1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl nghien cuu giao thuc 2015 621 3

71 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Engineering Document Template MỤC LỤC CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN 1 1 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH TUYẾN 1 1 1 1 Khái niệm định tuyến 1 1 1 2 Phân loại định tuyến 1 1 1 3 Thuật toán tìm đƣờn.

MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH TUYẾN .1 1.1.1 Khái niệm định tuyến 1.1.2 Phân loại định tuyến 1.1.3 Thuật toán tìm đƣờng 1.2 GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN RIP 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 RIP phiên 1.2.3 RIP phiên 1.3 GIAO THỨC OSPF .7 1.3.1 Giới thiệu 1.3.2 Các loại mạng OSPF 1.3.3 Ƣu nhƣợc điểm OSPF 10 1.4 GIAO THỨC BGP .10 1.4.1 Giới thiệu 10 1.4.2 Ƣu điểm so với giao thức vecto khoảng cách khác 12 1.5 GIỚI THIỆU GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN EIGRP .12 1.5.1 1.6 Giới thiệu 12 BẢNG TÓM TẮT VỀ CÁC GIAO THỨC : 14 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN EIGRP 17 2.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM, KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA GIAO THỨC EIGRP 17 2.1.1 Các đặc điểm 17 2.1.2 Các kỹ thuật EIGRP 19 2.2 THANH PHẦN VA CAC PHEP TINH EIGRP 23 2.2.1 Các bảng EIGRP 23 2.2.2 Bảng láng giềng .24 2.2.3 Bảng cấu trúc mạng 24 2.2.4 Bảng định tuyến 25 2.2.5 Các dạng gói tin EIGRP .26 2.3 CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA EIGRP 28 2.3.1 Tạo bảng topology 28 2.3.2 Duy trì bảng topology .29 2.3.3 Thêm network vào bảng topology EIGRP 30 2.3.4 Xóa đƣờng khỏi bảng topology: 32 2.3.5 Tìm đƣờng dự phịng mạng xa 33 2.4 CÁC TÍNH NĂNG NÂNG CAO CỦA EIGRP 34 2.4.1 Route Summarization – tổng hợp tuyến đƣờng 34 2.4.2 Load Balancing – Cân tải 35 2.4.3 EIGRP Bandwidth Use Across WAN Links – Băng thông EIGRP liên kết mạng WAN .37 2.4.4 Bandwidth Utilization over WAN Interfaces –Băng thông EIGRP giao diện mạng WAN .38 2.4.5 2.5 Cơ chế chứng thực EIGRP 38 ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN EIGRP 41 2.5.1 Ƣu điểm .41 2.5.2 Nhƣợc điểm .41 CHƢƠNG MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG GIAO THỨC EIGRP 42 3.1 GIỚI THIỆU BỘ ĐỊNH TUYẾN 42 3.1.1 Khái niệm router 42 3.1.2 Thành phần router .42 3.1.3 Giao diện ngƣời dùng Router .43 3.1.4 Cấu hình router 43 3.2 TIẾN HÀNH CẤU HÌNH SO SÁNH GIAO GIAO THỨC EIGRP VÀ STATIC ROUTE 45 3.2.1 Cấu hình giao thức định tuyến 48 CHƢƠNG ỨNG DỤNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 60 4.1 ỨNG DỤNG CỦA GIAO THỨC EIGRP 60 4.1.1 Giới thiệu ứng dụng giao thức định tuyến EIGRP .60 4.1.2 Ứng dụng giao thức định tuyến EIGRP mạng WAN 61 4.2 HẠN CHẾ TRONG ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN: 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IP (Internet Protocol) TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol) OSPF (Open shortest Path First) IPX (Internetwork Packet Exchange) OSI (Open Systems Interconnection) SAP (Service Advertising Protocol) RIP (Routing Information Protocol) EIGRP (Enhanced Interior Gateway Routing Protocol) IGRP (Interior Gateway Routing Protocol) DUAL (Diffuing Update Algorithm) VLSM (Variable-Length Subnet Mask) CIDR (Classless Interdomain Routing) RTP (Reliable Transport Protocol) PDM (Protocol dependent modules) CIDR (Classless Interdomain routing) LSA (Link-state Packets) PDM (Protocol Denpendent Module) PVC (Permanent Virtual circuit ) LAN (Local network area) WAN (Wide Network Area) MPLS (Multiprotocol Label Switching) ISPs (Internet Service Providers) PPP (Point To Point Protocol) PDU (Protocol Data Unit) NAT (Network Address Translation) MS (Master/Slave) IGP (Internet Gateway Protocol) DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Các giao thức kết nối Hình 1-2: Định tuyến vectơ khoảng cách Hình 1-3: Hoạt động OSPF Hình 1-4: Mơ hình kết nối giao thức BGP 12 Hình 2-1: Thuật tốn DUAL 22 Hình 2-2: Tính tốn bảng định tuyến 23 Hình 2-3: Cấu trúc liệu gói EIGRP 28 Hình 2-4: Duy trì bảng Topology 30 Hình 2-5: Cập nhật bảng topology với router 31 Hình 2-6: Tính tổng hợp tuyến đƣờng EIGRP 34 Hình 2-7: Cân tải tuyến đƣờng không giá trị 36 Hình 2-8: Liên kết point – to – Point mạng WAN 37 Hình 3-1: Mơ hình cấu hình so sánh giao thức 45 Hình 3-2: Bảng route static 50 Hình 3-3: Bảng route eigrp 51 Hình 3-4: Các thông số neighbor giao thức EIGRP 52 Hình 3-5: Hình cấu hình router 53 Hình 3-6: Mơ hình bị đứt dây serial R2 R3 54 Hình 3-7: Mơ tả kết nối mạng EIGRP chƣa đứt kết nối 54 Hình 3-8: Mơ tả kết nối mạng EIGRP đứt dây serial R2 R3 54 Hình 3-9: Kết ping tới địa 192.168.3.3 55 Hình 3-10: Mơ tả liên kết mạng chƣa đứt cáp serial R2 R3 55 Hình 3-11: Mơ tả liên kết mạng đứt cáp mạng 55 Hình 3-12: Kết Ping tới mạng 192.168.3.3 đứt cáp 55 Hình 3-13: Đồ thị so sánh thời gian trung bình nhận gói tin giao thức 56 Hình 3-14: Đồ thị thời gian trung bình gửi gói tin giao thức 57 Hình 3-15: Đồ thị so sánh thời gian trung bình (ms) nhận gói tin giao thức 58 Hình 3-16: Đồ thị so sánh thời gian trung bình gửi gói tin giao thức 59 Hình 4-1: Mạng cấu hình EIGRP văn phòng với cấu trúc 10 PC 60 Hình 4-2: Sơ đồ kết nối mạng WAN doanh nghiệp 61 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: So sánh định tuyến tĩnh định tuyến động 14 Bảng 1-2: Bảng so sánh định tuyến trạng thái dƣờng liên kết định tuyến vecto khoảng cách 15 Bảng 1-3: So sánh tóm tắt giao thức 16 Bảng 3-1: Bảng phân phối địa IP 46 Bảng 3-2: Thời gian trung bình nhận gói tin dung lƣợng 84 byte 56 Bảng 3-3: Bảng thời gian trung bình gửi gói tin có dung lƣợng 100 byte 57 Bảng 3-4: Thời gian trung bình (ms) nhận gói tin dung lƣợng 84 byte 58 Bảng 3-5: Bảng thời gian trung bình (ms) gửi gói tin có dung lƣợng 100 byte 59 LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển Internet đồng nghĩa với việc tăng trƣởng quy mô công nghệ nhiều loại mạng LAN, WAN Và đặc biệt lƣu lƣợng thơng tin mạng tăng đáng kể Vì việc chia sẻ thông tin mạng hay vấn đề định tuyến quan trọng hết Internet phát triển mạnh, lƣợng ngƣời truy cập ngày tăng yêu cầu việc định tuyến tin cậy, tốc độ chuyển mạch nhanh không gây lặp mạng Hơn nhiều tổ chức tham gia vào mạng nhiều giao thức đƣợc đƣa vào sử dụng dẫn đến phức tạp định tuyến gia tăng CISCO nhà cung cấp thiết bị mạng hàng đầu giới, giao thức định tuyến EIGRP đƣợc CISCO phát triển độc quyền dựa giao thức định tuyến IGRP nhằm nâng cao tính hiệu cho trình định tuyến router hệ thống Đề tài NGHIÊN CỨU GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN EIGRP VÀ ỨNG DỤNG giúp tìm hiểu chi tiết đặc điểm, tính phƣơng thức hoạt động giao thức định tuyến EIGRP Nội dung đồ án đƣợc trình bày chƣơng sau : Chƣơng 1: “Tổng quan giao thức định tuyến” giới thiệu tổng quan giao thức định tuyến Chƣơng 2: “Giao thức định tuyến EIGRP” , đặc điểm cấu trúc thành phần chế hoạt động giao thức EIGRP Chƣơng 3: “ Mô đánh giá kết mô giao thức EIGRP” Chƣơng 4: “Ứng dụng hƣớng phát triển đề tài” Trong trình nghiên cứu, xử lý số liệu viết luận, em cố gắng nhiều song kiến thức hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đƣợc đóng góp, hƣớng dẫn giải đáp quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình giảng viên Ngơ Tú Quỳnh giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 1/63 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN Trong chƣơng cho ta có nhìn tổng quan giao thức định tuyến: từ khái niệm định tuyến giới thiệu giao thức định tuyến cách rõ ràng nhƣ RIP, OSPF, BGP, EIGRP 1.1 Tổng quan định tuyến 1.1.1 Khái niệm định tuyến Định tuyến trình mà định tuyến thực thi sử dụng để chuyển gói tin từ địa nguồn đến địa đích mạng Trong q trình định tuyến phải dựa vào thông tin định tuyến để đƣa định nhằm chuyển gói tin đến địa đích định trƣớc Định tuyến sở liệu để lƣu trữ thông tin thuật toán đƣợc phát Các sở liệu định tuyến tƣơng ứng trực tiếp bảng định tuyến, không Định tuyến khái niệm cốt lõi mạng IP nhiều loại mạng khác Định tuyến cung cấp phƣơng tiện tìm kiếm tuyến đƣờng theo thơng tin mà thực thể thông tin đƣợc chuyển giao mạng.[4] 1.1.2 Phân loại định tuyến 1.1.2.1 Định tuyến tĩnh Là trình định tuyến mà để thực phải cấu hình tay địa đích cụ thể cho router Ngƣời quản trị nhập thông tin đƣờng cho router, trƣờng hợp topology mạng thay đổi ngƣời quản trị mạng phải cập nhật lại tuyến tĩnh cho phù hợp Đối với hệ thống mạng lớn cơng việc bảo trì, định tuyến cho router tốn nhiều thời gian Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 2/63 Đặc tính: định tuyến tĩnh đƣợc cấu hình tay xác định đƣờng rõ ràng node mạng Định tuyến tĩnh không đƣợc tự động cập nhật mà phải đƣợc ngƣời quản trị mạng cấu hình lại mạng có thay đổi Lợi ích: Khi sử dụng định tuyến tĩnh đảm bảo tính bảo mật cao, sử dụng băng thơng giao thức định tuyến động khơng địi hỏi q cao lực CPU để tính tốn tuyến đƣờng kết nối tối ƣu Nhƣợc điểm: sử dụng định tuyến tĩnh giao thức khơng thể tự động cấu hình lại có thay đổi cấu trúc liên kết mạng, định tuyến tĩnh khơng tồn nội thuật tốn chống loop cho định tuyến tĩnh Hoạt động: hoạt động giao thức định tuyến tĩnh chia làm ba loại sau: Ngƣời quản trị mạng phải cấu hình đƣờng cố định cho router Router cài đặt đƣờng vào bảng định tuyến Gói dũ kiện đƣợc định tuyến theo đƣờng cố định 1.1.2.2 Định tuyến động Đây dạng định tuyến mà đƣợc cấu hình dạng này, router sử dụng giao thức định tuyến nhƣ RIP, OSPF… để thực thi việc định tuyến cách tự động mà bạn cấu hình trực tiếp tay, đƣờng tự động đƣợc cập nhật router Đƣờng đến đích có tính linh hoạt mà ngày định tuyến động chiếm ƣu mạng Internet Các kiểu định tuyến động: - Giao thức định tuyến Interior Gateway Protocols (IGPs) - Open Shortest Path First (OSPF) - Intermediate System to Intermediate System (IS-IS) Hai giao thức sau thuộc sở hữa Cisco, đƣợc hỗ trợ Router Cisco hay router nhà cung cấp mà Cisco đăng ký công nghệ: - Interior Gateway Routing Protocol (IGRP) - Enhanced IGRP (EIGRP) Giao thức định tuyến - Exterior Gateway Protocols (EGPs) Exterior Gateway Protocol (EGP) Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 49/63 Trên router R3: R1 (config) # ip route 192.168.1.0 255.255.255.0 Serial1/0 R1 (config ) #ip route 192.168.3.0 255.255.255.0 Serial1/1 Cấu hình để router đƣợc định liên kết đƣơc tất mạng đƣợc mặc định 3.2.1.2 Cấu hình EIGRP Trong mode config sử dụng lệnh “router EIGRP 1” để chạy EIGRP router R1 (config) # router EIGRP Quảng bá mạng EIGRP router R1 sử dụng lệnh: R1 (config-router)# network 192.168.12.0 R1 (config-router)# network 192.168.1.0 R1 (config-router)# network 192.168.13.0 R1 (config-router)# network 1.1.1.0 Router gửi gói tin update cổng có địa cụ thể nhƣ cổng s1/0 có địa 192.168.12.0, cổng F0/0 có địa 192.168.1.0, cổng s1/1 có địa 192.168.13.0 Các cổng đƣợc tham gia định tuyến EIGRP Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 50/63 Tƣơng tự router R2 R3 cấu hình: Trên R2: R1 (config-router)# network 192.168.12.0 R1 (config-router)# network 192.168.2.0 R1 (config-router)# network 192.168.23.0 Trên R3: R1 (config-router)# network 192.168.12.0 R1 (config-router)# network 192.168.2.0 R1 (config-router)# network 192.168.23.0 Kiểm tra cấu hình giao thức: Static route giao thức định tuyến nhƣng mang nhiều ƣu điểm vƣợt trội Ƣu điểm: Khi sử dụng định tuyến tĩnh đảm bảo tính bảo mật cao, sử dụng băng thơng giao thức định tuyến động khơng địi hỏi q cao lực CPU để tính tốn tuyến đƣờng kết nối tối ƣu  Băng thơng sử dụng: Hình 3-2: Bảng route static Trên router R2 thấy đƣợc đƣờng kết nối Để gửi gói tin tới địa 192.168.1.0/24 192.168.2.0/24 thông qua cổng S1/1 s1/0 Bằng cách cấu hình xác định rõ ràng đƣờng router tiết kiệm băng thơng so với giao thức khác Cịn với giao thức EIGRP: Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 51/63 Hình 3-3: Bảng route eigrp Do router phải tự quảng bá cho router láng giềng hiểu đƣợc địa IP nên lƣợng băng thông phải tiêu tốn nhiều so với static route Nhƣng nhờ với việc sử dụng bảng topology bảng neightbors làm cho EIGRP có tốc độ hội tụ nhanh Đặc biệt gửi thơng tin cập nhật phần giới hạn khơng gửi tồn bảng định tuyến, tốn lƣợng băng thông tối thiểu hệ thống mạng ổn định Router EIGRP gửi thông tin cập nhật phần cho router cầ thơng tin mà không gửi cho router khác vùng Thay hoạt động cập nhật theo chu kì, router EIGRP giữ liên lạc với gói Hello nhỏ, việc trao đổi gói Hello theo định kì khơng chiếm nhiều băng thơng đƣờng truyền  Tính bảo mật: Static route: Qua hình 16 17 ta thấy trình định tuyến static route nhận biết đƣợc mạng mà ta cấu hình 192.168.1.0/24 thơng qua cổng s1/1 mạng 192.168.2.0/24 thơng qua cổng s1/0 nên mức độ bảo mật cao Cịn với EIGRP phải gửi thơng tin quảng cáo mạng nên tính bảo mật khơng cao Nhƣng với mã chứng thực MD5 khắc phục hoàn toàn nhƣợc điểm Các khóa MD5 đƣợc tóm tắt gói tin EIGRP ngăn chặn việc quản bá trái phép thông điệp định tuyến sai từ nguồn trái phép Đối với chứng thực MD5 số khóa khóa chứng thực phải đƣợc cấu hình router gửi router nhận Tƣơng ứng với số khóa khóa, khóa đƣợc lƣu Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 52/63 router đƣợc quản lí chuỗi khóa Chỉ gói tin chứng thực, đƣợc gửi có khóa tồn Phần mềm kiểm tra số khóa từ thấp đến cao sử dụng giá trị hợp lệ  Khả tìm đƣờng : Static route: Do cấu hình hồn tồn tay nên hoạt động hoạt động theo đƣợc mặc định trƣớc Nó theo đƣờng mà mặc định Với giao thức EIGRP khác: Hình 3-4: Các thơng số neighbor giao thức EIGRP Nhƣ hình 3-4, Các router giao thức EIGRP có khả tự lập mối quan hệ láng giềng với router kế cận Trao đổi thông tin liên tục với router Nên khả tìm đƣờng EIGRP vƣợt trội so với static route Trong hình : Address: địa mạng router láng giềng Inteface: giao diện công mạng mà router sử dụng để truyên thông với router láng giềng Hold time: thời gian lƣu giữ thƣờng đƣợc tính theo giây, khoảng thời gian lƣu giữ router khơng nhận đƣợc cá từ router láng giềng khoảng thời gian lƣu giữ hết hạn Lúc xem kết nối đến láng giềng khơng hoạt động Up time: khoảng thời gian qua tính theo thời gian từ thời điểm từ router láng giềng đƣợc thêm vào bảng định tuyến Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 53/63 SRTT (Smoothed Round Trip Time): khoảng thời gian trung bình theo ms mà Router sử dụng để gửi gói tin EIGRP đến router láng giềng nhận gói báo nhận RTO (Retransmission Time Out): Là giá trị thời gian tính theo ms mà router phải chờ xác nhận trƣớc truyền gói tin cậy từ hàng đợi đến router láng giềng  Thể thông tin định tuyến: Kiểm tra thông tin tất giao diện cổng đƣợc cấu hình EIGRP Hình 3-5: Hình cấu hình router Trong đó: Interface: giao diện đƣợc cấu hình giao thức định tuyến EIGRP Peers: số láng giềng kết nối trực tiếp với EIGRP giao diện Xmit Queue Un/Reliable: số lƣợng gói tin cịn lại hàng đợi truyền tin cậy khơng tin cậy Mean SRTT: khoảng thời gian SRTT trung bình Pacing time Un/reliable: nhịp thời gian đƣợc sử dụng để xác định gói tin EIGRP đƣợc gửi qua giao diện Multicast Flower timer: khoảng thời gian tối đa mà router gửi gói tin EIGRP Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 54/63 Pending Routers: số tuyến đƣờng gói tin hàng đợi truyền chờ đƣợc gởi Cũng tính mà có trục trặc hay lỗi router kiểm tra từ xa đƣợc Không nhƣ giao thức static route, cần phải đến router kiểm tra  Tính khắc phục gặp cố: Hình 3-6: Mơ hình bị đứt dây serial R2 R3 Giao thức EIGRP: Trên router R1 ta gửi gói tin tới R3, giao thức EIGRP ta nhận đƣợc kết : Trƣớc chƣa bị đứt ta kiểm tra kết nối : Hình 3-7: Mơ tả kết nối mạng EIGRP chƣa đứt kết nối Để tìm tới mạng 192.168.3.0/24 phải thơng qua cổng serial s4/2 Sau đứt kết nối: Hình 3-8: Mô tả kết nối mạng EIGRP đứt dây serial R2 R3 Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 55/63 Nhƣ sau cấu hình router tự khắc phục tìm đƣờng khác cho mình, để tìm đến địa mạng 192.168.3.0/24 router phải thông qua cổng serial s4/0 Vẫn đảm bảo cho q trình trao đổi thơng tin đƣợc ổn định Ta kiểm tra: Hình 3-9: Kết ping tới địa 192.168.3.3 Static route: Kiểm tra cấu hình lúc chƣa bị đứt cáp serial : Hình 3-10: Mô tả liên kết mạng chƣa đứt cáp serial R2 R3 Nhƣ trƣớc đứt cáp router tìm đƣợc tới địa mạng Với câu lệnh: “ ping 192.168.3.3”( ping tới router R3 ) Sau đứt cáp: Hình 3-11: Mơ tả liên kết mạng đứt cáp mạng Trong hình 3-11 cho ta thấy khơng thể tìm thấy mạng 192.168.3.0/24 bảng định tuyến Ta dùng lệnh “ping 192.168.3.3” để kiểm tra Hình 3-12: Kết Ping tới mạng 192.168.3.3 đứt cáp Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 56/63 Kết gửi gói tin thất bại Khi cấu hình static route khơng thể tự tìm đƣờng cho khơng thể khắc phục trục trặc nhƣ Chúng ta phải đến tận nơi kiểm tra cấu hình lại  Thời gian giao nhận gói tin Trong trƣờng hợp bình thƣờng: Bảng thời gian trung bình (ms) nhận gói tin có kích thƣớc 84 byte : Bảng 3-2: Thời gian trung bình nhận gói tin dung lƣợng 84 byte PC1 PC2 PC3 OSPF 46 33 0.1 EIGRP 39 26 0.1 Static route 31 32 0.1 Hình 3-13: Đồ thị so sánh thời gian trung bình nhận gói tin giao thức Từ hình ta thấy thời gian nhận gói tin EIGRP nhanh so với OSPF, dung lƣợng , quãng đƣờng giao thức có khác biệt Static route giao thức đƣợc cấu hình tay nên không tốn nhiều thời gian cho việc quảng bá mạng nên tốc độ có phần nhanh giao thức trên, nhƣng không ổn định Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 57/63 Bảng thời gian trung bình gửi gói tin có dung lƣợng 100 byte từ router đến PC: Bảng 3-3: Bảng thời gian trung bình gửi gói tin có dung lƣợng 100 byte PC1 PC2 PC3 OSPF 42 38 14 EIGRP 31 34 15 Static route 32 29 15 Đồ thị: Hình 3-14: Đồ thị thời gian trung bình gửi gói tin giao thức Trong điều kiện bình thƣờng gửi gói tin dung lƣợng khoảng cách EIGRP giao thức tối ƣu OSPF với thời gian gửi nhận nhƣ hình 25 26 Static route mang đƣợc ƣu điểm nhƣng lại tốn thơi gian cấu hình cho router nên khơng đƣợc áp dụng rộng rãi mạng rộng lớn Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 58/63 Trong trƣờng hợp đứt cáp nhƣ hình 3-6 Thời gian nhận trung bình (ms) nhận 84 byte đƣợc tổng hợp qua bảng sau : Bảng 3-4: Thời gian trung bình (ms) nhận gói tin dung lƣợng 84 byte PC1 PC2 PC3 OSPF 39 60 0.1 EIGRP 38 44 0.1 Static route 31 0.1 Hình 3-15: Đồ thị so sánh thời gian trung bình (ms) nhận gói tin giao thức - Khi có đứt cáp dây serial router R2 R3 giao thức static route khơng thể tự tìm đƣờng đến router R2 nên việc trao đổi thông tin tới R2 đƣợc Cịn với giao thức EIGRP OSPF có khả tự xây dựng lai đƣờng , nhìn chung với việc nhận gói tin từ PC1 thời gian bình thƣờng nhƣ lúc chƣa đứt cáp, nhƣng với PC2 router phải tính lại đƣờng cho mạng nên tốn thời gian EIGRP tối ƣu OSPF Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 59/63 Bảng thời gian trung bình (ms) gửi gói tin có dung lƣợng 100 byte từ router đến PC: Bảng 3-5: Bảng thời gian trung bình (ms) gửi gói tin có dung lƣợng 100 byte PC1 PC2 PC3 OSPF 34 40 15 EIGRP 26 39 13 Static route 32 15 Hình 3-16: Đồ thị so sánh thời gian trung bình gửi gói tin giao thức Khi đứt cáp nhƣ hình 3-6 việc gửi gói tin tới PC đƣợc mơ tả nhƣ đồ thị, thời gian trung bình gửi tới PC2 với static route thất bại khơng định đƣờng tới mạng với tới PC khác bình thƣờng Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 60/63 CHƢƠNG ỨNG DỤNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Chƣơng trình bày nội dung sau : giới thiệu ứng dụng giao thức định tuyến EIGRP điều hạn chế mô 4.1 Ứng dụng giao thức EIGRP 4.1.1 Giới thiệu ứng dụng giao thức định tuyến EIGRP Giao thức EIGRP giao thức định tuyến đảm bảo khả mở rộng mạng, với mọt mạng lớn hoạt động hiệu điều chỉnh linh hoạt có thay đổi Ngƣời quản trị hiểu rõ thiết kế mạng thực mở rộng mạng cách hiệu Hình 4-1: Mạng cấu hình EIGRP văn phịng với cấu trúc 10 PC EIGRP mạng mang nhiều ƣu điểm, không bị giới hạn số lƣợng router PC thiết kế, nên ngƣời quản trị bổ sung kết hợp mà khơng lo vấn đề khác Không nhiều thời gian cấu hình, đáp ứng đầy đủ yêu cầu mạng sử dụng văn phòng Dễ quản lý sửa chữa Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 61/63 4.1.2 Ứng dụng giao thức định tuyến EIGRP mạng WAN WAN mạng đƣợc thiết lập để liên kết máy tính hai hay nhiều khu vực khác mặt địa lý Các WAN kết nối mạng ngƣời sử dụng qua phạm vi địa lí rộng lớn, nên chúng mở khả cung ứng hoạt động thông tin cự ly xa cho doanh nghiệp Sử dụng WAN cho phép máy tính, máy in thiết bị khác LAN chia sẻ đƣợc chia sẻ với vị trí xa WAN cung cấp truyền thơng tức thời qua miền địa lý rộng lớn Thiết lập mạng diện rộng tạo lớp nhân công mới, ngƣời làm việc mà chẳng khỏi nhà Sơ đồ kết nối mạng WAN: Hệ thống đƣợc cấu trúc dựa vào nút : Miền Bắc , Miền Trung, miền Nam Đƣợc kết nối với qua router đặt nút tạo thành mạng WAN đồng Hình 4-2: Sơ đồ kết nối mạng WAN doanh nghiệp Hệ thống mạng dựa giao thức TCP/IP lớp transport network cho thiết bị nhƣ trạm làm việc, máy chủ , terminal kết nối vào hệ thống LAN/WAN công ty Tại điểm kết nối vào mạng ngƣời dùng dùng ứng dụng nhƣ Telnet, FTP, WEB, Microsoft Windows trao đổi liệu mạng Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 62/63 Ứng dụng giao thức EIGRP: Tại router giao thức EIGRP đƣợc thiết lập nhằm xác định tuyến đƣờng ngắn tới đich cho liệu truyền WAN giao thức cho phép router mạng trao đổi thông tin địa để tự động học cập nhật vào bảng chọn đƣờng chúng, phục vụ cho việc tính tốn chọn đƣờng ngắn Khi kết nối xảy cố, router điểm nối tìm bảng định tuyến chúng để xác định đƣờng qua điểm trung chuyển router thứ ba Qua đƣờng trung chuyển này, mạng hai router liên lạc với bình thƣờng Các bảng định tuyến ln đƣợc cập nhật thông tin thƣờng xuyên để kiểm tra trạng thái mạng Tại thời điểm kết nối bị cố đƣợc phục hồi, bảng định tuyến đƣợc cập nhật thông tin lại nhằm đảm bảo đƣờng ngắn hai router Lúc gói tin đƣợc chuyển trực tiếp mà khơng phải qua router trung chuyển 4.2 Hạn chế đề tài hƣớng phát triển: Do GNS3 chƣơng trình giả lập router nên khơng thể rõ đƣợc ƣu điểm giao thức EIGRP Các thông số nhƣ Băng thông, thời gian delay đƣợc mặc định sẵn IOS router Nên đề tài phản ánh đƣợc số ƣu điểm giao thức định tuyến Có thể sử dụng chƣơng trình mạnh để thực nhƣ OPNET, NS2, NS Qua chƣơng hiểu rõ đƣợc chế hoạt động, mục đích sử dụng giao thức EIGRP thực tế qua giúp hiểu rõ githức EIGRP áp dụng giao thức EIGRP theo mục đích sử dụng cụ thể doanh nghiệp Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 63/63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : [1]Công nghệ chuyển mạch IP chủ biên : Ts Lê Hữu Lập, biên soạn : Hoàng Trọng Minh, Học viện CNBCVT 11/2000 [2]CCNA Routing & Switching Labpro trung tâm tin học VNPRO [3]CCNP LABPRO trung tâm tin học VNPRO Tiếng Anh: [4]http://www.enterprisenetworkingplanet.com Routing Networking101: Understanding [5]http://www.cisco.com “ routing protocol” [6]http://www.cisco.com “Enhanced Interior Gateway Routing Protocol” [7]Implenmenting cisco IP route, version 1, 2009 cisco systems,inc [8]TCP/IP protocol suite, Behrouz A.Foruzan with Sophia Chung Fegan,2000 Mc Graw Hill Nghiên cứu giao thức EIGRP ứng dụng SVTH: Huỳnh Ngọc Nam ... PHỎNG GIAO THỨC EIGRP 42 3. 1 GIỚI THIỆU BỘ ĐỊNH TUYẾN 42 3. 1.1 Khái niệm router 42 3. 1.2 Thành phần router .42 3. 1 .3 Giao diện ngƣời dùng Router . 43 3.1.4... Hình 3- 3: Bảng route eigrp 51 Hình 3- 4: Các thông số neighbor giao thức EIGRP 52 Hình 3- 5: Hình cấu hình router 53 Hình 3- 6: Mơ hình bị đứt dây serial R2 R3 ... R2 R3 55 Hình 3- 11: Mơ tả liên kết mạng đứt cáp mạng 55 Hình 3- 12: Kết Ping tới mạng 192.168 .3. 3 đứt cáp 55 Hình 3- 13: Đồ thị so sánh thời gian trung bình nhận gói tin giao

Ngày đăng: 30/10/2022, 11:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w