Khéo tay hay làm Khéo tay hay làm Khéo tay hay làmkl le thi khuyen

74 0 0
Khéo tay hay làm Khéo tay hay làm Khéo tay hay làmkl le thi khuyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt năm em ngồi ghế nhà trường Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô Khoa khoa học ứng dụng tạo điều kiện cho em thực đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn q thầy phụ trách phịng thí nghiệm dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Anh Võ, người tận tình hướng dẫn bảo em suốt thời gian thực đề tài Xin gửi đến quý thầy cô lời tri ân sâu sắc, chúc quý thầy cô sức khỏe thành công đường giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! TpHCM, ngày 02 tháng 01 năm 2013 sinh viên thực Lê Thị Khuyến SVTH: Lê Thị Khuyến i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ TĨM TẮT LÊ THỊ KHUYẾN, Đại Học Tôn Đức Thắng Tháng 01/2013 “TUYỂN CHỌN VI SINH CHỊU MẶN ÁP DỤNG VÀO VIỆC XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG AO NUÔI TÔM” GVHD: ThS BÙI ANH VÕ Nuôi tôm ngành kinh tế quan trọng nước ta, đem lại việc làm thu nhập tương đối cao cho hàng ngàn người dân ven biển Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm ao nuôi tôm vấn đề không nhỏ gây nhiều tổn thất cho người dân Chúng tiến hành nghiên cứu với mong muốn góp phần vào giải vấn đề ô nhiễm ao nuôi tôm, nâng cao suất nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập cao ổn định cho người dân Những nghiên cứu kết quả:  Khảo sát khả chịu mặn 11 chủng vi sinh, có 10 chủng Bacillus chủng nấm men Kết cho thấy tất chủng chịu độ mặn 3,5% Ở độ mặn cao khả phát triển nấm men giảm hẳn, chủng Bacillus phát triển tốt đến độ mặn 7,5% độ mặn 10% 12% khả phát triển chủng Bacillus giảm ( phát triển sau 48h) Ở độ mặn 13% tất chủng Bacillus khơng phát triển  So sánh khả phát triển vi sinh vật môi trường dinh dưỡng chứa 3,5% muối Kết cho thấy chủng Bac.1 có khả phát triển tốt nhất, Bac.39, Bac.37, Bac.38, Bac.36  Khảo sát khả phân giải tinh bột, cellulose protein nồng độ muối 0% 3,5% khả phân giải tinh bôt, protein thức ăn tôm nước ao nuôi tôm 11 chủng vi sinh chọn chủng để sản xuất chế phẩm Từ kết thí nghiệm chọn chủng vi sinh Bac.1, Bac.36, Bac.37, Bac.39, Bac.subtilis SVTH: Lê Thị Khuyến ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chƣơng 2.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giới thiệu tôm [5],[14] 2.1.1 Tôm sú 2.1.2 Tôm thẻ chân trắng 2.2 Những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe tôm suất nuôi 2.2.1 Ảnh hưởng độ mặn đến sức khỏe tôm 2.2.2 Ảnh hưởng pH môi trường 2.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 2.2.4 Ảnh hưởng hàm lượng oxy hòa tan 2.2.5 Ảnh hưởng NH3, H2S môi trường đến sức sống tôm 2.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ao nuôi tôm [15] 2.4 Các phương pháp xử lý môi trường ao nuôi tôm [15] 11 2.4.1 Xử lý vi sinh vật 11 SVTH: Lê Thị Khuyến iii Khóa luận tốt nghiệp 2.4.2 GVHD: Bùi Anh Võ Xử lý phương pháp nuôi tôm kết hợp với cá rô phi rong câu 12 2.4.3 Xử lý phương pháp xiphong đáy 12 2.4.4 Xử lý hồ sinh học 13 2.5 Giới thiệu vi sinh vật 14 2.5.1 Bacillus sp [10],[13] 14 2.5.2 Saccharomyces cerevisiae [8] 16 2.6 Giới thiệu loại enzyme [8],[12] 18 2.6.1 Emzyme amylase 18 2.6.2 Enzyme cellulase 22 2.6.3 Enzyme protease 24 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 27 3.1 Thời gian địa điểm 27 3.2 Vật liệu : 27 3.2.1 Nguồn giống nghiên cứu : 27 3.2.2 Dụng cụ : 28 3.2.3 Hóa chất 28 3.3 Phương pháp 34 3.3.1 Phân lập vi khuẩn 34 3.3.2 Phương pháp kiểm tra khả chịu mặn vi sinh 35 3.3.3 Phương pháp xác định hoạt tính amylase cellulose [3],[8] 35 3.3.4 Phương pháp xác định hoạt tính protease [3],[8] 36 3.3.5 Bố trí thí nghiệm 37 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 39 4.1 Thử nghiệm khả chịu mặn : 39 4.1.1 Khả chịu mặn 3,5% muối : 39 4.1.2 Thử nghiệm khả chịu mặn nồng độ muối 7,5%: 40 SVTH: Lê Thị Khuyến iv Khóa luận tốt nghiệp 4.1.3 GVHD: Bùi Anh Võ Thử nghiệm khả chịu mặn vi sinh vật nồng độ muối 5%, 10%, 12% 40 4.2 Thử nghiệm hoạt tính amylase 41 4.2.1 Đường chuẩn glucose 41 4.2.2 Kết hoạt tính vi khuẩn : 42 4.3 Thử nghiệm hoạt tính cellulase: 45 4.4 Thử nghiệm hoạt tính protease : 48 4.4.1 Đường chuẩn albumin : 48 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 kết 53 5.2 kiến nghị 53 Tài liệu tham khảo : 54 Phụ lục 1: HÌNH ẢNH 55 Phụ lục 2: DUNG DỊCH ĐỆM ĐA NĂNG BRITTON VÀ ROBINSON (Ph=1,8-12) 61 PHỤ LỤC CÁCH PHA CASEIN 2% pH 62 Phụ lục SỐ LIỆU OD ĐƢỜNG CHUẨN GLUCOSE 63 Phụ lục 5: SỐ LIỆU OD ĐỊNH LƢỢNG ĐƢỜNG KHỬ MÔI TRƢỜNG TINH BỘT 0% MUỐI 64 Phụ lục 6: SỐ LIỆU OD ĐỊNH LƢỢNG ĐƢỜNG KHỬ MÔI TRƢỜNG CMC 0% MUỐI 65 Phụ lục 7: SỐ LIỆU OD ĐỊNH LƢỢNG ĐƢỜNG KHỬ MÔI TRƢỜNG CMC 3,5% MUỐI 66 Phụ lục 8: SỐ LIỆU OD ĐƢỜNG CHUẨN ALBUMIN 67 Phụ lục 9: SỐ LIỆU OD ĐỊNH LƢỢNG PROTEIN MÔI TRƢỜNG CASEIN 0% MUỐI 68 Phụ lục 10 SỐ LIỆU OD ĐỊNH LƢỢNG ĐƢỜNG KHỬ MÔI TRƢỜNG TINH BỘT 3,5% MUỐI 69 SVTH: Lê Thị Khuyến v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bac.1 Bacillus Bac.2 Bacillus Bac.31 Bacillus 31 Bac.32 Bacillus 32 Bac.35 Bacillus 35 Bac.36 Bacillus 36 Bac.37 Bacillus 37 Bac.38 Bacillus 38 Bac.39 Bacillus 39 S.cerevisiae Saccharomyces cerevisiae Bac.subtilis Bacillus subtilis CMC sodium carboxymetyl cellulose SVTH: Lê Thị Khuyến vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thành phần đậu nành (100g) Bảng 2.2 Thành phần bột cá (%) : 10 Bảng 2.3 Thành phần bột mì: 10 Bảng 2.4 Đặc đểm sinh hóa vi khuẩn Bacillus : 15 Bảng 2.5 Đặc điểm sinh hóa nấm men Saccharomyces cerevisiae: 17 Bảng 3.1 Thành phần muối visalco: 30 Bảng 3.2 Dựng đường chuẩn albumin 37 Bảng 4.1 Lượng khuẩn lạc môi trường 3,5% muối 39 Bảng 4.2 Lượng khuẩn lạc mơi trường có nồng độ 7,5% muối 40 Biểu đồ: Đường chuẩn glucose 41 Bảng 4.3 Lượng đường khử tạo thành môi trường tinh bột 0% muối: 42 Bảng 4.5 Lượng đường khử tạo thành môi trường tinh bột 3,5% muối 43 Bảng 4.6 Lượng đường khử tạo thành môi trường thức ăn tôm 44 Bảng 4.7 Lượng đường khử tạo môi trường nước ao nuôi tôm: 45 Bảng 4.8 Lượng đường khử môi trường chứa CMC 0% muối 46 Bảng 4.9 Lượng đường khử môi trường chứa CMC 3,5% muối 47 Biểu đồ đường chuẩn albumin 48 Bảng 4.10 Lượng protein môi trường casein 0% muối 49 Bảng 4.11 Lượng protein môi trường casein 3,5% muối 50 Bảng 4.12 Lượng protein môi trường chứa thức ăn tôm 51 Bảng 4.13 Thử nghiệm khả phân giải protein môi trường nước ao nuôi tôm 52 SVTH: Lê Thị Khuyến vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Tơm sú Hình 2.2.Thức ăn tôm sú Harvest 10 Hình 2.3 Thức ăn nuôi tôm chân trắng Bio-tech 11 Hình 2.4 Thức ăn ni tơm Dachan 11 Hình 2.5 Vi khuẩn Bacillus subtilis 14 Hình 2.6 Nấm men Saccharomyces cerevisiae 16 Hình 2.7 Enzyme α amylase enzyme β amylase 18 Hình 2.8 Sản phẩm vị trí phân cắt tinh bột enzyme amylase 19 Hình 2.9 Quá trình phân giải cellulose cellulase 23 Hình 3.1 nước ao nuôi tôm 30 Hình 3.2 Muối visalco 30 Hình 4.1 Đường chuẩn glucose 41 SVTH: Lê Thị Khuyến viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ Chƣơng 1.1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngành nuôi tôm ngành kinh tế quan trọng, đem lại công ăn việc làm cho hàng ngàn người dân ven biển đem lại nguồn ngoại tệ lớn thông qua xuất Song số tồn khiến cho ngành nuôi tôm chưa đạt suất mong đợi Trong vấn đề nhiễm mơi trường ao nuôi tôm vấn đề không nhỏ, đem lại nhiều tổn thất cho người dân Thêm vào đó, ni tơm với quy mơ cơng nghiệp, sử dụng loại thức ăn công nghiệp với lượng lớn làm cho việc ô nhiễm môi trường ao nuôi tôm ngày trầm trọng Nước ta nước chịu ảnh hưởng nghiệm trọng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu ngày trầm trọng gây hàng loạt vấn đề nan giải, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Việc gia tăng nhiệt độ gây hiệu ứng nhà kính làm băng tan gây hệ nước biển ngày dâng cao (mực nước biển dâng 3,2mm/năm)[11] Tình hình nhiễm mặn xảy ngày nhiều kéo dài, nguồn nước ngày hoi Vùng nuôi tôm ven biển đứng trước nguy gia tăng độ mặn có xu hướng ni tơm chịu độ mặn cao Phương pháp xử lý môi trường ao nuôi tôm vi sinh phương pháp xử lý hiệu thân thiện với môi trường Tuy nhiên, mơi trường có độ mặn tương đối cao ao ni tơm cộng với tình hình nhiễm mặn ngày nhiều nghiêm trọng khiến cho hiệu số chế phẩm bị hạn chế Vì chọn đề tài “TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI SINH CHỊU MẶN ÁP DỤNG VÀO VIỆC XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG AO NUÔI TÔM” để làm tiền đề sản xuất chế phẩm xử lý môi trường ao nuôi tôm đồng thời thân thiện với môi trường SVTH: Lê Thị Khuyến Khóa luận tốt nghiệp 1.2 GVHD: Bùi Anh Võ Mục đích Nhằm tuyển chọn số chủng vi sinh hoạt động tốt độ mặn cao, có khả phân hủy thức ăn thừa phân xác động vật ao, giúp giảm lượng khí độc sản sinh gây bất lợi cho sức sống tôm 1.3 Yêu cầu Thử nghiệm khả phân giải tinh bột, cellulose, protein chủng vi sinh nồng độ mặn, ghi nhận khả phân giải khả chịu mặn chủng vi sinh, chọn chủng có khả phân giải cao chất có khả chịu mặn thích hợp SVTH: Lê Thị Khuyến Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ Phụ lục 1: HÌNH ẢNH Hình định lƣợng đƣờng khử mơi trƣờng tinh bột 0% muối Hình định lƣợng đƣờng khử mơi trƣờng chứa tinh bột không cấy vi sinh vật SVTH: Lê Thị Khuyến 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ Hình định lƣợng đƣờng khử môi trƣờng chứa tinh bột 3,5% muối Hình định lƣợng đƣờng khử mơi trƣờng chứa thức ăn tơm SVTH: Lê Thị Khuyến 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ Hình định lƣợng đƣờng khử mơi trƣờng nƣớc ao ni tơm Hình định lƣợng đƣờng khử mơi trƣờng chứa CMC 0% muối Hình định lƣợng đƣờng khử môi trƣờng chứa CMC 3,5% muối SVTH: Lê Thị Khuyến 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ Hình định lƣợng đƣờng khử mơi trƣờng chứa CMC khơng cấy vi sinh vật Hình đƣờng chuẩn albumin SVTH: Lê Thị Khuyến 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ Hình định lƣợng protein mơi trƣờng casein 0% muối Hình định lƣợng protein mơi trƣờng casein 3,5% muối SVTH: Lê Thị Khuyến 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ Hình định lƣợng protein mơi trƣờng thức ăn tơm Hình định lƣợng protein mơi trƣờng nƣớc ao ni tơm SVTH: Lê Thị Khuyến 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ Phụ lục 2: DUNG DỊCH ĐỆM ĐA NĂNG BRITTON VÀ ROBINSON (Ph=1,8-12) Dung dịch gốc a: Axid acetic (CH3COOH) 0,04M (2,32mL pha thành 1L), axit photphoric (H3PO4) 0,04M, axit biric 0,04M Dung dịch NaOH0,2M (b): Hòa tan 8g 1L nước Dung dịch đệm đa có pH khác phụ thuộc vào 100mL dung dịch gốc a thêm x dung dịch b dẫn nước đến 200mL X pH X pH X pH X pH X pH 0,0 1,81 20,0 3,29 40,0 5,72 60,0 7,96 80,0 10,38 2,5 1,89 22,5 3,78 42,5 6,09 62,5 8,36 82,5 10,88 5,0 1,98 25,0 4,10 54,0 6,37 65,0 8,69 85,0 11.20 7,5 2,09 27,5 4,35 47,5 6,59 67,5 8,95 87,5 11,40 10,0 2,21 30,0 4,56 50,0 6,80 70,0 9,15 90,0 11,58 12,5 2,36 32,5 4,78 52,5 7,00 72,5 9,37 92,5 11,70 15 2,56 35 5,02 55,0 7,24 75,0 9,62 95,0 11,82 17,5 2,87 37,5 5,33 57,5 7,54 77,5 9,91 97,5 11,92 - - - - - - - - 100,0 11,98 SVTH: Lê Thị Khuyến 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ PHỤ LỤC CÁCH PHA CASEIN 2% pH  Cân 6g casein rắn cho vào cốc  Cho vào 9mL NaOH 0,1N, vừa khuấy vừa gia nhiệt cho tan hết casein  Dùng HCl 0,1N nhỏ giọt vào hỗn hợp chỉnh pH đến  Bổ sung dung dịch đệm Brotton Robinson pH7 đến 300mL SVTH: Lê Thị Khuyến 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ Phụ lục SỐ LIỆU OD ĐƢỜNG CHUẨN GLUCOSE Nồng độ glucose (mg/ml) OD1(A) OD2(A) Giá trị trung bình 0,03 0,03 0,03 0.5 012 0,12 0,12 0,24 0,25 0,24 1.5 0,37 0,37 0,37 0,47 0,47 0,47 2.5 0,61 0,61 0,61 0,80 0,80 0,80 3.5 0,84 0,84 0,84 0,97 0,98 0,98 4.5 1,10 1,10 1,10 1,32 1,33 1,32 1,43 1,43 1,43 1,83 1,83 1,83 1,92 1,92 1,92 2,26 2,26 2,26 10 2.423 2,44 2,43 SVTH: Lê Thị Khuyến 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ Phụ lục 5: SỐ LIỆU OD ĐỊNH LƢỢNG ĐƢỜNG KHỬ MÔI TRƢỜNG TINH BỘT 0% MUỐI Vi khuẩn OD1(A) OD2(A) S.cerevisiae 0,89 0,90 0,89 Bac.1 2,41 2,42 2,41 Bac.2 1,39 1,40 1,39 Bac.31 0,68 0,68 0,68 Bac.32 1,35 1,37 1,36 Bac.35 1,40 1,41 1,40 Bac.36 1,44 1,46 1,45 Bac.37 0,94 0,93 0,93 Bac.38 0,73 0,73 0,73 Bac.39 0,89 0,89 0,89 Bac.subtilis 0,74 0,76 0,75 Môi trường không cấy vi khuẩn 0,51 0,52 0,51 SVTH: Lê Thị Khuyến Giá trị trung bình 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ Phụ lục 6: SỐ LIỆU OD ĐỊNH LƢỢNG ĐƢỜNG KHỬ MÔI TRƢỜNG CMC 0% MUỐI Vi khuẩn OD1(A) OD2(A) Giá trị trung bình S.cerevisiae 0,09 0,09 0,09 Bac.1 0,16 0,16 0,16 Bac.2 0,08 0,08 0,08 Bac.31 0,11 0,11 0,11 Bac.32 0,11 0,11 0,11 Bac.35 0,13 0,13 0,13 Bac.36 0,08 0,08 0,08 Bac.37 0,15 0,15 0,15 Bac.38 0,13 0,13 0,13 Bac.39 0,13 0,13 0,13 Bac.subtilis 0,10 0,10 0,10 0,07 0,07 0,07 Môi trường không cấy vi khuẩn SVTH: Lê Thị Khuyến 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ Phụ lục 7: SỐ LIỆU OD ĐỊNH LƢỢNG ĐƢỜNG KHỬ MÔI TRƢỜNG CMC 3,5% MUỐI Vi khuẩn OD1(A) OD2(A) Giá trị trung bình S.cerevisiae 0,13 0,13 0,13 Bac.1 0,25 0,25 0,25 Bac.2 0,14 0,14 0,14 Bac.31 0,15 0,15 0,15 Bac.32 0,16 0,16 0,16 Bac.35 0,17 0,17 0,17 Bac.36 0,15 0,15 0,15 Bac.37 0,18 0,18 0,18 Bac.38 0,16 0,15 0,15 Bac.39 0,19 0,19 0,19 B.subtilis 0,13 0,14 0,14 Môi trường không cấy vi khuẩn 0,11 0,12 0,12 SVTH: Lê Thị Khuyến 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ Phụ lục 8: SỐ LIỆU OD ĐƢỜNG CHUẨN ALBUMIN Hàm lƣợng albumin (µg) OD1(A) OD2(A) Giá trị trung bình 0,60 0,60 0,60 0,62 0,62 0,62 0,76 0,75 0,75 10 0,82 0,82 0,82 18 0,91 0,87 0,89 20 0,94 0,91 0,93 24 0,99 0,96 0,98 28 1,04 1,01 1,03 32 1,08 1,05 1,06 36 1,20 1,20 1,20 40 1,22 1,21 1,21 44 1,22 1,20 1,21 48 1,31 1,30 1,30 52 1,33 1,31 1,32 56 1,35 1,35 1,35 60 1,36 1,36 1,36 SVTH: Lê Thị Khuyến 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ Phụ lục 9: SỐ LIỆU OD ĐỊNH LƢỢNG PROTEIN MÔI TRƢỜNG CASEIN 0% MUỐI Vi sinh vật Giá OD1(A) OD2(A) S.cerevisiae 1,16 1,16 1,16 Bac.1 0,82 0,78 0,80 Bac.2 1,04 1,05 1,04 Bac.31 1,04 1,02 1,03 Bac.32 1,08 1,08 1,08 Bac.35 1,13 1,12 1,12 Bac.36 0,92 0,90 0,91 Bac.37 1,17 1,17 1,17 Bac.38 1,16 1,16 1,16 Bac.39 1,19 1,19 1,19 Bac.subtilis 1,26 1,27 1,27 Môi trường không cấy vi sinh 1,30 1,30 1,30 SVTH: Lê Thị Khuyến trị trung bình 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Anh Võ Phụ lục 10 SỐ LIỆU OD ĐỊNH LƢỢNG ĐƢỜNG KHỬ MÔI TRƢỜNG TINH BỘT 3,5% MUỐI Vi khuẩn OD1(A) OD2(A) Giá trị trung bình S.cerevisiae 0,817 0,820 0,818 Bac.1 1,020 1,030 1,025 Bac.2 0,859 0,862 0,860 Bac.31 0,615 0,614 0,614 Bac.32 0,902 0,907 0,904 Bac.35 0,858 0,856 0,857 Bac.36 0,860 0,862 0,861 Bac.37 0,766 0,765 0,765 Bac.38 0,742 0,741 0,741 Bac.39 0,694 0,695 0,694 B.subtilis 0,804 0,805 0,804 0,491 0,491 0,491 Môi trường không cấy vi khuẩn SVTH: Lê Thị Khuyến 69 ... lý hồ sinh học 13 2.5 Giới thi? ??u vi sinh vật 14 2.5.1 Bacillus sp [10],[13] 14 2.5.2 Saccharomyces cerevisiae [8] 16 2.6 Giới thi? ??u loại enzyme [8],[12] ... bột đậu nành, bột mì, bột nội tạng mực, dầu cá, bột thịt mực, bột nấm men, lecithin, cholesterol, nucleotide, astaxanthin, vitamins, cám trấu độn khoáng chất…là nguyên liệu chứa lượng lớn protein,... ao hồ Mặt khác chế phẩm giúp giảm thi? ??u vi sinh vật gây bệnh Vibrio, aeromonas, Escherichia coli…, làm tăng thêm lượng oxy hịa tan mơi trường nước ao ni giảm thi? ??u lượng amoniac Chế phẩm sinh

Ngày đăng: 30/10/2022, 08:40

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

    DANH SÁCH CÁC HÌNH

    Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. Giới thiệu về tôm

    2.2. Những yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm và năng suất nuôi

    2.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ao nuôi tôm

    2.4. Các phương pháp xử lý môi trường ao nuôi tôm

    2.5. Giới thiệu về các vi sinh vật

    2.6. Giới thiệu về các loại enzyme

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...