1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le quang sy 410938

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 641,75 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KINH TẾ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề Tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG PHƯƠNG GVHD : TS.Nguyễn Tấn Phước SVTH : Lê Quang Sỹ MSSV : 410938 Q LỚP : 04Q1N KHĨA : 04 TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6/2004 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP -o0o TP.Hồ Chí Minh, ngày……tháng năm 2004 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -o0o Ngày tháng năm 2004 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -o0o Ngày tháng năm 2004 GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Lời cảm ơn  Bốn năm học Trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng tháng thực tập Công ty Dệt Kim Đơng Phương TP- Hồ Chí Minh Đó khoảng thời gian quý báu mà thầy cô cô anh chị công ty tạo điều kiện cho em học hỏi kinh nghiệm tiếp cận với thực tế cho công việc nghề nghiệp sau Em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng Ban giám đốc Công ty Dệt Kim Đông Phương, đặc biệt Mạnh phòng tổ chức, anh Lộc phòng kế hoạch kinh doanh tồn thể anh chị Công ty tạo điều kiện để em học hỏi cố kiến thức cung cấp tài liệu cần thiết để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Tấn Phước tận tình dẫn để khóa luận em hồn thiện Khóa luận có hồn chỉnh đến đâu khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua Sau cho em gởi lời chúc sức khỏe đến ban Giám Đốc Công ty Dệt Kim Đông Phương mong muốn Công ty Dệt Kim Đông Phương ngày phát triển đứng vững thương trường TP – Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2004 Sinh viên thực tập Lê Quang Sỹ LỜI MỞ ĐẦU Với sách kinh tế mở cửa ngày nay, thu hút vốn đầu tư nước ngày có nhiều đơn vị kinh tế ngồi nước thành lập Việt Nam nhiều hình thức khác Cạnh tranh ln động lực kích thích q trình tồn phát triển doanh nghiệp Muốn tồn phát triển ngồi mục tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp cịn phải đạt hiệu kinh tế xã hội, quyền địa phương giải cơng ăn việc làm cho người lao động song song với việc đóng góp ngân sách Nhà nước Trong năm qua, nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh có chuyển biến tích cực cơng tác quản lý, xếp lại nhân sự, đào tạo nhân viên, quảng cáo, bán hàng, đổi hình thức kinh doanh nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đóng góp vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Nó góp phần nâng cao tổng sản phẩm xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm, làm tăng suất lao động xã hội tạo khả đáp ứng nhu cầu ngày cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty nước Dệt may ngành kinh tế gắn liền với nhu cầu cần thiết người từ lâu đời Ngành dệt may phát sinh từ việc làm thủ cơng đơn giản đến cơng nghiệp hóa đan xen với công nghệ dệt may bán thủ công ngày Nền kinh tế văn hóa xã hội ngày đa dạng gia tăng số lượng lẫn chủng loại mẫu mã, đồng thời yêu cầu chất lượng ngày cao dần Do mà ngành may mặc ln có nhiều hội để phát triển sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu mong muốn khách hàng nước nước Ngành dệt may có đặc điểm thu hút lượng lao động đáng kể so với ngành khác, kỹ người lao động dễ đào tạo chổ, lại phù hợp với lượng lao động nữ khắp vùng lãnh thổ đất nước Trong ngành dệt may có khả cung ứng chủng loại sản phẩm cho thị trường nước nước với khối lượng đáng kể cho kinh tế nước ta Xuất phát từ suy nghĩ trên, tiến hành nghiên cứu chọn đề tài: “Phân tích thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Dệt Kim Đông Phương”cho khóa luận tốt nghiệp Thơng qua báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2002 2003 phịng kế hoạch kinh doanh Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Dệt Kim Đơng Phương nói lên quan điểm vấn đề này, đồng thời qua tiếp thu thêm ý kiến đóng góp ban lãnh đạo cơng ty, thầy hướng dẫn tồn thể thầy để cố nâng cao kiến thức Khóa luận thực với hướng dẫn, truyền đạt kiến thức giáo viên hướng dẫn thầy cô nhà trường giúp đỡ anh chị Cơng ty Tuy nhiên, với trình độ vốn kiến thức sinh viên thời gian tìm hiểu Cơng ty Dệt Kim Đơng Phương cịn hạn chế, đánh giá phân tích khơng thể tránh khỏi thiếu xót Em kính mong nhận hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy cơ, cán nhân viên Cơng ty để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện mang lại hiệu thực tiễn Qua em hồn thiện kiến thức chuyên môn nâng cao tầm hiểu biết MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1 Tổng Quan Về Hiệu Quả HĐSXKD 1.1.1 Khái niệm hiệu HĐSXKD 1.1.2 Nội dung phân tích hiệu HĐSXKD 1.1.3 Vai trị phân tích hiệu HĐSXKD 1.2 Các Nhân Tố Anh Hưởng Đến Hiệu Quả HĐSXKD 1.2.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp 1.2.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp 1.2.2.1 Các tác động vi mô 1.2.2.2 Các tác động vĩ mô 1.3 Các Chỉ Tiêu Để Phân Tích Tính Hiệu Quả HĐSXKD 1.3.1 Phân tích tình hình sản xuất 1.3.1.1 Phân tích tình hình sản xuất mặt khối lượng sản phẩm 1.3.1.2 Phân tích tình hình sản xuất mặt chất lượng sản phẩm 1.3.2 Phân tích lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận 1.3.2.1 Lợi nhuận 1.3.2.2 Tỷ suất lợi nhuận 1.3.3 Phân tích hiệu sử dụng lao động 1.3.4 Phân tích hiệu sử dụng nguyên vật liệu 1.3.4.1 Sức sản xuất nguyên vật liệu 1.3.4.2 Mức hao phí nguyên vật liệu 1.3.4.3 Sức sinh lợi chi phí nguyên vật liệu CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT KINH ĐÔNG PHƯƠNG PHẦN A:Giới Thiệu Chung Về Công Ty Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Cơ Cấu Tổ Chức, Nhiệm Vụ Và Chức Năng Của Các Phòng Ban 10 2.1 Cơ cấu tổ chức 10 2.2 Chức nhiệm vụ phận 11 Về Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật 15 3.1 Phân xưởng dệt 15 3.2 Phân xưởng nhuộm 15 3.3 Phân xưởng may 16 3.4 Đặc điểm quản lý Công ty Dệt Kim Đông Phương 16 Hiện Trạng Công Nghệ Sản Xuất 17 4.1 Đặc điểm công nghệ 17 4.2 Sơ đồ qui trình công nghệ 17 Nhiệm Vụ Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty 20 5.1 Năng lực sản xuất 20 5.2 Các phận sản xuất 21 5.3 Các loại sản phẩm 21 Phần B:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY 23 Phân Tích Tình Hình Chung 23 1.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất 23 1.2 Các sản phẩm cơng ty 24 Tình Hình Sử Dụng Nguyên Vật Liệu 24 2.1.Tình hình sử dụng nguyên nhiên liệu năm 2001-2002-2003 25 2.2 tình hình sử dụng nguyên vật liệu năm 2002-2003 26 Về Quản Lý Chất Lượng 27 Phân Tích Tình Hình Sử Dụng Và Bố Trí Lao Động 27 4.1 Tình hình sử dụng bố trí lao động 27 4.2.Tình hình sử dụng suất lao động năm 2002- 2003 27 Phân Tích MứcThu Nhập Và Công Tác Chăm Lo Đời Sống Người Lao Động 29 Phân Tích Hiệu Quả SXKD Của Công Ty Trong Thời Gian Qua 30 Những Vấn Đề Đặt Ra Đối Với Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hiện Nay 34 7.1 Thuận lợi 34 7.2 Khó khăn 34 Các Yếu Tố Bên Ngoài Anh Hưởng Đến Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty 35 8.1 Tác động từ kinh tế 35 8.1.1 Xu hướng tổng sản phẩm nước(GDP) 35 8.1.2 Lãi suất xu hướng lãi suất 35 8.1.3 Xu hướng tỷ giá hối đoái 36 8.2 Tác động từ trị, thể chế pháp lý 36 8.3 Tác động công nghệ 37 NHỮNG CƠ HỘI VÀ NGUY CƠ 37 9.1 Những hội 37 9.2 Những nguy 37 CHƯƠNG :MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG PHƯƠNG 39 3.1 Quan Điểm Về Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh 39 3.2 Một Số Giải Pháp Chủ Yếu 39 3.2.1 Hoàn thiện máy tổ chức bố trí lại lực lượng lao động cho ngày hợp lý 39 3.2.1.1 Hồn thiện máy quản lý hành 40 3.2.1.2 Bố trí lực lượng lao động 41 3.2.2 Đầu tư mở rộng nâng cấp máy móc thiết bị 42 3.2.3 Hồn thiện cơng tác quản lý kỹ thuật 43 3.2.4 Nâng cao hiệu sử dụng nguyên vật liệu 43 3.2.5 Định hướng tăng cường hàng may xuất nội địa công ty 43 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 46 3.3.1 Về Phía Cơng Ty 46 3.3.2 Mở Rộng Thị Trường Trong Và Ngoài Nước 47 3.3.2.1 Thị trường nội địa 47 3.3.2.2 Thị trường nước 47 3.3.3 Về Phía Nhà Nước 47 3.3.3.1 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường 48 3.3.3.2 Tăng cường biện pháp quản lý kinh tế 48 KẾT LUẬN 49 Phân tích thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Kim Đông Phương Việt Nam thức gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995 gia nhập AFTA vào ngày 1/1/1996, nổ lực lớn Chính Phủ Việt Nam để Việt Nam có điều kiện mở rộng thương mại với nước ASEAN Hiệp định thương mại Việt-Mỹ ký kết vào ngày 10/2/2001 Theo hiệp định Việt Nam hịa nhập vào thị trường Mỹ hưởng quy chế thương mại bình thường với thuế suất đánh hàng Việt Nam xuất qua Mỹ giảm từ mức bình qn 40% xuống cịn 3% đến 4% ( GS kinh tế Phạm Đỗ Chí, thời báo Kinh Tế Sài Gòn, số - 2001, trang 36) Hàng dệt may mặt hàng xuất lớn Việt Nam với kim ngạch khoản 2,1 tỷ USD năm 2001 mặt hàng xuất lớn 10 năm tới, dự kiến tăng đến tỷ USD vào năm 2010 đó, Mỹ thị trường nhập hàng dệt may lớn giới Năm 2000 Mỹ nhập 70 tỷ USD, chiếm khoản 20% tổng nhập hàng dệt may toàn giới 8.3 Tác động công nghệ: Đây yếu tố động, chứa đựng nhiều hội đe dọa doanh nghiệp Ngày công nghệ phát triển, bùng nổ công nghệ làm cho công nghệ hữu lỗi thời tạo áp lực đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi công nghệ để tăng cường khả cạnh tranh lớn Công nghệ dệt may ngày đạt trình độ tiến tự động hóa, kiểm sốt q trình dệt hệ thống đèn tín hiệu máy vi tính… nhìn chung cơng nghệ ngành dệt may tương đối ổn định, có đột biến Những Cơ Hội Và Nguy Cơ: 9.1 Những hội:  Việt Nam hưởng chế độ ưu đãi đặc biệt EU hàng dệt may nhu cầu hàng dệt may thị trường phát triển mà Cơng ty có mối quan hệ làm ăn tốt với khách hàng khối EU, nên Cơng ty có nhiều hội mở rộng thị trường  Việt Nam nước đơng dân, nên Cơng ty có thị trường nội địa rộng lớn  Hiệp định thương mại Việt- Mỹ đưa vào thực thi, hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bước vào thị trường Mỹ Đặc biệt ngành dệt may, thị trường lớn mở phía trước, hội cho Công ty dệt kim Đông Phương nói riêng ngành dệt may nói chung 9.2 Những nguy cơ: Trang 33 Phân tích thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Kim Đông Phương  Việt Nam mở cửa cho nhà đầu tư nước ngồi, thu hút vốn đầu tư ngày có nhiều doanh nghiệp hình thành nhiều hình thức khác Tạo nguy cạnh tranh ngành dệt may lớn  Đối thủ tìm ẩn ngành dệt may đông mà hoàn toàn đối thủ nặng ký doanh nghiệp dệt may Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam, Trung Quốc  Hiện nhiều nước giới có mối quan hệ mua bán với EU Mỹ, hai thị trường lớn ngành dệt may Các nước xây dựng hệ thống khách hàng rộng lớn vững hai thị trường Đây khó khăn ngành may Việt Nam nói chung Cơng ty dệt kim Đơng Phương nói riêng Trang 34 Phân tích thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Kim Đông Phương CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG PHƯƠNG 3.1 Quan Điểm Về Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh: Trong điều kiện thị trường mà cạnh tranh ngành may mặc dệt xuất tiêu thụ nội địa Công ty ngày gay gắt, thực tế với mức cung lớn mức cầu địi hỏi khả cạnh tranh đơn vị sản xuất nên có biện pháp chiến lược để hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh Đấy vấn đề quan trọng, bao trùm xun suốt thể tính hữu tồn công tác quản lý kinh tế nhằm đảm bảo trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao Đối với cơng ty nói riêng đơn vị kinh tế nói chung nhận thấy hiệu kinh doanh không thước đo chất lượng, phản ánh trình độ tổ chức mà cịn vấn đề sống cịn Cơng ty, xí nghiệp điều kiện kinh tế thị trường Hiệu sản xuất kinh doanh cao Công ty có điều kiện phát triển sản xuất, đại hóa q trình sản xuất, nâng cao đời sống cán công nhân viên thực tốt nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước 3.2 Một Số Giải Pháp Chủ Yếu: Như trình bày chương thuận lợi khó khăn kết sản xuất hàng dệt may Công ty cho thấy vấn đề tìm giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cần thiết Qua thời gian thực tập khảo sát công ty, xin đưa số giải pháp tương đối sau 3.2.1 Hồn thiện máy tổ chức bố trí lại lực lượng lao động cho ngày hợp lý: Trong hoạt động quản lý phần lớn nguyên nhân gây tình hình quản lý khơng tốt điều xuất phát từ công tác tổ chức máy không hoàn hảo Việc tổ chức máy quản lý định hiệu kinh doanh Công ty Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty chế thị trường đòi hỏi cấu máy hiệu quả, ln hướng Trang 35 Phân tích thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Kim Đông Phương mục tiêu chuyển đổi theo mục tiêu Các biện pháp cải tiến, hoàn thiện cần phải dựa tản sở khoa học sau:    Dựa phân công lao động hợp lý, giao nhiệm vụ sản xuất người, việc để khai thác tối đa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Bộ máy quản lý cần phải gọn nhẹ hoạt động có hiệu Thiết lập cầu nối thông tin Công ty nhà máy, phân xưởng mối quan hệ tốt Công ty, nhà máy, phân xưởng 3.2.1.1 Hoàn thiện máy quản lý hành chính: Bộ máy có nhiều cán có lực chun nghiệp cơng tác, có trình độ chun mơn giúp cho Giám Đốc hồn thành nhiệm vụ nhiều năm liền Thức tốt trình sản xuất kinh doanh quản lý máy ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao cách toàn vẹn Tuy nhiên, vào chức nhiệm vụ phận cho thấy:  Việc phân công nhiệm vụ chưa cụ thể, nên cán phòng ban thực nhiệm vụ chồng chéo lên ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh  Ơ số phận cán công nhân viên quản lý chưa phân công với khả ngành nghề chuyên môn  Những đề xuất: Trên sở phân tích hoạt động máy tổ chức quản lý Công ty Tôi xin đưa số ý kiến đề xuất sau:  Tổ chức lại sản xuất theo hướng chuyên mơn hóa để tăng suất chất lượng sản phẩm  Đầu tư bổ sung thêm thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất máy in vải, máy nhuộm sợi Vì q trình Cơng ty gia cơng ngồi giá thành cao khó mà cạnh tranh thị trường thành phẩm  Nâng cấp thiết bị có  Nâng cấp nhà xưởng theo tiêu chuẩn sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường nước  Lập phận nghiên cứu phát triển (R & D)  Tách hẳn phận cán mặt hàng khỏi tổ kế hoạch sản xuất, kết hợp với cán mặt hàng phòng xuất lập tổ cán mặt hàng Marketing cho xuất Trang 36 Phân tích thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Kim Đông Phương  Ưu điểm: – Bộ phận R & D thành lập giúp cho việc nghiên cứu phát triển mẫu mã việc cải tến sản phẩm nâng cao, tăng khả cạnh tranh sản phẩm may mặc thị trường nước – Kế hoạch tiếp thị, nghiên cứu khoa học thị trường tương lai vạch ra, chủ động việc ký kết hợp đồng, chủ động sản xuất 3.2.1.2 Bố trí lực lượng lao động: Lao động nguồn gốc sáng tạo cải vật chất cho Công ty Để lao động phát huy hết tác dụng nó, vấn đề trước hết sử dụng hợp lý sức lao động Muốn ta phải xếp bố trí lao động cho phù hợp với ngành nghề, trình độ, sức khỏe, tâm lý đảm bảo phát huy cao lực sở trường họ Cụ thể :  Nâng cao trình độ lao động nghiệp vụ  Nâng cao trình độ lành nghề công nhân Đối với lao động gián tiếp: Nên trang bị thêm số dụng cụ văn phòng theo hướng đại hóa máy vi tính, máy in, máy photocopy Tuy nhiên việc trang bị phải đơi với việc hướng dẫn nâng cao trình độ sử dụng, tránh trường hợp sử dụng không chức năng, gây lãng phí cho Cơng ty Đối với lao động trực tiếp: Cần phải trang bị thêm sở vật chất đảm bảo điều kiện làm việc cho công nhân quạt gió để làm giảm bớt nhiệt, đèn làm tăng ánh sáng cho chuyền sản xuất giúp cho công nhân cảm thấy thỏa mái làm việc  Tổ chức sản xuất cách khoa học  Sử dụng hợp lý thời gian lao động 3.2.2 Đầu tư mở rộng nâng cấp máy móc thiết bị: Ngành dệt may ngành trọng điểm quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu ăn mặc xã hội, thu hút nhiều lao động Là ngành mũi nhọn xuất tích lũy cho kinh tế quốc dân Thời gian qua Công ty đầu tư đại hóa dây chuyền sản xuất cho nhà máy, phân xưởng dệt, in, nhuộm hoàn tất nên sản lượng chất lượng sản phẩm dệt, in, nhuộm, thành phẩm Công ty để đáp ứng thị trường ngồi nước Trang 37 Phân tích thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Kim Đông Phương - Thị trường nước: Mức sống toàn xã hội ngày nâng cao, người dân có nhu cầu sử dụng sản phẩm may mặc đa dạng, chất lượng cao Hiện người tiêu dùng nước ưa chuộng sản phẩm may công nghiệp, tính tiện lợi, chất lượng sản phẩm cao, mẫu mã đa dạng giá thành hạ - Thị trường ngồi nước: Kim ngạch xuất Cơng ty ngày tăng, thời gian qua Công ty thực nhiều hợp đồng xuất hàng may mặc với số lượng lớn qua nước EU, Nhật, Đức, Canada, Đài Loan, Mỹ - Dự báo cạnh tranh: Trong thời gian đầu thực Hiệp định thương mại Việt-Mỹ, việc cạnh tranh sản phẩm dệt may khu vực Đông Nam Á gây gắt Trong đó, Mỹ thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm may mặc, muốn vào thị trường phải cạnh tranh nhiều chủng loại, chất lượng, giá thành sản phẩm Hiện phân xưởng, nhà máy may nước phần lớn thực đầu tư đổi thiết bị công nghệ sản xuất nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Từ sản phẩm làm đủ sức cạnh tranh thị trường chấp nhận, mà sản phẩm hàng may mặc Công ty chủ yếu xuất qua thị trường Mỹ, Nhật, EU, Úc 3.2.3 Hoàn thiện công tác quản lý kỹ thuật:  Về công tác thiết kế mẫu: Cơng việc thiết kế phịng kỹ thuật thực hướng đến việc may mẫu Việc may mẫu để phát khuyết điểm lập nên hao phí nguyên phụ liệu sản phẩm định mức hao phí thời gian cho sản phẩm để từ thiết lập quy trình cơng nghệ may hồn chỉnh  Về cơng tác chuẩn bị công nghệ sản xuất: Cán phải nắm vững nhiệm vụ đặt sản phẩm phương án thiết kế lựa chọn để xây dựng quy trình cơng nghệ song song với thiết kế mẫu  Ap dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất: Kỹ thuật tiến công nghệ đại điều kiện vật chất để doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mới, chất lượng cao, chủng loại mặt hàng đa dạng Từ làm Trang 38 Phân tích thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Kim Đông Phương tăng lượng tiêu thụ sản phẩm, tăng giá bán, tăng lợi nhuận Bên cạnh đó, làm giảm tiêu hao nguyên phụ liệu sử dụng vật tư thay thế, tiết kiệm chi phí vật tư,…  Các biện pháp nêu nhằm mục đích: – Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu cho công tác quản lý – Loại trừ khâu không cần thiết, xây dựng bổ sung khâu cần thiết phù hợp với lực Cơng ty – Phát triển chun mơn hóa theo chiều sâu – Chi phí thực nằm khả cho phép Công ty 3.2.4 Nâng cao hiệu sử dụng nguyên vật liệu: Hiện Công ty sản xuất theo hai dạng đơn hàng FOB CMT (gia cơng), nêu ngun vật liệu khách hàng cung cấp Công ty cung cấp Điều gây khó khăn khơng cho Công ty Sau số ý kiến đóng góp nhằm góp phần nâng cao hiệu hiệu sản xuất kinh doanh cho Công ty  Về mặt kỹ thuật: – Chú trọng trang thiết bị máy móc, ưu tiên quy trình cơng nghệ sử dụng nguyên vật liệu, hư hao – Sử dụng hiệu nguyên vật liệu thay – Bộ phận kỹ thuật phải không ngừng cải tiến việc thiết kế sản phẩm cho tạo sản phẩm mà sử dụng nguyên vật liệu  Về mặt kinh tế: Xây dựng hoàn thiện định mức gốp phần buộc công nhân phải cẩn thận sử dụng nguyên vật liệu trình sản xuất, tránh tình trạng làm dối khơng cẩn thận dẫn đến hư hao nhiều Đồng thời tiêu chuẩn để cơng nhân dựa vào để phấn đấu, nâng cao tinh thần trách nhiệm sử dụng nguyên vật liệu có hiệu Như hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty phụ thuộc lớn vào yếu tố sản xuất như: đội ngũ cơng nhân, máy móc trang thiết bị ngun vật liệu Hiệu sử dụng yếu tố liên quan mật thiết hiệu sử dụng yếu tố khác, chúng chi phối chịu ảnh hưởng với 3.2.5 Định hướng tăng cường hàng may xuất nội địa cơng ty Trang 39 Phân tích thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Kim Đông Phương Như biết, thị trường nước với số dân 70 triệu người với đất nước đà phát triển kinh tế, q trình đầu tư nước ngồi ạt vào Việt Nam mức sống người dân tăng dần lên Do nhu cầu sinh hoạt may mặc tăng theo bên cạnh nhu cầu khác Trong đó, doanh nghiệp trọng vào xuất mà bỏ qua thị trường nước, nơi tràn ngập hàng nước như: Trung Quốc, Thái Lan,… chất lượng không hàng nội địa ta mẫu mã họ đa dạng, giá thấp người tiêu dùng chấp nhận Nếu tập trung vào hàng nội địa giải khâu tiêu thụ ngun liệu vải cơng ty dệt Ngồi cơng ty phải ý đến mẫu mã, kích cỡ hàng may sẵn cho vừa phù hợp với thị hiếu, vừa phù hợp với túi tiền người tiêu dùng  Các biện pháp thực hiện: Muốn tăng cường hàng may mặc xuất việc phát triển hàng nội địa công ty cần giải biện pháp sau: - Nghiên cứu thị trường: Sau thời gian làm việc với khách hàng xuất nội địa, việc nghiên cứu thị trường xoay quanh vấn đề:  Sản phẩm may mặc Công ty có đáp ứng nhu cầu giới tiêu thụ ngồi nước khơng  Giá sản phẩm  Khả cạnh tranh sản phẩm Công ty sản xuất so với sản phẩm loại khác Việc nghiên cứu vấn đề giúp cho Công ty nắm bắt thị trường cho sản phẩm mình, biết thị trường cụ thể, tập quán thị hiếu người tiêu dùng, từ có đối sách thích hợp  Thị trường khối EU: thị trường lớn may mặc, chất lượng địi hỏi cao, hạn ngạch khó khăn  Thị trường Đông Au: thị trường quen thuộc dùng hàng Việt Nam, dẽ tính có nhu cầu lớn phi Quota (không hạn ngạch)  Thị trường Mỹ, Canada: cần nghiên cứu vấn đề luật pháp họ  Khối Asean, Đai Loan, Trung Quốc,… khu vực mạnh giới thị trường may mặc, cần nghiên cứu kỹ cách làm ăn nước để xây dựng chiến lược phát triển mức Trang 40 Phân tích thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Kim Đông Phương  Nghiên cứu khách hàng: Chọn bạn hàng có quan hệ ổn định, làm ăn lâu dài, có tín nhiệm thực hợp đồng Với thương nhân cần nắm vững về: – – – – Khả tài Uy tín kinh doanh Khả đáp ứng yêu cầu nguyên phụ liệu, máy móc Các lực kinh tế đứng sau họ  Duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm:  Chất lượng uy tín cơng ty, yếu tố sống để sản phẩm tồn thị trường  Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán quản lý  Để ổn định phát triển sản xuất, yếu tố người quan trọng Việc tổ chức sản xuất hàng xuất phát triển hàng nước đỏi hỏi cán nghiệp vụ phải có trình độ quản lý, kỹ thuật nghiệp vụ cao  Cán làm công tác trọng yếu vần đề xuất hàng may phát triển hàng nội địa: – Giỏi nghiệp vụ, thông thạo ngoại ngữ, giỏi vấn đề đàm phán thương lượng với khách hàng – Có khả vấn đề thị trường nắm bắt thị hiếu – Có đủ thơng tin giá thị trường, thông tin mode, nhu cầu thị trường,….Như vậy, định hướng tăng cường hàng xuất nội địa mục đích để giới thiệu bán sản phẩm cho đối tượng, vừa có doanh thu vải, vừa tăng doanh thu hàng may thành phẩm Nâng cao đời sống cán bộ, công nhân viên Công ty làm tốt nhiệm vụ cầu nối sản xuất tiêu dùng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN: 3.3.1 Về Phía Cơng Ty: Nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động sản xuất Công ty, theo tơi Cơng ty thực số điểm sau: Trang 41 Phân tích thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Kim Đông Phương - Đầu tư nâng cấp phân xưởng, máy móc thiết bị mới, đại cần thiết cho q trình sản xuất - Cơng ty nên mua thiết bị máy móc máy in vải, máy nhuộn sợi - Cải cách thủ tục hành có liên quan đến thương mại, để tạo điều kiện cho sản xuất, xuất nhanh chóng ổn định - Thực việc chun mơn hóa phân xưởng, phân chia đơn hàng theo lực có phân xưởng cơng ty - Nguyên phụ liệu cần nâng cao chất lượng - Tổ chức tốt bữa ăn ca để đảm bảo sức khỏe cơng nhân Bên cạnh đó, cơng ty cần cẩn thận ký kết hợp đồng với khách hàng, quy định rõ điều kiện, thời gian hình thức tốn, thời gian cung cấp ngun vật liệu… 3.3.2 Mở Rộng Thị Trường Trong Và Ngoài Nước: 3.3.2.1 Thị trường nội địa: - Thành lập phòng Marketing riêng nhằm tiến hành thực công tác tổ chức quảng cáo, tiếp thị cho khách hàng sản phẩm Công ty để bước tạo nên thương hiệu cho Cơng ty ngồi nước - Thiết lập đại lý cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm mặt hàng may mặc Công ty trực tiếp cho khách hàng nước - Công ty nên mở hội nghị khách hàng để Cơng ty giới thiệu nắm bắt thông tin phản hồi từ khách hàng, chất lượng sản phẩm, cung cách phục vụ khách hàng Cơng ty 3.3.2.2 Thị trường nước ngồi: Bên cạnh việc mở thị trường nội địa Công ty nên trì phát huy doanh thu hàng xuất  Thực phương án tiếp thị để tìm kiếm hợp đồng, đặc biệt hợp đồng vào thị trường Mỹ Nhật để tăng dân số hàng xuất  Duy trì doanh thu xuất khách hàng quen thuộc Công ty mà có mối quan hệ làm ăn lâu dài 3.3.3 Về Phía Nhà Nước: Hệ thống sách pháp luật Nhà nước tác động tới hoạt động đời sống xã hội đặt biệt doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Vì để nâng cao vai trò quản lý doanh nghiệp, Nhà nước cần phải đổi mới, Trang 42 Phaân tích thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Kim Đông Phương hồn thiện sách chế quản lý xuất nhập cho phù hợp với kinh tế mở cửa xu tự hóa thương mại 3.3.3.1 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường: Như biết, khó khăn lớn doanh nghiệp mà khó khăn chung Cơng ty Để giúp cho Cơng ty gia tăng xuất khẩu, nhà nước cần thơng qua sách ngoại giao, cố gắng tạo điều kiện cho hàng may Việt Nam phép xuất trực tiếp qua thị trường nước giới Bên cạnh giúp Cơng ty gia tăng hạn ngạch xuất mặt hàng 3.3.3.2 Tăng cường biện pháp quản lý kinh tế: - Nhằm bảo vệ hàng nội địa, ngăn chặn việc hàng ngoại nhập lậu tạo điều kiện cho Công ty đẩy mạnh hoạt động xuất nhập - Nhà nước cần phải cải tiến thủ thục hành đơn giản hóa thủ tục thời gian làm thủ tục xuất nhập khẩu, nhằm giúp cho Công ty thuận lợi việc thực hợp đồng Trang 43 Phân tích thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Kim Đông Phương KẾT LUẬN Hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao Công ty biết phát huy triệt để nguồn lực sẵn có kết hợp với yếu tố bên ngồi khai thác tốt hội Đây điều kiện đảm bảo cho tồn phát triển Cơng ty Do việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh vấn đề quan tâm nghiên cứu Công ty Muốn nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh địi hỏi ta phải phân tích đánh giá tồn hoạt động Cơng ty, kể yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến hoạt động Cơng ty, nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn Cơng ty Từ tạo sở cho việc đề biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Ngành dệt may nói chung Cơng ty Dệt Kim Đơng Phương nói riêng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu khơng ngừng góp phần làm thỏa mãn việc tiêu dùng sản phẩm may mặc nói riêng ngành dệt nước nói chung Về mặt tổ chức, Công ty tạo bầu khơng khí làm việc thỏa mái, nhân viên thể tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn tốt Nhân viên Cơng ty ln làm việc hết mình, không ngại tăng ca làm việc Công ty gặp khó khăn, thành cơng lớn Công ty Thông qua tiêu đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh ta thấy tiến Công ty Tuy nhiên tìm phát triển Cơng ty lớn, hiệu sản xuất kinh doanh Cơng ty tăng cao cách áp dụng biện pháp nhằm khắc phục khó khăn trình sản xuất kinh doanh Nhìn chung vấn đề nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Cơng ty cịn nhiều khía cạnh khác, tơi nghiên cứu số yếu tố chủ yếu thực Công ty với mong muốn đóng góp phần kiến thức đưa hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty ngày có hiệu Mặc dù thân cố gắng, thời gian kiến thức cịn hạn chế, đánh giá, phân tích khơng thể tránh thiếu xót Rất mong hướng dẫn đóng góp q thầy cơ, q anh chị Cơng ty để khóa luận hồn thiện Cuối cùng, tin tưởng tương lai Cơng ty Dệt Kim Đơng Phương nói riêng ngành may mặc nói chung phát huy mặt mạnh vốn có khắc Trang 44 Phân tích thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Kim Đông Phương phục mặt yếu cịn tồn tại, nhằm nâng cao biện pháp để mở rộng sản xuất đưa sản phẩm công ty cạnh tranh sản phẩm nước để hòa nhập vào thị trường giới ngày Trang 45 Phục lục Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý 10 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ trực tuyến Công ty 16 Sơ đồ 2.3 Dây chuyền dệt kim tròn 18 Sơ đồ 2.4 Dây chuyền dệt kim .19 Sơ đồ 2.5 Phân luồng sản phẩm .20 Sơ đồ 2.6 Quy trình cơng nghệ sản xuất 23 Bảng 2.1 Cơ cấu nhân Công ty Dệt Kim Đơng Phương .14 Bảng 2.2 Trình độ nghiệp vụ CBCNV .15 Bảng 2.3 Thể lực sản xuất 20 Bảng 2.4 Các phận sản xuất .21 Bảng 2.5 Tên loại sản phẩm 21 Bảng 2.6 Kết SXKD năm qua: .22 Bảng 2.7 Các sản phẩm 24 Bảng 2.8 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu 26 Bảng 2.9 Mức thu nhập công nhân viên 29 Bảng 2.10 Doanh thu lợi nhuận vào năm 2002- 2003 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TÀI LIỆU CỦA CƠNG TY BÁO CÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH QUA CÁC NĂM KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NGUYỄN TẤN PHƯỚC, QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KINH DOANH - NXB ĐỒNG NAI HUỲNH ĐỨC LỘNG, PHÂN TÍCH HOẠT ĐƠNG KINH TẾ DOANH NGHIỆP – NXB THỐNG KÊ PGS.VÕ THANH THU – NGUYỄN THỊ MỴ, PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP – 1997 PHẠM VĂN ĐƯỢC – ĐẶNG THỊ KIM CƯƠNG, PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH – NXB THỐNG KÊ TS.ĐỒNG THỊ THANH PHƯƠNG, QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ – 2000 NGUYỄN TẤN BÌNH, PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP – NXBĐHQG TPHCM – 2000 ... phát triển đứng vững thương trường TP – Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2004 Sinh viên thực tập Lê Quang Sỹ LỜI MỞ ĐẦU Với sách kinh tế mở cửa ngày nay, thu hút vốn đầu tư nước ngồi ngày có nhiều

Ngày đăng: 30/10/2022, 07:54

w