1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le nguyen nha tien 082260h

63 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SẢN XUẤT TRÁI HỒNG GIÒN BẰNG PHƢƠNG PHÁP Ủ KHÍ SVTH : LÊ NGUYỄN NHÃ TIÊN MSSV : 082260H NGÀNH: CƠNG NGHỆ SINH HỌC NIÊN KHĨA: 2008 – 2013 TP HỒ CHÍ MINH - 12/2012 LỜI CÁM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, em xin cám ơn: Ban giám hiệu trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng, Ban chủ nhiệm khoa Khoa học ứng dụng môn Công nghệ sinh học, quý thầy cô trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng với thầy cô khoa Khoa học ứng dụng, đặc biệt cac thầy cô môn Công nghệ sinh học tận tình tạo điều kiện, dạy dỗ, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức cho em năm học vừa qua Cô Trần Thị Dung cô Huỳnh Thị Bạch Yến tận tâm hƣớng dẫn, dạy tạo điều kiện để em hoàn thành khoa luận Các thầy phụ trách Phịng thí nghiệm nhƣ bạn sinh viên lớp 08SH1D thân thƣơng giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực khóa luận Và sau lời cảm ơn chân thành đến ba mẹ ngƣời gia đình ln nâng đỡ chỗ dựa tinh thần vững cho Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Sinh viên thực Lê Nguyễn Nhã Tiên năm Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC CHƢƠNG TRANG Trang tựa Lời cảm ơn Mục lục Danh sách hình Danh sách đồ thị Danh sách bảng Chƣơng 1: Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chƣơng 2: Tổng quan 2.1 Khí hậu thổ nhưỡng Đà Lạt 2.1.1 Sơ lược thành phố Đà Lạt 2.1.2 Khí hậu Đà Lạt 2.1.3 Thổ nhưỡng Đà Lạt 2.2 Sơ lược hồng 2.3 Phân loại mô tả hồng 2.4 Phân bố thu hoạch 2.5 Giá trị dinh dưỡng hồng 2.5.1 Nước 2.5.2 Tanin 2.5.3 Glucid 2.6 Giá trị thương phẩm hồng 2.7 Một số phương pháp bảo quản chế biến hồng SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên III Luận văn tốt nghiệp 2.7.1 Phương pháp giấm hồng 2.7.2 Phương pháp làm hồng giòn Chƣơng 3: Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguyên tắc yêu cầu chung 3.1.1 Nguyên tắc 3.1.2 Yêu cầu chung 3.2 Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Thời gian địa điểm 3.2.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.3 Nguyên liệu thí nghiệm 3.2.4 Phương pháp thí nghiệm 3.3 Quy trình cơng nghệ 3.4 Định tính định lượng tanin 3.4.1 Định tính tanin 3.4.2 Định lượng tanin 3.5 Quy trình định lượng đường 3.6 Phương pháp đo độ cứng Chƣơng 4: Kết nhận xét 4.1 Đánh giá cảm quan sản phẩm hồng giịn sau thời gian ủ 4.2 Định tính tanin 4.2.1 Thí nghiệm định tính tanin dựa vào tính chất kết tủa với gelatin 4.2.2 Thí nghiệm định tính tanin khơng tan 4.2.3 Thí nghiệm định tính tanin tan 4.3 Sự thay đổi hàm lượng hợp chất tannin thời gian ủ 4.4 Sự thay đổi hàm lượng đường thời gian ủ 4.5 Sự thay đổi độ cứng thời gian ủ 4.6 Sự tương quan nhiệt độ thời gian ủ Chƣơng 5: Kết luận đề nghị Tài liệu tham khảo SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên IV Luận văn tốt nghiệp Phụ lục Phụ lục 1: Các phương pháp bảo quản hồng giịn Phụ lục 2: Những rủi ro q trình ủ hồng Phụ lục 3: Đánh giá cảm quan SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên V Luận văn tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC HÌNH 2.1 Đất đỏ Bazan – đất nơng nghiệp – phường – thành phố Đà Lạt 2.2 Khí hậu Đà Lạt (Nguồn địa chí Đà Lạt) 2.3 Cây hồng trồng xen canh với rau 2.4 Hoa hồng 2.5 Lá hồng 2.6 Quả hồng trứng 2.7 Quả hồng tàu 2.8 Acid digallic-trigallic 3.1 Quả hồng bị nứt, va đập 3.2 Quả hồng bị nám tai 3.3 Quả hồng bị nhiễm nấm bệnh 3.4 Phân loại sơ độ già 3.5 Xếp vào sọt nhựa thơng thống sau làm 3.6 Lô 1: Hồng xanh 3.7 Lô 2: Hồng vàng 3.8 Lơ 3: Hồng chín hồng 3.9 Bao gói ủ hồng 3.10 Đóng thùng 3.11 Quy trình ủ hồng 3.12 Quy trình định tính tanin tổng 3.13 Quy trình định tính tanin tan khơng tan 3.14 Quy trình định lượng tanin 4.1 Sản phẩm hồng xanh 20oC 4.2 Sản phẩm hồng giòn vàng 20oC 4.3 Thịt hồng vàng so với thịt hồng xanh 20oC 4.4 Định tính tanin 4.5 Định tính tanin khơng tan 4.6 Định tính tanin tan SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên VI Luận văn tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC BẢNG 3.1 Bảng hàm lượng đường khử theo thể tích KMnO4 tương ứng 4.1 Tóm tắt bảng đánh giá cảm quan 4.2 Kết khảo sát hàm lượng tanin trình ủ 4.3 Kết hàm lượng đường hồng 4.4 Kết độ cứng hồng 4.5 Kết thời gian ủ tối ưu hồng điều kiện nhiệt độ 20oC 27oC SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên VII Luận văn tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ 4.1 Sự thay đổi hàm lượng tanin tan trình ủ 4.2 Sự thay đổi hàm lượng tanin tổng hàm lượng tanin không tan 20oC 4.3 Sự thay đổi hàm lượng tanin tổng hàm lượng tanin không tan 27oC 4.4 Sự thay đổi độ cứng trình ủ 4.5 Sự tương quan nhiệt độ thời gian ủ hồng SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên VIII Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Cây hồng loại Á nhiệt đới, dễ trồng, có khả chịu hạn, trồng rộng rãi Việt Nam, vùng Cao nguyên, đặc biệt thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng, khí hậu ơn hịa thích hợp cho việc phát triển Ngoài ra, việc trồng hồng cịn giúp tiết kiệm diện tích đất trồng trọt (có thể trồng xen canh với lọai rau, hoa – trồng Đà Lạt); tán hồng có khả che bóng mát, giúp tăng ẩm độ đất, cản trở mưa trực tiếp gây dập nát rau/ hoa; thêm vào đó, hồng có giá trị dinh dưỡng cao, giàu chất xơ, đường, vitamine C vitamine A Cứ 100g hồng cung cấp khoảng 71Kcal Chính thế, chúng người tiêu dùng ưa chuộng Xét hương vị độ cứng quả, người ta chia hồng thành loại: - Hồng chín đỏ (hồng thường – Diospyros Kaki T) - Hồng giòn (Diospyros Kaki) Cây hồng thường từ tháng đến tháng 12, rộ mùa vào tháng 10, lúc xanh có vị chát mạnh (do hàm lượng tanin hịa tan cao), khơng ăn được, phải để chín tự nhiên cây, thu hoạch đạt độ chín trưởng thành, sau đem khử chát cách giấm chín tự nhiên, dùng nhiệt độ, khí ethylene (đất đèn, nhang thắp,…) dùng Cây hồng giòn từ tháng đến tháng 10, rộ mùa vào tháng 9, trời vừa chuyển sang thu, xanh thường lạt, khơng có vị nhiều, đạt độ chín trưởng thành, có vị thanh, giịn Người tiêu dùng thích loại hơn, nhiên, suất giống khơng cao, trồng, địi hỏi nhiều biện pháp kĩ thuật, phân tro nhiều, giống đắt tiền, thêm vào đó, giống hút chất dinh dưỡng từ đất nhiều nên kén trồng xen canh Do người nơng dân khơng chọn trồng nhiều SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên Luận văn tốt nghiệp Chính thế, biện pháp ủ hồng đời, sở chuyển tanin hòa tan thành hợp chất khơng hịa tan (những hợp chất khơng gây chát) giữ độ cứng quả, nhằm mục đích sản xuất trái hồng giòn từ trái hồng chát Rất nhiều phương pháp ủ đưa ra, nhiên, không đảm bảo hầu hết vệ sinh, thời gian bảo quản, độ chín sản phẩm Do yêu cầu sản xuất hồng giòn cấp thiết, biện pháp an toàn, đạt vệ sinh, giữ chất lượng trái, thời gian ủ ngắn, vốn đầu tư thấp hiệu kinh tế cao, nhằm sản xuất số lượng hồng giòn lớn hơn, hơn, cung cấp đủ nhu cầu tiêu dùng nước, hạ giá thành sản phẩm, tránh việc cung không đủ cầu, dẫn đến tràn lan trái hồng có nguồn gốc chất lượng không xác định, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng Góp phần đem sản phẩm Việt Nam vươn thị trường quốc tế Vì vậy, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu sản xuất trái hồng giịn phương pháp ủ khí” 1.2 Mục đích: Xây dựng quy trình sản xuất trái hồng giịn phương pháp ủ khí ethylene nội sinh Có thể sản xuất với số lượng lớn, đạt tiêu chất lượng (giá trị dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm) 1.3 Yêu cầu: Xác định thời gian ủ hồng loại Xác định loại hồng giịn đạt giá trị cảm quan cao, có thời gian bảo quản thích hợp, thuận lợi cho việc chuyên chở, giá trị dinh dưỡng cao SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên Luận văn tốt nghiệp 4.2 - Định tính tanin: Sau thực thí nghiệm định tính phát tanin nguyên liệu ta có kết sau: 4.2.1 Thí nghiệm định tính tanin dựa vào tính chất kết tủa với Gelatin: Hình 4.4 Định tính tanin 1, 2, : Hồng xanh, vàng, chín hồng Kết luận: Có kết tủa gel bám thành ồng nghiệm, nên mẫu nguyên liệu có chứa tanin SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên 41 Luận văn tốt nghiệp 4.2.2 Thí nghiệm định tính tanin khơng tan: Hình 4.5 Định tính tanin khơng tan 1, 2, : Hồng xanh, vàng, chín hồng 4.2.3 Thí nghiệm định tính tanin tan: Hình 4.6 Định tính tanin tan 1, 2, : Hồng xanh, vàng, chín hồng SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên 42 Luận văn tốt nghiệp Kết luận: - Hình 4.5: Có kết tủa vàng nhạt, xuất bọt, nên mẫu ngun liệu có chứa tanin khơng tan Hình 4.6: Có kết tủa vàng nâu ngả xanh dương xuất mẫu 1, 2, có chứa tanin tan Mẫu không thấy kết tủa xuất hiện: lượng tanin tan thấp SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên 43 Luận văn tốt nghiệp 4.3 Sự thay đổi hàm lƣợng hợp chất tanin thời gian ủ: - Sau trình khảo sát hàm lượng tanin hồng có bảng số liệu sau: Bảng 4.2 Kết khảo sát hàm lượng tanin trình ủ: Nhiệt độ Loại Xanh 20oC Vàng Chín hồng Xanh 27oC Vàng Chín hồng Loại Tanin Ngày Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Tổng Tan Không tan Tổng Tan Không tan Tổng Tan Không tan Tổng Tan Không tan Tổng 1.50g 1.30g 1.60g 1.00 g 1.75g 0.50 g 1.63g 0.30g 1.55g 0.15g 0.20g 0.60g 1.70g 1.60g 1.40g 1.20 g 1.00g 1.30g 0.90g 1.50g 0.30g 1.42g 0.19g 1.32g 0.16g 0.20g 0.40g 1.20g 1.22 g 1.16g 0.80g 0.70g 1.00g 0.40g 1.30g 0.25g 1.20g 0.16g 1.10g 0.15 0.10g 0.60g 1.05g 1.04g 0.95g 1.50g 1.30g 1.58g 0.80g 1.70g 0.30g 1.60g 0.18g 1.50g 0.14g 0.20g 0.78g 1.40g 1.42g 1.36g 1.20g 1.28g 1.50g 1.40g 1.30g 1.00g 0.70g 0.19g 0.17g 0.15g 0.20g 0.58g 1.31g 1.23g 1.15g 0.80g 0.70g 1.00g 0.30g 1.20g 0.15g 1.10g 0.14g 0.90g 0.12g 0.10g 0.70g 1.05g 0.96g 0.78g Tan Không tan Tổng Tan Không tan SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên 44 Luận văn tốt nghiệp Dựa vào bảng số liệu 4.1, có biểu đồ thay đổi hàm lượng tanin tan - trình ủ 1.4 g 1.2 20oC Xanh 20oC Vàng 20oC 20oC 0.8 Chín 20oC 20oC 27oC Xanh 27oC 0.6 Vàng 27oC 27oC Chín 27oC 27oC 0.4 0.2 ngày Đồ thị 4.1 Sự thay đổi hàm lượng tanin tan trình ủ Nhận xét: - Dựa vào đồ thị ta thấy lượng tanin tan (gây chát hồng) giảm nhanh điều kiện nhiệt độ cao Trong điều kiện nhiệt độ, lượng Tanin tan giảm mạnh thời gian từ đến ngày sau kh tiến hành ủ SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên 45 Luận văn tốt nghiệp - Dựa vào bảng 4.1, vẽ đồ thị thay đổi hàm lượng tanin tổng hàm lượng tanin không tan 20oC 27oC: g 1.8 1.6 1.4 Hồng xanh (Tanin tổng) 1.2 Hồng xanh (Tanin tan) Hồng vàng (Tanin tổng) Hồng vàng (Tanin tan) 0.8 Hồng chín (Tanin tổng) 0.6 Hồng chín (Tanin tan) 0.4 0.2 ngày Đồ thị 4.2: Sự thay đổi hàm lượng tanin tổng hàm lượng tanin không tan 20oC SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên 46 Luận văn tốt nghiệp 1.8 g 1.6 1.4 1.2 Hồng xanh (Tanin tổng) Hồng xanh (Tanin tan) Hồng vàng (Tanin tổng) Hồng vàng (Tanin tan) 0.8 Hồng chín (Tanin tổng) Hồng chín (Tanin tan) 0.6 0.4 0.2 ngày Đồ thị 4.3: Sự thay đổi hàm lượng tanin tổng hàm lượng tanin không tan 27oC Nhận xét: - - Dựa vào đồ thị 4.2 đồ thị 4.3 ta thấy: hàm lượng tanin tổng khơng thay đổi nhiều suốt q trình ủ Trong đó, hàm lượng tanin tan giảm rõ rệt, đặc biệt giảm mạnh ngày thứ đến ngày thứ Vào thời điểm từ – ngày, hàm lượng tanin tổng tăng nhẹ SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên 47 Luận văn tốt nghiệp Sự thay đổi hàm lƣợng đƣờng thời gian ủ: 4.4 Sau trình khảo sát hàm lượng tanin 100g thịt hồng có bảng - số liệu sau: Bảng 4.3 Kết hàm lượng đường hồng Ngày đầu Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ tiên Xanh 15.80g 15.65g 15.40g 15.20g 15.10g Vàng 17.80g 17.70g 17.50g 17.40g 17.30g Chín hồng 18.30g 18.15g 17.90g 17.80g 17.70g Xanh 15.80g 15.60g 15.40g 15.30g 15.20g Vàng 17.80g 17.70g 17.50g 17.40g 17.30g Chín hồng 18.30g 18.00g 17.80g 17.70g 17.60g Nhiệt Loại độ 20oC 27oC Nhận xét: - Dựa vào bảng số liệu ta thấy hàm lượng đường tổng thời gian ủ không thay đổi nhiều (do hàm lượng đường q trình hơ hấp, nhiên, trình thủy phân tanin tan sinh đường) - Trong điều kiện nhiệt độ, hàm lượng đường trong: Quả xanh < vàng < chín hồng SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên 48 Luận văn tốt nghiệp 4.5 - Sự thay đổi độ cứng trƣớc thời gian ủ: Sau trình khảo sát độ cứng quả, thu bảng số liệu sau: Bảng 4.4 Kết độ cứng hồng: Nhiệt độ 20oC 27oC Loại Ngày Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Xanh 4.0kg/cm2 3.6kg/cm2 2.9kg/cm2 2.4kg/cm2 2.2kg/cm2 Vàng 3.0kg/cm2 2.7kg/cm2 2.1kg/cm2 1.8kg/cm2 1.7kg/cm2 Chín hồng 1.6kg/cm2 1.3kg/cm2 1.0kg/cm2 0.9kg/cm2 0.8kg/cm2 Xanh 4.0kg/cm2 3.1kg/cm2 2.2kg/cm2 1.8kg/cm2 1.6kg/cm2 Vàng 3.0kg/cm2 1.9kg/cm2 1.4kg/cm2 0.8kg/cm2 0.6kg/cm2 Chín hồng 1.6kg/cm2 0.9kg/cm2 0.6kg/cm2 0.3kg/cm2 0.2kg/cm2 SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên 49 Luận văn tốt nghiệp Dựa vào bảng số liệu 4.3, vẽ đồ thị thay đổi độ cứng trước - sau ủ: Kg/cm2 4.5 3.5 Xanh (20oC) Vàng (20oC) 2.5 Chín(20oC) Xanh (27oC) Vàng (27oC) 1.5 Chín (27oC) 0.5 0 10 Ngày Đồ thị 4.4 Sự thay đổi độ cứng trước sau ủ Nhận xét: - Dựa vào biểu đồ ta thấy độ cứng xanh > vàng > chín hồng điều kiện nhiệt độ - Đối với loại quả, điều kiện nhiệt độ cao hơn, chuyển hóa độ cứng cao hơn, mau mềm - Trong thời gian, điều kiện nhiệt độ cao độ cứng thấp SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên 50 Luận văn tốt nghiệp 4.6 Sự tƣơng quan nhiệt độ thời gian ủ: - Dựa vào biểu đồ theo dõi hàm lượng tanin đường tổng trình ủ hồng, ta rút thời gian ủ tương ứng lô hồng điều kiện nhiệt độ khác nhau, kết thúc thời gian ủ lúc lượng tanin tan thấp 0,1% chất tan: Đối với hồng xanh: thời gian ủ hợp lý 20oC từ – ngày o Thời gian ủ hợp lý 27oC ngày Đối với hồng vàng: thời gian ủ hợp lý 20oC ngày Thời o gian ủ hợp lý 27oC ngày Đối với hồng chín hồng: thời gian ủ hợp lý 20oC từ ngày o Thời gian ủ hợp lý 27oC từ ngày - Sau trình khảo sát hàm lượng tanin tan trình ủ hồng, ta rút bảng số liệu sau: Bảng 4.5 Kết thời gian ủ tối ưu hồng điều kiện nhiệt độ 20oC 27oC Nhiệt độ 20oC 27oC Xanh Vàng Hồng Loại SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên 51 Luận văn tốt nghiệp Dựa vào bảng số liệu 4.3, vẽ đồ thị tương quan nhiệt độ thời gian ủ hồng: - Ngày Hồng xanh Hồng vàng Hồng chín toC 19 21 23 25 27 29 Đồ thị 4.5 Sự tương quan nhiệt độ thời gian ủ hồng Nhận xét: - Dựa vào biểu đồ, ta thấy, xanh, vàng chín hồng, nhiệt độ ủ cao, thời gian ủ ngắn SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên 52 Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Qua trình nghiên cứu khảo sát số hàm lượng chất dinh dưỡng hồng giịn, có thề thấy phương pháp sản xuất hồng giịn cách ủ khí ethylene nội sinh có: Ưu điểm: o  Khơng dùng tới hóa chất giảm độc hại, giảm giá thành sản phẩm  Có thể sản xuất dễ dàng với số lượng lớn, ứng dụng rộng rãi địa điểm đất nước  Đơn giản dễ thực hiện, tiết kiệm nhân công  Thời gian thực ngắn  Tăng thời gian bảo quản  Tiện lợi giảm hư hỏng trình vận chuyển  Vốn đầu tư thấp, đưa sản phẩm hàng Việt Nam đến gần với người tiêu dùng Đem sản phẩm Việt Nam đến với thị trường quốc tế o - Nhược điểm:  Dễ hư hỏng khâu xử lý nguyên liệu không kĩ  Dễ tồn nước nguyên liệu Qua biểu đồ 4.1, 4.2, 4.3 ta thấy hàm lượng tanin tan (tạo vị chát) hồng giảm điều kiện nhiệt độ, nhiên hàm lượng tanin tổng không thay đổi nhiều Nguyên trình chín, xúc tác khí ethylene nội sinh, tanin tan bị acid hữu thủy phân tạo thành hỗn hợp gồm tanin không tan (khơng tạo vị chát) đường Chính làm hết chát, trở nên SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên 53 Luận văn tốt nghiệp - Thêm vào đó, biểu đồ cho thấy, hàm lượng tanin giảm mạnh khoảng quy trình ủ (thời gian từ – ngày từ tiến hành ủ) Nguyên là: vào thời gian đầu trình ủ, nồng độ khí ethylene mơi trường lỗng, q trình thủy phân tanin tan chưa cao; khoảng từ – ngày, nồng độ khí ethylene cao (do tập hợp từ ngày trước), nên phản ứng thủy phân xảy với hiệu suất cao hơn, tanin tan bị chuyển hóa nhiều - Kết hợp quan sát biểu đồ 4.4 với bảng 4.2, thấy: o Đối với hồng xanh: thời gian ủ dài hơn, độ cứng cao, hàm lượng đường sản phẩm thấp dẫn đến có vị lạt Thêm vào giá trị cảm qua không cao o Đối với vàng: thời gian ủ vừa phải, ủ nhiệt độ 20oC độ cứng cao ủ nhiệt độ 27oC Nếu điều chỉnh thời gian ủ phù hợp với độ cứng lượng tanin cịn cao, cảm quan thấy vị chát o Đối với chín hồng (ở cà điều kiện nhiệt độ) cho sản phảm mềm, khơng giịn Kết luận: Chọn hồng vàng đem ủ nhiệt độ 20oC thời gian ngày cho sản phẩm đạt độ giịn, hàm lượng tanin thấp (cảm quan khơng cảm thấy), độ vừa phải Kiến nghị: Đây khảo sát ban đầu Do thời gian giới hạn nên chưa thể nghiên cứu sâu Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện công nghệ, khảo sát thêm nhiệt độ khác, tìm nhiệt độ có khả tạo sản phẩm có chất lượng tốt SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên 54 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục Một số phƣơng pháp bảo quản hồng giòn: - Hồng giịn sau kết thúc q trình ủ, dưa vào mục đích sử dụng, nên: o Bảo quản nơi khơ ráo, thống khí: xếp rổ nhựa, khay nhựa đặt nới thống khí, sử dụng vịng tuần o Có thể bảo quan theo cách hạn chế hơ hấp trữ lạnh, bao gói bàng màng phin thực phẩm, sử dụng vòng 10 ngày Phụ lục Những rủi ro gặp q trình ủ hồng: - Những hồng nứt dập trình phân loại cịn sót lại gây thối hỏng lơ - Trong q trình làm sạch, chưa làm khơ nước hồn tồn trước tiến hành ủ gây úng lô - Bao PE ủ cột khơng chặt làm khí ethylene nội sinh ngồi, dẫn đến tình trạng chín mềm khơng giòn Phụ lục Đánh giá cảm quan: SVTH: Lê Nguyễn Nhã Tiên 55 ... chín trưởng thành, sau đem khử chát cách giấm chín tự nhiên, dùng nhiệt độ, khí ethylene (đất đèn, nhang thắp,…) dùng Cây hồng giòn từ tháng đến tháng 10, rộ mùa vào tháng 9, trời vừa chuyển sang... chín có vị thanh, mềm, khơng cịn vị chát  Khuyết điểm: chất lượng không đồng (quả to, nhỏ khác nhau) o Hồng tàu: có hình vng, dẹp, đường kính trái trưởng thành – 10 cm, thường dược dùng làm hồng... nhựa thơng thống sau làm - Sau xử lý sơ quả, dựa vào độ già quả, ta chia thành lơ thí nghiệm khác nhau: xanh, vàng, chín hồng - Mỗi lơ thực thí nghiệm mẫu, mẫu 30  Thí nghiệm 1: Ủ hồng nhiệt độ

Ngày đăng: 30/10/2022, 07:33

Xem thêm:

Mục lục

    DANH SÁCH CÁC HÌNH

    DANH SÁCH CÁC BẢNG

    DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ

    2.1. Khí hậu và thổ nhƣỡng Đà Lạt:

    2.2. Sơ lƣợc về cây hồng:

    2.3. Phân loại và mô tả về cây hồng:

    2.4. Phân bố và thu hoạch:

    2.5. Giá trị dinh dƣỡng của quả hồng:

    2.6. Giá trị thƣơng phẩm của quả hồng:

    2.7. Một số phƣơng pháp bảo quản và chế biến quả hồng:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN