1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl le nguyen quynh anh

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh DANH MỤC BẢNG BẢNG TRANG 1.1 ĐẶC TÍNH CỦA PVC 11 1.2 TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA PVC 12 1.3 ĐỘ THẤM NƯỚC CỦA PVC 14 1.4 ĐỘ THẤM KHÍ CỦA PVC 14 1.5 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT HÓA DẺO LÊN NHIỆT ĐỘ THỦY TINH HĨA 21 1.6 TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐỘN 22 2.1 ĐƠN PHA CHẾ ỐNG PVC 32 2.2 ĐƠN PHA CHẾ PHỤ TÙNG ỐNG 32 2.3 ĐẶC TÍNH CỦA ACR-201 34 4.1 TỈ LỆ HAO HỤT 41 4.2 ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU CHO ỐNG 42 4.3 ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU CHO PHỤ TÙNG ỐNG 43 4.4 TỔNG MỨC NGUYÊN LIỆU CHO NHÀ MÁY 43 5.1 ĐẶC TÍNH MÁY TRỘN 53 5.2 ĐẶC TÍNH MÁY ĐÙN 54 5.3 ĐƯỜNG KÍNH LỎI 55 5.4 ĐẶC TÍNH ĐẦU TẠO HÌNH 56 5.5 ĐƯỜNG KÍNH NGỒI CỦA ĐẦU KHUÔN 56 5.6 VẬN TỐC MÁY KÉO 57 5.7 ĐẶC TÍNH MÁY KÉO 57 5.8 CHIỀU DÀI BỂ LÀM NGUỘI 59 5.9 ĐẶC TÍNH BỂ LÀM NGUỘI 60 5.10 ĐẶC TÍNH MÁY CƯA 60 5.11 ĐẶC TÍNH MÁY XAY 61 5.12 BỀ DÀY PHỤ TÙNG ỐNG 61 SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh Page Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh 5.13 ĐẶC TÍNH MÁY ÉP PHUN 62 5.14 TỔNG KẾT THIẾT BỊ 64 6.1 SỐ BAO NGUYÊN LIỆU TRONG 15 NGÀY 68 6.2 SỐ BALLET CẦN THIẾT 69 6.3 BẢNG LIỆT KÊ CÁC THIẾT BỊ 72 6.4 DIỆN TÍCH KHU HÀNH CHÍNH 73 6.5 DIỆN TÍCH CƠNG TRÌNH PHỤ TRỢ 74 7.1 SỐ BĨNG ĐÈN CẦN CHO NHÀ MÁY 81 8.1 ĐIỆN NĂNG SẢN XUẤT TRONG NGÀY 87 8.2 ĐIỆN NĂNG SẢN XUẤT TRONG NĂM 88 8.3 TỔNG CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA NHÀ MÁY 89 8.4 MỨC TIÊU THỤ NƯỚC CỦA NHÀ MÁY 90 8.5 SỐ LƯỢNG NHÂN VIÊN 91 9.1 BỐ TRÍ NHÂN SỰ CỤ THỂ 94 9.2 BỐ TRÍ CƠNG NHÂN 96 9.3 BẢNG THỐNG KÊ GIÁ TRỊ CÁC THIẾT BỊ 96 9.4 DIỆN TÍCH CÁC CƠNG TRÌNH 96 9.5 BẢNG TỔNG KẾT VỐN CỐ ĐỊNH 97 9.6 GIÁ NGUYÊN LIỆU 98 9.7 LƯƠNG CHO NHÂN VIÊN 99 9.8 TỔNG CHI PHÍ TRỰC TIẾP 100 SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh Page Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh DANH MỤC HÌNH Hình Trang 1.1 ỐNG VÀ PHỤ TÙNG ỐNG 10 3.1 QUY TRÌNH TRỘN 35 3.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT ỐNG PVC 36 3.3 MƠ TẢ GIAI ĐOẠN PHUN 39 3.4 MÔ TẢ GIAI ĐOẠN ÉP 39 4.1 SƠ ĐỒ SẢN XUẤT 40 5.1 MÁY ĐÙN 46 5.2 TRỤC VÍT XOẮN 46 5.3 ĐẦU KHN CHO ỐNG CĨ ĐƯỜNG KÍNH NHỎ 49 5.4 ĐẦU KHN CHO ỐNG CĨ ĐƯỜNG KÍNH LỚN 49 5.5 MÁY KÉO DÂY XÍCH 49 5.6 SƠ ĐỒ MÁY CẮT 49 5.7 HỆ THỐNG PHÂN XẾP VÀ BĂNG TẢI 50 5.8 MÁY ÉP PHUN 51 5.9 MÁY TRỘN 53 5.10 MÁY ĐÙN 54 SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh M ƠN Đầu tiên em xin gởi lời cảm ơn đến: Cô Nguyễn Thị Lê Thanh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em thời gian làm luận văn Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến thầy cô môn khoa khoa học ứng dụng dạy cho chúng em học thật bổ ích suốt năm học vừa qua Tuy có nổ lực cố gắng trình làm luận văn khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết q trình viết báo cáo Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để báo cáo thêm hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh MỤC LỤC TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA 1.2 TỒNG QUAN VỀ NGÀNH ỐNG NHỰA 1.3 LUẬN CHỨNG KINH TẾ ĐƠN PHA CHẾ .11 2.1 NGUYÊN LIỆU 11 2.1.1 PVC (poly vinyl clorua) 11 2.1.1.1 Tính chất PVC 11 2.1.1.2 Phân loại 15 2.1.1.3 Ứng dụng nhựa PVC 16 2.1.1.4 Các phƣơng pháp gia công nhựa PVC 16 2.1.1.5 Phƣơng pháp tổng hợp 17 2.2 PHỤ GIA 20 2.2.1 Chất hóa dẻo .20 2.2.1.1 Ảnh hƣởng chất hóa dẻo lên tính chất polymer .20 2.2.1.2 Phân loại 21 2.2.2 Chất ổn định 23 2.2.2.1 Chức chất ổn định 23 2.2.2.2 Phân loại chất ổn định 23 2.2.3 Chất bôi trơn .25 2.2.3.1 Chất bôi trơn nội: 26 2.2.3.2 Chất bôi trơn ngoại: 27 2.2.4 Chất độn .27 2.2.5 Chất màu .29 2.2.5.1 Màu vô 29 2.2.5.2 Màu hữu 29 2.2.6 2.2.6.1 Chất trợ bền va đập trợ gia công 29 Chất trợ va đập 30 SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh Luận văn tốt nghiệp 2.2.6.2 GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh Chất trợ gia công .30 2.3 30 2.3.1 Nghiên cứu tính sử dụng sản phẩm .30 2.3.2 Chọn lựa nguyên liệu .30 2.3.3 Khảo sát trang thiết bị máy .31 2.3.4 Nghiên cứu đề xuất qui trình công nghệ sản xuất 31 2.3.5 Phải sản xuất thử phịng thí nghiệm 31 2.4 .31 2.5 THÀNH LẬP ĐƠN PHA CHẾ 32 2.5.1 Đơn pha chế ống PVC 32 2.5.2 Đơn pha chế phụ tùng ống 33 2.5.3 Tính chất thành phần đơn pha chế: 33 QUI TRÌNH SẢN XUẤT 35 3.1 QUY TRÌNH TRỘN HẠT NHỰA 35 3.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT ỐNG NHỰA 36 3.2.1 Cấp nguyên liệu (hạt nhựa) 37 3.2.2 Ép đùn tạo hình ống 37 3.2.3 Hút chân không làm mát 37 3.2.4 In chữ 37 3.2.5 Kéo ống cắt ống 37 3.2.6 Nong ống 38 CÂN BẰNG VẬT CHẤT 40 4.1 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT .41 4.1.1 Tính cân vật chất cho ống: .41 4.1.2 Tính cân vật chất cho phụ tùng ống: .41 4.2 ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU 42 4.2.1 Định mức nguyên liệu cho ống cứng 42 4.2.2 Định mức nguyên liệu cho phụ tùng ống 43 4.3 NĂNG SUẤT LÀM VIỆC 43 SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh TÍNH TỐN THIẾT BỊ 45 5.1 CẤU TẠO 45 5.1.1 Máy trộn 45 5.1.2.1 Trục vít .46 5.1.2.2 Xilanh-Nòng .47 5.1.2.4 Hệ thống đốt nóng 48 5.1.2.5 Đầu khuôn tạo dáng ( gọi đơn giản đầu khuôn ) 48 5.1.2.6 Hệ thống định dạng 50 5.1.3 5.2 Máy ép phun 50 TÍNH CHỌN THIẾT BỊ 52 5.2.1 Thiết bị trộn tạo hạt .52 5.2.2 Các thiết bị dây chuyền đùn 53 5.2.2.1 Tính chọn số máy đùn .53 5.2.2.2 Tính máy kéo 5.2.2.3 Tính chiều dài bể làm nguội 57 5.2.2.4 Chọn thiết bị cƣa : 60 5.2.2.5 Máy xay tái chế nguyên liệu 60 5.2.2.6 Tính chọn máy ép phun 61 .56 5.3 BẢNG TỔNG KẾT THIẾT BỊ 64 TÍNH XÂY DỰNG 65 6.1 CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 65 6.2 THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY 66 6.3 TÍNH TỐN MẶT BẰNG PHÂN XƢỞNG 67 6.3.1 Xác định diện tích mặt kho nguyên liệu 67 6.3.2 Xác định diện tích mặt kho thành phẩm 70 6.3.4 Diện tích mặt cơng trình phụ .73 6.3.4.1 Khối nhà hành chánh 73 6.3.4.2 Các cơng trình phụ trợ: 74 6.4.1 Chọn hình thức kiến trúc 74 SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh Luận văn tốt nghiệp 6.4.2 GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh Kết cấu nhà xƣởng 75 AN TOÀN LAO ĐỘNG 76 7.1 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT 76 7.1.1 Nhiệt độ 76 7.1.2 Độ ẩm 76 7.1.3 Bức xạ nhiệt 76 7.1.4 Gió 76 7.2 BỤI TRONG SẢN XUẤT 77 7.3 TIẾNG ỒN VÀ CHẤN ĐỘNG 77 7.4 CHIẾU SÁNG 77 7.4.1 77 7.4.2 Chiếu sáng nhân tạo 78 7.5 THƠNG GIĨ 82 7.5.1 Thơng gió tự nhiên 82 7.5.2 Thơng gió khí 82 7.6 AN TOÀN VỀ ĐIỆN 82 7.7 AN TOÀN KHI VẬN HÀNH 83 7.8 PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 83 7.9 AN TOÀN SẢN XUẤT TẠI PHÂN XƢỞNG 84 7.10 VỆ SINH PHÂN XƢỞNG 84 TÍNH NĂNG LƢỢNG VÀ NƢỚC 86 8.1 TÍNH ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ .86 8.1.1 Điện dùng để sản xuất thiết bị phụ 86 8.1.2 Điện dùng cho chiếu sáng 88 8.1.3 Tính chọn máy phát điện dự phòng 89 8.2 TÍNH LƢỢNG NƢỚC TIÊU THỤ 90 8.2.1 Lƣợng nƣớc dùng cho sản xuất 90 8.2.2 Lƣợng nƣớc dùng cho sinh hoạt 90 8.2.3 Lƣợng nƣớc dùng để tƣới .92 SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh Luận văn tốt nghiệp 8.2.4 GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh Lƣợng nƣớc dùng cho phòng cháy chữa cháy 92 BỐ TRÍ NHÂN SỰ VÀ TÍNH KINH TẾ 93 9.1 BỐ TRÍ NHÂN SỰ 93 9.1.1 Sơ đồ tổ chức .93 9.1.2 Bố trí cụ thể 94 9.2 TÍNH VỐN ĐẦU TƢ .96 9.2.1 Tính vốn cố định 96 9.2.1.1 Vốn đầu tƣ cho thiết bị 96 9.2.1.2 Tiền thuê đất 96 9.2.1.3 Vốn đầu tƣ cho xây dựng 97 9.2.2 Vốn lƣu động .97 9.2.2.1 Tiền mua nguyên liệu 97 9.2.2.2 Tiền lƣơng tháng cho cán công nhân viên .98 9.3 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ .99 9.4 LỢI NHUẬN VÀ THỜI GIAN HOÀN VỐN 99 9.4.1.1 Tiền điện 99 9.4.1.2 Tiền nƣớc 100 9.4.2 Chi phí gián tiếp (Chi phí khấu hao) 100 9.4.3 Thời gian hoàn vốn: 102 103 SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA Các sản phẩm từ nhựa tiêu thụ rộng rãi nhiều lĩnh vực tính nhẹ, bền, dẻo dai chi phí thấp Chính ưu điểm tạo cho sản phẩm lợi mà sản phẩm hay chất liệu khác dùng để thay Ngành nhựa Việt Nam đầu tư phát triển cấu sản phẩm đa dạng chia làm nhóm ngành gồm nhựa bao bì – lĩnh vực ứng dụng quan trọng sản phẩm nhựa Việt Nam – chiếm 39% giá trị toàn ngành năm 2009, nhựa dùng vật liệu xây dựng nhựa gia dụng chiếm 21% giá trị ngành, nhựa kỹ thuật cao có tỷ trọng thấp chiếm 19% giá trị ngành Cơ cấu doanh nghiệp ngành nhựa năm 2010 Sản lượng nhựa Việt Nam ( triệu tấn) Nguyên nhân thành công ngành nhựa xây dựng nhờ có hỗ trợ từ gói kích thích kinh tế Chính phủ Bên cạnh đó, thị trường tiêu thụ tốt tạo điều kiện cho công ty giữ giá bán mức cao chi phí nguyên liệu sản xuất đầu vào thấp, nhờ tỷ suất sinh lời kết kinh doanh công ty lớn tăng đột biến (tỷ suất lợi nhuận cao đến mức 21 – 22%, mức SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh Luận văn tốt nghiệp 8.2 GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh TÍNH LƢỢNG NƢỚC TIÊU THỤ Lượng nước tiêu thụ nhà máy gồm - Nước dùng cho sinh hoạt, tưới cây, phòng cháy chữa cháy - Nước dùng cho sản xuất 8.2.1 Lƣợng nƣớc dùng cho sản xuất Lượng nước dùng để làm nguội tính theo bảng sau: Tiêu STT Tên thiết bị Thời Mức tiêu gian làm thụ việc (h) (m3/ngày) 12 21 252 1,5 10,5 Số Tiêu thụ thụ lƣợng nƣớc nƣớc (m /h) Bể làm nguội Máy ép phun 200 l/phút 400 cm3/s Tổng 262,5 Bảng 8.4 Mức tiêu thụ nước thiết bị Lượng nước dùng cho sản xuất : 262,5 (m3/ngày) Nhưng thực tế lượng nước sử dụng cho sản xuất bé lượng nước qua bơm nhiều lượng nước dùng cho sản xuất hồi lưu giải nhiệt liên tục Ta bố trí bồn nước ngầm trạm bơm phân xưởng sản xuất, bố trí tháp nước giải nhiệt cho nước từ dây chuyền sản xuất Tuy nhiên để đảm bảo nước đủ độ để bảo vệ máy móc thiết bị 30 ngày ta thay nước lần Lượng nước tiêu hao sản xuất 20% lượng nước sản xuất Vậy lượng nước thực dùng cho sản xuất là: 262,5/30+262,5*0,2=61,25 (m3/ngày) 8.2.2 Lƣợng nƣớc dùng cho sinh hoạt SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh 90 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh Nhân nhà máy dự kiến sau: STT Phòng ban Số lƣợng Giám đốc Phó giám đốc Phịng kế hoạch-kinh doanh 4 Phịng nhân Phịng tài kế tốn Maketting Phịng kỹ thuật Cơng nhân 18 Phịng y tế 10 Xưởng tái sinh nguyên liệu 11 Xưởng khí 12 Trạm bơm, bể nước ngầm, xử lý nước thải 13 Bảo vệ 14 Nhà xe 15 Căn tin 16 Nhân viên vệ sinh Tổng 61 Bảng 8.5 Số lượng nhân viên Lượng nước cần cung cấp tính theo cơng thức: Q1 = NSX × q × N × k (lít/năm) Trong đó: NSX: số ngày sản xuất năm (290 ngày) q: lượng nước trung bình sử dụng cho người ngày, chọn q=25 lít k: hệ số dự trữ, chọn k = 1,2 N: tổng nhân tối đa có phân xưởng 61 người Vậy: SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh 91 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh Lượng nước sinh hoạt sử dụng năm là: = 290 × 25 × 1,2 × 61 = 530700 lít/năm = 530,07 m3/năm Lượng nước sinh hoạt sử dụng ngày là: Qsh ngày = 530,07/290= 1,83 m3/ngày 8.2.3 Lƣợng nƣớc dùng để tƣới Lượng nước dùng để tưới năm Qtc = 20%*Qsh*1.2 =127,2 m3/năm Lượng nước dùng để tưới ngày Qtc1 ngày = 127,2/290 = 0,44 m3/ngày 8.2.4 Lƣợng nƣớc dùng cho phòng cháy chữa cháy Để ngăn ngừa tránh hỏa hoạn lan rộng có cố bất ngờ xảy Ta cần bố trí thêm trụ cứu hỏa nơi như: gần phân xưởng sản xuất, nhà kho… Yêu cầu lượng nước cung cấp cho van đủ khả phun vòng tối thiểu với lưu lượng tối thiểu l/s Ta bố trí trụ cứu hỏa nhà máy có lưu lượng 10 l/s Lượng nước dùng chữa cháy liên tục cần: QPCCC = (4*3*3600*10)/1000 = 432 m3 Vậy tổng lượng nước cần dùng là: Lượng nước tiêu thụ tối đa ngày nhà máy: Qtd = Qsx + Qsh + Qtc + QPCCC = 61,25 + 1,83 + 0,44 +432 = 495,52 m3/ngày Lượng nước tiêu thụ thông thường ngày nhà máy: Qtt = Qsx + Qsh + Qtc = 61,25 + 1,83 + 0,44 = 63,52 m3 Lượng nước tiêu thụ thông thường năm nhà máy: Q = 63,52* 290=18420,8 m3 SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh 92 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh Chƣơng BỐ TRÍ NHÂN SỰ VÀ TÍNH KINH TẾ [5] 9.1 BỐ TRÍ NHÂN SỰ 9.1.1 Sơ đồ tổ chức Ban Giám đốc P.kế hoạch P.Nhân P.Tài P Kỹ thuật P KCS Ban giám đốc Chịu trách nhiệm tồn cơng ty Phịng kế hoạch - kinh doanh Tổ chức sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Lập kế hoạch tổ chức sản xuất, định mức sản phẩm Nghiên cứu thị trường Phịng tài Quản lý tồn vấn đề tài phân xưởng Theo dõi báo cáo tình hình sử dụng vốn phân xưởng Hạch tốn q trình sản xuất kinh doanh Tham mưu cho giám đốc vấn đề tài Phịng nhân Quản lý tất vấn đề liên quan đến nhân Lập kế hoạch bố trí tuyển dụng nhân viên Huấn luyện đào tạo nhân viên Phòng kỹ thuật Theo dõi việc thực quy trình sản xuất SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh 93 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh Phối liệu nhập liệu nguyên liệu có hàm lượng nhỏ, nhập liệu thủ cơng Giải cố trình sản xuất Nghiên cứu, phát triển sản phẩm Tham mưu cho ban giám đốc vấn đề liên quan đến kỹ thuật Kiểm tra chất lượng nguyên liệu sản phẩm 9.1.2 Bố trí cụ thể Dựa vào tính chất cơng việc, bố trí nhân cụ thể sau: STT Phịng ban Số lƣợng • Ban Giám đốc Giám đốc Phó Giám đốc • Phịng Kế hoạch - kinh doanh Trưởng phòng Nhân viên Thủ kho • Phịng Nhân Trưởng phịng Nhân viên • Phịng tài chính- kế tốn Trưởng phịng Kế tốn Thủ quĩ • Phòng kỹ thuật Trưởng phòng Quản lý sản xuất Kỹ sư 2 SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh 94 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh KCS • Phịng maketting Trưởng phịng Nhân viên Cơng nhân 24 Phòng y tế Xưởng tái sinh nguyên liệu 10 Xưởng khí 11 Trạm bơm, bể nước ngầm, xử lý nước thải 12 Bảo vệ 13 Nhà xe 14 Căn tin 15 Nhân viên vệ sinh Tổng 61 Bảng 9.1 Bố trí nhân cụ thể Bố trí làm việc Nhân viên nhà máy làm việc theo hai loại giờ: theo ca hành - Giờ hành chính: từ 8h30 – 16h30 ngày - Giờ làm việc theo ca: ca (6h – 14h), ca (14h – 22h), ca (22h – 6h) Ta chia số lao động trực tiếp thành nhóm thợ làm việc ca/ ngày Số lượng công nhân ca sản xuất: SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh 95 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh STT Tổ sản xuất Số ngƣời/ca Tổ sản xuất ống Tổ sản xuất phụ tùng ống Tổ vận chuyển Bảng 9.2 Bố trí cơng nhân làm việc 9.2 TÍNH VỐN ĐẦU TƢ 9.2.1 Tính vốn cố định 9.2.1.1 Vốn đầu tƣ cho thiết bị Bảng thống kê giá trị thiết bị nhà máy Số STT Loại máy Giá thành (VNĐ) Dây chuyền đùn ống 1.850.000.000 Máy ép phun 750.000.000 lƣợng Tổng Tổng (VNĐ) 1.850.000.00 750.000.000 2.600.000.00 Bảng 9.3 Bảng thống kê giá trị nhà máy Như tiền đầu tư cho thiết bị 2.600.000.000 VNĐ Vốn đầu tư cho thiêt bị phụ như: máy phát điện, máy biến áp, máy bơm, máy nghiền, thiết bị đo lường, kiểm tra… ta lấy 40% tiền đầu tư cho thiết bị chính: Ngồi cịn tính đến chi phí lắp đặt, ta lấy 3% tiền đầu tư cho thiết bị Vậy Tổng chi phí đầu tư cho thiết bị là: E1 = 2.600.000.000 + 2.600.000.000*0,43= 3.718.000.000 9.2.1.2 Tiền thuê đất Ở chương tính xây dựng ta biết diện tích cơng trình chính: Tổng diện tích nhà máy cần 3000 m2 SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh 96 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh Tiền thuê: 620.190 VNĐ/m2/35 năm Diện tích phân xưởng: 3000 m2 Tiền thuê đất 35 năm: 620.190 × 3000 = 1.860.570.000 VND 9.2.1.3 Vốn đầu tƣ cho xây dựng Chi phí xây dựng nhà xưởng Diện tích phân xưởng chính, phân xưởng phụ trợ sản xuất kho: S1 = 108 + 414 +330 +265 =1117 (m2) Chi phí xây dựng :1,000,000(VNĐ/m2) Thành tiền 1117*1.000.000=1.117.000.000 VNĐ Chi phí xây dựng khu nhà hành Diện tích khu nhà hành chính: S2=327 m2 Chi phí xây dựng 1.500.000(VNĐ/m2) Thành tiền: 327*1.500.000 = 490.500.000 VNĐ Tổng chi phí cho xây dựng là: E2= 1.117.000.000 + 490.500.000 = 1.607.500.000 VNĐ Tổng vốn cố định: STT Tên chi phí Thành tiền (VNĐ) Máy móc, thiết bị 3.718.000.000 Thuê đất 1.860.570.000 Xây dựng nhà máy 1.607.500.000 Tổng 7.186.070.000 Bảng 9.5 Bảng tổng kết vốn cố định nhà máy Vậy tổng vốn cố định là: 7.186.070.000 VND 9.2.2 Vốn lƣu động 9.2.2.1 Tiền mua nguyên liệu Dựa vào chương tính cân vật chất giá nguyên liệu ta có bảng sau: SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh 97 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh Khối lƣợng Đơn giá (kg/1 tháng) (VNĐ/kg) PVC (K=65-68) 64.035 24.000 1.536.833.497 PVC (K=58-60) 6.758 25.500 172.341.680 Chất ổn định 2.191 30.000 65.741.453 Cacbonat Canxi 9.979 5.500 54.882.502 Than đen 708 8.500 6.017.424 DOP 1.483 35.000 51.920.732 TiO2 708 44.000 31.149.020 ACR-201 708 33.500 23.715.731 Axit Stearic 776 33.000 25.592.069 Tổng 87.346 STT Thành phần Thành tiền 1.968.194.107 Bảng 9.6 Giá nguyên liệu Vậy tiền mua nguyên liệu cho tháng ( 25 ngày) sản xuất là: 1.968.200.000 (VNĐ) Giá tiền tính chung cho 1kg nguyên liệu xưởng =1.968.200.000/87.346 = 22.533 VNĐ/kg 9.2.2.2 Tiền lƣơng tháng cho cán công nhân viên Lương tháng nhân viên sau : SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh 98 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh Mức lƣơng Số Thành tiền (VNĐ/ngƣời/tháng) lƣợng (VNĐ) Giám đốc 10.000.000 10.000.000 Phó Giám đốc 8.500.000 8.500.000 Trưởng phòng 6.000.000 30.000.000 Nhân viên 3.000.000 24.000.000 Kế toán 4.500.000 4.500.000 Quản lý 6.000.000 12.000.000 Kỹ sư 5.000.000 10.000.000 Công nhân 2.500.000 29 72.500.000 Bảo vệ 2.500.000 15.000.000 10 Nhân viên vệ sinh 2.000.000 4.000.000 11 Giữ xe 2.000.000 2.000.000 12 Căn tin 1.500.000 4.500.000 STT Chức vụ Tổng 197.000.000 Bảng 9.7 Bảng lương tháng nhân viên: Các khoản chi phí phụ khác (chi phí văn phịng) lấy 2% tiền lương: = 0,02*197.000.000 = 3.940.000 VNĐ Vậy tổng vốn lưu động nhà máy là: 2.112.800.000 + 197.000.000 + 3.940.000 = 2.313.740.000 (VNĐ) 9.3 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ Tổng vốn đầu tư = tổng vốn cố định + tổng vốn lưu động = 7.186.070.000 + 2.313.740.000 = 9.499.810.000 VNĐ Vậy tổng vốn đầu tư là: 9.499.810.000 VND 9.4 LỢI NHUẬN VÀ THỜI GIAN HOÀN VỐN 9.4.1 Chi phí trực tiếp Gồm tiền nguyên liệu, điện, nước tiền lương cho người lao động 9.4.1.1 Tiền điện SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh 99 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh - Lượng điện tiêu thụ năm 1094225,3 (kW) - Lượng điện tiêu thụ tháng 1094225,3 /12 = 91185,5 (kW) - Lượng điện tiêu thụ ngày 1094225,3 /290 = 3773,2 (kW) Giá điện KCN Hố Nai 815 VNĐ/Kw Vậy tiền điện : - Tiền điện ngày 815* 3773,2 = 3.075.160 VNĐ - Tiền điện tháng : 815*91185,5 = 74.316.200 VNĐ 9.4.1.2 Tiền nƣớc - Lượng nước tiêu thụ thông thường năm nhà máy: Q=18420,8 m3 - Lượng nước tiêu thụ thông thường tháng nhà máy: 18420,8/12 = 1535.1 m3 Giá thành cho m3 nước là: 4820 VNĐ Vậy: Tiền nước tháng 4820 * 1535,1 = 7.399.200 VNĐ Vậy tổng chi phí trực tiếp là: STT Loại chi phí Nguyên liệu 1.968.194.107 Điện 74.316.200 Lương 200.940.000 Nước 7.399.200 Tổng 2.250.849.507 Bảng 9.7 Bảng tổng kết chi phí trực tiếp Khối lượng sản phẩm tháng nhà máy làm gồm: - Ống: 75 - Phụ tùng: 8,33 Tổng cộng 75 + 8,33 = 83,33 tấn/ tháng Chi phí trực tiếp cho kg sản phẩm = 2.250.849.507/83330 = 27.464 (VND/kg) 9.4.2 Chi phí gián tiếp (Chi phí khấu hao) Thiết bị SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh 100 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh Đối với thiết bị khấu hao năm 10% Tổng giá trị thiết bị: 3.718.000.000 VNĐ Chi phí khấu hao thiết bị: 3.718.000.000 × 10% = 371.800.000VND Tiền thuê đất xây dựng Đối với tiền thuê đất cơng trình xây dựng khấu hao hàng năm 5% Tiền mua đất xây dựng: = 1.607.500.000 +1.860.570.000 = 3.468.070.000 VND Khấu hao xây dựng: 1.607.500.000 × 5% = 173.403.500 VND Chi phí bảo dƣỡng hàng tháng Chi phí bảo dưỡng hàng tháng chiếm 0,1% tổng chi phí thiết bị Vậy chi phí bảo dưỡng hàng tháng: 3.718.000.000 × 0,1% = 3.718.000 VND Vậy tổng chi phí khấu hao hàng năm: 371.800.000+ 173.403.500 + (3.718.000 *12) =589.819.500 VND Vậy tổng chi phí khấu hao hàng tháng: 589.819.500 /12 = 49.151.600 VND Chi phí gián tiếp 1kg sản phẩm: 49.151.600 / 83.330 = 590 (VNĐ/ kg) Chi phí chung cho kg sản phẩm Tổng chi phí = chi phí gián tiếp + chi phí trực tiếp = 27.464 + 590 =28.054 VNĐ/kg Chi phí tổng cộng tính tổng chi phí sản xuất phân xưởng, với chi phí bán hàng Trong chi phí bán hàng gồm: chi phí quảng cáo, trả khuê hồng cho đại lý, tiền vận chuyển, … Ta lấy chi phí bán hàng 10% chi phí sản xuất Vậy chi phí tổng cộng bằng: 28.054*(1+0,1) = 30.860 VNĐ Chọn giá bán 36.000 VNĐ Vậy lợi nhuận hàng năm cho dự án là: (36.000-30.860)*1000000=5.140.000.000 VNĐ Theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp là: 25%* lợi nhuận hàng năm Vậy khoản tiền lời hàng năm nhà máy: 5.140.000.000 – 0,25*5.140.000.000 = 3.855.000.000 VNĐ SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh 101 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh 9.4.3 Thời gian hoàn vốn: Thời gian hoàn vốn: Vậy thời gian hoàn vốn 1,62 năm SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh 102 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh ống phụ tùng ống PVC : /năm - : 3300 m2 (30m×11m) - - - - : 1.62 năm SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh 103 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thế Anh, “ Kỹ thuật sản xuất chất dẻo”, trường ĐH Đà Nẵng, 2008 [2] TS Nguyễn Quang Khuyến, “bài giảng vật liệu polymer”, trường ĐH Tôn Đức Thắng, 2011 [3] TS Lê Minh Đức, “Bài giảng phụ gia công nghệ polymer”, trường ĐH Đà Nẵng, 2009 [4] KS Trương Ngọc Giao, “Công nghệ chất dẻo” , công ty cổ phần Sông Đà, 2009 ản xuất ố [5] ức Thắng, 2007 [6] TS Lê Minh Đức, “Thiết bị công nghệ polymer”, trường Đại Học Đà Nẵng, 2008 [7] TS ,t , 1987 [8] TS Nguyễn Quang Khuyến, “bài giảng công nghệ gia công polymer”, trường ĐH Tôn Đức Thắng, 2011 [9] Phạm Văn Bôn ( chủ biên), Nguyễn Đình Thọ “Q trình thiết bị cơng nghệ tập 5, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM, 2002 [10] Nguyễn Văn Xuân, “phương pháp thiết kế xây dựng nhà máy”, NXB công nghiệp, 1962 [11] Lê Quý Đức, Đỗ Thị Ngọc Khánh, Huỳnh Phan Tùng, “kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động, NXB Đại học Quốc Gia, 2006 SVTH: Lê Nguyễn Quỳnh Anh ... thấm nitơ bề mặt 5.1.2.2 Xilanh-Nòng Thực chất xilanh ống dày đặt cố định giá đỡ Giữa thành xilanh đầu cánh vít có khe hở , xilanh khơng tiếp xúc với trục vít Xilanh chi tiết chịu áp lực lớn,... 60 HRc Đầu xilanh gắn với đầu đùn, cần có kết cấu hợp lý để tháo lắp dễ dàng, nhanh chóng thay lưới lọc nhanh quy trình sản xuất Một đầu xilanh lắp với phễu tiếp liệu Vật liệu xilanh phải thiết... ngành nhựa Hiện nay, doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp tư nhân nhỏ, quy mơ gia đình với lực cạnh tranh yếu Theo kết khảo sát quan chức năng, có đến 90% doanh nghiệp chủ yếu làm

Ngày đăng: 30/10/2022, 07:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN