Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
155,44 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ NG ĐẠI HỌ C KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DO ANH TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MƠ ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM GVHD : TS.BÍCH DUNG HVTH : NHĨM LỚP : QTKD ĐÊM KHÓA : 22 TP.HCM, Tháng 04 - 2013 Chính Sách Tiền Tệ Việt Nam GVHD: TS Bích Dung MỤC LỤC PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chính sách tiền tệ 1.1 Khái niệm: 1.2 Vị trí sách tiền tệ .3 1.3 Các mục tiêu sách tiền tệ 1.3.1 Mục tiêu kiểm soát lạm phát ổn định giá trị đồng tiền 1.3.2 Mục tiêu tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp 1.3.3 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 1.3.4 Ổn định thị trường tài 1.3.5 Ổn định thị trường hối đoái .4 1.3.6 Ổn định thị trường lãi suất Các cơng cụ sách tiền tệ 2.1 Công cụ trực tiếp 2.1.1 Kiểm sốt hạn mức tín dụng 2.1.2 Quản lý lãi suất Ngân hàng thương mại 2.2 Công cụ gián tiếp 2.2.1 Nghiệp vụ thị trường mở 2.2.2 Chính sách chiết khấu 2.2.3 Dự t rữ bắt buộc PHẦN II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM .8 Tổng quan sach tiền tệ Việt Nam giai đoạn Thực trạng việc áp dụng cơng cụ sách tiền tệ 2.1 Công cụ lãi suất 2.2 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10 2.3 Tái cấp vốn .11 2.4 Nghiệp vụ thị trường mở (OM O) 12 2.5 Kiểm sốt hạn mức tín dụng .12 Nhận định tổng quát sách tiền tệ Việt Nam 14 3.1 Những kết tích cực: 14 3.2 Một số vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu xử lý 15 PHẦN III GIẢI PHÁP 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 Nhóm IV PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chính sách tiền tệ 1.1 Khái niệm: Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ Ngân hàng trung ương khởi thảo thực thi, thơng qua cơng cụ, biện pháp nhằm đạt mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế Tùy thuộc điều kiện kinh tế quốc gia mà sách tiền tệ xác lập theo hai hướng: Chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp lạm phát tăng - sách tiền tệ chống thất nghiệp) Chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ làm giảm lạm phát thất nghiệp tăng - sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền) 1.2 Vị trí sách tiền tệ Trong hệ thống cơng cụ điều tiết vĩ mơ Nhà nước sách tiền tệ sách quan trọng tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thơng tiền tệ Song có quan hệ chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mơ khác sách tài khố, sách thu nhập, sách kinh tế đối ngoại Đối với Ngân hàng trung ương, việc hoạch định thực thi sách sách tiền tệ hoạt động nhất, hoạt động nhằm làm cho sách tiền tệ quốc gia thực có hiệu 1.3 Các mục tiêu sách tiền tệ 1.3.1 Mục tiêu kiểm soát lạm phát ổn định giá trị đồng tiền NHTW thông qua CSTT tác động đến tăng hay giảm giá trị đồng tiền nước Giá trị đồng tiền ổn định xem xét mặt: Sức mua đối nội đồng tiền (chỉ số giá hàng hoá dịch vụ nước) sức mua đối ngoại (tỷ giá đồng tiền nước so với ngoại tệ) Tuy vậy, CSTT hướng tới ổn định giá trị đồng tiền khơng có nghĩa tỷ lệ lạm phát khơng, kinh tế khơng thể phát triển Trong điều kiện kinh tế trì trệ kiểm sốt lạm phát tỷ lệ hợp lý (thường mức số) kích thích tăng trưởng kinh tế trở lại 1.3.2 Mục tiêu tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp CSTT mở rộng hay thắt chặt có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh từ ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp kinh tế Để có tỷ lệ thất nghiệp giảm phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát gia tăng 1.3.3 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế mục tiêu phủ việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng tệ quan trọng, thể lịng tin dân chúng Chính phủ Mục tiêu đạt kết hai mục tiêu đạt cách hài hoà 1.3.4 Ổn định thị trường tài Tình trạng khủng hoảng tài làm giảm khả thị trường tài việc tạo kênh dẫn vốn cho người có hội đầu tư vào sản xuất, qua làm giảm quy mơ hoạt động kinh tế Bởi vậy, việc tạo hệ thống tài ổn định hơn, tránh khủng hoảng tài mục tiêu quan trọng NHTW Sự ổn định thị trường tài hỗ trợ ổn định lãi suất, biến động lãi suất tạo bất định lớn cho định chế tài Sự gia tăng lãi suất tạo tổn thất lớn vốn cho trái phiếu dài hạn khoản cho vay cầm cố, tổn thất làm cho định chế tài nắm giữ sụp đổ 1.3.5 Ổn định thị trường hối đoái Với tầm quan trọng ngày tăng tỷ giá hối đoái thương mại quốc tế, ổn định tỷ giá trở thành mục tiêu mong muốn CSTT Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hố dịch vụ nước so với nước Ngoài ra, ổn định tỷ giá giúp cho doanh nghiệp cá nhân trao đổi hàng hố với nước ngồi dễ dàng lập kế hoạch 1.3.6 Ổn định thị trường lãi suất Sự biến động lãi suất tạo tính bất định kinh tế khó khăn lập kế hoạch cho tương lai Biến động lãi suất ảnh hưởng tới lượng dự trữ, mức chi tiêu người dân đồng thời ảnh hưởng tới khả mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Giữa mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, khơng tách rời Nhưng xem xét thời gian ngắn hạn mục tiêu mâu thuẫn với chí triệt tiêu lẫn Vậy để đạt mục tiêu cách hài hồ NHTW thực CSTT cần phải có phối hợp với sách kinh tế vĩ mơ khác Các cơng cụ sách tiền tệ 2.1 Cơng cụ trực tiếp 2.1.1 Kiểm sốt hạn mức tín dụng Khái niệm:Hạn mức tín dụng mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc tổ chức tín dụng phải tuân thủ cấp tín dụng cho kinh tế.Để hạn chế việc tạo tiền mức NHTM, NHTW quy định hạn mức tín dụng tối đa cho NHTM Ưu điểm: công cụ quan trọng công cụ truyền thống hiệu Nhược điểm: khống chế hạn mức tín dụng làm lãi suất thị trường tăng, làm giảm cạnh tranh NHTM 2.1.2 Quản lý lãi suất Ngân hàng thương mại NHTW trực tiếp quy định khung lãi suất NHTM (gồm có lãi suất trần lãi suất sàn với khoản huy động cho vay NHTM) Ưu điểm: tác động nhanh, trực tiếp đến lãi suất NHTM, nhờ tác động đến tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Đây công cụ quan trọng công cụ gián tiếp hiệu Nhược điểm:là công cụ cứng nhắc, kiểm soát lã suất triệt tiêu cạnh tranh NHTM, dễ gây tác động xấu tới hoạt động tiết kiệm đầu tư Vì vậy, thườngchỉ sử dụng điều kiện ổn định kinh tế vĩ mô chưa thiết lập, hay cácyếu tố thị trường chưa phát triển hoàn chỉnh Ngoài ra, NHTM ngầm khơng tn theo khung lãi suất quy định NHTW 2.2 Công cụ gián tiếp Bao gồm: nghiệp vụ thị trường mở, sách chiết khấu dự trữ bắt buộc 2.2.1 Nghiệp vụ thị trường mở Khái niệm: Nghiệp vụ thị trường mở việc NHTW mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn thị trường tiền tệ, chủ yếu tín phiếu kho bạc, nhằm làm tăng giảm lượng tiền cung ứng Đây công cụ quan trọng NHTW việc điều tiết lượng tiền cung ứng Hàng hố: (Tín phiếu kho bạc, chứng tiền gửi, thương phiếu, trái phiếu phủ) Cơ chế tác động: Bán giấy tờ có giá: thu hẹp tín dụng Mua giấy tờ có giá: mở rộng tín dụng Ưu điểm: NHTW kiểm sốt hoàn toàn lượng nghiệp vụ thị trường mở Linh hoạt xác cao NHTW dễ dàng đảo ngược tình Nhanh chóng, tốn chi phí thời gian Nhược điểm: công cụ thực thông qua quan hệ trao đổi nên cịn phụ thuộc vào chủ thể khác thị trường (các Ngân hàng thương mại, …).Ở Việt Nam thị trường chứng khốn phủ chưa phát triển nên NHNN phát hành tín phiếu NHNN để điều tiết việc cung ứng tiền tệ Tuy nhiên thị trường loại tín phiếu diễn bên NHNN bên NHTM nên hiệu điều tiết không cao, chủ yếu tác động vào dự trữ NHTM Hiện thị trường mở chủ yếu kỳ hạn ngày, kỳ hạn dài chưa có 2.2.2 Chính sách chiết khấu Khái niệm: Chính sách chiết khấu công cụ NHTW việc thực thi sáchtiền tệ, cách cho vay tái cấp vốn cho ngân hàng kinh doanh Cơ chế tác động: NHTW tăng giảm lãi suất tái cấp vốn lãi suất chiết khấu phụthuộc vào mục tiêu sách tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt Ưu điểm: NHTW người cho vay cuối cùng, kiểm tra chất lượng tín dụng NHTM, bơm tiền vào kinh tế, NHTM có chỗ dựa NHTW Nhược điểm: NHTW thường bị động việc điều tiết lượng tiền cung ứng NHTWchỉ thay đổi lãi suất chiết khấu bắt NHTM đến vay chiết khấu NHTW 2.2.3 Dự trữ bắt buộc Khái niệm: Dự trữ bắt buộc số tiền mà tổ chức tín dụng phải giữ lại mà khơng dùng vay đầu tư Mức dự trữ cho NHTW quy đinh tỉ lệ định so với tổng số tiền gửi củakhách hàng tỏ chức tín dụng Cơ chế tác động: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến chế tạo bội số tiền gửi NHTM NHTW tăng giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc làm hệ số tạo tiền thu hẹp tăng lên Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến lãi suất cho vay NHTM Khi tỉ lệ tăng,đòi hỏi NHTM tăng lãi suất cho vay, khả cho vay NHTM giảm, lượng tiềncung ứng giảm (và ngược lại) Ưu điểm: Ảnh hưởng cách bình đẳng đến tất ngân hàng Là cơng cụ có ảnh hưởng mạnh đến lượng tiền cung ứng Nhược điểm: Phức tạp, linh hoạt, thực thay đổi nhỏ lượng tiềncung ứng công cụ dự trữ bắt buộc Ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM Dự trữ bắt buộc đóng vai trị quan trọng PHẦN I : THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM Tổng quan sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn Trong bối cảnh kinh tế nước đối mặt với nhiều thách thức to lớn, giá nước tăng cao, áp lực lạm phát ngày tăng lên nhiều nguyên nhân nội kinh tế tích lũy từ trước đến sách nới lỏng tiền tệ để ngăn chặn suy giảm, trì tăng trưởng thời gian 2008-2010, làm tăng nguy ổn định kinh tế vĩ mô nước ta Cùng với điều chỉnh sách kinh tế vĩ mơ, Chính phủ đổi quan điểm, điều chỉnh mục tiêu sách tiền tệ, xác định giai đoạn 2011-2015, ưu tiên hàng đầu kinh tế Việt Nam kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội đơi với đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, thể rõ Nghị Hội nghị Trung Ương (khóa XI) Thực trạng việc áp dụng công cụ sách tiền tệ Các cơng cụ thực sách tiền tệ Ngân Hàng Nhà Nước sử dụng chủ yếu thời gian qua bao gồm: lãi suất, tái cấp vốn, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, kiểm soát hạn mức tín dụng, 2.1 Cơng cụ lãi suất Theo chế điều hành lãi suất nay, Ngân Hàng Nhà Nước trực tiếp định mức lãi suất như: lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất thị trường mở, trần lãi suất huy động ngắn hạn trần lãi suất cho vay ngắn hạn thuộc đối tượng ưu tiên kinh tế Tổ chức Tín dụng Từ tháng 6/2011 đến nay, lãi suất chủ chốt Ngân Hàng Nhà Nước điều hành theo chế: “trần” lãi suất tái cấp vốn, “sàn” lãi suất chiết khấu, mối quan hệ loại lãi suất điều chỉnh hợp lý thời kỳ trước đó, theo nguyên tắc: lãi suất tái chiết khấu < lãi suất huy động vốn 12 tháng < lãi suất tái cấp vốn, biên độ 1-2% Cơ chế điều hành loại lãi suất điều chỉnh linh hoạt, hợp lý đồng so với năm trước Trong năm 2012, Ngân hàng Nhà Nước liên tiếp thực giảm mặt lãi suất, điều chỉnh giảm lần lãi suất tái cấp vốn từ 15% xuống 9%, lãi suất chiết khấu từ 13% xuống 8% Lãi suất thị trường mở giảm lần Điều chỉnh giảm lần trần lãi suất tiền gửi tối đa VNĐ, từ 14%/năm xuống 9%/năm tiền gửi có kỳ hạn tháng đến 12 tháng; từ 6%/năm xuống 2% năm tiền gửi không kỳ hạn Đồng thời, áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VNĐ bốn lĩnh vực ưu tiên (nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa nhỏ, ngành công nghiệp hỗ trợ), lãi suất điều chỉnh giảm từ 15% xuống 13%, cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác mức 14 - 17%/năm Đặc biệt, vào thời điểm cuối năm 2012 lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh - 9%/năm so với đầu năm, thị trường tiền tệ có cải thiện tích cực nhiều so với năm 2011 Đồ thị 1: Diễn biến lãi suất năm 2005 – đầu năm 2013 (Nguồn: Website Ngân hàng Nhà Nước http://www.sbv.gov.vn) Mới đây, theo Quyết định số 643/QĐ-NHNN ngày 25/3/2013 lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng, NHNN thơng báo thức điều chỉnh giảm 1% lãi suất chủ chốt kể từ ngày 26/3/2013, cụ thểđiều chỉnh giảm lãi suất tái cấp vốn từ 9%/năm xuống 8%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 7%/năm xuống 6%/năm; lãi suất cho vay qua đêm toán liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN ngân hàng từ 10%/năm xuống 9%/năm Đồng thời, NHNN quy định lãi suất tối đa tiền gửi VNĐ tổ chức, cá nhân Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, khoản tiền kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng giảm từ 8%/năm xuống 7,5%/năm Lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 12 tháng trở lên Tổ chức tín dụng ấn định sở cung cầu vốn thị trường (theo Thông tư số 08/2013/TT-NHNN ngày 25/3), lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VNĐ Tổ chức tín dụng lĩnh vực ưu tiên 11%/năm, giảm 1%/năm so với trước (Thơng tư số 09/2013/TT-NHNN ngày 25/3) Biểu đồ 2: Diễn biến tình hình lãi suất huy động cho vay (Nguồn: http://www.tinmoitonghop.com/k ho-giam-lai-suat) Sự đổi chế lãi suất nói khuyến khích Tổ chức tín dụng huy động vốn từ kinh tế, hạn chế vay vốn từ NHNN không cịn hội cho Tổ chức tín dụng lợi dụng vay tái cấp vốn NHNN vay lại thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao để hưởng chênh lệch lãi suất lớn 2.2 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Cơ chế điều hành tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo Quyết định số 379/QĐ-NHNN áp dụng từ ngày 24/2/2009 (đối với VND) Quyết định 79/QĐ-NHNN áp dụng từ 01/2/2010 (đối với ngoại tệ), thơng tư 20/2010/TT-NHNN ngày 29/9/2010 Theo chế nói trên, sách dự trữ bắt buộc vào tính chất kỳ hạn tiền gửi (ngắn, trung, dài hạn), loại tiền gửi (VND ngoại tệ) ưu tiên đối tượng cho vay nông nghiệp, nông thôn Đối với Tổ chức Tín dụng có tỷ trọng dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn tổng dư nợ bình qn cuối q năm tài liền kề từ 40% tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam 1/5 (một phần năm) 1/20 so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông thường tương ứng với kỳ hạn tiền gửi Từ năm 2009 -2012, tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tổ chức tín dụng tiền gửi VND cố định 3% không thay đổi NHNN cố định tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND suốt thời gian dài từ 2009-2012 trình lạm phát cao năm 2011 xu hướng thiểu phát tháng 2012 Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc không phát huy tác dụng điều chỉnh nguồn vốn toán cho vay Tổ chức tín dụng Vì hạn chế vai trò, tác dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc việc điều chỉnh lãi suất cho vay, lượng tiền cung ứng hệ số tạo tiền hệ thống Tổ chức tín dụng Chính sách dự trữ bắt buộc áp dụng mức chung cho tất NHTM Việt Nam, làm cho công cụ dự trữ bắt buộc hồn tồn trở thành vơ tác dụng 2.3 Tái cấp vốn Trong thời gian qua, công cụ tái cấp vốn NHNN phát huy vai trò chủ đạo việc giải vấn đề rủi ro khoản cho NHTM nhiên số điểm hạn chế chưa đủ tiềm lực vốn điều kiện để cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện tốn cho Tổ chức tín dụng, chưa tác động nhiều đến cung cầu vốn loại lãi suất thị trường Nguyên nhân chủ yếu nguồn vốn cho vay hạn hẹp, NHNN cho vay tái cấp vốn giới hạn định, nằm hạn mức Chính phủ duyệt hàng năm; nhiều Tổ chức tín dụng cần vay không đủ điều kiện vay tái cấp vốn; số Tổ chức Tín dụng đủ điều kiện vay vốn khơng có nhu cầu vay Do đó, doanh số cho vay dư nợ tái cấp vốn Tổ chức tín dụng khơng lớn; mức độ tác động tới lãi suất cung cầu vốn thị trường hạn chế Với mức chênh lệch cao lãi suất cho vay thỏa thuận Tổ chức Tín dụng với khách hàng lãi suất cho vay thỏa thuận Tổ chức tín dụng với so với lãi suất tái cấp vốn, tạo hội cho số Tổ chức tín dụng tìm cách để vay tái chiết khấu có lợi huy động vốn từ kinh tế, vay lại thị trường với lãi suất cao để hưởng chênh lệch lãi suất Tại Quyết định số 643/QĐ-NHNN ngày 25/3, NHNN điều chỉnh giảm lãi suất tái cấp vốn từ 9%/năm xuống 8%/năm, với lãi suất khác với mục đích NHNN muốn triển khai giải pháp tiền tệ, tín dụng ngân hàng theo mục tiêu kiềm chế lạm phát, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp ý theo đạo Chính phủ 2.4 Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) Trong thời gian vừa qua, NHNN điều hành công cụ nghiệp vụ thị trường mở theo Quy chế nghiệp vụ thị trường mở ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ- NHNN Quyết định 27/2008/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung QĐ 01/2007/QĐ-NHNN Trong thời gian qua, nghiệp vụ thị trường mở phát triển nhanh, quy mô ngày mở rộng, góp phần giải khó khăn nguồn vốn toán kinh doanh cho Tổ chức tín dụng, ngày đóng vai trị quan trọng việc tác động đến tổng lượng tiền cung ứng (M2) kinh tế, theo mục tiêu sách tiền tệ Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, NHNN tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng tổ chức tín dụng, từ điều tiết lượng tiền tệ cung ứng tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường theo mục tiêu giảm lãi suất huy động cho vay tổ chức tín dụng, giải khó khăn cho doanh nghiệp Đánh giá cách khách quan, năm 2012, NHNN điều hành nghiệp vụ thị trường mở OMO chủ động, linh hoạt hiệu thời gian trước Tuy nhiên, số vấn đề tồn Quy chế nghiệp vụ thị trường mở chậm điều chỉnh, sửa đổi kịp thời để đồng với văn pháp luật (đặc biệt quy định phát hành giấy tờ có giá, tiêu chuẩn giấy tờ có giá, định giá giấy tờ có giá, ) không sớm điều chỉnh phát sinh rủi ro pháp lý, rủi ro kinh tế cho Tổ chức tín dụng làm giảm hiệu công cụ thị trường mở Bên cạnh do, chế mua bán giấy tờ có giá thị trường mở hành chủ yếu đấu thầu khối lượng, mức lãi suất giao dịch thực tế phản ánh chưa xác quan hệ cung cầu vốn, khơng khuyến khích cạnh tranh thực Tổ chức tín dụng với mục tiêu hạ lãi suất thị trường Khối lượng giao dịch bị hạn chế mức cung tiền mục tiêu hàng năm khả năng, điều kiện tham gia thị trường mở Tổ chức tín dụng, làm giảm hiệu điều tiết, tác dụng công cụ thị trường mở Trong 2012, lạm phát giảm xuống nhanh số, tăng trưởng tín dụng thấp so với mục tiêu, công cụ thị trường mở phải nhằm mục tiêu bơm tiền để hạ lãi suất, kích thích tăng trưởng tín dụng, lại mâu thuẫn với khả hấp thụ vốn doanh nghiệp thấp, Tổ chức tín dụng thừa tiền khơng cho vay 2.5 Kiểm sốt hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng cơng cụ can thiệp trực tiếp, mang tính hành NHNN, sử dụng để khống chế tổng dư nợ tín dụng, qua khống chế tổng khối lượng tiền cung ứng cho kinh tế Công cụ thực phát huy hiệu tổng phương tiện toán kinh tế tăng cao công cụ gián tiếp khác tỏ hiệu lực Năm 2012 lần NHNN định phân bổ hạn mức tín dụng cho NHTM theo tiêu chí: chất lượng tài sản nợ, tài sản có, quy mơ vốn, lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro, chất lượng nhân lực tuân thủ quy định Theo đó, nhóm phân loại NHNN áp dụng hạn mức sau: Nhóm thứ tăng trưởng tín dụng mức tối đa 17%; nhóm thứ tăng trưởng tín dụng mức tối đa 15%; nhóm tăng trưởng 8%; nhóm thuộc diện phải cấu lại, khơng tăng trưởng tín dụng Đến tháng 6/2012, tổng dư nợ tín dụng tồn hệ thống ngân hàng tăng 1,51% so với cuối năm 2011, NHNN cho phép tăng tiêu 10 Tổ chức tín dụng có tính hình tài lành mạnh, có tăng trưởng tín dụng đạt 50% tiêu thông báo NHNN từ đầu năm Cơng cụ hạn mức tăng trưởng tín dụng mà NHNN đưa 2012 phát huy tác động tích cực thúc đẩy Tổ chức tín dụng đổi tái cấu hoạt động theo quan điểm mục tiêu sách tiền tệ Chính Phủ mặt sau: - Thúc đẩy NHTM phấn đấu nâng cao chất lượng, hiệu số an tồn hoạt động để xếp hạng tín nhiệm cao có hạn mức tăng trưởng cao - Điều chỉnh, hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dụng cao tăng trưởng huy động vốn, góp phần cải thiện tính khoản ngân hàng hệ thống hệ thống, giảm áp lực lạm phát - Tác động mạnh mẽ có hiệu đến mục tiêu tái cấu, sát nhập NHTM yếu kém, tăng vốn chủ sở hữu, nâng cao lực cạnh tranh Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ kiểm sốt hạn mức tín dụng NHNN thời gian qua cho thấy số vấn đề cần nghiên cứu bổ sung nhằm phát huy hiệu cao hơn: Thời điểm áp dụng cơng cụ hạn mức tín dụng chưa phù hợp với giai đoạn suy kiệt tín dụng giảm tổng cầu kinh tế, nên công cụ hạn mức tín dụng khơng phát huy tác dụng với nhiều tổ chức tín dụng Chưa xây dựng tiêu chí phân loại Tổ chức tín dụng phương pháp tính tốn tiêu chí phân loại để làm cư phân bổ hạn mức tín dụng cho tổ chức tín dụng Nhận định tổng quát sách tiền tệ Việt Nam 3.1 Những kết tích cực: - Những chủ trương định hướng quan điểm đạo điều hành sách tiền tệ thể Nghị 11/2011/NQ-CP, nghị 01/2012/NQ-CP nghị 13/2012/NQ-CP điều chỉnh hướng, phù hợp với yêu cầu tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, diễn biến kinh tế vĩ mô thị trường, kiểm soát cung tiền mức hợp lý, mà tăng trưởng tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế - Vai trò tự chủ NHNN hoạch định, điều hành thực thi sách tiền tệ nâng cao phát huy nhiều việc định, lựa chọn sử dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ để thực mục tiêu sách tiền tệ Chính phủ đề - Giữ hệ thống tổ chức tín dụng khơng bị đổ vỡ, kiềm chế lạm phát từ mức cao 18,13% năm 2011 xuống mức khoảng 7% cuối 2012; - Thị trường tiền tệ năm 2012 diễn biến theo xu hướng tích cực, áp lực tăng lãi suất năm 2011 chuyển hướng xu hướng giảm lãi suất mạnh mẽ tháng đầu năm tiếp tục giảm sau - Chínhsách tiền tệ sách tài khóa ngày có kết hợp đồng hơn, hiệu so với thời kỳ trước Tỷ trọng dư nợ tín dụng kinh tế điều chỉnh theo hướng hợp lý tích cực hơn: giảm tỷ trọng dư nợ tín dụng lĩnh vực đầu bất động sản, chứng khốn tăng tỷ trọng tín dụng cho lĩnh vực ưu tiên: sản xuất nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, sản xuất phụ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ; - Hoạt động thị trường liên ngân hàng nghiệp vụ thị trường mở có bước phát triển mới, tạo chuyển biến tích cực thị trường tiền tệ NHNN chủ động việc thu thập thông tin lãi suất khối lượng giao dịch thị trường tiền tệ để sử dụng công cụ phù hợp điều tiết cung cầu vốn thị trường 3.2 Một số vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu xử lý Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 2010 quy định mục tiêu sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, văn đạo, điều hành sách tiền tệ thể phải đồng thời thực nhiều mục tiêu có mức ưu tiên như: mức cung tiền M2, tăng trưởng tín dụng, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đảm bảo an toàn hệ thống TCTD Do giải pháp cơng cụ điều hành sách tiền tệ nhiều phải ưu tiên giải mục tiêu trước mắt nhằm hỗ trợ tăng trưởng để ổn định kinh tế vĩ mô, nên kết chưa đảm bảo tính bền vững mục tiêu trung dài hạn Mục tiêu kiểm soát lạm phát đạt kết số lạm phát xuống mức thấp số kết mang tính thời điểm, chưa ổn định bền vững Khả kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu cịn nhiều thách thức khó khăn dài hạn Những yếu tố nguyên nhân từ nội kinh tế làm cho lạm phát bùng phát trở lại chưa giải quyết; nhiều biến số tác động đến khối lượng tiền lưu thông vượt khỏi tầm kiểm sốt NHNN; nguồn lực tài Nhà nước chưa đủ mạnh để can thiệp điều chỉnh có hiệu quan hệ cung cầu vốn thị trường tiền tệ Cơng cụ lãi suất cịn số bất cập phương pháp xác định chế điều hành Lãi suất huy động cho vay TCTD mang nặng tính hành chính, nhiều chưa sát với CPI chưa điều chỉnh kịp thời với quan hệ cung cầu vốn thị trường Lãi suất tín dụng giảm nhiều so với 2011 mức cao vượt khả hấp thụ vốn kinh tế Hệ thống sách chế tín dụng chưa thực chức phân bổ vốn tín dụng cho khu vực hiệu quả, chưa giải tình trạng “suy kiệt tín dụng”, tác động tiêu cực đến phát triển trung dài hạn kinh tế Tiến trình tái cấu tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu chậm, gây tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng năm 2012, tỉ lệ nợ xấu cao khiến chi phí ngân hàng tăng mạnh phải dự phòng rủi ro lớn Đồng thời NHTM dè dặt chặt chẽ việc cho vay doanh nghiệp Như vậy, thấy mặt danh nghĩa, lãi suất cho vay có giảm nguồn vốn tín dụng chưa thực đến với doanh nghiệp PHẦN I I GIẢI PHÁP Theo đó, để giải vấn đề cịn tồn điều hành sách tiền tệ nay, NHNN cần thực giải pháp sau đây: - Thứ nhất: Điều hành linh hoạt đồng công cụ sách tiền tệ để kiểm sốt tiền tệ hợp lý, phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát hỗ trợ tăng trưởng kinh tế - Thứ hai: Điều hành sách lãi suất theo hướng giảm dần phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, điều kiện thị trường tiền tệ để giảm mặt lãi suất cho vay, tháo gỡ khó khăn chi phí vay vốn doanh nghiệp kinh tế - Thứ ba: Xây dựng phương án thực linh hoạt biện pháp kiểm sốt tín dụng, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ tình hình hoạt động TCTD - Thứ tư: Phối hợp với bộ, ngành, địa phương liệt triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân vay vốn ngân hàng cách hiệu - Thứ năm: Tập trung biện pháp xử lý giảm thiểu nợ xấu - Thứ sáu: Điều hành linh hoạt tỷ giá, thu hẹp phạm vi hoạt động ngoại hối kết hợp với xử phạt nghiêm vi phạm hoạt động ngoại hối, góp phần ổn định thị trường ngoại hối, hạn chế tình trạng la hóa, ổn định tỷ giá - Thứ bảy: Tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động TCTD nhằm đảm bảo an tồn hệ thống - Thứ tám: Cơng tác báo cáo thống kê củng cố đáp ứng nguồn thông tin, số liệu cho cơng tác phân tích, dự báo phục vụ cho công tác đạo, điều hành - Thứ chín: Hoạt động thơng tin, truyền thơng đổi mới, chủ động cung cấp thông tin cho quan thơng tin, báo chí tiền tệ, hoạt động ngân hàng để định hướng dư luận tạo lòng tin cho doanh nghiệp công chúng giải pháp điều hành NHNN Bên cạnh thời gian qua, NHNN đưa giải pháp quan trọng sau đây: - Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường: NHNN ban hành Chỉ thị đạo toàn hệ thống tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2013 theo sát đạo Chính phủ Nghị số 01/NQ-CP ngày 07/01/2013 giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu Cụ thể, NHNN đạo tổ chức tín dụng (TCTD) thực giải pháp tín dụng, lãi suất triển khai năm 2012 để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, chuyển dịch cấu tín dụng vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phối hợp với Bộ Xây dựng dự thảo Thông tư quy định chi tiết cho vay hỗ trợ nhà theo Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ Triển khai đề án cấu lại TCTD giai đoạn 2011-2015, khẩn trương hoàn thiện đề án xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng đề án thành lập Công ty quản lý tài sản Việt Nam; quản lý chặt chẽ việc thành lập TCTD, chi nhánh ngân hàng nước mở rộng mạng lưới TCTD theo hướng thận trọng đảm bảo phát triển an toàn,lành mạnh hệ thống TCTD - Định hướng tổng phương tiện tốnkhoảng 14-16%, tín dụng tăng 12%: NHNN đưa định hướng điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt, gắn kết chặt chẽ với sách tài khóa nhằm kiểm soát lạm phát thấp hơn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao năm 2012, tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; sử dụng chủ động, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng, tổng phương tiện tốn hợp lý, đáp ứng yêu cầu toán kinh tế; điều hành lãi suất tỷ giá phù hợp với diễn biến tiền tệ cân đối vĩ mơ, đặc biệt diễn biến lạm phát Theo đó, NHNN đưa định hướng tăng trưởng tổng phương tiện tốn tăng khoảng14-16%, tín dụng tăng khoảng 12%, tùy theo diễn biến tình hình thực tế điều chỉnh phù hợp Để kiểm sốt tăng trưởng tín dụng theo định hướng 12% năm 2013, NHNN tiếp tục thông báo tăng trưởng tín dụng cho TCTD để đảm bảo việc mở rộng tín dụng đơi với việc đảm bảo chất lượng an tồn tín dụng hoạt động TCTD - Điều hịa lưu thơng tiền mặt: NHNN tập trung đảm bảo công tác điều hịa lưu thơng tiền mặt, đáp ứng khả toán, chi trả dịp Tết Quý Tỵ vừa qua, triển khai tốt cơng tác an tồn kho quỹ Trên sở cấu mệnh giá lưu thông, NHNN đưa tiền lưu thông với cấu hợp lý, đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân; việc điều chuyển tiền mặt phục vụ Tết Quý Tỵ hoàn thành tháng 01/2013 - Mua lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối: NHNN điều hành linh hoạt kênh cung ứng tiền để kiểm soát tiền tệ hợp lý Trong điều kiện cung cầu ngoại tệ cải thiện, xu hướng nắm giữ ngoại tệ giảm, NHNN mua lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước, đồng thời ổn định tỷ giá (qua khơng làm VND mạnh lên, gây khó khăn cho xuất khẩu); song song với mua ngoại tệ giữ ổn định tỷ giá, NHNN tiếp tục thực trung hòa lượng tiền đưa mua ngoại tệ thông qua nghiệp vụ phát hành tín phiếu NHNN, giảm áp lực cung tiền tới lạm phát Bên cạnh đó, NHNN thực thu nợ khoản cho vay tái cấp vốn đến hạn - Điều hành linh hoạt qua thị trường mở: NHNN điều hành chủ yếu thông qua nghiệp vụ thị trường mở để hỗ trợ khoản cho TCTD cách nhanh nhạy kịp thời, vào dịp giáp Tết Quý Tỵ nhu cầu rút tiền Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm xã hội thường tăng cao Trong tháng đầu năm, NHNN chào mua giấy tờ có giá với khối lượng hợp lý, phù hợp với tình hình vốn khả dụng TCTD; kỳ hạn ngày mở rộng lên kỳ hạn 14 ngày vào giáp Tết để tránh đáo hạn sau Tết Nhờ vậy, thị trường diễn biến ổn định, khoản hệ thống đảm bảo, khơng cịn tác nhân gây xáo trộn lãi suất thị trường - Theo dõi sát tình hình lãi suất TCTD: Về điều hành lãi suất, sau điều chỉnh giảm 1%/năm vào cuối năm 2012, năm 2013 NHNN giữ nguyên lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng mức 10%/năm, giảm lãi suất tái cấp vốn mức 8%/năm lãi suất tái chiết khấu mức 6%/năm Ngoài ra, NHNN theo dõi sát tăng cường giám sát tình hình chấp hành quy địnhlãi suất tối đa tiền gửi VND tổ chức, cá nhân TCTD TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tế Vĩ Mô – Nhà xuất ĐH Kinh Tế Quốc Dân - 2010 http://thuvienphapluat.vn/archive/Chi-thi-01-CT-NHNN-nam-2013-thuc-hienchinh-sach-tien-te-dam-bao-hoat-dong-vb168744.aspx http://www.tapchitaichinh.vn/Vang-Tien-te/Chinh-sach-tien-te-va-nhung-tac-dongden-doanh-nghiep-trong-thoi-gian-qua/23904.tctc http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Phoi-hop-chinh-sach-tai-khoa-voitien-te-trong-giai-quyet-cac-van-de-kinh-te-vi-mo/24000.tct http://www.baomoi.com/Viet-Nam-lua-chon-chinh-sach-tien-tenao/126/2914320.epi http://radiovietnam.vn/theo-dong-su-kien/2013/03/chinh-sach-tien-te-nam-2013giam-lai-suat-tang-du-no-tin-dung/ http://www.tapchitaichinh.vn/Vang-Tien-te/6-giai-phap-quan-trong-ve-dieu-hanhchinh-sach-tien-te-thoi-gian-qua/22825.tctc DANH SÁCH NHÓM Nguyễn Thị Dung Bạch Thị Xuân Mai Trần Phan Tú My Nguyễn Huỳnh Nam Ngô Minh Nghĩa Lê Thị Hồng Ngọc Nguyễn Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Thanh Nguyệt .. .Chính Sách Tiền Tệ Việt Nam GVHD: TS Bích Dung MỤC LỤC PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chính sách tiền tệ 1.1 Khái niệm: 1.2 Vị trí sách tiền tệ ... 2.2.2 Chính sách chiết khấu 2.2.3 Dự t rữ bắt buộc PHẦN II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM .8 Tổng quan sach tiền tệ Việt Nam giai đoạn ... lượng tiềncung ứng công cụ dự trữ bắt buộc Ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM Dự trữ bắt buộc đóng vai trị quan trọng PHẦN I : THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM Tổng quan sách tiền tệ Việt Nam