Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
854,88 KB
Nội dung
MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Tổng quan tài liệu III Mục tiêu, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1) Mục tiêu nghiên cứu 2) Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tượng khách thể nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn 1) Ý nghĩa khoa học 2) Ý nghĩa thực tiễn VII Điểm đề tài VIII Giới hạn, thuận lợi đề tài nghiên cứu 1) Giới hạn đề tài 2) Thuận lợi B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC Ở MỸ I Lịch sử hình thành nước Mỹ 1) Đặc điểm giai đoạn thời cận đại 2) Lịch sử hình thành nước Mỹ 2.1 Đặc điểm kinh tế, trị 2.2 Sự hình thành dân tộc Mỹ II Sự phát triển xã hội học Mỹ 12 1) Xã hội học kỷ XX 12 2) Xã hội học Mỹ 13 2.1 Thời kỳ tiên phong 13 2.2 Xã hội học Mỹ đại 17 3) Trường phái xã hội học Mỹ 18 3.1 Trường phái Chicago 18 3.2 Sự xuất xu hướng nghiên cứu 20 Chương 2: CÁC Ý TƯỞNG CỦA GEORGE HERBERT MEAD I Tóm tắt tiểu sử George Herbert Mead 24 II Nguồn gốc tri thức tác phẩm Mead 25 1) Chủ nghĩa thực dụng (pragmatism) 25 2) Chủ nghĩa hành vi 26 III Các ý tưởng George Herbert Mead 27 1) Sự ưu tiên tính chất xã hội 27 2) Hành động 27 2.1 Giai đoạn 28 2.2 Giai đoạn thứ hai 28 2.3 Giai đoạn thứ ba 29 2.4 Giai đoạn thứ tư 29 3) Các điệu 30 4) Biểu tượng có ý nghĩa 31 5) Chức điệu bộ, biểu tượng có ý nghĩa 33 6) Các trình tinh thần trí tuệ 34 6.1 Tri thức 34 6.2 Ý thức 36 6.3 Các hình ảnh tinh thần 36 6.4 Ý nghĩa 37 6.5 Trí tuệ 38 6.6 Bản ngã 38 Chương SỰ HÌNH THÀNH THUYẾT TƯƠNG TÁC BIỂU TƯỢNG I Khả tư 49 II Khả tư tương tác 50 III Việc tìm hiểu ý nghĩa đối tượng 52 IV Hành động tương tác 53 V Thực lựa chọn 54 VI Bản ngã 55 VII Các nhóm xã hội 63 Chương LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN Ở KHÍA CẠNH VI MƠ I Thuyết nữ quyền nói chung 65 II Các vấn đề thuyết nữ quyền 67 III Lý thuyết xã hội học nữ quyền 68 1) Hành động phản ứng chống hành động có mục đích 70 2) Tương tác gián đoạn chống tương tác tiếp diễn 71 3) Giả thiết bất bình đẳng chống giả thiết bình đẳng 72 4) Các ý nghĩa phân tầng chống ý nghĩa chung 73 5) Sự kìm hãm chống lựa chọn vị trí tạo ý nghĩa 74 6) Tính chủ quan 75 7) Việc nắm lấy vai trò kiến thức người khác 75 8) Q trình chủ quan hóa tiêu chí cộng đồng 75 9) Bản chất ngã actor xã hội 76 10) Bản chất ý thức sống hàng ngày 77 CHƯƠNG LÝ THUYẾT TỘI PHẠM I Lý thuyết tội phạm theo góc độ tâm lý xã hội 79 1) Ảnh hưởng nhóm đến hành vi cá nhân 79 1.1 Áp lực nhóm tuân thủ 80 1.2 Quyền uy người lãnh đạo tuân lệnh 80 2) Quan hệ liên nhân cách nhóm hành vi liên quan đến hoạt động lao động 81 3) Ảnh hưởng văn hóa hành vi 82 II Lý thuyết hiệp hội dị biệt (differential association) Edwin H Sutherland (1942) 84 III Lý thuyết Cleward Ohlin (1960) 87 IV Lý thuyết việc gán ghép (Becker, 1971) 89 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Xã hội học khoa học xã hội, yếu tố phương pháp luận, lý thuyết xã hội học xem sở chủ đạo giúp tạo tri thức cho ngành khoa học Vịêc hiểu rõ lý thuyết xã hội việc làm cần thiết cho cơng tác nghiên cứu, lý thuyết đóng vai trị quan trọng việc định hình nhà nghiên cứu phải xem xét khía cạnh vấn đề tổng quát hay tượng xã hội Tuy nhiên thực tế phần khâu lại bị xem nhẹ không ý đến Cuộc nghiên cứu xã hội học hiểu nghiên cứu thực nghiệm đơn Chính cần thực tìm hiểu xoay xung quanh lý thuyết xã hội học Đó lý tơi chọn làm lý thuyết đơn Tại lại Mead lý thuyết tương tác biểu tượng? Theo thuyết để giải thích hành động người phải hiểu ý nghĩa hành động đó, tức phải biết ý nghĩa mà actor gán cho đối tượng gì? Cũng cách đó, tơi lý giải cho hành động chọn lý thuyết tương tác biểu tượng tơi tơi thấy ý nghĩa quan trọng mà thuyết tương tác biểu tượng đóng góp việc phân tích mối quan hệ người với người xã hội tương lai Thế với vai trị sinh viên, tơi khơng dự báo tương lai thuyết tương tác mà dừng lại mức độ làm rõ lý thuyết Việc làm rõ lý thuyết hôm sở cho việc mở rộng lý thuyết ngày mai II Tổng quan tài liệu Luận văn “Khái niệm hành động xã hội lý thuyết đại hóa nghiên cứu q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam nay” sinh viên Nguyễn Cơng Bình Đề tài tập trung làm sáng tỏ khái niệm hành động xã hội nghiên cứu xã hội học, nhận thức lý thuyết đại hóa nghiên cứu giải thích phát triển xã hội, làm sáng tỏ yếu tố văn hóa truyền thống ảnh hưởng đến hành động xã hội người - xã hội ta tác nhân tác động tích cực tiêu cực đến q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HAØ Luận văn “Lý thuyết cấu trúc chức Talcott Parsons lý thuyết tân chức cách nhìn so sánh” sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Nguyên tập trung nghiên cứu hình thành, phát triển so sánh mối quan hệ lý thuyết cấu trúc chức Talcott Parsons lý thuyết tân chức J Alexander P Colomy Tác giả đề tài làm rõ giống khác hai lý thuyết thơng qua việc tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến hình thành lý thuyết cấu trúc chức Talcott Parsons, yếu tố nguyên nhân cho hình thành, phát triển tồn Tiếp đến, tác giả tìm hiểu nội dung lý thuyết này, đồng thời nêu rõ hạn chế lý thuyết - nguyên nhân gần dẫn đến đời lý thuyết tân chức Cuối cùng, tác giả so sánh hai lý thuyết để có nhìn đắn mặt tích cực, phù hợp khiếm khuyết, điểm tích cực hạn chế Qua có cách nhìn rõ mở rộng lý thuyết tân chức lý thuyết cấu trúc chức III Mục tiêu, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1) Mục tiêu nghiên cứu _ Nắm ý tưởng Mead _ Hiểu nguyên tắc thuyết tương tác biểu tượng _ Từ thuyết tương tác biểu tượng xem xét lý thuyết có liên quan: lý thuyết xã hội học nữ quyền lý thuyết tội phạm _ Đưa nhận định thuyết tương tác biểu tượng 2) Nhiệm vụ nghiên cứu _ Trình bày hồn cảnh xã hội, điều kiện kinh tế, trị giai đoạn hình thành thuyết tương tác biểu tượng.thuyết tương tác biểu tượng _ Trình bày khái niệm lý thuyết Mead để thấy ý tưởng _ Thuyết tương tác biểu tượng nhiều nhà xã hội học phát triển, lý thuyết tương tác phải trình bày dựa tổng hợp kết nghiên cứu lý thuyết gia để đưa nguyên tắc _ Lý thuyết xã hội học nữ quyền lý thuyết tội phạm phân tích theo khía cạnh thuyết tương tác biểu tượng Từ thấy phát triển mở rộng thuyết tương tác biểu tượng SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ _ Thay lời kết việc đưa nhận xét lý thuyết tương tác biểu tượng IV Đối tượng khách thể nghiên cứu _ Các ý tưởng Mead _ Thuyết tương tác biểu tượng _ Sự phát triển lý thuyết tương tác biểu tượng: thuyết nữ quyền lý thuyết tội phạm V Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu sẵn có bao gồm phương pháp phân tích thứ cấp, phân tích tư liệu thống kê có, phương pháp lịch sử phân tích nội dung Trong đề tài này, phương pháp phân tích tài liệu xác phương pháp lịch sử phân tích nội dung Trong phương pháp này, tơi đề cao tính hiệu lực độ tin cậy tư liệu Phương pháp luận: xem xét lý thuyết quan điểm vật biện chứng quan điểm vật lịch sử VI Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn 1) Ý nghĩa khoa học _ Giúp cho nhìn nhận vai trò quan trọng lý thuyết xã hội học nghiên cứu _ Có nhìn tồng qt lý thuyết tương tác biểu tượng dàn trải ý tưởng _ Có ý nghĩa nhận thức luận xem xét lý thuyết khác sở thuyết tương tác biểu tượng 2) Ý nghĩa thực tiễn _ Là sở để sử dụng lý thuyết tương tác nghiên cứu thực nghiệm sở để thực tiếp nghiên cứu để kiểm chứng lại lý thuyết _ Bằng dự báo phát triển thuyết tương tác biểu tượng tương lai giúp mở rộng nghiên cứu lý thuyết VII Điểm đề tài Đề tài khơng theo hướng phân tích truyền thống chia nhánh thuyết tương tác biểu tượng Xã hội học vi mơ có hai biến thể chính: tương tác luận biểu trưng phương pháp luận thực hành (có nguồn gốc từ tượng luận) Hướng phân tích SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ đề tài bên cạnh việc làm rõ nội dung thuyết tương tác biểu tượng, nêu dự báo tương lai thuyết tương tác biểu tượng thông qua lý thuyết xây dựng lĩnh vực khác: thuyết nữ quyền, lý thuyết tội phạm VIII Giới hạn, thuận lợi đề tài nghiên cứu 1) Giới hạn đề tài Trước hết giới hạn thời gian nên nhiều vần đề nghiên cứu sâu Thứ hai, giới hạn tài liệu Phải nói tài liệu lý thuyết xã hội học chủ yếu sách nước nên giới hạn lớn việc hiểu ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ khoa học Thứ ba, nghiên cứu lý thuyết nên để hiểu khái niệm trừu tượng không dễ thân Do phân tích cịn mang tính chủ quan chưa sát với ý tưởng lý thuyết gia xã hội học 2) Thuận lợi Được cung cấp tài liệu dẫn giáo viên có kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu lý thuyết SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HAØ B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC Ở MỸ I Lịch sử hình thành nước Mỹ 1) Đặc điểm giai đoạn thời cận đại Thời cận đại lịch sử giới năm 1640 kết thúc vào năm 1900 Giai đoạn chủ yếu lịch sử thăng tiến phát triển chủ nghĩa tư Thật vậy, thời kỳ thăng tiến chủ nghĩa tư tách rời với việc cướp bóc vùng đất thuộc địa bên ngồi bóc lột nhân dân lao động nước Do vậy, có mặt tiêu cực Tuy nhiên, đem so sánh với chế độ phong kiến thời trung cổ, nói cho bước tiến to lớn lịch sử “Sự sáng tạo sức sinh sản giai cấp tư sản khoảng thời gian họ thống trị chưa đến 100 năm, nhiều so với toàn sáng tạo sức sản xuất tất thời đại trước.” (Marx – Engels : “Tuyên ngôn đảng cộng sản Marx – Engels tuyển tập) “Đó cơng lao thành tích vĩ đại giai cấp tư sản Hơn nữa, mặt văn hóa tinh thần giai đoạn triết học, văn học, sử học, nghệ thuật tư tưởng trị xã hội có thành tựu sáng chói Kế đó, q trình lâu dài chống lại chế độ phong kiến giai cấp tư sản, họ lật đổ chế độ phong kiến mà phá tan thống trị thần quyền chủ nghĩa mơng muội xiềng xích tâm linh người; lật đổ chế độ quân chủ tuyệt đối chủ nghĩa chuyên chế bóp chết tự cá nhân mầm sống xã hội; xây dựng chế độ dân chủ giai cấp tư sản thích ứng với phát triển xã hội, kinh tế văn hóa Sau hết, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa xóa bỏ trạng thái ngăn cách khu vực, làm cho giới trở thành khối hoàn chỉnh Lịch sử cận đại giới chia thành hai thời kỳ chủ yếu Thời kỳ thứ năm 1640 đến năm 1870 Thời kỳ thứ hai năm 1871 đến năm 1900 Thời kỳ thứ thời kỳ chủ nghĩa tư xác lập giành thắng lợi nước tiên tiến Âu Mỹ, tức thời kỳ chủ nghĩa tư “tự do” Thời kỳ thứ hai thời kỳ chủ nghĩa tư “tự do” chuyển sang chủ nghĩa tư lũng đoạn SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ Sự xác lập thắng lợi chủ nghĩa tư nước Âu Mỹ hoàn thành qua hàng loạt cách mạng cải cách giai cấp tư sản Cuộc cách mạng giai cấp tư sản Anh, lần lật đổ chế độ phong kiến nước lớn Châu Âu, xác lập chủ nghĩa tư Nó thúc đẩy phong trào cách mạng giai cấp tư sản Pháp số nước khác Châu Âu phát triển lên Cuộc chiến tranh giành độc lập xảy nước Mỹ vào cuối kỷ thứ 18 cách mạng thứ hai giai cấp tư sản lịch sử cận đại Nó lật đổ thống trị thực dân Anh vùng Bắc Mỹ, xây dựng nước hợp chủng quốc Hoa Kỳ, từ đảm bảo cho phát triển thuận lợi chủ nghĩa tư nước Mỹ Cuộc đại cách mạng Pháp bùng nổ vào cuối kỷ 18 mở đường cho chủ nghĩa tư Châu Âu phát triển giành thắng lợi Cuộc đại cách mạng Pháp cách mạng giai cấp tư sản có ảnh hưởng tương đối lớn thời đại chủ nghĩa tư “tự do” Sau đại cách mạng Pháp, phong trào đấu tranh mang tính chất dân chủ dân tộc giai cấp tư sản nhiều quốc gia Châu Âu, phong trào quần chúng nhân dân chống chế độ phong kiến liên tiếp xảy không chấm dứt Dưới tình trạng chia năm xẻ bảy nước Đức Ý; thống trị chuyên chế phong kiến Tây Ban Nha; chế độ nông nô Nga; Hy Lạp chịu thống trị Thổ Nhĩ Kỳ, phong trào cách mạng liên tục xảy Tại vùng đất thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Châu Mỹ bùng nổ đấu tranh giành độc lập trào lưu chung thời kỳ cách mạng này, đồng thời, họ giành nhiều thắng lợi to lớn Sự thắng lợi qua cách mạng giai cấp tư sản dọn đường cho chủ nghĩa tư phát triển, tạo điều kiện cho bùng nổ cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ trước tiên Anh (vào cuối thể kỷ thứ 18) Đến đầu kỷ thứ 19, nước Pháp, Mỹ Đức tiến vào thời đại cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp có nghĩa thủ cơng tư chủ nghĩa bước sang đại công nghiệp tư chủ nghĩa, mà cịn làm thay đổi cách sâu sắc rộng rãi cục diện xã hội, có hình thành giai cấp vơ sản phát triển thành lực lượng trị độc lập SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ mạnh mẽ, to lớn Cuộc khởi nghĩa lớn công nhân xảy Lyon nước Pháp vào thập niên 30 40 kỷ thứ 19, khởi nghĩa công nhân Silesia Đức phong trào Hiến Chương Anh, thể rõ giai cấp vơ sản bước lên vũ đài trị cách độc lập Theo đà phát triển đấu tranh giai cấp vô sản giai cấp tư sản, đến thập niên 40 kỷ thứ 19, chủ nghĩa xã hội không tưởng phát triển thành chủ nghĩa xã hội khoa học; chủ nghĩa Marx – lý luận cách mạng giai cấp vô sản xuất Tháng năm 1848, Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản Marx Engels soạn thảo cơng bố Đó văn kiện có tính cương lĩnh phong trào cách mạng giai cấp vơ sản Nó dẫn giải cách khoa học toàn diện quy luật phát triển xã hội nguyên lý chủ nghĩa cộng sản; vạch rõ quy luật khách quan phát triển tiêu diệt chủ nghĩa tư bản; vạch rõ sứ mệnh lịch sử vĩ đại giai cấp vơ sản luận chứng tính tất nhiên cách mạng giai cấp vô sản 2) Lịch sử hình thành nước Mỹ 2.1 Đặc điểm kinh tế, trị Nước Mỹ trước độc lập, 13 vùng đất thực dân nước Anh xây dựng bờ biển Đại Tây Dương thuộc vùng Bắc Mỹ Mười ba vùng đất xây dựng từ đầu kỷ thứ 17 kỷ thứ 18 Người da trắng cư trú vùng đất thực dân đến từ châu Âu, chủ yếu người di dân từ Anh, đại đa số nhân dân lao động Người da đen số cư dân chở từ châu Phi sang bán để làm nô lệ Người Indians cư dân sống từ lâu Bắc Mỹ Tuy nhiên người số họ, bị đuổi đến vùng hoang mạc khô cằn, số khác bị chém giết thẳng tay, ruộng họ bị người da trắng cướp lấy Chế độ xã hội vùng nguồn đất thực dân Bắc Mỹ, chế độ tư chủ nghĩa cịn có chế độ tá điền nửa phong kiến chế độ nô lệ Chế độ phong kiến tá điền mang từ Anh sang, đồng thời liên hệ chặt chẽ với chế độ sở hữu đất đai lớn Do để bảo vệ ruộng đất đại địa chủ, nhiều vùng đất thực dân thực chế độ thừa kế Tại vùng trung vùng nam có số khu vực thực dân thi hàng gọi luật thừa kế có hạn định, tức người có địa vị định có quyền thừa kế tài sản ruộng đất Chế độ trưởng SVTH: LEÂ THANH HIỆP Trang Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ nam thừa kế luật thừa kế có hạn định thể tàn dư chế độ phong kiến Tuy nhiên, chế độ tá điền nửa phong kiến phổ biến phát triển khắp vùng thực dân, mà giới hạn số khu vực thuộc vùng đất thực dân trung Chế độ sở hữu ruộng đất tiểu nông tượng phổ biến Dưới chế độ này, người nông dân sở hữu chủ mảng đất nhỏ người lao động Nhưng thực tế họ bị thương nhân lớn bóc lột Vì nơng sản dư thừa họ phải bán cho thương gia, để người chuyển bán thị trường Trong đó, đại thương gia phải ép giá để mua rẻ bán rẻ với giá cao Trong mối quan hệ bóc lột tiền tư chủ nghĩa vùng đất thực dân Anh này, dã man phải kể đến chế độ nơ lệ Nó nhà địa chủ nhà tư vùng đất thực dân xây dựng lên Chế độ nơ lệ chia làm hai loại: loại chế độ nô lệ có khế ước người da trắng loại khác chế độ nô lệ người da đen Tại nơng trại phía nam, người nơ lệ da đen bị áp thê thảm Đời sống họ thua trâu ngựa, họ luôn phải lao động roi vọt tên giám cơng Chủ nơ tiện ngược đãi nơ lệ Cứ vi phạm tí người nơ lệ bị hình phạt nhục thể, chí người nơ lệ bị giết chết mà khơng làm chủ nơ Vì pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nô Đến kỷ thứ 18, chế độ nô lệ da đen có khuynh hướng thay dần chế độ khế ước người da trắng Chế độ kinh tế xã hội phức tạp vùng đất thực dân, định mối quan hệ giai cấp phức tạp Những đấu tranh giai cấp quán xuyến thời đại thực dân Tuy nhiên, cư dân sống vùng thực dân Bắc Mỹ mặt trị hưởng chế độ dân chủ hội nghị định 2.2 Sự hình thành dân tộc Mỹ Giai cấp thống trị Anh khai thác vùng đất thực dân Bắc Mỹ biến vùng đất trở thành đối tượng bóc lột, thị trường tiêu thụ hàng hóa cơng nghiệp nơi cung ứng ngun liệu với giá rẻ Cuối kỷ thứ 17 đầu kỷ thứ 18, nhà công nghiệp Anh cảm thấy cơng nghiệp vùng đất thực dân có xu cạnh tranh với hàng hóa mẫu quốc SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ Trên thực tế, khơng thiếu trường hợp mà người khơng phép lựa chọn, hành động theo quy trình định đưa từ trước Ảnh hưởng từ người có quyền lực đến hành vi người khác cần nghiên cứu chi tiết khơng khía cạnh hành động nhóm tội phạm có tổ chức mà cịn khía cạnh khác ví dụ tổ chức sản xuất công nghiệp hay quân đội, nơi mà mệnh lệnh có ý nghĩa sống cịn 2) Quan hệ liên nhân cách nhóm hành vi liên quan đến hoạt động lao động Quan hệ liên nhân cách hiểu có diện người khác hành vi người bị ảnh hưởng Các nhà tâm lý học chứng minh điều hoạt động lao động Nghiên cứu Norman Triplett phát có mặt người khác thành tích lao động cải thiện rõ rệt Sự ảnh hưởng nhóm đến kết lao động cá nhân gọi tên thuận tiện xã hội (social facilitation) Robert Zajone phát tượng, có mặt người khác kết lao động so với cá nhân thực đơn lẻ Ơng giải thích điều lý thuyết nỗ lực thuận tiện xã hội Zajone kết luận có mặt người khác biến số ảnh hưởng Yếu tố ảnh hưởng thức tỉnh sinh lý, nỗ lực Sự có mặt người khác làm tăng động thực tốt công việc hay lo sợ không đạt kết tốt Theo ơng ý thức có mặt người khác ảnh hưởng mạnh đến gọi phản ứng trội, tức phản ứng trội xuất hoàn cảnh định Khi phản ứng phù hợp với hoàn cảnh dẫn đến nâng cao kết lao động, cịn khơng khơng phù hợp làm giảm kết lao động Một tượng gần trái ngược thuận tiện xã hội nêu lười biếng xã hội (social loafing) Hiện tượng mô tả xu hướng giảm nỗ lực cá nhân lao động nhóm số lượng người nhóm tăng lên, lý giải điều Bibb Latane (1979) sử dụng thuyết ảnh hưởng xã hội Theo thuyết áp lực xã hội nhóm phân chia cho thành viên nhóm, số lượng SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang 81 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ thành viên tăng lên cá nhân cảm thấy họ chịu áp lực khiến cho họ khơng cần phải nỗ lực tối đa Một lý giải khác cho số người nhóm tăng lên làm cho cố gắng cá nhân trở nên khơng cịn chủ yếu nhóm (Kerr Bruun, 1983) nỗ lực cá nhân giảm Nghiên cứu vấn đề thực tiễn góp phần giải vấn đề lý luận: thực nhóm (yếu tố xã hội) có ảnh hưởng đến kết hoạt động cá nhân Một số nghiên cứu khác đề cập đến yếu tố hoàn cảnh ảnh hưởng người khác đến hành vi người Latane Nida kết luận người dễ dàng giúp đỡ người khác có nhóm Khi có mặt nhóm, người khác người dễ coi “người ngồi cuộc” hành vi giúp đỡ người khác Hiệu ứng “người cuộc” tượng tâm lý xã hội tương đối rõ nét nhiều trường hợp Ví dụ tượng phản ánh xu hướng người ngại ngần, chần chừ làm trước mặt người khác, đặc biệt người lạ Lý mà thường ý đến việc người khác đánh Sự ngần ngại bị suy giảm số lượng người xung quanh đủ đơng Ngồi người nhạy cảm hay sợ bị ngượng nơi công cộng dễ trở nên bị ức chế Những nghiên cứu can thiệp người nghiên cứu xu hướng rõ nét ảnh hưởng hồn cảnh, mơi trường xã hội hành vi cá nhân Tóm lại: Trong tính chất bối cảnh nhau, hành vi cá nhân họ có khác với hành vi họ có mặt người khác 3) Ảnh hưởng văn hóa hành vi Các nghiên cứu giao thoa văn hóa tiến hành vùng văn hóa khác đưa kết văn hóa khác thể ảnh hưởng mạnh mẽ, lâu dài đến hành vi, kiến thái độ Văn hóa ảnh hưởng đến hành vi cá nhân thông qua chuẩn mực văn hóa Các văn hóa khác dẫn đến hành vi khác Cuộc nghiên cứu cịn cho thấy hành vi chấp nhận văn hóa lại cấm kỵ văn hóa khác Cùng hành động văn hóa SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang 82 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ có ý nghĩa khác với văn hóa khác Ví dụ thương gia Anh kinh ngạc khách hàng người Mỹ Lating đến ăn muộn ba mươi phút so với hẹn Người Nhật Bản ln có ý thức thời gian cảm thấy khó chịu đến thăm Indonesia nơi mà cửa hàng đóng cửa khơng tốc độ sống tương đối chậm Nền văn hóa khác thể nhiều lĩnh vực như: thứ khoảng không gian cá nhân – không gian an tồn mà người muốn trì xung quanh thể tiếp xúc với người khác đủ để cảm thấy thoải mái vùng văn hóa khác nhau, thứ hai tính chất văn hóa: văn hóa cá nhân hay văn hóa cộng đồng Tính chất ảnh hưởng đến việc cá nhân nhận thức đánh hoàn cảnh, hành động phù hợp với thân hay với cộng đồng, ảnh hưởng đến cách lý giải tượng xã hội actor Văn hóa có ảnh hưởng đa dạng đến hành vi cá nhân Tóm lại, nghiên cứu số lý thuyết tâm lý học xã hội ảnh hưởng xã hội cho thấy để lý giải hành vi, lý thuyết đề cao vai trị hồn cảnh xã hội cho hành vi người chịu ảnh hưởng định hồn cảnh Con người hành động ln phải phù hợp với hoàn cảnh hoàn cảnh chi phối hành vi người Khi hoàn cảnh thay đổi hành vi người phải thay đổi theo cho phù hợp với hoàn cảnh Đó quan điểm thuyết tâm lý xã hội Thuyết tâm lý xã hội đề cao việc hình thành nhân cách hoàn cảnh xã hội Cái định hành vi nhìn nhận khơng phải bên cá nhân mà môi trường bên ngồi Chính thế, giải thích tội phạm nhà tâm lý xã hội thường tập trung tìm hiểu hồn cảnh xung quanh đối tượng Cách lý giải hành vi lờ vai trò quan trọng yếu tố người, với tư cách chủ thể có ý thức hành vi Ở đây, tơi khơng có ý bình luận thuyết tâm lý xã hội mà điều thuyết làm rõ vai trị quan trọng hồn cảnh xã hội, vai trò nhấn mạnh đáng Thuyết tương tác biểu tượng hệ Mead cần dung hòa với lập trường thuyết SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang 83 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ II Lý thuyết hiệp hội dị biệt (differential association) Edwin H Sutherland (1942) Lý thuyết hiệp hội dị biệt (differential association) Edwin H Sutherland (1942)(x) bước phát triển lý thuyết tương tác biểu tượng Chủ đề trọng tâm việc giáo dục thái độ thiên phục tùng thiên vi phạm luật lệ Mục tiêu lý thuyết nhằm giải thích ứng xử phạm tội Nền tảng lý thuyết xã hội hóa Việc xã hội hóa tập trung vào việc dạy dỗ thái độ, đặc biệt thái độ luật pháp Những thái độ trình bày nói chung khơng qn Có số điều dạy dỗ rõ ràng ủng hộ thái độ phục tùng luật pháp, chẳng hạn: Ăn cắp điều sai trái, tội phạm chẳng đem lại có lợi, người vi phạm luật pháp người xấu cần bị trừng phạt Nhưng đồng thời, có mơ hình ứng xử tinh vi hơn, chứng tỏ việc chấp nhận thái độ tiêu cực, thí dụ: bàn luận cách gian lận làm tờ khai thuế với nhà nước, khoe khoang việc giao dịch kinh doanh cách “tài tình”, lấy dư tiền thối lại cửa hàng tạp phẩm, biện minh sau chạy xe vượt qua dấu hiệu bắt dừng xe, chẳng hạn như: “Thôi được, để lần sau dừng lại lần” Như vậy, đứa trẻ lớn lên khung cảnh dạy dỗ hai loại thái độ Bên cạnh q trình xã hội hóa gia đình, đứa trẻ học hỏi môi trường khác: bạn bè, trường học Sutherland cho rằng, có hai điều kiện quan trọng để phát triển thái độ phục tùng vi phạm luật pháp Điều kiện thứ ưu loại thái độ so với loại kia; vấn đề số lượng loại thái độ học hỏi, ủng hộ loại ứng xử Điều kiện thứ hai học hỏi thái độ loại tập đồn Ơng phân biệt hai loại tập đoàn sơ cấp (bạn bè) thứ cấp (trường học) Ông thừa nhận hiệp hội sơ cấp thứ cấp, việc dạy dỗ thái độ có hiệu khác nhau, nguồn gốc việc dạy dỗ đề nhân tố phân biệt quan trọng hình thành thái độ Có nghĩa là, đứa trẻ học hỏi số lượng ngang thái độ tích cực tiêu cực việc phục tùng luật pháp, thái độ học (x) Sutherland, Edwin H, “The Development of the Concorp of Differential Association” (Sự phát triển khái niệm hội dị biệt), Ohio Valley Socielogist, 15:3-4, tháng 5/1942 SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang 84 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ tập đồn sơ cấp có ảnh hưởng mạnh đứa trẻ Bảng lập biểu đồ hiệu khác biệt mối quan hệ: Các thái độ thiên Vi phạm luật pháp Nguồn gốc việc học hỏi Những quan hệ sơ cấp Những quan hệ thứ cấp Tác động tối đa, dự báo Tác động tối thiểu chống hành động phạm lại thái độ thiên pháp Phục tùng luật pháp phục tùng Tác động tối đa, dự báo Tác động tối thiểu chống phục tùng luật pháp lại thái độ thiên vi phạm Những mối quan hệ chủ yếu học hỏi thái độ Những quan hệ sơ cấp hình thành tối đa đến thái độ cá nhân Vậy để giải thích ứng xử tội phạm (vi phạm luật pháp hay phục tùng luật pháp), ta xem xét trước hết số lượng loại thái độ học hỏi, ủng hộ loại ứng xử actor, thứ hai ta xem xét nguồn gốc việc học hỏi actor Lý thuyết Suntherland cịn áp dụng vào tội phạm phổ biến trường hợp hành động phá hoại thành viên bất mãn xã hội có tính chiến đấu cao Vì nghiêng khuynh hướng vi phạm luật pháp, thái độ tập đồn tương hợp với thái độ coi rẻ thiết chế nói chung Bởi lẽ người ta thường công nhận hành vi vi phạm luật pháp thuộc thành viên nằm tổ chức, nên người ta cho rằng, tập đoàn sơ cấp củng cố thái độ Lý thuyết hiệp hội dị biệt bước phát triển thuyết tương tác biểu tượng việc áp dụng lý thuyết hiệp hội dị biệt hồi phục việc nghiên cứu ứng dụng ,được bàn tới đây, xác minh cho lý thuyết Suntherland cơng nhận nhân tố phụ thêm, việc lặp đi, lặp lại, khoảng cách gần gũi, cường độ thời gian, nhân tố cốt yếu nguồn gốc việc học hỏi Bạn ý tới hàm ý lý thuyết việc phục hồi phạm nhân (giáo dục lại phạm nhân để đưa họ vào đường lương thiện) Hãy khảo sát mối quan hệ tội nhân tội phạm, SVTH: LEÂ THANH HIỆP Trang 85 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ tội nhân với cảnh sát, với nhân viên nhà giam Suntherland giải thích trường hợp thất bại phục hồi tội nhân hệ thống hình “Nếu người ta cần phải cải tạo kẻ tội phạm phải đồng hóa vào tập đồn đề cao giá trị dẫn đến ứng xử tôn trọng luật pháp, đồng thời phải tách họ khỏi tập đoàn đề cao giá trị dẫn đến tội phạm ” “Mục tiêu chung tập đoàn phù hợp với việc cải tạo kẻ tội phạm, ảnh hưởng tập đồn thái độ giá trị thành viên phạm tội lớn Cũng y cơng đồn ảnh hưởng mạnh mẽ đến thành viên thái độ ban giám đốc, lại có ảnh hưởng thái độ người da đen chẳng hạn Tập đồn tổ chức nhằm mục đích giải trí phúc lợi, khó mà có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ giá trị phạm tội, khó so với tập đồn mang mục đích cơng khai cải tạo kẻ tội phạm ” “Tập đoàn cố kết chặt chẽ, thành viên dễ dàng ảnh hưởng lẫn vấn đề tuân thủ theo quy tắc tập đồn thích hợp Do kẻ phạm tội cần cải tạo, lẫn người có nhiệm vụ cải tạo kẻ phạm tội, phải có ý thức mạnh mẽ họ thuộc tập đoàn: họ cần phải có ý thức chân thật “chúng ta” Bởi cho nên, kẻ làm cơng tác cải tạo khơng thể tự coi nhân viên trại giáo hóa, nhân viên quản chế nhân viên công tác xã hội ” “Cả người cải tạo lẫn kẻ cần cải tạo, phải giành lấy địa vị bên tập đồn cách biểu lộ giá trị mơ hình ứng xử mang tính chất tán thành cải tạo” (“pro-reform”) hay tính chất chống lại tội phạm Với tư cách người tập kẻ phạm tội bệnh nhân sống bám vào tập đoàn chưa thực thành viên, mà chấp nhận hệ thống phân định địa vị tập đồn Cressey Volkman (2005), thử xác minh cho lý thuyết trên, nghiên cứu chương trình Synanon dành cho người nghiện ma tuý Qua họ thấy rằng, người nghiện tham gia vào chương trình tái phạm (nghiện trở lại) SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang 86 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ với tỷ lệ thấp so với người nghiện bị giam giữ Trong chương trình trừ ma tuý nhiều quốc gia nay, có nhiều chương trình rập theo khn mẫu chương trình Synanon sử dụng nguyên tắc Cressey phát triển Với việc xây dựng chương trình giáo dục cho người sau phạm tội lý thuyết hiệp hội dị biệt xác định vị trí định Tuy nhiên lý thuyết có nhược điểm khơng có khả dự báo, tức lý thuyết giải thích sau kiện xảy ra: xảy tội phạm, tức cá nhân có thái độ tích cực việc vi phạm luật pháp Nhược điểm khắc phục lý thuyết khác đề cập đây, đánh dấu phát triển lý thuyết tương tác biểu tượng, đồng thời dự đốn lý thuyết tương tác hồn chỉnh III Lý thuyết Cloward Ohlin (1960) Cleward Ohlin (1960) không đồng ý với lý thuyết Sutherland Họ cho Lý thuyết Sutherland, nhà lý thuyết biện luận rằng, tội phạm giải pháp chọn lựa người có hội hợp pháp hạn chế, có hội để tiến hành hoạt động bất hợp pháp mà thôi: (nghĩa tội ác) Một phần hội mở tương tác hội điều đặc biệt quan trọng để kẻ phạm pháp học hỏi kỹ cần phải có để trở thành kẻ tội phạm chuyên nghiệp Lý thuyết hội khác Cloward Ohlin đề ra, cho thấy trình băng nhóm phạm pháp dần vào hoạt động chuyên nghiệp phạm tội không phạm tội Họ đề ba văn hóa phụ phạm pháp: văn hóa phụ phạm tội, văn hóa phụ xung đột văn hóa phụ ly Văn hóa phụ phạm tội bao gồm thiếu niên sống khu vực xảy nhiều tội ác Đứa trẻ lớn dạy đứa trẻ nhỏ tuổi hơn, theo hệ thống cấp bậc tuổi tác Sau đó, đứa trẻ nắm kỹ tuyển mộ vào cấp bậc Những đứa nhỏ tuổi thường tham gia vào loại ứng xử phạm tội không quan trọng; ứng xử thực phương tiện trình học hỏi Đi kèm với đề bạt có chun mơn hóa, với việc học hỏi giá trị tập đoàn phạm tội giữ bình tĩnh khơng hồi hộp, phải SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang 87 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ thành cơng cơng việc, khơng để bị bắt bị tóm không nhận mặt kẻ đồng bọn Đó giá trị phù hợp với tính chất nhà nghề; nghĩa là, giá trị đề cao lực lòng trung thành với tổ chức tránh vướng mắc tình cảm Tình trạng dễ bị lơi kéo vào tổ chức tập đồn tội phạm tương tác tổ chức ấy, hội bất hợp pháp xã hội (Mỹ) Tập đồn thứ hai văn hóa phụ xung đột Ở đây, lớp trẻ lớn lên khung cảnh có tổ chức Băng nhóm hình thành, người ta khơng thấy có việc đào tạo chun mơn hóa cần thiết cho tính chất chun nghiệp hoạt động có tính chất ngẫu nhiên bao gồm ăn trộm, đánh lộn, phá hoại, ngủ chung chạ ứng xử xã hội khác mà văn hóa thống trị chấp nhận Các giá trị gắn liền với mục tiêu cá nhân thành viên tiếng có lực tình dục cao Những câu chuyện mơ tả băng nhóm hè phố, chẳng hạn West Side Story (chuyện West Side), có liên quan đến văn hóa phụ xung đột Đặc điểm băng nhóm ln ln có đánh thù hằn, dẫn đến ẩu đả ngồi đường phố Thành viên băng nhóm thường nằm văn hóa phụ xung đột tuổi trưởng thành, trưởng thành họ đảm nhận vai trò người lớn - kết có việc làm Lúc đó, băng nhóm tan rã Chỉ có số thành viên loại văn hóa phụ chuyển cách thành cơng từ vai trị thiếu niên sang vai trị người lớn mà Không phải thành viên văn hóa phụ tội phạm đáp ứng yêu cầu tuyển mộ vào tổ chức tội phạm người lớn, thế, thành viên văn hóa phụ xung đột lãnh nhận vai trị người trưởng thành có trách nhiệm, băng nhóm chúng tan rã Cloward Ohlin vạch cho thấy cá nhân theo khuynh hướng tự nhiên, thực thất bại hai hệ thống hội hợp pháp bất hợp pháp; người thất bại hai lần Giả thuyết thất bại hai lần đó, dự liệu người thất bại hội hợp pháp lẫn hội bất hợp pháp, tuyển mộ vào văn SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang 88 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ hóa phụ ly Cũng lý thuyết Merton tình trạng phi qui tắc, đây, nói văn hóa phụ ly, tác giả nêu thí dụ nạn nghiện ma tuý nghiện rượu Đối với băng nhóm thiếu niên thất ăn trộm, ăn cướp hãm hiếp, người ta gọi văn hóa phụ xung đột, dùng phân biệt loại hình Cloward Ohlin Cách phân loại ứng dụng vào băng nhóm thuộc khu vực lợi chuyện phá phách trường học tham gia vào hoạt động bừa bãi khác, không vào tội phạm chuyên nghiệp Người ta xếp loại thói nghiện ma t thái độ ly, người dùng ma t khơng thể xếp vào loại thái độ đó, nạn nghiện ma tuý ứng xử khơng thể chấp nhận mơ hình ứng xử biến thức gọi xung đột IV Lý thuyết việc gán ghép (Becker, 1971) Cũng bước phát triển lý thuyết tương tác tượng trưng; lý thuyết tập trung vào trình phát triển hoạt động lệch lạc, xét hậu tương tác tác nhân vốn bị gán ghép lệch lạc, với người mà tác nhân tiếp xúc Q trình q trình lịch sử tự nhiên đời lệch lạc Bước thứ đời người ta gán cho người nhãn hiệu, chẳng hạn lệch lạc, tội phạm đồng tính luyến Những nhãn hiệu nội dung chúng người ta phát triển áp dụng cách cơng khai Một người kẻ lệch lạc hay ta bị người ta thừa nhận nhìn nhận người lệch lạc Những người thích ý tới số ứng xử hoạt động tích cực nhằm loại trừ ứng xử gây phẫn nộ luân lý, đặc biệt tội ác “khơng có nạn nhân” (đó tội vi phạm luật lệ luân lý không đụng chạm tới người hay tới tài sản nào) Nhãn hiệu lệch lạc dùng vết nhơ gắn vào tác nhân, dùng nhãn hiệu để ta có vai trị cụ thể (chẳng hạn lệch lạc) cung cấp gợi ý để người khác dựa vào mà hoạt động tương tác Becker dùng thuật ngữ outsider (người cuộc) để cá nhân mang vết nhơ làm người ta ý tới hiệu việc khắc sâu nhãn hiệu vào người (brand: dấu sắt nung đóng vào vai tội phạm) Với tư cách kẻ ngồi lề, tác SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang 89 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ nhân đối xử cách khác hẳn so với người khơng bị gán ghép nhãn hiệu Khi bị đối xử cách đặc biệt mang vết nhơ, tác nhân bị đặt loại tương tác có tác dụng củng cố nhãn hiệu tác nhân (về mặt quan niệm mình) người khác Khi nói tới khái niệm nhận chìm vai trị (role engulfment), người ta muốn ám tới bẫy sập ngày lớn đời kẻ lệch lạc, xét kết tương tác Để ấn định nhãn hiệu, người ta có loạt nghi thức có tác dụng hạ nhục, nằm trình gán ghép nhãn hiệu; biện pháp bắt giữ theo pháp định, thủ tục để trở thành tù nhân chẳng hạn việc đổi tên thành số, tất chuyện hệ thống cưỡng cảnh sát; trường hợp tác nhân khơng phạm tội người ta xa lánh, cắt đứt liên lạc hay khai trừ tác nhân Một vấn đề đường chiều ấy, khơng có nghi thức nhằm đưa cá nhân trở lại vai trị bình thường (không lệch lạc), tác nhân bị gán ghép kẻ tội phạm bị kết án tù, cảm thấy sau phải chịu án phải nộp khoản tiền phạt, vết nhơ cịn ngun Khơng có danh hiệu cựu tội phạm; danh hiệu cựu tù nhân vết nhơ khác Bên cạnh danh hiệu gán cho kẻ tội phạm, lý thuyết việc gán ghép áp dụng vào ứng xử hay vai trò lệch lạc khác, kể người bệnh (Donabedian Rosenfeid, 1964) người tàn tật (Scott, 1969) Lý thuyết áp dụng tương tự thân phận thiểu số khác Thí dụ, người ta nhận lời tiên tri linh nghiệm trình gán ghép nhãn hiệu Một gán vết nhơ có loạt kỳ vọng tác nhân (những khuôn sáo) lúc đó, người ta thấy diễn ứng xử phù hợp với tin tưởng Những ứng xử bẫy sập nhận chìm vào vai trò thúc đẩy kẻ lệch lạc theo hướng phù hợp dẫn đến đời lệch lạc hoàn toàn Những đường kẻ lệch lạc hội để có vai trị bình thường (khơng lệch lạc), lại hạn chế Các ứng xử cuối tác nhân bị gán ghép, đến chỗ ứng nghiệm lời tiên tri Chúng ta ghi nhận rằng, lý thuyết hiệp hội dị biệt lẫn lý SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang 90 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ thuyết gán ghép, lý thuyết phát triển cách tiếp cận tương tác tượng trưng, chúng có tiêu điểm khác Sutherland Creesey khảo sát tác nhân tương tác với người khác học hỏi thái độ Trong lý thuyết gán ghép, tiêu điểm lại xoáy vào phản ứng người khác hậu phản ứng tác nhân Nếu hai lý thuyết đặt vấn đề coi tượng lệch lạc tượng tội phạm phát triển nào, lý thuyết lại khởi điểm riêng biệt SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang 91 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ KẾT LUẬN Các nhà tương tác biểu tượng xem xét hành động chủ yếu tương tác, quan điểm hành động họ xem tương tác luận Họ quan tâm tìm hiểu trình tương tác actor với giả định: người gán ý nghĩa cho hành động họ, ý nghĩa khía cạnh trọng tâm hành động Để hiểu hành động cần phải lý giải ý nghĩa mà tác nhân gán vào hoạt động họ Các ý nghĩa tổng thể cố định, chúng phụ thuộc vào bối cảnh tiến triển chuỗi tương tác Chúng tạo ra, phát triển, cải biến, biến đổi trình tương tác thực tế Như vậy, thực xã hội kiến tạo nên tương tác gắn với biến đổi ý nghĩa Lý thuyết tương tác nhấn mạnh vai trò sáng tạo người Điểm mạnh thuyết tương tác biểu tương: Phương pháp luận thuyết tương tác biểu tượng thể nghiên cứu thị q trình tiếp biến văn hóa Điểm yếu thuyết tương tác biểu tượng: Đề cao vai trò tư duy, sáng tạo người yếu tố khác xã hội Lý thuyết xã hội học nữ quyền mở rộng thuyết tương tác so sánh tìm điểm khác khái niệm chủ chốt thuyết này: hành động, tương tác, ý nghĩa khái niệm ngã, ý thức Từ mở rộng thêm cách hiểu giúp cho việc ứng dụng thuyết tương tác biểu tượng vào thuyết nữ quyền đắn Với liệt kê lý thuyết tội phạm, chứng minh qua thực nghiệm, cho thấy ngã người chịu ảnh hưởng lớn từ hoàn cảnh xã hội Điều dường trái ngược với ngã chủ động thuyết tương tác biểu tượng Tuy nhiên khơng khẳng định lý thuyết tội phạm đối lập với thuyết tương tác ngược lại dự báo cho hướng hòa hợp thuyết tương tác biểu tượng Hai lý thuyết chưa đủ để hình dung thuyết tương tác biểu tượng tương lai hai lý thuyết câu trả lời chắn thuyết tương tác có phát triển hịa hợp để đạt tới bền vững hệ thống lý thuyết xã hội học tương lai Gary Fine đưa chân dung thú vị thuyết tương tác biểu tượng SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang 92 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ năm 1990 Điểm chủ yếu ông trái với nhiều người, thuyết tương tác biểu tượng không hấp hối, mà thay đổi sâu sắc năm gần Cuối cùng, tổng hợp thay đổi thuyết tương tác biểu tượng thay cho lời kết: Trong năm 1920 1930, thuyết tương tác thực phân tán manh mún đáng kể từ ngày hoàng kim Đại học Tổng hợp Chicago, số lớn tác phẩm đa dạng bao gồm tiêu đề thuyết tương tác biểu tượng Sau đó, thuyết tương tác biểu tượng thực mở rộng mở rộng xa khỏi quan tâm truyền thống với quan hệ vi mô Đặc biệt, thuyết tương tác biểu tượng hợp ý tưởng từ nhiều viễn cảnh lý thuyết khác Cuối cùng, ý tưởng nhà tương tác biểu tượng, tới lượt chúng, nối theo nhà xã hội học có tiêu điểm hướng tới viễn cảnh lý thuyết khác Các giới tuyến phân chia thuyết tương tác biểu tượng với lý thuyết xã hội học khác mờ nhạt cách đáng kể “Việc dự báo tương lai có tính chất nguy hiểm, có chứng cho tên gọi tương tác biểu tượng tồn tại…Vâng, thấy nhiều hôn phối khác chủng loại, nhiều trao đổi qua lại, nhiều tương tác Tương tác biểu tượng phục vụ tên thuận tiện cho tương lai, có tên cho tư duy?” (Fine) ( Trích dẫn lại “ Các lý thuyết xã hội học”T.S Vũ Quang Hà – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội”) SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang 93 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: LÊ THANH HIỆP GVHD: TS VŨ QUANG HÀ Trang 94 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HAØ TÀI LIỆU THAM KHẢO Mác – Anghen Tuyển tập NXB Sự thật, Hà Nội 1982 TS Vũ Quang Hà Các lý thuyết xã hội học (tập tập 2) NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Ngọc Hùng Lịch sử lý thuyết xã hội học NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả Lịch sử giới NXB Giáo dục Thanh Lê Lịch sử xã hội học NXB Khoa học xã hội Trần Thị Kim Xuyến, Nguyễn Thị Hồng Xoan Nhập môn xã hội học NXB Quốc gia Đại học, 2005 Nguyễn Xuân Nghĩa (tập san khoa học) Quan hệ giới q trình xã hội hóa gia đình trẻ em Vũ Quang Hà biên dịch, Trần Thị Kim Xuyến hiệu đính Tương lai gia đình NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phan Thị Mai Hương Thanh niên nghiện ma túy, nhân cách hoàn cảnh xã hội NXB Khoa học xã hội E.A.Capitonov, T.S Nguyễn Quý Thanh biên dịch Xã hội học kỷ XX lịch sử công nghệ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang 95 ... phần actor trước hành động Các loại điệu bao gồm: điệu âm thanh, điệu thân thể, điệu âm có ý nghĩa quan trọng phát triển điệu có ý SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang 30 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG... trệ SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang 45 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ “Tơi - chủ thể” “Tôi – khách thể” tổng thể trình xã hội cho phép cá thể xã hội thực chức cách hiệu SVTH: LÊ THANH HIỆP... luận biểu trưng phương pháp luận thực hành (có nguồn gốc từ tượng luận) Hướng phân tích SVTH: LÊ THANH HIỆP Trang Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS VŨ QUANG HÀ đề tài bên cạnh việc làm rõ nội dung thuyết