Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ BẰNG THẺ NHẬN DẠNG THÔNG TIN RFID GVHD : TS HỒ VĂN CỪU SVTH : LÊ THANH TÚ MSSV : 070754D Lớp : 07DD2D TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Mục lục Chương : Tổng quan công nghệ RFID 11 1.1 Gới thiệu chung hệ thống vô tuyến RFID 11 1.1.1 Lịch sử hình thành cơng nghệ RFID 11 1.1.2 Thành phần hệ thống RFID 12 1.1.3 RFID hoạt động 16 1.1.4 Tần số hoạt động 17 1.1.5 Thuận lợi RFID 18 1.1.6 Nhược điểm RFID 23 1.1.7 Các ứng dụng RFID 24 1.2 Thành phần hệ thống RFID 25 1.2.1 Thẻ nhận dạng 27 1.2.2 Đầu đọc (reader) 38 1.2.3 Bộ điều khiển (controller) 47 1.2.4 Bộ cảm biến, cấu truyền động đầu từ bảng tín hiệu điện báo 47 1.3 Giao thức thẻ RFID 48 1.3.1 Thuật ngữ khái niệm 48 1.3.2 Phương thức thẻ lưu liệu 49 1.3.3 Thuật giải chống va chạm 54 Chương : Mơ hình đặc điểm kỹ thuật hệ thống RFID 65 2.1 Các hệ thống RFID 65 2.1.1 Hệ thống bit 65 2.1.2 Hệ thống song công bán song công 72 2.1.3 Hệ thống 81 2.2 Cấu trúc thiết bị mang liệu 84 2.2.1 Thẻ có nhớ 84 2.2.2 Bộ vi xử lý 92 SVTH : Lê Thanh Tú Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp 2.2.3 Bộ nhớ 94 2.3 Cấu trúc đầu đọc (reader) 95 2.3.1 Luồng liệu ứng dụng 95 2.3.2 Các thành phần đầu đọc 96 2.3.3 Kết nối ang-ten hệ thống liên kết cảm ứng 101 Chương 3: xây dựng mơ hình quản lý sinh viên thẻ RFID 104 3.1 Giới thiệu hệ thống 104 3.2 Thiết kế phần cứng 105 3.2.1 Khối reader 105 3.2.2 Khối xử lý 105 3.2.3 Khối giao tiếp máy tính 106 3.2.4 Sơ đồ nguyên lý tổng hợp 108 3.3 Thiết kế phần mềm 108 3.3.1 Cửa sổ đăng nhập 108 3.3.2 Giao diện chương trình 109 SVTH : Lê Thanh Tú Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Danh mục hình vẽ Hình 1-1-1 : thành phần hệ thống RFID 12 Hình 1-1-2: Các thành phần reader 15 Hình 1-1-3: Hoạt động RFID 16 Hình 1-2-1 : Sơ đồ hệ thống RFID 26 Hình 1-2-2: Các thành phần thẻ thụ động 28 Hình 1-2-3: Thành phần vi mạch 29 Hình 1-2-4: Một số loại ang-ten 30 Hình 1-2-5: Một số thẻ nhà sản xuất 32 Hình 1-2-6: Thẻ chủ động thẻ bán chủ động 34 Hình 1-2-7: Một số thẻ bán chủ động thẻ chủ động 35 Hình 1-2-8: Quá trình hoạt động thẻ SAW 37 Hình 1-2-9: Thành phần đầu đọc 38 Hình 1-2-10: Serial reader 41 Hình 1-2-11: Một số hình dạng ang-ten đầu đọc 43 Hình 1-2-12: Mơ hình ang-ten đơn giản 43 Hình 1-2-13: Mơ hình ang-ten có miền nhơ 44 Hình 1-2-14: A multipath schematic 44 Hình 1-2-15: Sóng lan truyền ang-ten phân cực tuyến tính 45 Hình 1-2-16: Sóng tỏa ang-ten phân cực vịng 46 Hình 1-2-17: Mơ hình sóng ang-ten phân cực tuyến tính ang-ten phân cực vịng 47 Hình 1-3-1: Bố trí liệu thẻ 49 Hình 1-3-2: Mã vạch UPC 51 SVTH : Lê Thanh Tú Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 1-3-3: Chuyển đổi GTIN thành SGTIN 51 Hình 1-3-4: Mã hóa SGTIN-96 với partition 54 Hình 1-3-5: Cây nhị phân 56 Hình 1-3-6: Sơ đồ trạng thái đầu đọc giải thuật Slotted Aloha 57 Hình 1-3-7: Sơ đồ trạng thái thẻ giải thuật Slotted Aloha 58 Bảng 1-3-5: Các bank nhớ thẻ 60 Hình 1-3-8: Sơ đồ trạng thái giao thức Gen2 61 Hình 2-1-1 Các hệ thống RFID 65 Hình 2-1-2 Giới thiệu hoạt động hệ thống EAS tần số vô tuyến 67 Hình 2-1-3 Ang-ten khung hệ thống RF ( cao 1,2 - 1,6) thẻ 68 Hình 2-1-4 mạch hình dạng cụ thể thẻ viba 69 Hình 2-1-5 thẻ viba nằm vùng truy vấn detector 69 Hình 2-1-6 sơ đồ mạch điện hoạt động EAS sử dụng chia tần số 70 Hình 2-1-7 ang-ten hệ thống RFID điện từ (cao 1.40) thẻ 71 Hình 2-1-8 truyền liệu hệ thống song coongn bán song công 72 Hình 2-1-9 Năng lượng cung cấp cho thẻ thông qua từ trường phát từ đầu đọc 73 Hình 2-1-10 truyền liệu load modulation từ thẻ đến đầu đọc 74 Hình 2-1-11 phổ điều chế sóng mang phụ 75 Hình 2-1-12 Sơ đồ mạch thẻ hài phụ 76 Hình 2-1-13 Hoạt động thẻ tán xạ lùi 78 Hình 2-1-14 thẻ ghép gần đưa vào đầu đọc 79 Hình 2-1-15 hệ thống ghép điện sử dụng điện trường để truyền lượng liệu 80 Hình 2-1-16 sơ đồ mạch tương đương hệ thống RFID ghép điện SVTH : Lê Thanh Tú 81 Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 2-1-17 sơ đồ khối thẻ sử dụng ghép cảm ứng 83 Hình 2-1-18 sơ đồ điện áp tụ nạp 83 Hình 2-2-1 sơ đồ phân loại thiết bị mang liệu dùng RFID 84 Hình 2-2-2 Sơ đồ khối thẻ có nhớ 85 Hình 2-2-3 sơ đồ khối mạch HF thẻ liên kết cảm ứng với load 85 Hình 2-2-4 sơ đồ khối address and security logic 86 Hình 2-2-5 sơ đồ khối thẻ đọc 87 Hinh2-2-6 sơ đồ khối thẻ ghi có chức bảo mật để thực xác nhận thẻ đầu đọc 89 Hình 2-2-7 thẻ có nhowskhoas để cấp quyền truy xuất khác 90 Hình 2-2-8 thẻ dùng cho nhiều ứng dụng cách phân doạn nhớ 91 Hình 2-2-9 Sự khác segment cố định segment tự 92 Hình 2-2-10 sơ đồ khối thẻ có dùng vi xử lý 92 Hình 2-2-11 Quá trình xử lý lệnh hệ điều hành thẻ thơng minh 93 Hình 2-2-12 sơ đồ khối thẻ hai giao tiếp 94 Hình 2-3-1 Nguyên lý Master-Slave phần mềm, đầu đọc thẻ 95 Hình 2-3-2 sơ đồ khối đầu đọc 97 Hình 2-3-3 Sơ đồ khối mạch HF hệ thống RFID liên kết cảm ứng 97 Hình 2-3-4 Sơ đồ khối mạch HF hệ thống viba 98 Hình 2-3-5 hoạt động directional coupler với hệ thống RFID tán xạ lùi 99 Hình 2-3-6 Sơ đồ khối đầu đọc hệ thống SEQ 99 Hình 2-3-7 sơ đồ khối đơn vị điều khiển đầu đọc 100 SVTH : Lê Thanh Tú Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 2-3-8 trình mã hóa giải mã tín hiệu đơn vị điều khiển đầu đọc 101 Hình 2-3-9 kết nối cuộn dây ang-ten kỹ thuật 50Ω 102 Hình 2-3-10 mạch điện phối hợp trở kháng cho cuộn dây ang-ten 103 Hình 3.1 sơ đồ khối hệ thống quản lý 104 Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý mạch đọc RFID EM 4095 105 Hình 3.3 sơ đồ nguyên lý khối xử lý sử dụng pic 16F877A 106 Hình 3.4 sơ đồ nguyên lý mạch chuyển USB sang RS232 sử dung PL2303 107 Hình 3.5 sơ đồ nguyên lý mạch đọc xử lý 108 Hình 3.6 giao diện đăng nhập 109 Hình 3.7 giao diện chương trình 109 SVTH : Lê Thanh Tú Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Danh mục bảng biểu Bảng 1-1: Đặc điểm thẻ thụ động, thẻ bán thụ động, thẻ chủ động 14 Bảng 1-2: Tần số hoạt động thẻ thụ động (passive tags) 18 Bảng 1-3-1: Một số loại mã hóa ứng dụng loại mã hóa 50 Bảng 1-3-2: giá trị Header SGTIN 52 Bảng 1-3-3: Các giá trị partition SGTIN-96 52 Bảng 1-3-4: Các giá trị filter 53 Bảng 2-1-1 Dải số hệ thống bảo mật khác 68 Bảng 2-1-2 Các thông số hệ thống 70 Bảng 2-1-3 suy hao đường truyền không gian tự ứng với tần số khác nhau( độ lợi ang-ten thẻ 1,64, đầu đọc 1) 77 Bảng 2-3-1 ví dụ q trình thực thi lệnh đọc phần mềm, đầu đọc thẻ 96 SVTH : Lê Thanh Tú Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp BẢNG LIỆT KÊ VIẾT TẮC RFID Radio Frequency Identification RF Radio Frequency LF Low Frequency HF High Frequency UHF Ultra High Frequency RO Read Only WORM Write Once, Read Many RW Read Write I/O Input / Output DoD Department of Defense EPC Electronic Product Code IT Informatic Technology HID Hughes Identification Devices TDMA Time Division Multiple Access ISM Industrial Scientific Medical CRC Industrial Scientific Medical API Application Programming Interface SNMP Simple Network Management Protocol RCS Simple Network Management Protocol EIRP Equivalent Isotropic Radio Power ERP Equivalent Radio Power SVTH : Lê Thanh Tú Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp ISO International Organization for Standarzation ASK Amplitude Shift Keying PSK Phase Shift Keying FSK Frequency Shift Keying UID Unique Identification LRC Longitudinal Redundancy Check (Kiểm tra lỗi theo chiều dọc) MAC Message Authentication Code (Mã xác nhận tin tức) ATR Answer To Reset (Trả lời để thiết lập lại) SVTH : Lê Thanh Tú Trang Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 2-3-2 sơ đồ khối đầu đọc 2.3.2.1 Mạch HF Mạch HF đầu đọc thực chức chủ yếu sau: o Phát tín hiệu tần số cao mang lượng nhằm kích hoạt cho thẻ cung cấp lượng cho o Điều chế tín hiệu truyền để gửi liệu đến cho thẻ o Kiểm tra giải điều chế cho tín hiệu HF nhận từ thẻ Mạch HF có đường tín hiệu riêng tương ứng với chiều liệu từ đến thẻ Dữ liệu truyền đến thẻ thông qua transmitter Arm Ngược lại, liệu nhận từ thẻ xử lý Reciever Arm Hình 2-3-3 Sơ đồ khối mạch HF hệ thống RFID liên kết cảm ứng Hệ thống liên kết cảm ứng Trước hết, tín hiệu tần số hoạt động hệ thống (ví dụ 135kHz, 13,56MHz) phát Transmitter Arm giao động ổn định SVTH : Lê Thanh Tú Trang 97 Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Tín hiệu giao động nạp vào module điều chế điều khiển tín hiệu baseband hệ thống mã hóa tín hiệu Tín hiệu baseband mức TTL chứa chuỗi tín hiệu nhị phân mã hóa theo kiếu Manchester, Miller, NRZ Tín hiệu ngõ điều tùy thuộc vào điều chế ASK hay PSK Riêng điều chế FSK xử dụng trường hợp tín hiệu baseband nạp trực tiếp vào tổng hợp tần số Tín hiệu điều chế khuếch đại đến mức cần thiết mạch khuếch đại tách đến hộp ang-ten Reciever Arm bắt đầu hộp ang-ten với thành phần lọc thơng dải có sườn dốc Ở hệ thống FDX/HDX, lọc có nhiệm vụ ngăn chặn tín hiệu từ đường truyền lọc tín hiệu đáp ứng từ thẻ Ở nhũng hệ thống điều chế tín hiệu sử sụng sóng mang phụ, nhiệm vụ lọc không xem thường trường hợp này, tín hiệu phát thu khơng tách rời tần số sóng mang phụ Những sóng mang phụ hệ thống 13,56MHz 847kHz hay 212kHz Hệ thống viba – bán song công Sự khác chủ yếu hệ thống viba hệ thống cảm ứng tần số thấp tổng hợp tần số: tần số hoạt động thường 2,45GHz phát trực tiếp dao động trực tiếp thạch anh Nó tạo cách nhân tần số thấp lại với Do việc điều chế trì suốt trình nhân tần số nên việc điều chế thực tần số thấp Hình 2-3-4 Sơ đồ khối mạch HF hệ thống viba Một vài hệ thống viba có directional coupler để tách biệt tín hiệu truyền hệ thống từ tín hiệu tán xạ lùi thẻ SVTH : Lê Thanh Tú Trang 98 Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Một directional coupler gồm có cặp đường dây Nếu port match cơng suất P1 cấp cho port cơng suất phân phối cho port và khơng có cơng suất port Tương tự công suất cấp cho port chia cho port Hình 2-3-5 hoạt động directional coupler với hệ thống RFID tán xạ lùi Hệ thống - SEQ Đối với hệ thống RFID tuần tự, trường HF đầu đọc chủ yếu phát để cung cấp lượng cho thẻ gửi lệnh cho Thẻ phát liệu cho đầu đọc đầu đọc không phát Bộ phát thu đầu đọc kích hoạt phát thu Hình 2-3-6 Sơ đồ khối đầu đọc hệ thống SEQ Đầu đọc có khóa chuyển mạch tức thời để chuyển đổi phát thu Chức thường thực diode PIN kỹ thuật vô tuyến SVTH : Lê Thanh Tú Trang 99 Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Khơng có u cầu đặc biệt dành cho thu hệ thống SEQ Do độ mạnh tín hiệu máy phát khơng gây nhiễu q trình nhận tín hiệu, thu SEQ thiết kế với độ nhạy cao Điều có nghĩa khoảng cách hệ thống tăng lên tương ứng với khoảng lượng 2.3.2.2 Đơn vị điều khiển Đơn vị điều khiển đầu đọc thực nhiệm vụ sau: o Trao đổi với phần mềm thực thi lệnh từ phần mềm o Điều khiển liên lạc với thẻ o Mã hóa giải mã tín hiệu Trong hệ thống phưc tạp đơn vị điều khiển cịn có thêm chức sau: o Thực thi giải thuật chống xung đột o Mật mã giải thuật mã luồng liệu truyền thẻ đầu đọc o Thực thủ tục xác nhận thẻ đầu đọc Hình 2-3-7 sơ đồ khối đơn vị điều khiển đầu đọc Đơn vị điều khiển thường có vi xử lý để thực chức phức tạp Các thủ tục bảo mật chẳng hạn luồng ciphering thẻ đầu đọc mã hóa tín hiệu thường thực module ASIC để giảm bớt bước tính tốn cho vi xử lý Vì lý thực ASIC truy xuất thông qua bus vi xử lý SVTH : Lê Thanh Tú Trang 100 Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 2-3-8 trình mã hóa giải mã tín hiệu đơn vị điều khiển đầu đọc Dữ liệu trao đổi phần mềm đơn vị điều khiển đầu đọc thực theo giao tiếp RS232 RS485 Tín hiệu vào máy tính phải dạng mã NRZ (8-bit bất đồng bộ) Tốc độ band thường 1200bd, 4800bd, 9600bd… Những giao thức khác sử dụng cho giao thức truyền thông Giao tiếp mạch HF đơn vị điều khiển đặc trưng cho trạng thái vi mạch HF số nhị phân Trong hệ thống điều chế ASK, mức vào mạch HF ứng với trạng thái “tín hiệu HF on” mức ứng với “tín hiệu HF off” 2.3.3 Kết nối ang-ten hệ thống liên kết cảm ứng Ang-ten đầu đọc hệ thống RFID liên kết cảm ứng phát thông lượng Thông lượng dùng để cung cấp lượng cho thẻ gởi thơng tin đầu đọc thẻ Có yếu tố mà ang-ten cần phải đáp ứng: Dòng điện cự đại i1 cuộn dây ang-ten ứng với đại lượng cực đại Công suất phối hợp lượng cực đại dùng để phát thông lượng Băng thông đủ rộng để truyền khơng méo tín hiệu sóng mang điều chế Ang-ten phụ thuộc vào dải tần số hoạt động làm thủ tục khác sử dụng để kết nối cuộn dây ang-ten với phát: kết nối trực tiếp cuộn dây ăng-ten với module cung cấp lượng cách sử dụng power matching hay cung cấp thông qua cáp xoắn ang-ten SVTH : Lê Thanh Tú Trang 101 Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp 2.3.3.1 Kết nối sử dụng dòng điện phối hợp Các loại đầu đọc sử dụng tần số 135KHz, mạch HF cuộn dây ang-ten đặt gần nhau, thường in board mạch Do kích thước đường cung cấp ang-ten ang-ten nhỏ bước sóng dịng điện mạch HF phát ra, tín hiệu xem khơng thay đổi Điều có nghĩa dịng điện sóng cao tần bỏ qua Sự kết nối cuộn dây ang-ten so với kết nối nột loudspeaker với ngõ module NF 2.3.3.2 Cung cấp thông qua cáp Ở tần số 1MHz hay dải tần 135KHz cáp dài sử dụng điện áp HF khơng cịn cịn cố định phải xem sóng điện từ cáp Kết nối cuộn dây ang-ten sử dụng hai dây dài khơng có vỏ bọc khoảng HF dẫn đến hiệu ứng không mong muốn công suất phản xạ, trở kháng đường truyền công suất phát ký sinh chất thẻ HF Do hiệu ứng khó điều khiển khơng thể lường trước Vì vậy, kỹ thuất vô tuyến, người ta sử dụng cáp đồng trục Socket, đầu cắm cáp đồng trục phối hợp trở kháng cho trở kháng 50Ω Các hệ thống RFID thường sử dụng thành phần 50Ω Hình 2-3-9 kết nối cuộn dây ang-ten kỹ thuật 50Ω Cuộn dây ang-ten L1 ứng với trở kháng ZL khoảng tần số hoạt động hệ thống RFID Để đạt power matching với hệ thống, trở kháng phải chuyển đổi thành 50Ω mạch phối hợp trở kháng Công suất truyền từ module ngõ đầu đọc đến mạch phối hợp trở kháng không bị suy hao hay bị xạ SVTH : Lê Thanh Tú Trang 102 Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 2-3-10 mạch điện phối hợp trở kháng cho cuộn dây ang-ten 2.3.3.3 Ánh hưởng hệ số Q Ang-ten đầu đọc hệ thống RFID liên kết cảm ứng đặt trưng tần số cộng hưởng hệ số Q Nếu hệ số Q lớn dẫn đến dòng điện ang-ten lớn làm tăng công suất truyền đến thẻ Trái lại, băng thông ang-ten tỉ lệ nghịch với hệ số Q Băng thông hẹp tạo hệ số Q cực lớn làm giảm đáng kể phổ tín hiệu điều chế nhận từ thẻ Hệ số Q ang-ten đầu đọc tính theo biểu thức: Q= Rtotal : điện trở suy hao cuộn dây Lcoll : điện cảm cuộn dây Băng thông ang-ten tính từ hệ số Q sau B= Băng thông cần thiết thông nhận lấy từ băng thơng dãi biên tín hiệu điều chế đầu đọc Trong điều chế ASK, ta có biểu thức sau: BT=1 Với thẻ thời gian đóng khóa tín hiệu điều chế load modulation Đối với nhiều hệ thống, hệ số Q tối ưu 10 -30 Tuy nhiên, điều đạt hệ số Q phụ thược vào băng thông SVTH : Lê Thanh Tú Trang 103 Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Chương 3: xây dựng mơ hình quản lý sinh viên thẻ RFID 3.1 Giới thiệu hệ thống Hệ thống quản lý sinh viên có chức quản lý sinh viên ngày lên lớp thẻ tag phát cho sinh viên nhằm mục đích điểm danh sinh viên đến lớp Hệ thống gồm reader lắp Reader kết nối tới máy tính để theo dõi lịch sử vào sinh viên Sơ đồ khối hệ thống mô tả sau: Hình 3.1 sơ đồ khối hệ thống quản lý Với sơ đồ khối ta chia hệ thống thành phần gồm: Phần cứng: reader RFID khối giao tiếp Phần mềm: chương trình quản lý sinh viên máy tính SVTH : Lê Thanh Tú Trang 104 Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp 3.2 Thiết kế phần cứng 3.2.1 Khối reader Thiết kế thi công mạch đọc RFID sử dụng ở tần số thấp sử dụng IC chuyên dụng EM4095 hãng EM Microelectronic loại chip đọc/ghi tag, tần số từ 100 đến 150kHz Sơ đồ nguyên lý Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý mạch đọc RFID EM 4095 3.2.2 Khối xử lý Khối xử lý có chức giao tiếp với IC EM4095, đọc xử lý liệu thẻ, truyền liệu lên xuống với máy tính Sơ đồ nguyên lý SVTH : Lê Thanh Tú Trang 105 Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 3.3 sơ đồ nguyên lý khối xử lý sử dụng pic 16F877A 3.2.3 Khối giao tiếp máy tính Sơ đồ nguyên lý SVTH : Lê Thanh Tú Trang 106 Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 3.4 sơ đồ nguyên lý mạch chuyển USB sang RS232 sử dung PL2303 SVTH : Lê Thanh Tú Trang 107 Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp 3.2.4 Sơ đồ nguyên lý tổng hợp Hình 3.5 sơ đồ nguyên lý mạch đọc xử lý 3.3 Thiết kế phần mềm 3.3.1 Cửa sổ đăng nhập Cửa sổ giúp người sử dụng đăng ký tài khoản đăng nhập đăng nhập vào hệ thống với tên đăng ký Giao diện cửa sổ sau: SVTH : Lê Thanh Tú Trang 108 Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 3.6 giao diện đăng nhập 3.3.2 Giao diện chương trình Hình 3.7 giao diện chương trình SVTH : Lê Thanh Tú Trang 109 Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Kết luận hướng phát triển đề tài Kết luận Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu đề tài, tài liệu chuyen môn, trao đổi chia kinh nghiệm diễn đàn internet, với giúp đỡ anh chị khóa trước đặc biệt hướng dẫn thầy Hồ Văn Cừu, em đạt kết sau: Tìm hiểu công nghệ RFID, công nghệ đầy tiềm ứng dụng khả mở rộng mô hình ứng dụng thực tế Xây dựng phần mềm quản lý sinh viên ứng dụng công nghệ RFID Thiết kế đầu đọc sử dụng chip EM4095 Microelectronic Tuy nhiên cơng nghệ tương đối mẻ Việt Nam nên gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm tài liệu tham khảo, chủ yếu dựa tài liệu mạng hạn chế vè kiến thức kinh nghiệm than mà đề tài số hạn chế sau: Sản phẩm chưa đọc nhiều thẻ lúc Khoảng cách reader thẻ chưa xa Phần mềm quản lý sinh viên chưa hoàn thiện Hướng phát triển đề tài Mở rộng thêm tính phần mềm quản lý để trình quản lý sinh viên chặc chẽ Sử dụng đầu đọc có chức hồn thiện có khả đọc nhiều thẻ lúc khoảng cách đọc xa SVTH : Lê Thanh Tú Trang 110 Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp Tài liệu tham khảo [1] Phạm Hữu Khang, Đoàn Thiện Ngân, C# 2005 – Lập trinh FORM WINDOWS – NXB Lao động xã hội, năm 2008 [2] Phạm Hữu Khang, Hoàng Đức Hải, Trần Tiến Dũng, C# 2005 – Lập trình sở liệu – NXB Lao động xã hội, năm 2008 [3] Bùi Văn Vượng, Hệ thống quản lý thư viện dùng công nghệ RFID, Đồ án tốt nghiệp trường Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM, 1/2011 [4]Sandip Lahiri, “RFID Sourcebook”, Prentice Hall PTR, August 31, 2005 [5]Sandip Lahiri, “RFID Sourcebook”, Prentice Hall PTR, August 31, 2005 SVTH : Lê Thanh Tú Trang 111 ... Hình 1-2 -1 2: Mơ hình ang-ten đơn giản 43 Hình 1-2 -1 3: Mơ hình ang-ten có miền nhơ 44 Hình 1-2 -1 4: A multipath schematic 44 Hình 1-2 -1 5: Sóng lan truyền ang-ten phân cực tuyến tính 45 Hình 1-2 -1 6:... Bảng 1-3 -5 : Các bank nhớ thẻ 60 Hình 1-3 -8 : Sơ đồ trạng thái giao thức Gen2 61 Hình 2-1 -1 Các hệ thống RFID 65 Hình 2-1 -2 Giới thiệu hoạt động hệ thống EAS tần số vơ tuyến 67 Hình 2-1 -3 Ang-ten... thống RFID 26 Hình 1-2 -2 : Các thành phần thẻ thụ động 28 Hình 1-2 -3 : Thành phần vi mạch 29 Hình 1-2 -4 : Một số loại ang-ten 30 Hình 1-2 -5 : Một số thẻ nhà sản xuất 32 Hình 1-2 -6 : Thẻ chủ động thẻ