen).*conj(h_f22(p))conj(S_r_f2(p,2:2:framelen)).*h_f21(p)+S_r_f3(p,1:2:framelen).*conj(h_f32(p))conj(S_r_f3(p,2:2:framelen)).*h_f31(p)+S_r_f4(p,1:2:framelen).*conj(h_f42(p))conj(S_r_f4(p,2:2:framelen)).*h_f41(p); S24_est = [S24_est; S_est24(p, : )]; % uoc luong ki hieu thu + Đếm bit lỗi: % loi mimo22 -x_e22=pskdemod(S22_est,M); [num22 cat1]=symerr(x,x_e22); error22=error22+num22; % -loi mimo23 -x_e23=pskdemod(S23_est,M); [num23 cat2]=symerr(x,x_e23); error23=error23+num23; % loi mimo24 -x_e24=pskdemod(S24_est,M); MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 38 [num24 cat3]=symerr(x,x_e24); error24=error24+num24; + Tính BER E22 = [E22,error22/(2*packet*fft_len*framelen)] ; E23 = [E23,error23/(2*packet*fft_len*framelen)] ; E24 = [E24,error24/(2*packet*fft_len*framelen)] ; MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân ... Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 14 tiêu thụ pin nhanh Chính nhược điểm mà mạng LTE khơng sử dụng OFDM đường lên mà sử dụng SC-FDMA MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 15 CHƢƠNG... kết Frame Relay, với nhược điểm chung băng thông hẹp đắt tiền MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang 1.2 Kiến trúc mạng LTE Kiến trúc mạng LTE gồm phần chính, : khối UE, khối E-UTRAN... điện thoại di động trạm gốc eNB thông qua giao diện vô tuyến MIMO-OFDM Trong Mạng LTE SVTH: Hà Thanh Tân Trang Uu Giao diện Uu giao diện không dây mạng UMTS sử dụng mạng LTE Giao diện Uu dùng

Ngày đăng: 30/10/2022, 01:30

w